Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Xây dựng và sử dụng website hỗ trợ dạy học phần kiến thức các cổng logic cơ bản trong chương trình điện tử số cho sinh viên viện sư phạm kỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 92 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN SƯ PHẠM KĨ THUẬT
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC PHẦN KIẾN
THỨC “CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN
TỬ SỐ CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM KỸ THUẬT
Giáo viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Lan
Sinh viên thực hiện : Vương Thị Thanh SHSV : 20096381
Phí Kim Bảo SHSV : 20096375
Lớp : SPKT Điện Tử - K54
Hà Nội 1 / 2014
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP
Họ và tên:
Khóa: Nghành học
1. Đầu đề thiết kế tốt nghiệp:


2.Các số liệu ban đầu:



3.Nội dung thuyết minh và tính toán:




4.Các bản vẽ đồ thị:

5.Ngày nộp quyển:

TRƯỞNG BỘ MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)
2
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
BẢNG NHẬN XÉT THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên:
Viện: Khóa:
Cán bộ hướng dẫn:
1.Nội dung thiết kế đồ án tốt nghiệp:





2.Nhận xét của người hướng dẫn:










Người hướng dẫn ký
3
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Bách khoa Hà nội , đặc
biệt là trong viện Sư phạm kỹ thuật nhóm chúng em đã học hỏi được rất nhiều những
kiến thức bổ ích mà chỉ có môi trường này chúng em mới được trau dồi và tiếp nhận.
Trong suốt quá trình thực hiện đồ án chúng em đã luôn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ
từ các thầy cô trong Viện Sư Phạm Kỹ Thuật cũng như là bạn bè và đặc biệt hơn nữa
là sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của cô giáo – TS Vũ Thị Lan người phụ trách hướng
dẫn nhóm em thực hiện tốt đồ án này.
Nhóm chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cô
giáo - TS Vũ Thị Lan, cùng các thầy cô và các bạn trong Viện Sư Phạm Kỹ Thuật đã
giúp đỡ và động viên chúng em trong quá trình thực hiện đồ án này. Nhân đây, nhóm
chúng em cũng xin gửi lời cám ơn đến đến các thầy cô và ban giám hiệu trường Đại
Học Bách Khoa Hà Nội đã luôn giúp đỡ, quan tâm và tạo điều kiện tốt nhất cho chúng
em trong suốt quá trình học tập tại trường.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!
4
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 4
PHẦN 1: TỔNG QUAN 12
1.GIỚI THIỆU 12
ĐỂ GÓP PHẦN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC HỌC
PHẦN “ĐIỆN TỬ SỐ”, NHÓM CHÚNG EM ĐÃ CHỌN
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBSITE HỖ TRỢ
DẠY HỌC PHẦN KIẾN THỨC “CÁC CỔNG LOGIC
CƠ BẢN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN TỬ SỐ
CHO SINH VIÊN VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT NGÀNH
ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG, GIÚP TRỰC QUAN HÓA

NGƯỜI HỌC VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG TỰ HỌC
CỦA NGƯỜI HỌC ĐỂ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP 13
4.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

13
5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

13


6.DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

14
PHẦN 2: NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN 14
CHƯƠNG 1: 15
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG 15
5
VÀ SỬ DỤNG WEBSITE TRONG DẠY HỌC 15
1.1.ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN NAY TRONG DẠY HỌC NÓI
CHUNG

15
 !"#$
 %"&'()*+,
 *%"&'()-./-.012%.3456
1.2. XU THẾ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐIỆN TỬ SỐ

18
1.3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN


19
789:%;+/2<%=
>%2?:%@2<%2A<2B;+/
CD%:%@2<%2A<2B;+/
1.4. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

22
EF@
E#A+@;+/$
E#A+GA@H0@IJ;K$
E#A+GA+A;(2B;$
E#A+GA3!,
EE#A+GA2L,
,
E$#A+GA2B3!21;6
1.5. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

30
$3!:%M@M3H()H:%<2B;+
/
$N'O:%(@IJ;KM@M2A;+/E
$&@<8IJ;K;+/2P2@E
$Q8(%2?:%!IH@;+/24H$
$21R9.3+A3.AA/I2A<2B
;+/A,
1.6. MẠNG MÁY TÍNH, INTERNET VÀ WEBSITE – KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG DẠY
HỌC

36

CHƯƠNG 2: 39
GIỚI THIỆU VỀ WEBSITE TRONG DẠY HỌC 39
2.1. KHÁI NIỆM VỀ WEBSITE

39
2.2. ĐẶC TRƯNG CỦA WEBSITE DẠY HỌC

41
2.3. KHẢ NĂNG HỖ TRỢ CỦA WEBSITE TỚI HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

41
2.4. CÁC YÊU CẦU SƯ PHẠM VÀ QUY TRÌNH THIẾT KẾ WEBSITE DẠY HỌC

43
6
ES-(43TG*IG;+/E
ES-(4U0A%/E
ES-(4OV;+/E
ES-(4UI+EE
EES-(4U0WVEE
ES<2B0XG*IG;+/EE
EY#;(21XG*IGEE
E092ZXG*IGE$
EY#;XG*IGE$
EE@.3(;KXG*IGE$
2.5. NHỮNG HẠN CHẾ KHI SỬ DỤNG WEBSITE DẠY HỌC

45
CHƯƠNG 3: 48
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBSITE HỖ TRỢ DẠY

HỌC PHẦN KIẾN THỨC “CÁC CỔNG LOGIC CƠ
BẢN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN TỬ SỐ CỦA
NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG 48
3.1. GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC ĐIỆN TỬ SỐ

48
3.2. ĐĂNG NHẬP HỆ THỐNG

48
3.3. QUẢN LÝ BẢI VIẾT

51
7($
)$
[J%$E
%3\!;*(:%]G)@$^
3.4. THAY ĐỔI NỘI DUNG BÀI VIẾT CỦA MENU LIÊN HỆ

59
3.5. QUẢN LÝ MODULE

60
$+A)A;G,
$%3\M3_%5,
3.6. QUẢN LÝ

65
,`8(,$
,V9<4IJ;KAIG2%A,6
3.7. QUẢN LÝ MENU


70
6[J%G6
6)G6
3.8. WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC PHẦN “ĐIỆN TỬ SỐ”

74
3.9. KHẢO NGHIỆM

85
7
=]K3O^$
KIỂM CHỨNG LẠI TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG
WEBSITE DẠY HỌC TRỰC TUYẾN DÀNH CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM KỸ THUẬT NHẰM
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP.

85
=08A@^$
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA BẰNG CÁCH TRAO ĐỔI TRỰC TIẾP VÀ XIN Ý
KIẾN CÁC GIÁO VIÊN THÔNG QUA PHIẾU HỎI, BẢNG HỎI VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ
THI CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBSITE TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN ĐIỆN
TỬ SỐ CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM KỸ THUẬT.

85
=aH'08A@^$
CÁC GIÁO VIÊN THUỘC CÁC CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN TỬ, SƯ PHẠM KỸ THUẬT, TIN HỌC
VIỄN THÔNG VÀ CÁC BẠN SINH VIÊN VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUÂT CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN
TỬ

85

=EF<808A@^$
NHÓM EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
PHỤ LỤC 90
90
PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA 90
8
MỤC LỤC HÌNH ẢNH
HÌNH 1 CẤU TRÚC CỦA PHƯƠNG TIỆN/ PHƯƠNG
TIỆN DẠY HỌC 23
HÌNH 2 PHÂN LOẠI PHƯƠNG TIỆN THEO HỆ
THỐNG KÝ HIỆU SỬ DỤNG 25
HÌNH 3 PHƯƠNG TIỆN TƯƠNG TỰ, PHƯƠNG TIỆN
SỐ 26
HÌNH 4 CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN THEO “HÌNH NÓN
TƯ DUY” CỦA E.DALE 27
HÌNH 5 CHỨC NĂNG CỦA MÁY TÍNH VÀ PHƯƠNG
TIỆN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 28
HÌNH 6 MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG.30
HÌNH 7 MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC MỚI 31
HÌNH 8 CÁCH ĐĂNG NHẬP VÀO HỆ THỐNG 49
HÌNH 9 PHẦN QUẢN TRỊ WEBSITE 50
HÌNH 10 CÁC NÚT TRONG QUẢN TRỊ NỘI DUNG
TRANG WEBSITE 50
HÌNH 11 MỤC QUẢN LÝ BÀI VIẾT 51
HÌNH 12 DANH SÁCH CÁC BÀI VIẾT 52
HÌNH 13 CÁCH THÊM MỚI BÀI VIẾT 53
9
HÌNH 14 DANH SÁCH CÁC BÀI VIẾT 54
HÌNH 15 CÁCH SỬA BÀI VIẾT 55

HÌNH 16 CÁCH SỬA NỘI DUNG BÀI VIẾT 56
HÌNH 17 CÁCH CHÈN DANH MỤC ẢNH 57
HÌNH 18 CÁCH SỬA ĐỔI NỘI DUNG BÀI VIẾT CỦA
MENU GIỚI THIỆU 58
HÌNH 19 CÁCH SỬA ĐỔI NỘI DUNG BÀI VIẾT CỦA
MENU LIÊN HỆ 59
HÌNH 20 CÁCH SỬA ĐỔI NỘI DUNG LIÊN HỆ 60
HÌNH 21 QUẢN LÝ MODULE 61
HÌNH 22 TẠO MỚI MODULE 62
HÌNH 23 ĐIỀU CHỈNH MODULE 62
HÌNH 24 THAY ĐỔI THÔNG TIN ĐỊA CHỈ 63
HÌNH 25 QUẢN LÝ THÀNH VIÊN 65
HÌNH 26 CÁC TẠO THÀNH VIÊN MỚI 66
HÌNH 27 QUẢN LÝ SỬ DỤNG 66
HÌNH 28 THÊM MỚI THÀNH VIÊN 67
HÌNH 29 QUYỀN QUẢN TRỊ WEBSITE 68
HÌNH 30 SỬA TÊN MENU 70
10
HÌNH 31 QUẢN LÝ MENU 70
HÌNH 32 THÊM MỚI MENU 71
HÌNH 33 GIAO DIỆN BÀI VIẾT 72
HÌNH 34 GIAO DIỆN BÀI VIẾT CHUẨN 73
HÌNH 35 CÁCH XÓA MENU 74
11
PHẦN 1: TỔNG QUAN
1. Giới thiệu
Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, các ứng dụng về
công nghệ thông tin đã từng bước xâm nhập và có mặt ở hầu hết các lĩnh vực trong đời
sống con người. Giáo dục cũng không phải là ngoại lệ, việc sử dụng công nghệ thông
tin với tư cách như là phương tiện hỗ trợ dạy học đã trở thành một trào lưu mạnh mẽ

với quy mô quốc tế và đó cũng chính là một xu thế của giáo dục thế giới trong giai
đoạn hiện nay.
Ở nước ta, việc đưa những thành tựu nổi bật của công nghệ thông tin vào nhằm đổi
mới phương pháp dạy học ở các trường đại học, cao đẳng là một chủ trương lớn của
Bộ giáo dục và đào tạo. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2012-2013 cũng nhấn
mạnh: Các ứng dụng công nghệ thông tin sẽ trở thành thiết bị dạy học chủ đạo trong
giảng dạy. Trong những năm gần đây, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học
đã mang lại hiệu quả cao hơn so với phương pháp dạy học truyền thống. Một trong
những hướng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tỏ ra khá hiệu quả và được
khá nhiều người quan tâm, đó là xây dựng và sử dụng Website hỗ trợ dạy học.
2. Lý do chọn đề tài
Các ứng dụng của Website hỗ trợ dạy học với sự trợ giúp của máy vi tính và
Internet là một thế mạnh trong việc hỗ trợ giảng dạy của giáo viên, đồng thời góp
phần rèn luyện khả năng tự học của người học. Đây thực sự đã trở thành cầu nối
giữa giáo viên và sinh viên, đồng thời giải quyết được rất nhiều vấn đề mà với
phương pháp dạy học truyền thống chưa giải giải quyết được một cách triệt để.
Phần kiến thức “Các cổng logic cơ bản” là chương đầu trong bộ môn Điện tử
số, nội dung chương này đề cập đến các kiến thức quan trọng như các cổng AND,
OR, NOT các khái niệm, kí hiệu và bảng chân lý. Khi giảng dạy và học tập
chương này giáo viên và sinh viên gặp khá nhiều trở ngại. Nội dung học tập khá
trừu tượng nên việc sinh viên tiếp thu, lĩnh hội những kiến thức gặp phải nhiều khó
khăn. Mặt khác, với phương pháp dạy học truyền thống khiến cho việc tiếp thu
12
kiến thức của sinh viên diễn ra khá thụ động. Do đó để nâng cao chất lượng học tập
của sinh viên, giúp sinh viên lĩnh hội kiến thức một cách dễ dàng hơn thì việc trực
quan hóa các nội dung trong bộ môn Điện tử số là một nhu cầu cần thiết khi giảng
dạy.
Để góp phần đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học
học phần “Điện tử số”, nhóm chúng em đã chọn đề tài: 
 !"#$%&'()*+,-*.+

/01*20. 3"456 ngành Điện tử viễn thông,
giúp trực quan hóa người học và nâng cao khả năng tự học của người học để thực
hiện đồ án tốt nghiệp.
3. Mục đích nghiên cứu
Để cung cấp cho giáo viên trình tự cách xây dựng một bài giảng trực tuyến theo
nghiên cứu trường hợp, đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học trong
trương trình đào tạo mới. Ngoài ra còn đóng góp một số nội dung:
• Nội dung bài: Các cổng logic cơ bản
• Nguyên tắc thiết kế Website dạy học.
• Cách sử dụng cơ bản phần mềm
E 1. 32$5
Quá trình dạy học môn học Điện tử số
Phần mềm thiết kế Website dạy học Joomla được viết bằng ngôn ngữ PHP và sử
dụng cơ sở dữ liệu my SQL
$ 7.+ ' 2$5

Tìm hiểu chương trình môn kỹ thuật xung – số, tìm hiểu nội dung tiết học: “Các
cổng logic cơ bản”.
Phân tích, tổng hợp, so sánh
7.+ ' 2$58
Phương pháp điều tra, phỏng vấn, trao đổi trực tiếp.
Phương pháp quan sát
&' .+ ' "'
13
, 9"#"#:5,2$5
Xây dựng Website dạy học trực tuyến.
Vận dụng vào xây dựng bài học trực tuyến theo nghiên cứu trường hợp cho nội
dung: Các cổng logic cơ bản trong môn “ Điện tử số ”.
PHẦN 2: NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN
14

Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG
VÀ SỬ DỤNG WEBSITE TRONG DẠY HỌC
1.1.Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay trong dạy học nói chung
Đổi mới phương pháp dạy học luôn là vấn đề được quan tâm nhiều nhất trong
lĩnh vực giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu xã
hội. Phương thức chung của dạy học hiện nay là “quy trình dạy học tích cực, lấy người
học làm trung tâm. Tổ hợp các thao tác tự học của trò dưới tác động của thầy được tiến
hành theo trình tự ba thời, nhằm đạt mục đích giáo dục” Những mục tiêu được cụ thể
hoá dưới dạng một hệ thống vấn đề hay tình huống, số lượng tình huống nhiều hay ít
là tuỳ thuộc vào tính chất của mục tiêu và thời lượng dành cho mục tiêu đó. Hệ thống
tình huống, vấn đề phải đảm bảo định hướng được cho người học tự lực tìm hiểu, phân
tích, xử lý tình huống để tự mình khám phá ra kiến thức mới, từ những kiến thức
người học đã biết. Hoạt động lĩnh hội của sinh viên được tiến hành thông qua ba thời
sau đây:
;<;<; =3>?@2$5'
Theo hướng dẫn của giáo viên, người học tự đặt mình vào vị trí của người tự
nghiên cứu, tự tiến hành khám phá tìm ra kiến thức mới, giải pháp mới bằng cách tự
lực suy nghĩ xử lý các tình huống, giải quyết các vấn đề thầy đã đặt ra cho mình, theo
trình tự sau:
- Nhận biết vấn đề, phát hiện vấn đề.
- Định hướng giải quyết vấn đề.
- Thu thập thông tin
- Xử lý thông tin.
15
- Tái hiện kiến thức, khái niệm, công thức xây dựng các giải pháp giải quyết, xử
lý tình huống.
- Thử nghiệm các giải pháp.
- Đưa ra kết luận.
- Ghi lại cách nghiên cứu và kết quả.

Sau thời một, người học đã tự mình tìm ra cách xử lý tình huống, vấn đề mà thầy
đặt ra, bằng hành động của mình người học đã tạo ra sản phẩm giáo dục ban đầu,
nhưng sản phẩm này còn là sản phẩm thô.
;<;<A =B?C 'D
“Sản phẩm ban đầu” thật sự có giá trị và ý nghĩa đối với người học vì đó là kết quả
đạt được do hoạt động của bản thân sinh viên, song nó lại dễ mang tính chủ quan,
phiến diện. Để trở thành khách quan, khoa học hơn, sản phẩm đó phải thông qua sự
đánh giá, phân tích, sàng lọc, bổ sung của cộng đồng các chủ thể - lớp học, tức là phải
hợp tác với các bạn, học bạn thông qua các hình thức trao đổi cá nhân, thảo luận
nhóm- lớp. Dù ở hình thức nào, chủ thể không thụ động chỉ nghe bạn nói, nhìn bạn
làm mà phải tích cực, chủ động tự thể hiện mình theo trình tự sau:
- Tự đặt mình vào các tình huống, tập sự sắm vai, đưa ra cách xử lý tình huống,
giải quyết vấn đề.
- Tự thể hiện mình bằng văn bản, ghi lại kết quả xử lý của mình.
- Tự trình bày, giới thiệu, bảo vệ sản phẩm ban đầu của mình.
- Tỏ rõ thái độ, quan điểm của mình trước chủ kiến của bạn: Đúng- sai, hay- dở,
tham gia tranh luận.
- Tự ghi lại ý kiến của bạn theo nhận thức của mình.
Khai thác những gì đã hợp tác với bạn, bổ sung, điều chỉnh sản phẩm ban đầu của
mình thành một sản phẩm tiến bộ hơn
16
Sau thời hai, chủ thể đã hợp tác với các bạn bằng cách tự thể hiện mình qua các
thao tác trên đây và đã sử dụng tất cả những gì là khách quan, khoa học của các sản
phẩm cá nhân của các bạn, để hoàn thiện hơn sản phẩm ban đầu của mình.
Song trong hoạt động và thảo luận tập thể, thường xảy ra tình thế: cả lớp gặp phải
những vấn đề nan giải, khó phân biệt đúng sai, khó đi đến kết luận khoa học. Lúc này,
người giáo viên chính là người trọng tài khoa học kết luận cuộc thảo luận của lớp
thành một bài học thật sự khoa học từ những gì học sinh đã tự mình tìm ra. Do đó chủ
thể sinh viên phải học thầy và biết cách học thầy.
;<;<E=B?C 'D!F!F"G3BFHI5J

Sinh viên đã học thầy từ thời một: thay thế cho bài giảng có sẵn, thầy đã đặt trò
trước một hệ thống tình huống và định hướng cho trò tự mình xử lý tình huống, trò
phải nắm được và học theo những gì thầy đã hướng dẫn. Ở thời hai, thầy là người tổ
chức, đạo diễn cho tập thể lớp thảo luận, hoạt động tập trung vào mục tiêu tìm “cái
chưa biết” của chủ đề giáo dục, trò không những học được kiến thức qua các hoạt
động định hướng của thầy mà còn học được cách tổ chức, đạo diễn cho tập thể lớp
hoạt động. Ở thời ba, thầy lại là người trọng tài kết luận về những gì cá nhân và tập thể
lớp đã tự tìm ra thành bài học khoa học. Học thầy là học nội dung bài học thầy đã kết
luận với các cách ứng xử của thầy để đi đến kết luận.
Lúc học thầy, sinh viên cũng phải giữ vai trò chủ thể tích cực, chủ động: không thụ
động nghe thầy kết luận, giảng giải mà tích cực học thầy và biết cách học thầy, bằng
hành động của chính mình, theo trình tự các thao tác sau đây:
- Tự lực xử lý tình huống, giải quyết vấn đề theo sự hướng dẫn của thầy,
- Chủ động hỏi thầy và biết cách hỏi thầy về những gì mình có nhu cầu, nhất là về
cách học, cách làm.
- Tự ghi lại chính xác ý kiến kết luận của thầy trong giờ thảo luận hay trong hoạt
động của lớp.
- Học cách ứng xử của thầy trước những tình huống gay cấn nổi lên trong quá trình
hoạt động tập thể, cách phân tích, tổng hợp các ý kiến khác nhau để đi đến kết luận…
17
- Dựa vào kết luận của thầy, tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh sản phẩm ban
đầu của mình thành sản phẩm khoa học.
Cần tiến hành tự kiểm tra, tự điều chỉnh theo trình tự các thao tác sau đây:
- So sánh, đối chiếu kết luận của thầy và ý kiến của các bạn với sản phẩm ban đầu
của mình: đúng-sai, hay-dở, đủ-thiếu…
- Kiểm tra lý lẽ, tìm kiếm luận cứ, thâm nhập thực tiễn, để có cơ sở chứng minh
đúng hay sai
- Tổng hợp sang lý lẽ, chốt lại vấn đề
- Tự sửa sai, điều chỉnh: bổ sung những gì cần thiết vào sản phẩm ban đầu, tự sửa
những chỗ sai sót.

- Tự rút kinh nghiệm về cách học, cách xử lý tình huống, cách giải quyết vấn đề
của mình.
Thầy kiểm tra, đánh giá căn cứ vào kết quả tự đánh giá, tự điều chỉnh của sinh
viên. Sự đánh giá của thầy phải có tác dụng giáo dục thật sự, tức là hỗ trợ cho sinh
viên tự đánh giá, tự điều chỉnh, thực hiện các thao tác trên đây và tự học có hiệu quả.
1.2. Xu thế đổi mới phương pháp dạy học điện tử số
Mục tiêu giáo dục trong thời đại mới là không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ
những kiến thức, kỹ năng có sẵn cho người học mà điều quan trọng là phải bồi dưỡng
cho người học năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Trong quá trình dạy học,
cùng với những thay đổi về mục tiêu, nội dung, cần có những thay đổi căn bản về
phương pháp dạy học. Phương pháp dạy học hiện nay là giáo viên cung cấp cho sinh
viên những tri thức có sẵn, thiếu yếu tố tìm tòi, phát hiện; việc giáo viên áp đặt kiến
thức khiến sinh viên thụ động trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. Điều này dẫn tới nhu
cầu cần phải đổi mới phương pháp dạy học môn Điện tử số nhằm đáp ứng yêu cầu
giáo dục.
Hướng đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay là: "
;+/-)(A(@\AI(/V2AA+3!(
18
*bA+3!.O(I+A.3'@3!VAU2A%A
” [10]
- Xác lập vị trí chủ thể của sinh viên, đảm bảo tính tự giác, tích cực và sáng tạo của
sinh viên.
- Quá trình dạy học là xây dựng những tình huống có dụng ý sư phạm cho sinh viên
học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, được thực hiện độc lập hoặc trong giao
lưu.
- Dạy cách học, dạy tự học thông qua toàn bộ quá trình dạy học.
- Chế tạo và khai thác những phương tiện phục vụ quá trình dạy học.
- Tạo niềm lạc quan học tập dựa trên lao động và thành quả của sinh viên.
- Xác định vai trò mới của giáo viên với tư cách người thiết kế, uỷ thác, điều khiển và
thể chế hoá.

Môn học điện tử số (Digital electronic) là một môn học thuộc ngành Điện tử -
viễn thông nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các vi mạch số, thiết
kế và phát triển các mạch tích hợp và chất bán dẫn (Hollywood gọi chúng là những vi
mạch). Nó là những mảnh nhỏ của những phần cứng đã tạo nên sức mạnh to lớn trong
ngành điện tử. Môn học này đòi hỏi tính tư duy và logic cao, vì vậy yêu cầu ở người
học phải nắm vững được các môn nền tảng như toán học, cấu kiện điện tử, điện tử
tương tự 1… đồng thời đòi hỏi ở người học cũng cần biết sử dụng một số phần mềm
nhằm hỗ trợ cho việc vẽ và thiết kế các mạch điện tử số để có thể thiết kế hoặc biết
cách sử dụng, diều khiển các mạch điện tử trên máy tính.
1.3. Phương pháp dạy học trực quan
;<E<;<K,LMB .+ ' :5B
Phương pháp dạy học trực quan là phương pháp dạy học được xây dựng trên cơ sở
quán triệt nguyên tắc đảm bảo tính trực quan trong quá trình dạy học. Trong quá trình
dạy học giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các biện pháp quan sát sự vật, hiện
tượng hay hình ảnh của chúng để trên cơ sở đó mà hình thành khái niệm, tạo biểu
tượng, từ đó giúp học sinh lĩnh hội các khái niệm, định luật, thuyết khoa học.v.v…
19
Phương pháp dạy học trực quan là phương pháp giảng dạy bằng sự giới thiệu,
lời nói bằng hình ảnh cụ thể, bằng cảm giác trực tiếp của học sinh với sự hướng dẫn
của giáo viên. Nhằm hình thành các kỹ năng, kỹ xảo, đảm bảo việc giáo dục, phục vụ
mục đích dạy học và giáo dục.
Phương pháp dạy học trực quan được sử dụng trong dạy học điện tử số, được
xem là một phương pháp diễn tả những nội dung về điện tử khách quan và mẫu mực
luôn luôn gắn liền với sự phát triển tư duy trừu tượng của học sinh.
Như vậy có thể hiểu: Đồ dùng trực quan là hệ thống đối tượng vật chất và tất cả
những phương tiện kỹ thuật được giáo viên và học sinh sử dụng trong quá trình dạy
học.
Người ta đã tổng kết vai trò của các giác quan trong quá trình nhận thức như
sau:
Kiến thức thu nhận được: Qua nếm; qua sờ; qua ngửi; qua nghe; qua nhìn

Qua những gì mà ta nghe được
Qua những gì mà ta nhìn được
Qua những gì mà ta nghe và nhìn được
Qua những gì mà ta nói được
Qua những gì mà ta nói và làm được
Vì vậy: Để quá trình nhận thức đạt hiệu quả cao thì cần phải thông qua quá
trình nghe, nhìn và thực hành. Muốn có được điều đó đồ dùng trực quan giúp cho quá
trình nhận thức của sinh viên là cực kì quan trọng, vì vậy đồ dùng trực quan là không
thể thiếu trong quá trình dạy học.
;<E<A<NBOMB .+0:5B*:5'/
Trong quá trình dạy học phương tiện trực quan là một trong những yếu tố tham
gia tích cực vào quá trình cung cấp kiến thức cho sinh viên. Nhờ các phương tiện trực
20
quan trong dạy học nên các nội dung học tập được trực quan hoá, giúp sinh viên tiếp
thu một cách dễ dàng hơn các nội dung học tập. Trong qúa trình dạy học người dạy
thường đưa ra những phương tiện trực quan và hệ thống câu hỏi khéo léo dẫn dắt cho
sinh viên lĩnh hội kiến thức mới, phương tiện trực quan có nhiều vai trò trong qúa trình
dạy học, nó giúp cho giáo viên và sinh viên phát huy tối đa tất cả các giác quan của
người học trong quá trình dạy học, từ đó giúp người học nhận biết được các công thức
khó nhớ dễ nhầm lẫn và tái hiện được các khái niệm, quy luật làm cơ sở cho việc rút
kinh nghiệm và áp dụng kiến thức đã học vào thực tế. Các phương tiện dạy học trực
quan giúp cho sinh viên phát triển trí tưởng tượng, khả năng tư duy sáng tạo trong học
tập, nhờ đó nâng cao kết quả học tập.
;<E<EPQBMB .+0:5B*:5'/
Thông qua việc sử dụng phương tiện trực quan sẽ phát huy tính tích cực của
người học từ đó dễ dàng thực hiện ba nhiệm vụ của giáo dục: Giáo dục, giáo dưỡng và
phát triển sinh viên thông qua những hình ảnh “ trực quan sinh động” kết hợp với lời
giảng của giáo viên sẽ có những khái niệm, biểu tượng chính xác về nghiên cứu và tìm
hiểu sách giáo khoa.
Các phương tiện dạy học trực quan không chỉ tạo biểu tượng mà còn là chổ dựa

vững chắc cho việc nắm nội dung, những nét khái quát định hình hiểu sâu sắc bài. Nó
là phương tiện có hiệu quả để hình thành khái niệm và làm cho sinh viên nắm được
những gì cần thiết.
Phương tiện dạy học trực quan không chỉ tạo biểu tượng mà còn là chổ dựa
vững chắc trong những nét khái quát định hình, hiểu sâu sắc về điện tử. Nó là phương
tiện hiệu quả để hình thành khái niệm và làm cho sinh viên nắm vững được bài hơn.
Ngoài ra, sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học còn giúp cho các em rèn luyện
kỹ năng, so sánh phán đoán và phẩm chất đạo đức, cần cù, trung thực, cẩn thận…
Nhìn chung việc sử dụng phương tiện dạy học trực quan nhằm nâng cao chất
lượng hiệu quả giảng dạy học tập điện tử cho sinh viên ở viện Sư phạm kỹ thuật, gây
hứng thú cho sinh viên đối với việc tìm hiểu nội dung, làm cho các em dễ hiểu, gợi trí
tò mò và óc tưởng tượng cần thiết.
21
1.4. Phương tiện dạy học
;<R<;<S'03
Phương tiện là một hệ thống ký hiệu được người gửi xây dựng và ghi nhớ từ
các hệ thống ký hiệu khác (ký tự âm thanh, biểu tượng, đồ họa, tranh ảnh ) nhằm
truyền đạt một nội dung đến người nhận và nội dung chứa trong các ký hiệu đó để trao
đổi tranh luận với người nhận về:
- Thể hiện tư duy của người gửi
- Mục tiêu cần đạt được theo ý của người gửi
- Phương pháp người gửi đã lựa chọn
- Phương tiện dạy học là một cấu trúc ký hiệu được lưu trữ, do người dạy chủ
động tạo lập và lựa chọn sử dụng nhằm:
- Truyền đạt nội dung đến người học
- Trao đổi tranh luận với người học về nội dung đó
22
&BS92Z:%@c@;+/
Với hình vẽ trên chúng ta nên hiểu:
Người giáo viên có thể xây dựng và chọn lựa cho sinh viên theo quan niệm, sự

nhận thức về lý luận và phương pháp.
Sau đấy người học với những giác quan, trí tuệ của họ có thể cảm nhận được. Từ đó
phát hiện những tin tức, nội dung chứa đựng bên trong và có thể cùng nhau trao đổi,
thảo luận.
Ví dụ:
23
Phương tiện là các cấu trúc ký hiệu được bố cục và trong đó có chứa đựng nội dung,
mang lại sự thống nhất về những hình ảnh tư duy giữa người tạo ra phương tiện và
người nhận phương tiện đó. Nhờ đó trong khái niệm phương tiện chỉ bao hàm những
thành phần nội dung cơ bản, không chứa đựng những yếu tố kỹ thuật
Trong khái niệm của McLUHAN, cấu trúc ký hiệu được xây dựng và chứa đựng
nội dung không được hiểu là phương tiện mà chỉ có thành phần nội dung được coi là
phương tiện “Phương tiện là tin tức, thông điệp.” trong quan niệm này, chỉ có những
yếu tố tạo nên sự thống nhất giữa thế giới tư duy của con người tạo nên nội dung và
tiếp nhận nội dung được đặt ở vị trí trung tâm
Khái niệm của ARMBRUSTER, một cách chung nhất phương tiện được định
nghĩa thông qua một bộ mã hoặc một hệ thống ký hiệu, một nội dung trình bày(chủ đề,
lời bình luận) một hình thức trình bày xác định của bản tin và được truyền đạt trên một
kênh truyền từ người gửi đến người nhận
Quan điểm của ORTNER, bản thân phương tiện cũng có ảnh hưởng nhất định. Tuy
nhiên ảnh hưởng đó không xuất phát từ khía cạnh kỹ thuật mà xuất phát từ các thông
tin và trước hết từ các yếu tố con người.
24
 Phương tiện dạy học là tất cả những cái có thể truyền tải nội dung, tin tức trong
tình huống dạy và học.
;<R<A<7)* .+0
E#A+GA@H0@IJ;K
&B#A+@GA@H0@IJ;K
E#A+GA+A;(2B;
Phương tiện sơ cấp: là những phương tiện mà không cần các thiết bị để tạo dựng và

trình diễn
Phương tiện thứ cấp: là những phương tiện cần sử dụng thiết bị chỉ để tạo dựng hoặc
để trình diễn
Ví dụ: các tranh tĩnh, sơ đồ, bản vẽ kỹ thuật…
Phương tiện cao cấp: là những phương tiện cần sử dụng thiết bị cho cả việc xây dựng
và trình diễn
Ví dụ: các trình chiếu Power Point, các mô phỏng, các đoạn phim hoạt hình…
25

×