Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Ứng dụng phần mềm adobe flash professional mô phỏng các thuật toán sắp xếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 71 trang )





TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

_ _ _ _ __ _ _ _ _




ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG PHẦM MỀM ADOBE FLASH PROFESSIONAL
MÔ PHỎNG CÁC THUẬT TOÁN SẮP XẾP

Giáo viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN TIẾN LONG
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HẢI ĐĂNG MSSV: 2009
NGUYỄN HOÀNG QUÂN MSSV: 20092120
Lớp: SPKT -CNTT- K54


1


 4
 5
 6
DANH MỤC HÌNH VẼ Li! Th nh.
CÁC TỪ VIẾT TẮT 7
 10
 11
1.1. Giới thiệu : 11


1.2. Lý do chọn đề tài : 12
1.3. Mục tiêu nghiên cứu : 13
1.4. Phương pháp nghiên cứu : 13
1.5. Đối tượng nghiên cứu : 13
1.6. Dự kiến kết quả nghiên cứu : 14
1.7. Kết cấu đồ án : 14
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 15
2.1. Cơ sở lý luận: 15
2.1.1. Phương pháp mô phỏng : 15
2.1.2. Phương tiện trực quan trong dạy học : 20
2.1.3. Phương tiện trực quan mô phỏng : 25
2.2. Cơ sở thực tiễn: 26
2.2.1. Thực trạng dạy và học CNTT ở các trường đại học , cao đẳng hiện
nay: 26
2.2.2. Thực trạng dạy và học Môn Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: 26
2.2.3. Thực trạng về sử dụng các phần mềm ứng dụng, trong đó có phần
mềm Adobe Flash để thiết kế chương trình mô phỏng: 27
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 29
3.1. Giới thiệu phần mềm Adobe Flash và ngôn ngữ lập trình ActionScript
3.0: 29
2

3.2. Tính ưu việt của phần mềm Adobe Flash : 30
3.3. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Adobe Flash : 33
a) Khởi động phần mềm : 33
b) Tạo mới một dự án : 34
c) Layer, Frame, Scene và Movie: 34
d) Vùng thanh công cụ Tools và vùng thuộc tính Properties: 36
e) Vùng soạn thảo, lập trình ActionScript : 37
f) Các bing trong Flash : 38

g) Tạo hoạt cảnh : 39
CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ADOBE FLASH THIẾT KẾ MÔ
PHỎNG BỐN THUẬT TOÁN SẮP XẾP TRONG DẠY HỌC MÔN
CTDL&GT 41
4.1. Giới thiệu phần mềm Adobe Flash và ngôn ngữ lập trình ActionScript
3.0: 41
4.1.1. Mục đích và đối tượng của chương trình: 41
4.1.2. Triển khai ứng dụng: 41
4.1.3. Xây dựng kịch bản: 43
4.1.4. Giới thiệu bốn thuật toán sắp xếp: 45
4.1.5. Thể hiện kịch bản: 54
4.2. Giao diện chương trình: 62
Giao diện gồm 6 nút: Giới thiệu, Bài học, Mô phỏng, Bài tập, Liên hệ, Trợ
giúp. 62
a) Giới thiệu : 62
b) Phần bài học : 63
c) Phần mô phỏng : 64
d) Phần bài tập : 66
e) Phần liên hệ : 67
f) Phần trợ giúp : 68
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 69
5.1. Kết quả mà chương trình đạt được : 69
3

5.2. Hướng phát triển của chương trình : 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70



4


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH
KHOA HÀ NỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



Họ và tên sinh viên: Nguyễn Hải Đăng Số hiệu sinh viên: 20090073
Nguyễn Hoàng Quân 2009
Khoá: 54 Viện: Sư phạm kỹ thuật Ngành: SPKT CNTT
1.  Xây dựng kho dữ liệu kỹ thuật ứng dụng trong nghiên cứu
khoa học và dạy học tại trường SPKT, Đào Tạo nghề.
2
3. 
4. 
Thư viện hình ảnh (tĩnh, động)
5. :……………………
6.  ……………………….
7. 

Chủ nhiệm Bộ môn Giảng viên hướng dẫn


, … 
Cán bộ phản biện



5


o0o
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………… …………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………… ………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………


6



o0o
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………… …………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………… ………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

7



 : Khng phn mm Adobe Flash Professional 33
 : Vùng công c Tools 36
 : Vùng thuc tính Properties 37
 : Vùng son tho ActionScript 37
 : To mi mt bing 38
 : Khung TimeLine 39
 : Hình nh dãy sp xn 45
  gii thut sp xp la chn 47
  gii thut sp xp ni bt 49
  gii thut sp xp chèn 51
 : Công c v Oval Tool 54
 : V hình tròn bng công c Oval Tool 55
 : To mt Layer Motion Guide 55
 : V ng chuyng cho qu bóng 56
 : To chuyng cho qu bóng. 57
 : Kt qu sau khi xây dng bng k thut Adding a Motion Guide 58
 :  61
 :  61
 : Giao di 62
 : Giao din gii thiu 62
 : Sile gii thut sp xp la chn 63
 : Video mô phng sp xp ni bt 64
 : Giao din mô phng 4 gii thut 65
 : Mô phng thut toán sp xp chèn 65
 : Bài tn 66
 : Bài tp nâng cao 67
 : Liên h 67
8


 : Tr giúp 68

9



CNTT : Công nghệ thông tin
ĐH-CĐ : Đại học – Cao Đẳng
PTDH : Phương tiện dạy học
CTDL&GT : Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
10



Trong quá trình thực hiện đồ án em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ các
thầy cô trong Viện Sư Phạm Kỹ Thuật cũng như là bạn bè, đặc biệt là sự hướng
dẫn, quan tâm tận tình của thầy giáo - T.s Nguyễn Tiến Long người phụ trách
hướng dẫn em thực hiện đồ án này.
Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy giáo - T.s Nguyễn Tiến Long,
cùng các thầy cô và bạn bè trong Viện Sư Phạm Kỹ Thuật đã giúp đỡ và động
viên em trong suốt quá trình thực hiện đồ án này. Đồng thời em cũng xin gửi lời
cám ơn đến đến các thầy cô và BGH trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội đã
luôn giúp đỡ, quan tâm và tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em trong suốt quá
trình học tập tại trường. Cuối cùng em xin gửi lời cám ơn tới gia đình đã luôn
bên cạnh em trong thời gian qua.

Xin chân thành cảm ơn

11



1.1.  :
Trong nhiều năm trở lại đây, sự bùng nổ của CNTT nói riêng và khoa học
công nghệ nói chung đã, đang tác động mạnh mẽ vào sự phát triển của tất cả các
ngành trong đời sống xã hội. Đồng thời nước ta đang ở trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Để đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới thì đòi hỏi
cần phải có nguồn nhân lực, lao động chất lượng cao. Trong đó, chất lượng giáo
dục đóng vai trò quyết định hàng đầu. Tuy nhiên những tồn tại trong dạy và học
hiện nay đã đặt ra yêu cầu cấp thiết đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo. Trong hệ thống giáo dục thì giáo dục đại học – cao đẳng đóng một vai trò
quan trọng trong việc đào tạo ra đội ngũ tri thức cao, có năng lực. Và để đổi mới
giáo dục thì đổi mới phương pháp học tập, phương tiện dạy học là một phần
không thể thiếu.
Ngành CNTT là một ngành đặc biệt, ảnh hưởng rất lớn đến những ngành
nghề khác, nó có đóng góp quan trọng vào sự phát triển của đất nước. Tuy
nhiên , việc dạy và học CNTT ở cấp đại học- cao đẳng hiện nay vẫn còn những
bất cập, hạn chế nhất định khi chất lượng chưa đáp ứng nhu cầu. Một phần do
sinh viên không hiểu hoặc theo kịp chương trình, kiến thức mang tính nặng nề,
khô khan khó hình dung, ít sinh động. Mặt khác quá trình dạy và học còn bị
động, ít có sự tương tác, ít được giáo viên áp dụng trong các bài dạy mặc dù
khác nhiều chương trình, phần mềm bổ trợ được phát triển khá nhiều.
CNTT đã mang lại nhiều tiện ích đặc biệt trong công việc giảng dạy, thay
đổi một phần phương pháp dạy và học truyền thống. Việc áp dụng multimedia
trong dạy học được chú trọng. Phương pháp mô phỏng là một phương pháp như
vậy, nó có thể tạo ra những đoạn phim, minh họa, hay các bài tập được sử dụng
như là các phương tiện dạy học trực quan. Mô phỏng tạo ra những chương trình,
12

trực quan, thực tế với bài học, giúp khơi dậy hứng thú học tập của sinh viên.

Một cách hữu hiệu để tạo mô phỏng là thông qua các Flash. Flash là một khái
niệm tương đối rộng có thể hiểu là một công nghệ hoặc cũng có thể là một công
cụ.
Trên thế giới Flash đã rất phát triển với nhiều cộng đồng phát triển ứng dụng
rộng rãi, có rất nhiều ứng dụng của Flash như game, quảng cáo, animation hay
phát triển website,….
Ở nước ta cũng với sự bùng nổ của các công nghệ, Flash cũng có bước phát
triển mạnh mẽ. Trong giáo dục, việc ứng dụng Flash vào giảng dạy khá phát
triển đặc biệt là bậc phổ thông khi các thầy cô đã có những sản phẩm chất
lượng, giúp cho bài học, giờ học đạt hiệu quả cao.
1.2. Lý do ch tài :
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật được xem là môn học mang tính trìu tượng
dành cho sinh viên chuyên ngành CNTT ở bậc đại học. Tính trìu tượng của các
giải thuật làm cho giáo viên và sinh viên gặp rất nhiều khó khăn trong việc
truyền đạt và lĩnh hội kiến thức, vì không hiểu được giải thuật nên sinh viên
không thể hình dung được chương trình sẽ chạy như thế nào với giải thuật đã
chọn. Trong khi các phương tiện dạy học thông thường chưa đủ để trợ giúp cho
sinh viên trong việc tưởng tượng và hiểu được giải thuật, thì công nghệ thông
tin là một phương tiện trợ giúp đắc lực cho giáo viên và sinh viên trong việc mô
phỏng lại các giải thuật.
Hiện nay có rất nhiều phần mềm có thể làm được điều đó, song Adobe Flash
Professional là một phần mền nổi trội rất phù hợp cho việc mô phỏng các giải
thuật. Từ tất cả các yếu tố trên chúng em chọn đề tài: ng dng phn mm
Adobe Flash mô phng các thut toán sp x, để thiết kế chương trình mô
phỏng trong dạy học chương “Các thuật toán sắp xếp cơ bản” môn CTDL&GT.

13

1.3. Mc tiêu nghiên cu :
Để cung cấp cho giáo viên kiến thức, giải pháp kỹ thuật sử dụng phần mềm

chuyên dụng Adobe Flash để tạo nên những bài giảng có chất lượng, đáp ứng
được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học trong chương trình đào tạo mới. Cụ
thể đồ án nghiên cứu “mô phỏng các giải thuật sắp xếp bằng phần mềm Adobe
Flash (ngôn ngữ lập trình Action script 3.0) “ nhằm tăng tính trực quan, giúp
người học nhanh chóng hiểu được các thuật toán sắp xếp qua đó nâng cao chất
lượng dạy học môn cấu trúc dữ liệu và giải thuật.
Mô phỏng 4 thuật toán sắp xếp :
 Sắp xếp lựa chọn(Selection Sort)
 Sắp xếp nổi bọt(Bubble Sort)
 Sắp xếp chèn(Insertion Sort)
 Sắp xếp nhanh(Quick Sort)
1.4. u :
a) Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
 Tìm hiểu chương trình môn Điện tử số, tìm hiểu nội dung tiết học:
“Các giải thuật sắp xếp”.
 Tìm hiểu phần mềm Adobe Flash Professional ứng dụng thiết kế mô
phỏng trong dạy học.
b) Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
 Phương pháp quan sát.
 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
1.5. ng nghiên cu :
Giáo viên giảng dạy môn Cấu trúc dữ liệu và giải thuật là đối tượng tham
khảo và ứng dụng mô phỏng trong dạy học.
14

Sinh viên chuyên ngành công nghệ thông tin ở các trường đại học, cao đẳng,
trung cấp chuyên nghiệp là đối tượng tiếp thu, lĩnh hội.
Phạm vi nghiên cứu là các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên
nghiệp có giảng dạy môn Cấu trúc dữ liệu và giải thuật.
1.6. D kin kt qu nghiên cu :

Đồ án sẽ hệ thống hóa cơ sở lý luận về phương pháp mô phỏng và ứng dụng
phần mềm Adobe Flash để thiết kế các chương trình mô phỏng.
Chương trình mô phỏng bước đầu sẽ tạo ra một hướng thiết kế mới hiệu quả,
sẽ nâng cao chất lượng dạy - học CNTT ở bậc ĐH-CĐ
Đồ án hướng tới xây dựng cơ bản chương trình mô phỏng các thuật toán sắp
xếp cơ bản bằng phần mềm Adobe Flash Profestional. Đặc biệt là nó có thể
chạy trên cả hai môi trường ứng dụng và web. Hiện nay xu hướng áp dụng các
phương tiện dạy học hiện đại trong dạy cùng với đó là các mô hình học tập trực
tuyến ngày càng phát triển thì với những chương trình mô phỏng sẽ tăng khả
năng tương tác của người học với người dạy, tăng tính chủ động trong học tập
của sinh viên, đáp ứng các vấn đề sư phạm.
1.7. Kt c án :
Chương I : Mở đầu :
Chương II : Cơ sở lý luận thực tiễn của đề tài
Chương III : Phần mềm Flash và ứng dụng phần mềm Flash thiết kế chương
trình mô phỏng
Chương IV : Ứng dụng phần mềm Adobe Flash thiết kế mô phỏng các thuật
toán sắp xếp trong dạy học công nghệ thông tin.
Chương V: Kết luận và hướng phát triển đề tài.

15

 LÝ LUN THC TIN C TÀI

2.1.  lý lun:
2.1.1. Png :
a) Khái nim:
Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ như hiện nay, cùng
với những yêu cầu mới trong lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo thì máy tính được sử
dụng như một công cụ không thể thiếu trong việc trợ giúp giáo viên cũng như

người học thực hiện các công việc trong quá trình dạy-học như: xử lý, lưu trữ,
cung cấp dữ liệu; thông tin liên lạc; minh họa trình bày thông tin; mô hình hóa,
mô phỏng; xây dựng, tổ chức, tiến hành các điều kiện cần thiết cho các hình
thức dạy và học khác nhau (Online, face to face, eLearning ).
Cơ sở của phương pháp mô phỏng là thông qua những thao tác mang tính
chất thí nghiệm trên mô hình (thực hiện mô phỏng) người học sẽ thu nhận được
những hiểu biết, kiến thức về đối tượng được mô hình hóa và khả năng tác động
đến đối tượng đó.
Mô phỏng (simulation)
Mô phỏng (theo nghĩa thuật ngữ) là thực nghiệm quan sát được và điều
khiển được trên mô hình của đối tượng khảo sát. Còn theo từ điển Tiếng Việt
mô phỏng có nghĩa là bắt trước làm theo một cái mẫu nào đó.
Phương pháp Mô phỏng được sử dụng khi không cần hoặc không nên thực
nghiệm trên đối tượng thực.Ta có thể thực hiện việc mô phỏng từ những
phương tiện đơn giản như giấy, bút đến các nguyên vật liệu tái tạo lại nguyên
mẫu (mô hình bằng gỗ, gạch,sắt…) hay hiện đại hơn là dùng máy tính điện tử
(MPMT).
16

Mô phỏng trên máy tính là xu hướng dạy học mới, hiện đại đã, đang và sẽ
được nghiên cứu và áp dụng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực. Để xây dựng mô
phỏng trên máy tính, có nhiều phần mềm rất hiệu quả. Phần mềm Flash là một
trong những phần mềm làm mô phỏng sớm nhất. Flash chỉ cần dùng một băng
thông hẹp để tạo nên một đối tượng có thể chuyển động từ nhiều điểm, theo
nhiều hướng khác nhau cùng một lúc. Ngoài ra, Java cũng là một trong những
phần mềm mô phỏng thông dụng và hiệu quả hiện nay.
Mô phỏng, đặc biệt là mô phỏng trên máy tính tạo điều kiện thuận lợi cho
người học, người nghiên cứu về các mặt:
 Nhận thức (trực quan hóa, dễ tiếp cận và đo lường, lặp lại được nhiều lần,
thử nghiệm ý tưởng sáng tạo và tiên đoán ).

 Công nghệ ( thiết bị, phương pháp, kỹ năng: khả thi, hiệu quả về mặt thời
gian, kinh tế ).
Ngày nay phương pháp mô phỏng trên máy tính ngày càng được sử dụng
rộng rãi với nhiều chương trình mô phỏng khác nhau, thích hợp cho từng ngành
kỹ thuật nhất định, ví dụ: trong ngành Điện- Điện tử có các chương trình:
MultiSim, Circuit Maker ,trong ngành Cơ khí có chương trình Solid
Work
Hình thức dạy-học có sử dụng mô phỏng máy tính là một trong những hình
thức dạy-học có hiệu quả cao về nhiều mặt như: tăng cường tính trực quan sinh
động trong giờ học, gây hứng thú học tập và nghiên cứu, phát huy tư duy sáng
tạo của người học.
b) m cng :
* Với người học :
Mô phỏng cung cấp cho người học những kinh nghiệm cụ thể về đối tượng
học tập theo kiểu trải nghiệm gián tiếp. Với khả năng điều khiển đồng thời tất
17

cả các thành phần như hình ảnh, âm thanh, video, theo năng lực và sở thích của
cá nhân, người học có thể tự trải nghiệm về đối tượng. Điều này không thể có
được nếu như các phương tiện này được thể hiện tuần tự theo một trật tự cố
định, một nhịp độ cố định mà chưa hẳn đã phù hợp với người học. Điều quan
trọng hơn, đó là từ những trải nghiệm này, người học có được những kinh
nghiệm cụ thể về tư duy, về hành vi, về ứng xử.
Sức mạnh sư phạm của mô phỏng thể hiện ở chỗ nó huy động tất cả khả
năng xử lý thông tin của người học. Tất cả các cơ quan cảm giác của con người
(tay, mắt, tai …) cùng với bộ não hợp thành một hệ thống có khả năng vô cùng
to lớn để biến những dữ liệu vô nghĩa thành thông tin. Mô phỏng có khả năng
cung cấp một kiến thức tổng hợp và sâu sắc hơn so với chỉ dùng các giáo trình
in kèm theo hình ảnh thông thường.
Mô phỏng được sử dụng để huấn luyện, cung cấp những kinh nghiệm gián

tiếp trước khi người học thực hành thực tế.
Mô phỏng cho phép người học làm việc theo nhịp độ riêng và tự điều khiển
cách học của bản thân, kích thích sự say mê học tập.
* Với giáo viên
- Mô phỏng giúp giáo viên làm việc một cách sáng tạo, tìm được giải pháp
thay thế những hoạt động học thiếu hiệu quả. Giáo viên cũng có thể tìm thấy ở
mô phỏng những khả năng độc đáo cho việc tổ chức giảng dạy.
- Mô phỏng giúp giáo viên tiết kiệm thời gian, nhờ đó có thể khám phá nhiều
chủ đề, tăng cường thời gian giao tiếp, thảo luận với sinh viên.
c) ng và s vn dng trong
dy hc tin hc
* Vai trò và ý nghĩa của phương pháp mô phỏng:
18

Cùng với sự phát triển công nghệ thông tin, việc đưa máy tính vào các
trường học đã tạo ra bước ngoặc lớn trong việc dạy học. Sử dụng mô phỏng trên
máy tính là phương pháp dạy học tích cực phát huy cao độ tính độc lập, khả
năng làm việc trí tuệ của sinh viên, tạo ra một nhịp độ phong cách trạng thái
tâm lí mới làm thay đổi phương pháp và hình thức dạy học.
Trong lĩnh vực giáo dục,các bài giảng có ứng dụng mô phỏng kết hợp
phương tiện nghe nhìn hiện đại sẽ tạo cho sinh viên nhiều kỹ năng như: khả
năng hoạt động quan sát (các hình ảnh tĩnh hoặc động), khả năng thao tác trên
đối tượng, khả năng tự do phát triển tư duy, lựa chọn con đường tối ưu để nhận
thức
So với các phương tiện dạy học truyền thống, mô phỏng trên máy tính biểu
diễn các hiện tượng trong sự phối hợp với màu sắc âm thanh, lời giải thích, tạo
sự cuốn hút sinh viên, kích thích hứng thú học tập, tạo cho sinh viên chú ý thực
hiện hành động lĩnh hội khái niệm. Do đó hiệu quả bài giảng và chất lượng lĩnh
hội kiến thức của sinh viên được nâng cao hơn.
Giáo viên có thể rèn luyện cho sinh viên các thao tác tư duy: cách quan sát,

khả năng mô tả và diễn đạt tư duy tạo điều kiện cho họ hình thành năng lực
phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa và trừu tượng hóa.
* Ứng dụng của phương pháp Mô phỏng trong tình huống giảng dạy và học tập
CNTT:
CNTT là ngành học có những đặc thù riêng, việc áp dung phương pháp mô
phỏng có thể mang lại nhiều cho việc dạy và học
 Giáo viên có thể dùng mô phỏng trong phần mở bài để đặt sinh viên
trong tình huống có vấn đề, tạo trạng thái tâm lí sẵn sàng tham gia tích
cực vào quá trình lĩnh hội kiến thức mới.
19

 Giáo viên có thể từ mô phỏng để gợi mở phát triển những ý tưởng mới
cho sinh viên.
 Khi ứng dụng mô phỏng để giảng dạy, giáo viên không chỉ giúp sinh viên
nắm kiến thức môn học mà còn phải tìm cách để sinh viên hiểu biết cả
con đường đã dẫn đến kiến thức.
 Phương pháp mô phỏng có tính trực quan cao, giúp sinh viên có thể quan
sát những hình ảnh trừu tượng không thể trực tiếp tri giác được.
 Tương ứng với mỗi bài học, giáo viên chọn phương pháp mô phỏng
thích hợp (hình học, động hình học, động lực học).
 Sinh viên có thể tự mình tiến hành mô phỏng với các phần mềm đơn giản
kết hợp với các kiến thức tin học cơ sở để điều chỉnh tại chỗ quá trình mô
phỏng theo ý muốn. Hơn nữa người học còn được rèn luyện kỹ năng tư
duy thuật toán, kỹ năng lập trình… tạo khả năng thích ứng với xã hội
thông tin trong tương lai.
 Trong một số trường hợp đối với một số sinh viên có khả năng cơ bản về
lập trình, họ có thể trực tiếp xây dựng những hình ảnh mô phỏng trên
máy tính theo nhiệm vụ giáo viên đặt ra với sự hướng dẫn của giáo viên,
qua đó sinh viên phát huy tính độc lập sáng tạo tìm cách thực hiện nhiệm
vụ được giao.

 Với một chương trình mô phỏng được thiết kế tốt, sinh viên có thể tự học
mà vẫn đạt kết quả tốt như học với giáo viên. Điều này tạo điều kiện cho
việc cá thể hóa trong học tập (rất cần thiết khi kiến thức và năng lực nhân
cách của sinh viên không đồng đều). Rèn luyện cho sinh viên tính độc
lập, tự chủ kiên trì, cần cù và chăm chỉ, tạo tiền đề cho việc định hướng
nghề nghiệp.
 Giáo viên và sinh viên có thể sử dụng mô phỏng như một tài liệu giảng
dạy và học tập độc lập (chủ yếu phục vụ tự học, tự nghiên cứu). Tài liệu
học tập kiểu này được cung cấp trên web hay cung cấp qua đĩa CD.
20

 Giáo viên có thể sử dụng mô phỏng phối hợp với các phần mềm trình
chiếu khác như power point hay giảng dạy trên web.
 Mô phỏng trên máy tính không phải là phương pháp vạn năng trong dạy
học. Qua mô phỏng bài giảng trên máy tính, sinh viên quan sát các hình
ảnh được mô hình hóa mà không quan sát được các hiện tượng và quá
trình thực về mặt tâm lý các biểu tượng về một sự vật mà sinh viên thu
được từ quan sát vật thực và từ các hình ảnh của nó có sự khác nhau về
chất. Vì vậy các phương pháp mô phỏng cần kết hợp với các phương tiện
và phương pháp khác.
2.1.2. n trc quan trong dy hc :
a) Mt s khái nim :
* Khái niệm phương tiện dạy học (PTDH)
 Theo nghĩa rộng: PTDH là toàn bộ các yếu tố sử dụng vào trong quá trình
dạy học nhằm tác động đến sự chuyển biến nội dung đạt được mục tiêu
dạy học.
 Theo nghĩa hẹp: PTDH là một cấu trúc ký hiệu được lưu trữ, do người
dạy chủ động tạo lập và lựa chọn sử dụng nhằm:
 Truyền đạt nội dung đến người học
 Trao đổi, tranh luận với người học về nội dung đó

PTDH sẽ được hiểu là những dụng cụ, máy móc, thiết bị, vật dụng cần thiết
cho hoạt động dạy và học, giúp cho quá trình nhận biết, lĩnh hội kiến thức của
học viên được tốt hơn. Ví dụ: Bảng viết ( Bảng phấn, bảng phoóc mi ca trắng),
bảng giấy lật, bảng ghim, máy chiếu hắt (overheat), Projecter ( phương tiện với
sự trợ giúp của máy tính chương trình Powerpoint). Trong đó những phương
tiện như máy chiếu hắt (overheat), Projecter (phương tiện với sự trợ giúp của
máy tính chương trình Powerpoint) … được coi là những phương tiện dạy học
hiện đại.
21


* Khái niệm phương tiện trực quan :
Phương tiện trực quan là các phương tiện để nhận thức, có chức năng làm
cho đối tượng nhận thức được bộc lộ một cách trực quan. Nếu thời Cômenxki,
phương tiện trực quan được hiểu là việc những sự vật, hiện tượng cụ thể hoặc
hình ảnh của chúng được sử dụng trong dạy học, thì ngày nay các phương tiện
trực quan được mở rộng từ nhiều phía khác nhau. Bên cạnh những phương tiện
trực quan truyền thống còn có cả các phương tiện trực quan có tính hiện đại, các
phương tiện nghe nhìn, “phương tiện đa năng” (Mutimeđia) Nhờ các phương
tiện trực quan mà các tri thức trừu tượng, các sự kiện phức tạp được bộ lộ một
cách trực quan làm cho người học tiếp thu một cách dễ dàng.
* Khái niệm đa phương tiện ( Multimedia)
Multimedia là một hệ thống kĩ thuật dùng để trình diễn các dữ liệu và thông
tin, sử dụng đồng thời các hình thức chữ viết, âm thanh, hình ảnh, động hình
qua hệ thống Computer, trong đó tạo khả năng tương tác giữa người sử dụng và
hệ thống.
Học tập với đa phương tiện theo nghĩa rộng cũng là sự sử dụng kết hợp
những phương tiện truyền thống như sách, bảng, máy chiểu bản trong, phim,
các phương tịên nghe nhìn….
Cung cấp cho người học những kinh nghiệm cụ thể về đối tượng học tập

theo kiểu trải nghiệm gián tiếp. Với khả năng điều khiển đồng thời tất cả các
thành phần như hình ảnh, âm thanh, video, theo năng lực và sở thích của cá
nhân, người học có thể tự trải nghiệm về đối tượng. iều này không thể có được
nếu như các phương tiện này được thể hiện tuần tự theo một trật tự cố đ nh, một
nh p độ cố đ nh mà chưa hẳn đã ph hợp với người học. Hơn nữa, từ những trải
nghiệm đó, người học có được những kinh nghiệm cụ thể về tư duy, về hành vi,
22

về ứng xử. Trước hết, sức mạnh sư phạm của multimedia thể hiện ở chỗ nó huy
động tất cả khả năng xử lý thông tin của con người. Tất cả các cơ quan cảm giác
của con người (mắt, tai .v.v.) c ng với bộ não hợp thành một hệ thống có khả
năng vô c ng to lớn để biến những dữ liệu vô nghĩa thành thông tin. “Trăm nghe
không bằng một thấy”, nhưng nếu cái thấy là thực thể vận động thì ý nghĩa còn
lớn hơn rất nhiều.
Từ đó có thể thấy mô phỏng là một phương tiện trực quan có thể đáp ứng hệ
thống đa phương tiện này. Nó cũng có thể là một phần của hệ thống multimedia
trong dạy học.
b) Vai trò cn trc quan trong quá trình dy hc :
Trong lí luận dạy học thì PTTQ có những vai trò sau:
 PTTQ là nguồn chứa đựng thông tin tri thức, giúp người học lĩnh hội tri
thức đầy đủ và chính xác; đồng thời giúp củng cố, khắc sâu, mở rộng,
nâng cao và hoàn thiện tri thức. Phát triển tư duy tìm tòi sáng tạo, năng
lực quan sát, phân tích tổng hợp, hình thành và phát triển động cơ học tập
tích cực.
 PTTQ là một công cụ trợ giúp đắc lực giúp người dạy trình bày bài giảng
một cách tinh giảm nhưng đầy đủ, sâu sắc và sinh động; điều khiển quá
trình nhận thức của người học hiệu quả sáng tạo.
 PTTQ chỉ phát huy hiệu quả cao nhất khi người dạy sử dụng là phương
tiện ; còn với người học thông qua làm việc với PTTQ để hình thành
những tri thức, kỹ năng, thái độ, nhân cách.

 PTTQ có vai trò quan trọng trong quá trình dạy – học giúp người dạy
phát huy được tất cả các giác quan của người học.
 PTTQ làm cho việc giảng dạy trở nên cụ thể, dễ dàng hơn. Nhờ đó nó rút
ngắn thời gian giảng dạy, lĩnh hội những kiến thức của người học lại diễn
ra nhanh hơn.
23

Phương tiện dạy học được xây dựng, phát triển và ứng dụng cho một tình
huống sư phạm nhất định. Tình huống ứng dụng tương ứng đó được mô tả như
một « Kịch bản ứng dụng – Application Scenario». Kịch bản này bao gồm
những thành phần, điều kiện và khía cạnh cơ bản cho việc áp dụng phương tiện
trong quá trình dạy học (những yếu tố này được thiết lập cho cả những ứng
dụng đã diễn ra và cả những ứng dụng được dự tính), để từ một trạng thái đầu
vào (ví dụ : kết quả học tập ban đầu) với sự trợ giúp của phương tiện có thể đạt
tới trạng thái đầu ra mong muốn (ví dụ : hiệu quả học tập cần đạt được)
Ngày nay, với những thành tựu của khoa học và công nghệ thì PTDH càng
được phát triển, đa dạng, đa ngành, chính điều này đã giúp rất nhiều cho quá
trình dạy học. Nhưng dù PTDH có hiện đại đến đâu thì nó vẫn chỉ là công cụ
trong tay người dạy, giúp họ thực hiện có hiệu quả quá trình dạy học.
Hiện nay các phương pháp dạy học tích cực đang được phát triển nhằm đáp
ứng nhu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo. Các phương pháp dạy học tích cực lấy
người học làm trung tâm; khơi dậy lòng tích cực, chủ động sáng tạo của người
học. Phương pháp dạy học tích cực sẽ tạo được mối quan hệ thầy trò gần gũi,
gợi mở; tạo được không khí lớp học vui vẻ hơn; người dạy dễ nắm bắt đánh giá,
phân loại được học viên một cách nhanh chóng và đầy đủ.
Từ góc độ tâm lý học, chúng ta thấy con người tiếp nhận các thông tin nhờ
vào năm giác quan: Cảm giác, tri giác, thính giác, vị giác, khứu giác (cảm nhận,
nhìn, nghe, ngửi, nếm, ngửi). Theo cách giảng dạy trước đây chỉ có một giác
quan duy nhất được huy động đó là thính giác (tai để nghe). Truyền thụ kiến
thức chỉ thông qua lời nói, còn các giác quan khác chưa được sử dụng cho việc

tiếp thu các bài giảng, phần lớn tiềm năng học tập chưa được phát huy. Cùng
với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, việc ứng dụng công nghệ hiện đại vào
quá trình giáo dục là xu thế tất yếu. Hiệu quả của việc sử dụng công nghệ, các
trang thiết bị dạy học hiện đại trong quá trình giáo dục đã được khẳng định
24

trong thực tế, nhất là khả năng làm cho bài giảng trở nên sinh động, giáo viên có
thể định hướng học sinh tiếp cận với một nguồn tri thức phong phú.
Từ việc lên lớp bằng giáo án điện tử, dạy học bằng trình chiếu trên màn hình
(power point), còn xuất hiện những thiết bị công nghệ dạy học hiện đại mới
như: Bảng điện tử thông minh, sách giáo khoa điện tử…. Khi sử dụng giáo án
điện tử với những môn học, tiết dạy phù hợp, bài giảng của giáo viên có tính
trực quan hơn.Với việc ứng dụng công nghệ thông tin, trong một tiết dạy, khối
lượng kiến thức có thể được truyền đạt tới học sinh nhiều hơn. Với những bài
giảng điện tử, giáo viên giảm được đáng kể thời gian ghi bảng hoặc đọc cho học
sinh chép. Thay cho thời gian đọc chép hay ghi bảng, giáo viên có thể lấy thêm
nhiều ví dụ minh họa, dẫn dắt học sinh tiếp cận với các kiến thức phong phú
hơn. Mặt khác, việc ứng dụng các thiết bị dạy học hiện đại vào quá trình giáo
dục cũng là cơ hội giúp giáo viên và học sinh có điều kiện tiếp cận được với các
phương tiện giảng dạy và học tập tiên tiến trên thế giới.
Mặc dù vậy, qua thực tiễn giảng dạy cho thấy, nếu lạm dụng quá mức, sử
dụng không linh hoạt, phù hợp, các phương tiện dạy học hiện đại có thể gây ra
những “tác dụng phụ” không mong muốn, làm giảm đi quá trình tương tác cần
thiết giữa thầy và trò.
Do đó, cần sử dụng công nghệ, các phương tiện dạy học hiện đại sao cho phù
hợp là vấn đề cần được quan tâm. Trong những năm qua, các phương tiện dạy
học hiện đại được sử dụng và dần trở nên quen thuộc trong các tiết dạy của giáo
viên, nhất là ở những đơn vị trường học đóng trên các địa bàn có điều kiện kinh
tế thuận lợi.Ứng thực tế, có những tiết dạy, giáo viên trình chiếu cho học sinh
quá nhiều thông tin, hình ảnh, số liệu khiến cho học sinh bị “quá tải” với những

gì nghe và nhìn thấy.Thời gian lẽ ra phải giành để học sinh suy nghĩ, tư duy,
thảo luận nhóm thì chủ yếu chỉ để sử dụng cho việc nghe và quan sát. Kết quả

×