Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiết 69Bài 3: Đạo hàm của hàm số lượng giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.3 KB, 4 trang )

Giải tích 11 Sv: Ngô Thị Hương Giang
Ngày soạn: 8/9/2015
Tiết 69: §3 ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tiết 1)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Giúp cho học sinh:
- Nắm được giới hạn:
- Nắm vững các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa
- Nắm vững các công thức tính đạo hàm của các hàm số lượng giác
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh:
- Áp dụng thành thạo các công thức tính đạo hàm của hàm số lượng giác đặc
biệt là các hàm số hợp.
- Biết vận dụng vào tính giới hạn dạng đơn giản
3. Tư duy, thái độ:
- Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
- Biết quy lạ về quen.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Sách giáo khoa, giáo án, hệ thống câu hỏi.
2. Học sinh:
Sách giáo khoa, vở ghi, máy tính, xem bài trước ở nhà.
III. Phương pháp giảng dạy:
- Gợi mở, vấn đáp
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
- Tổ chức đan xen hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
1.Ổn định
tổ chức
lớp (1’)


- Giới thiệu đại biểu dự giờ.
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Lớp trưởng báo
cáo sĩ số.

2.Kiểm
tra bài
cũ (6’)
- Ở tiết trước chúng ta đã
được học cách tính đạo
hàm bằng định nghĩa, các
qui tắc tính đạo hàm, cô
kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra
- Yêu cầu HS ở dưới làm ra
nháp
Đáp án:
∗ Bước 1: Giả sử là số gia
của đối số tại , tính số gia
- 2HS lên bảng
làm
- HS ở dưới làm
vào nháp
a,Nêu các bước tính đạo
hàm bằng định nghĩa của
hàm số tại điểm
1
Giải tích 11 Sv: Ngô Thị Hương Giang
của hàm số:
∗ Bước 2: Lập tỷ số

∗ Bước 3: Tìm
- Nhận xét, sửa sai(nếu có)
b,Tính đạo hàm của các
hàm số sau:

3.Bài mới
HĐ1:Đặt
vấn đề
(5’)
HĐ2: Giới
hạn (10’)
- Chúng ta chuyển sang bài
học ngày hôm nay.
- Bài này gồm 2 tiết, trong tiết
này chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu đạo hàm của hàm sin
và hàm cos.
- Liệu chúng ta có thể tính
đạo hàm của hàm số bằng
định nghĩa?
- Bước 1: cho số gia , tính
gọi 1 học sinh tính
- Bước 2:
- Bước 3:
Để tính giới hạn trên chúng ta
cùng tìm hiểu phần 1
-Các em theo dõi hoạt động 1-
sgk. Dùng máy tính bỏ túi tính
giá trị của theo bảng sau:
-Một bạn đứng tại chỗ đọc kết

quả
-Các em có nhận xét gì về giá
trị của khi ?
- HS trả lời
cox
-Nghe, hiểu nhiệm vụ
-1HS trả lời:
0,998334166
0,999983333
0,999999998
thì
- Ghi tiêu đề bài lên bảng
+, G/s là số gia của x, ta

+, Lập tỉ số
+, Tính
1.Giới hạn
x(rad)
0,1
0,01
0.0001
2
Giải tích 11 Sv: Ngô Thị Hương Giang
HĐ3:Đạo
hàm của
hàm số
(10’)
-Vậy ta thừa nhận định lí sau
-Chia lớp thành các nhóm,trình
bày lời giải vào bảng phụ

-GV nhận xét bài làm các
nhóm, sửa sai (nếu có).
Quay lại bài toán tính đạo hàm
của hàm số ban đầu ta có
Thay vào ta được
Hay
-Chúng ta chuyển sang phần 2
-Ta có định lí 2
-Gọi 1HS đọc định lý 2, GV
ghi tóm tắt trên bảng
-Đưa ra chú ý đạo hàm của
hàm hợp
-Yêu cầu học sinh làm bài ra
nháp, gọi 1 hs lên bảng làm
-Nhận xét bài làm của hs.
-Bạn nào cho cô biết
Suy ra:
-HS hoạt động nhóm
tìm lời giải.
-Ghi nhận kiến thức
cơ bản vừa học.
-Chú ý lắng nghe
-1 HS đọc định lý.
-Làm ví dụ ra nháp
-Một hs lên bảng làm
Cos x
Sin x
Định lí 1:
Ví dụ: Tính các giới hạn
sau

2.Đạo hàm của hàm số
Định lý 2:
Chú ý:
Nếu và thì
Ví dụ: Tính đạo hàm của
các hàm số:
3
Giải tích 11 Sv: Ngô Thị Hương Giang
HĐ4:Đạo
hàm của
hàm số
(10’)
-Chúng ta chuyển sang phần3
-Một bạn đọc định lý 3
-Gv ghi tóm tắt nội dung định
lý lên bảng,đưa ra chú ý về
hàm hợp.
-Gọi hs lên bảng làm ví dụ
-Mỗi tổ làm một ý
-Gọi đại diện các tổ nhận xét
bài của các bạn
-Chú ý lắng nghe
-1HS đọc định lý
-Nghe, hiểu nhiệm vụ
-hs lên bảng làm
-Nhận xét bài của bạn
3.Đạo hàm của hàm số
Định lý 3:
Chú ý:
Nếu và thì

Ví dụ:
4.Củng cố -Nhắc lại các kiến thức cần
nhớ.
-Yêu cấu học sinh về nhà đọc
lại bài và đọc trước đạo hàm
của hàm tan x và cot x.
-Lắng nghe, hiểu
nhiệm vụ
BTVN:
-1,2,8 sgk-trang 168,169
-đọc trước đạo hàm của
hàm số tan x, cot x.
V. Rút kinh nghiệm:
4

×