Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Thực trạng và những giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở phường Cẩm Thượng, thành phố Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.79 KB, 67 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phần I: mở đầu
1.1. Đặt vấn đề.
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là t liệu sản xuất
chủ yếu đặc biệt và không có gì có thể thay thế đợc đối với sản xuất nông, lâm
nghiệp, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân
bố dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá - xã hội an ninh và quốc phòng.
Ngày nay trong cơ chế thị trờng đất đai đợc coi là một tài sản, là phơng
tiện thế chấp trong quan hệ tài chính.Do vậy khai thác sử dụng đúng đắn và
hợp lý đất đai nhằm mang lại hiệu quả kinh tế xã hội và cũng đảm bảo môi tr-
ờng sinh thái bền vững là vấn đề mang tính cấp thiết.
Hiện nay trên thế giới diện tích đấ trồng trọt là 1500 triệu ha, chiếm 10%
diện tích đất tự nhiên của trái đất, đã sản xuất ra nhiều sản phẩm để nuôi sống
con ngời.Theo FAO thì có một số kết quả đạt đợc trong quá trình sử dụng đất
nông nghiệp là : Năng suất lúa mì bình quân đạt 27,7 tạ/ ha; năng suất ngô bình
quân đạt 30,1 tạ/ha.với xu hớng phát triển ngày càng cao của con ngời và xã
hội, thì cầu về các loại sản phẩm nông nghiệp nh : lơng thực, thực phẩm ngày
một cao. Sản xuất cung ứng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu hiện nay, cho nên
hàng năm trên thế giới thiếu khoảng 150 200 triệu tấn lơng thực và vẫn còn
tới 1/10 số dân thiếu ăn và nạn đói đang đe doạ.
Hàng năm khoảng từ 5 6 triệu ha đất nông nghiệp bị mất đi do nhiều
nguyên nhân sau : sa mạ hoá, sử dụng bừa bãi, xây dựng các cơ sở kinh doanh
không hợp lýDo vậy việc khai thác và sử dụng đầy đủ, hợp lý đẻ có hiệu
quảđối với nguồn tài nguyên này thì mỗi một quốc gia, một vùng, một địa ph-
ơng phải có hớng đi thích hợp và nhiều giải pháp phù hợp để có thể thâm canh
tăng năng suất và sử dụng lâu bền tài nguyên này đảm bảo phát triển bền vững.
Nớc ta là một nớc nông nghiệp, có khoảng gần 80% dân số sống bằng
nghề nông nghiệp, với tổng diện tích đất tự nhiên là 33 triệu ha, đất nông
nghiệp có 7,3 triệu ha( chiếm 22,5%đất tự nhiên). Đất nông nghiệp ngày càng
bị thu hẹp bởi nhiều mục đích phi nông nghiệp và một phần xây dựng nhà ở, do


dân số tăng nhanh cho nên bình quân diện tích đất canh tác một hộ, một nhân
khẩu giảm đi. Bên cạnh đó đất nông nghiệp lại phân bố không đều từng vùng,
từng địa phơng.Vì vậy chúng ta khai thác tiềm năng đất sao cho hiệu quả nhất là
Vũ Đức Ngọc - Lớp Kế toán doanh nghiệp Hải Dơng
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết, để đảm bảo cho việc phát triển nền
sản xuất nông nghiệp hàng hoá cũng nh phát triển kinh tế của đất nớc.
Cẩm Thợng là một xã mới chuyển thành phờng theo nghị định 64 của
chính phủ vì vậy sản xuất nông nghiệp ở địa phơng vẫn đợc coi là một trong
những nhiệm vụ hàng đầu. CẩmThợng là một phờng không rộng so với các ph-
ờng khác của thành phố, tổng diện tích đất tự nhiên là 255 ha. Đất nông nghiệp
chiếm111,5 ha trong đó đất canh tác là 92,45 ha chiếm 83% so với đất nông
nghiệp.
Do nằm trong vùng châu thổ sông Hồng đất đai trên địa bàn chủ yếu đợc
hình thành do quá trình bồi tụ phù sa của hệ thống sông tháI bình nên đất canh
tác của phờng rất màu mỡ, chiếm phần lớn khả năng sản xuất cây vụ đông.
Mặt khác do địa hình của phờng nằm ở phía tây bắc thành phố , có đờng
quốc lộ 5A và đờng sắt đi qua đó là điều kiện thuận lợi cho khâu tiêu thụ sản
phẩm và thúc đẩy phát triển thơng mại, dịch vụ.Hiện nay tình hình sản xuất
nông nghiệp ở phờng phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá vẫn còn thấp, năng
suất cây trồng cũng nh hiệu quả kinh tế sử dụng đất cha cao.Mặc dù mấy năm
qua lãnh đạo phờng đã tiến hành nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh
tế sử dụng đất đai : tiến hành các thủ tục để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất lâu dài và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất cho hộ nông dân
ổn định, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chuyển đổi ruộng đất, đa nhiều giống cây
trồng có năng suất chất lợng cao vào sản xuất. Nhờ đó năng suất các cây trồng
trên địa bàn đều tăng qua các năm. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất đợc nâng lên.
Tuy nhiên, việc sử dụng đất canh tác của phờng vẫn là một vấn đề bức xúc cần

giải quyết nh : năng suất cây trồng, hiệu quả kinh tế sử dụng đất thấp, cha tìm
ra đợc phơng thức sản xuất thích hợp và cơ cấu cây trồng hợp lý đối với từng
thôn, xóm, từng tiểu vùng sinh thái của phờng.
Xuất phát từ thực tiễn khách quan đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài : Thực trạng và những giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả kinh tế
sử dụng đất canh tác ở phờng Cẩm Thợng, thành phố Hải Dơng.
Vũ Đức Ngọc - Lớp Kế toán doanh nghiệp Hải Dơng
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung.
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng sử dụng đất canh tác ở phờng Cẩm Th-
ợng tìm ra các nguyên nhân ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất, từ đó đề
xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác trên
địa bàn phờng
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về hiệu quả sử dụng đất canh tác.
- Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác.
- Phân tích những nguyên nhân ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng đất canh
tác.
- Đề xuất một số định hớng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử
dụng đất canh tác.
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đề tài tập trung vào nghiên cứu các vấn đề về hiệu quả kinh tế sử dụng
đất canh tác ở phờng Cẩm thợng thành phố Hải Dơng qua các năm 1999-2001
và phơng hớng giải quyết cho các năm tới.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài sẽ điều tra một số hộ mẫu điển hình từ đó có đánh giá chung cả phờng.

1.4. Thời gian nghiên cứu
Từ ngày 01/03/2002 đến ngày 01/07/2002.
PHầN II: TổNG QUAN TàI LIệU
Vũ Đức Ngọc - Lớp Kế toán doanh nghiệp Hải Dơng
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2.1.Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
2.1.1. Một số quan điểm về hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lợng của các hoạt
động kinh tế , nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực trong quá trình sản
xuất kinh doanh. Trong khi các nguồn lực sản xuất có hạn , cầu hàng hoá và
dịch vụ của xã hội ngày cang tăng và đa dạng thì việc xác định hiệu quả kinh tế
là một vấn đề hết sức khó khăn và phức tạp .
Trên thực tế có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế:
- Theo quan điểm của L.Ncuri môp :Hiệu quả của sản xuất xã hội đợc
tính toán và kế hoạch hoá trên cơ sở những nguyên tắc chung đối với nền kinh
tế quốc doanh, bằng cách so sánh các hiệu quả sản xuất với chi phí và nguồn dự
trữ sử dụng.
- Theo quan điểm hiệu quả kinh tế trong kinh tế vĩ mô: Trong quá trình
sản xuất kinh doanh , muốn đạt hiệu quả kinh tế cao thì vấn đề là sản xuất làm
sao cho có lợi nhuận cao . Bởi vì lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nhất
phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh ngiệp.
- Theo khái niệm trong kinh tế vi mô thì lơị nhuận là phần chênh lệch
giữa tổng doanh thu khi bán hàng hoá dịch vụ và tổng chi phí sản xuất đã tiêu
tốn trong quá trình sản xuất .
Bất luận một doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất ,muốn tối đa hoá
lợi nhuận hay lợi nhuận Max thì phải sản xuất ở mức sản lợng tại điểm có:
MR=MC hay nói khác đi là
Q

TC
Q
TR


=


Hiện nay nớc ta đã chuyển sang kinh tế thị trơng thì cách đánh giá hiệu
quả kinh tế nên đi sâu phân tích quan điểm này .
Theo quan điểm của một số nhà kinh tế khác thì cho rằng : Hiệu quả kinh tế là
chỉ tiêu tổng hợp nhất về chất lợng của sản xuất kinh doanh , nội dung của nó là
so sánh kết quả thu đơc với chi phí bỏ ra.
Chúng ta có thể thấy các quan điểm tơng tự về hiệu quả kinh tế trong các
tác phẩm của Nguyễn Định , Nguyễn Thị Thu , Bùi Bằng Đoàn . Nhìn chung
quan điểm của các nhà khoa học tuy co những khía cạnh phân biệt nhng đều
thống nhất vơí nhau : Hiệu quả kinh tế là lợi ích mang lại của quá trình sản xuất
Vũ Đức Ngọc - Lớp Kế toán doanh nghiệp Hải Dơng
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
kinh doanh . Tuy nhiên do những quan niệm khác nhau về kết quả thu đợc , chi
phí bỏ ra và phơng pháp so sánh nên có những quan niệm cụ thể khác nhau về
hiệu quả kinh tế và phơng pháp tính toán các chỉ tiêu này .
2.1.1.1. Các quan điểm về hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác .
- Theo Klans và Mukhina(1979): Tài nguyên đất có nhiều mục đích sử
dụng khác nhau , có các điều kiện khác nhau và sự nghiên cứu sử dụng đất
trong nông nghiệp không chỉ một chiều mà do nhiều yếu tố , điều kiện tác động
nhiều chiều . Tóm lại là muốn đánh giá một đối tợng thì phải xem xét trong mối
quan hệ với một mục đích của mối quan hệ đó .

- Theo giáo s Cao Liêm : Qúa trình sử dụng đất nông nghiệp là một hệ
thống chịu tác động của nhiều yếu tố trong giới tự nhiên và xã hội . Để đảm bảo
cho sử dụng đất đợc ổn định và đạt hiệu quả kinh tế cao thì phải nghiên cứu kỹ
các yếu tố trong mối quan hệ ảnh hởng đến sử dụng đất , nhằm phát huy những
ảnh hởng tốt và hạn chế những ảnh hởng xấu của chúng, các yếu tố đó là đất đai
và môi trờng .
2.1.2. Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế
Trong quá trình sản xuất kinh doanh , hiệu quả kinh tế và dịch vụ sản
xuất ra là kết quả của sự kết hợp giữa các yếu tố đầu vào theo công nghệ sản
xuất nhất định . Trong thực tế có nhiều cách phối hợp các yếu tố đầu vào với
những công nghệ khác nhau .
C. Mác đã chỉ ra rằng : Xã hội này khác xã hội kia không phải sản xuất
ra cái gì , mà sản xuất ra cái đó bằng cách nào. Sự khác nhau là ở chỗ bằng
cách nào. Đây chính là công nghệ mà công nghệ trớc hết phụ thuộc vào khoa
học kỹ thuật và vốn .
Nền kinh tế chịu sự chi phối của quy luật khan hiêm nguồn lực , trong
khi nhu cầu của xã hội về hàng hoá và dịch vụ ngày càng tăng và đa dạng . Do
vậy đòi hỏi xã hội phải lựa chọn , sao cho với lợng tài nguyên nhất định tạo ra
đợc hàng hoá và dịch vụ cao nhất . Đây cũng chính là mục tiêu của doanh
nghiệp và xã hội . Nói một cách cụ thể là ở một mức sản xuất nhất định làm
sao có chi phí vật chất và lao động trên một đơn vị sản phẩm là thấp nhất . Đợc
nh vậy thì lợi ích của nhà sản xuất , ngời lao động và xã hội mới đợc nâng cao ,
nguồn lực mới đơc tiết kiệm . Nh vậy , xã hội không chỉ quan tâm tới sản xuất
Vũ Đức Ngọc - Lớp Kế toán doanh nghiệp Hải Dơng
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
mà rất coi trọng hiệu quả kinh tế , hiệu quả kinh tế có thể là không làng phí
nguồn lực , là tiết kiệm nguồn lực.
Bản chất của hiệu quả kinh tế xuất phát từ mục đích sản xuất và phát

triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia,đó là: Thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng
về vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong xã hội . Đánh giá kết quả là
đánh giá về mặt lợng sản phẩm sản xuất ra đã thoả mãn đợc cầu của xã hội hay
không , còn đánh giá hiệu quả sản xuất tức xem xét tới các mặt chất lơng của
quá trình sản xuất đó.
Xét về mặt hiệu quả cũng có nhiều loại, hiệu quả sản xuất , hiệu quả kinh
tế , hiệu quả kỹ thuật , hiệu quả xã hội Trong đó hiệu quả kinh tế là trọng tâm
. Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan , nó không phải là mục
đích cuối cùng của sản xuất . Tuy nhiên , muốn đạt đợc mục đích cuối cùng thì
lại phải quan tâm tới hiệu quả kinh tế , phải tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu
quả kinh tế . Vì vậy nâng cao hiệu quả kinh tế không chỉ là nhiệm vụ của một
cá nhân , một đơn vị mà là nhiệm vụ của tất cả các cấp , các ngành và mỗi quốc
gia.
2.1.3. Phân loại hiệu quả kinh tế
2.1.3.1. Phân loại theo nội dung
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế xã hội , có thể phân biệt 4
phạm trù riêng biệt :
- Hiệu quả kinh tế : thể hiện mối tơng quan giữa kết quả đợc về các mặt
kinh tế và chi phí đã bỏ ra để đạt hiệu quả đó .
- Hiệu quả xã hội : phản ánh mối tơng quan giữa kết quả sản xuất và các
lợi ích về xã hội do sản xuất mang lại .
- Hiệu quả kinh tế- xã hội : phản ánh mối tơng quan giữa các kết quả đạt
đơc tổng hợp ở các lĩnh vực kinh tế và xã hội vơí các chi phí đã bỏ ra để
đạt kết quả đó nh: bảo vệ môi trờng, lợi ích công cộng .
- Hiệu quả phát triển : thể hiện sự phát triển của các công ty , của vùng .
Đây là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố nh tình hình đời sống, vật chất ,
trình độ dân trí , phát triển cơ sở hạ tầng Do kết quả của sự phát triển sản xuất
và nâng cao hiệu qủa kinh tế .
Vũ Đức Ngọc - Lớp Kế toán doanh nghiệp Hải Dơng
6

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trong các loại hiệu quả đợc xem xét thì hiệu quả kinh tế là trọng tâm và
quyết định nhất . Hiệu quả kinh tế đợc đánh giá đầy đủ nhất khi có sự liên kết
hài hoà với hiệu quả xã hội và hiệu quả phát triển . Hoạt động kinh tế luôn
nhằm đạt đợc cả mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội . Mục tiêu kinh tế và mục
tiêu xã hội luôn gắn bó , tác động lẫn nhau trong hiệu quả kinh tế-xã hội nói
chung . Trong đó , hiệu quả kinh tế xem xét kết quả sản xuất ở các chỉ tiêu kinh
tế nh tổng giá trị , sản lợng , thu nhập, lợi nhuận
2.1.3.2. Phân loại theo phạm vi đối tợng xem xét
Tuỳ theo phạm vi đối tợng xem xét , có thể phân chia ra các loại hiệu quả
kinh tế sau:
- Hiệu quả kinh tế quốc dân : Là hiệu quả kinh tế chung trong toàn bộ nền
kinh tế quốc dân .
- Hiệu quả kinh tế ngành: Tính riêng của từng ngành sản xuất vật chất . ở
đây ngành có thể là ngành lớn nh công nghiệp, nông nghiệpcũng có thể
là ngành nhỏ từ các ngành lớn nh trồng trọt , chăn nuôI trong nông
nghiệp hoặc từng loại cây trồng trong ngành trồng trọt
- Hiệu quả kinh tế vùng lãnh thổ
- Hiệu quả kinh tế của từng quy mô tổ chức sản xuất kinh doanh nh hộ gia
đình , hợp tác xã , nông trờng
- Hiệu quả kinh tế của từng biện pháp kỹ thuật , từng yếu tố chi phí đầu t
vào sản xuất nh biện pháp giống, phân bón, bảo vệ thực vật
Điều đáng quan tâm là các loại hiệu quả kinh tế nêu trên có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau.
2.1.4.Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất
Định ra tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả kinh tế là vấn đề khá phức tạp và
có nhiều ý kiến cha đợc thống nhất . Tuy nhiên , đa số các nhà kinh tế cho rằng
tiêu chuẩn cơ bản và tổng quát khi đánh giá hiệu quả kinh tế là mức độ đáp ứng
nhu cầu xã hội và sự tiết kiệm lớn nhất về chi phí tiêu hao các nguồn lực.

ở thời kì phát triển kinh tế xã hội khác nhau thì tiêu chuẩn để đánh giá
hiệu quả cũng khác nhau. Mặt kháctuỳ theo nội dung của hiệu quả mà có tiêu
chuẩn đánh giá hiệu quả nền kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh tế nghành hay địa
Vũ Đức Ngọc - Lớp Kế toán doanh nghiệp Hải Dơng
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
phơng.Vì nhu cầu thì đa dạng, thay đổi theo thời gian và tuỳ thuộc vào trình độ
kỹ thuật tiên tiến hay không tiên tiến đợc áp dụng vào sản xuất.
Nhu cầu gồm nhiều loại : nhu cầu thiết yếu, nhu cầu có khả năng thanh
toán và nhu cầu theo ớc muốn chung. Hiện nay có thể coi thu nhập tối đa trên
một đơn vị chi phí là tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả kinh tế.
2.1.5. Nguyên tắc để nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất đai trong
nông nghiệp.
Trong nông nghiệp đất có vai trò quan trọngtrong quá trình sản xuất,
không có đất thì không có sản xuất nông nghiệp.Cho nên việc sử dụng đất nói
chung và đất canh tác nói riêng trong một quốc gia , một tỉnh, một huyện hay
một vùng phải có những nguyên tắc chỉ đạo nhằm làm cho quá trình sử dụng
đất đai có hiệu quả kinh tế, đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế của toàn xã
hội.
Bao gồm một số nguyên tắc sau:
2.1.5.1. Sử dụng đất phải bám sát đờng lối phát triển nông nghiệp của
đảng và nhà nớc.
Nghị quyết trung ơng 5 (khoá VII) đã ghi rõ : mục tiêu của chuyển dịch
kinh tế là nhằm khai thác tốt nhất nguồn tài nguyên về đất, lao động, u thế địa
lý và sinh tháI nhằm tăng năng suất cây trồng, vật nuôI, tăng hiệu quả sản xuất
kinh doanh từng bớc đa dạng hoá nông nghiệp, tăng tổng sản phẩm và thu nhập,
tạo nguồn tích luỹ và thị trờng rộng lớn để đẩy mạnh công nghiệp hoá đất nớc.
2.1.5.2. Lựa chọn mô hình sử dụng đất thích hợp.
Các mô hình sử dụng đất có ý nghĩa trong quá trình sản xuất lao động

nên bố trí các mô hình sao cho phù hợp để đảm bảo sự phát triển hài hoà giữa
các ngành nông nghiệp, công nghiệp. Đặc biệt là sản xuất trồng trọt, chăn nuôI
và công nghiệp chế biến, thực hiện phân công lao động trên địa bàn phờng.
Nguyên tắc này xuất phát từ quan điểm hệ thống trong quá trình nghiên
cứu. Mặt khác theo quan điểm hệ thống thì sản xuất nông nghiệp là một hệ
thống lớn bao gồm các hệ thống phụ: trồng trọt, chăn nuôicác hệ thống này có
quan hệ chặt chẽ và gắn bó với nhau. Nguyên tắc này nhằmđảm bảo xây dựng
Vũ Đức Ngọc - Lớp Kế toán doanh nghiệp Hải Dơng
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
một nền nông nghiệp bền vững, thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp theo hớng
hàng hoá.
2.1.5.3. Sử dụng đất phải đảm bảo tăng độ phì cho đất.
Hiện nay trong thời kì phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng
hoá, thì vấn đề sử dụng đất để tăng năng xuất cây trồng, bố trí hợp lý các mô
hình đảm bảo an toàn môi trờng sinh thái. Trong quá trình sản xuất nông nghiệp
con ngời đã khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên này mà không có biện pháp
nào nâng độ phì cho đất. Cho nên vấn đề vừa khai thác vừa bồi bổ để nâng cao
độ phì cho đất trong quá trình sử dụng là rất cần thiết.
2.1.5.4. Sử dụng đất theo hớng thâm canh tăng vụ.
Ngày nay với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng thì việc sử dụng đất
theo hớng thâm canh tăng vụ phải luôn luôn cải tiến nhằm đảm bảo hiệu quả
kinh tế và năng suất đất khi sử dụng, tăng liên tục và tăng mộy cách toàn diện.
Cho nên trong quá trình sử dụng đất theo hớng này đòi hỏi con ngời phải linh
hoạt với tình hình diễn ra của thị trờng, tình hình phát triển kinh tế của toàn xã
hội. Cùng với đó là sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ cao. Từ đó
rút ra đợc những phơng án cải tạo các mô hình sử dụng đất cho phù hợp có hiệu
quả kinh tế.
2.1.5.5. Sử dụng đất phải đạt hiệu quả kinh tế cao.

Trong kinh tế vi mô, kinh tế nông nghiệp thì vấn đề sử dụng đất có ý
nghĩa to lớn, để đạt đợc hiệu quả kinh tế cao thì phải tối đa hoá lợi nhuận tại
điểm:
MC
La
= MR
La
Trong đó : MC
La
là chi phí biên trên một đơn vị diện tích đất
MR
La
là doanh thu biên của một đơn vị diện tích đất đai tạo ra.
Trong đó :
La : Diện tích đất đai
L*a : Diện tích sử dụng đất tối u ( đạt lợi nhuận cao )
Vũ Đức Ngọc - Lớp Kế toán doanh nghiệp Hải Dơng
9
MC
La
MR
La
MC
La

MR
La
La
L*a
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2.1.5.6. Sử dụng đất bền vững gắn liền với bảo vệ môi trờng.
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên do vậy vấn đề sử dụng đất đạt hiệu quả
thì đòi hỏi con ngời phải biết cách sử dụng hợp lý, giữ gìn và bảo vệ nó.
Hiện nay trong cơ chế thị trờng thì đất đai đợc sử dụng bừa bãI không
hợp lý. Do vậy cần phải có biện pháp nào đó để quá trình sử dụng đất đợc ổn
định, hợp lý và đúng đắn hơn.
Con ngời vì lợi ích của mình mà không nghĩ gì đến việc bảo vệ và bồi d-
ỡng tài nguyên đất đai, do đó đất đai bị sử dụng một cách bừa bãI, cạn kiệt. Bên
cạnh đó làm cho môi trờng bị ảnh hởng lớn, gây ra hậu quả xấu đi đối với quá
trình sử dụng đất này, gây ô nhiễm môi trờng sinh thái. Do vậy, đất đai đợc sử
dụng một cách bền vững gắn lion với bảo vệ môi trờng sinh thái.
2.1.6. Những nhân tố ảnh hởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế sử
dụng đất.
2.1.6.1. Nhân tố con ngời.
Con ngời có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất áp dụng
và chuyển giao tiến bộ khoa vào sản xuất. Chính sự áp dụng và chuyển giao tiến
bộ khoa học vào trong quá trình sử dụng đất đã làm ảnh hởng đến kết quả và
hiệu quả kinh tế sử dụng đất.
2.1.6.2. Nhân tố kinh tế- chính trị- xã hội.
Điều kiện kinh tế - chính trị xã hội của một nớc có tác động rất lớn
đến hiệu quả kinh tế.
Vũ Đức Ngọc - Lớp Kế toán doanh nghiệp Hải Dơng
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trong điều kiện kinh tế chính trị xã hội ổn định hiệu quả đạt đợc
sẽ cao, cho dù có một yếu tố cha hoàn thiện.
2.1.6.3. Nhân tố môi trờng kinh doanh.
Môi trờng kinh doanh chịu sự chi phối bởi điều kiện kinh tế xã hội đã

ảnh hởng quyết định tới hiệu quả kinh tế sử dụng đất của con ngời. Mặt khác
vấn đề sử dụng đất chịu sự quy định của nhà nớc và đảng làm cho quá trình sử
dụng đất cha đạt hiệu quả cao.
2.1.6.4. Nhân tố về vốn.
Nói đến vốn là vấn đề hết sức bức thiết, nhất là đối với hộ nông dân, trớc
hết là vấn đề đầu t cho sản xuất nhằm thâm canh năng suất nông nghiệp.Nếu
thiếu vốn ngời dân sẽ không đầu t vào sản xuất để tăng năng suất cây trồng,
nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất.Cho nên vốn là nhân tố quan
trọng trong quá trình sản xuất.
2.1.6.5. Nhân tố tự nhiên.
Tự nhiên là yếu tố cũng quan trọng trong quá trình sản xuất.Nếu điều
kiện tự nhiên không thuận lợi sẽ ảnh hởng lớn không chỉ đối với quá trình sản
xuất mà conf ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế.
Đối với việc sử dụng đất đai để đạt hiệu quả cao thì nhân tố tự nhiên giữ
vai trò quan trọng. Nó đã tác động trực tiếp đến đất có thể làm cho quá trình sử
dụng đất trở lên khó khăn làm ảnh hơngr đến hiệu quả kinh tế. Cho nên phải
biết đợc điều kiện tự nhiên đẻ thúc đẩy cho quá trình sử dụng đất đạt hiệu quả
kinh tế cao nhất là trong sản xuất nông nghiệp, yếu tố tự nhiên đã tác động đến
năng suất sản lợng, làm ảnh hởng đến việc sản xuất.
2.1.7. Hệ thống chỉ tiêu và phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế sử
dụng đất canh tác.
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế hết sức phức tạp và đợc thể hiện
rất đa dạng và phong phú.Hiệu quả kinh tế sử dụng đất là một bộ phận của hiệu
quả sản xuất xã hội. Vì vậy ngoài những đặc điểm chung, việc đánh giá hiệu
quả kinh tế chung, nó có những nét riêng do đặc thù của việc đánh giá hiệu quả
kinh tếvà sử dụng đất.
Do tính phức tạp của vấn đề hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp nên đánh
giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất phải có một số hệ thống chỉ tiêu. Mỗi chỉ tiêu
dù là chỉ tiêu cơ bản cũng chỉ phản ánh đợc mmột mặt nào đó của vấn đề hiệu
Vũ Đức Ngọc - Lớp Kế toán doanh nghiệp Hải Dơng

11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
quả kinh tế. Mỗi một hệ thống chỉ tiêu sẽ bổ sung cho nhau giúp cho việc đánh
giá hiệu quả kinh tế đợc đầy đủ, hoàn thiện.
Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế nói chung phải đáp ứng các
yêu cầu sau :
- Đảm bảo tính thống nhất, tính thống nhất thể hiện ở nội dung và phơng
pháp tính của hệ thống chỉ tiêu kinh tế của nền kinh tế quốc dân và ngành
nông nghiệp.
- Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống gồm cả chỉ tiêu tổng quát, chỉ tiêu bộ
phận, chỉ tiêu chủ yếu, chỉ tiêu phụ
- Đảm bảo tính khoa học nhng phải đơn giản và có thể thực hiện đợc.
- Phải phù hợp với đặc điểm và trình độ phát triển nông nghiệp ở nớc ta,
đồng thời có khả năng so sánh quốc tế.
- Kích thích đợc sản xuất phát triển và tăng cờng mức độ ứng dụng tiến bộ
vào sản xuất.
- Hệ thống chỉ tiêu kinh tế đợc bắt nguồn từ bản chất của hiệu quả. Đó là
mối quan hệ giữa yếu tố đầu ra và đầu vào hay nói cách khác là giữa chi
phí và kết quả thu đuực từ chi phí đó.
Tuỳ theo hệ thống tính toán của các chỉ tiêu về kết quả và hiệu quả sẽ có
khác nhau. Hiện nay đất nớc ta chuyển sang kinh tế thị trờng nên hệ thống mới
cũng đã đợc vận dụng. Tuy nhiên tất cả các hệ thống chỉ tiêu đều bắt nguồn từ
mối quan hệ giữa đầu ra và đầu vàocủa quá trình sản xuất. Do đó công thức
tổng quát là:
Hiệu quả =
Kết quả thu đợc
Chi phí bỏ ra
Chỉ tiêu tổng quát của hiệu quả kinh tế đợc thể hiện trên cơ sở định lợng
nh sau:

K
Q
H
=
Max (1)
Trong đó : H là hiệu quả
Q là lợng kết quả
K là lợng chi phí
Vũ Đức Ngọc - Lớp Kế toán doanh nghiệp Hải Dơng
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Từ (1) chúng ta có thể xem xét nhiều khía cạnh khác nhau có hiệu quả
nh:
-Hiệu số Q K Max là trị số tuyệt đối của hiệu quả.
- Tỷ số
K
KQ
H

=
Max là số tơng đối của hiệu quả.
- Tỷ số
K
Q
KK
QQ
01
01



=


trong đó:
+ Q
1
và Q
0
là lợng kết quả ở hai thời kỳ hay hai nội dung khác nhau .
+
Q

là mức tăng về kết quả
+K
1
và K
0
là lợng chi phí ở hai thời kỳ hai hai nội dung khác nhau .
+
K

là mức gia tăng chi phí để tạo ra
Q

.
Trong nền kinh tế thị trờng thì hiệu quả kinh tế là một tiêu chuẩn đầu tiên
để đánh giá chất lợng hoạt động của một địa phơng, một sản phẩm tạo ra đợc thị
trờng chấp nhận hay không, không những biểu hiện ở nội dung chất lợng sản
phẩm mà còn thể hiện sản phẩm đợc bảna ở mức giá nào.Từ thực tế đó khi đánh

giá hiệu quả thì kết quả cũng nh chi phí đều dựa trên cơ sở giá cả thị troừng tại
thời điểm xác định.Tuy nhiên khi cần nghiên cứu động tháI thì phải sử dụng giá
cố định hay giá kỳ gốc để so sánh.
Một yếu tố cơ bản và đặc thù của sản xuất nông nghiệp là đất đai. Do
tính hữu hạn về đất đai và sự gia tăng dân số, nên đất đai đợc coi là tài sản đặt
biệt quan trọng của mỗi quốc gia.
ở nớc ta đất chật ngời đông nên việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất đợc
coi trọng và thực hiện bằng nhiều phơng pháp khác nhau nh : thâm canh tăng
vụ, thay đổi công nghệ trong các biện pháp thì biện pháp giống cây trồng đợc
xem là biện pháp quan trọng nhất hiện nay, nhằm đạt mục tiêu thu đợc giá trị
sản phẩm cao nhất trên một đơn vị diện tích. Trong phạm vi nghiên cứu cũng
nh mục tiêu nghiên cứu của đề tài, chúng tôi sử dụng các chỉ tiêu sau :
2.1.7.1. Chỉ tiêu chủ yếu :
Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế:
- Gía trị sản xuất(giá trị sản lợng)/ ha.
Vũ Đức Ngọc - Lớp Kế toán doanh nghiệp Hải Dơng
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Gía trị sản xuất/ lao động /ha.
- Gía trị sản xuất / trên một đồng chi phí /ha.
- Gía trị gia tăng VA = GO IC
Trong đó : + VA là giá trị gia tăng / lao động /ha.
+ GO là giá trị sản suất /lao động /ha.
+ IC là chi phí trung gian.
- Gía trị gia tăng / một đồng chi phí trung gian.
Chỉ tiêu này là chỉ tiêu tơng đối của hiệu quả. Nó chỉ ra hiệu quả sử dụng
các chi phí biến đổi sản xuất, khi sản xuất cạnh tranh trên thị trờng thì các chỉ
tiêu này quyết định sự thành bại của một loaị sản phẩm.
- Thu nhập hỗn hợp/ ha (MI)

TNHH = VA - Thuế - Khấu hao - Thuế lao động.
- Thu nhập hỗn hợp / một ngày công lao động.
Đây là chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu t lao động sống cho từng cây trồng, từng
công thức luân canh hay chu kỳ cây trồng trên một đơn vị diện tích đất canh tác
làm cơ sở để so sánh với chi phí cơ hội của từng lao động.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc.
Những năm gần đây ở nớc ta có nhiều tác giả đã có các công trình nghiên
cứu về sử dụng đất, vì đây là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong quá trình
phát triển nông nghiệp.
Dới các triều đại phong kiến thực dân, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm dân
gian và năng suất thờng niên của cây trồng để phân đẳng, định hạng đất theo độ
phì thực tế của đất . Mục đích đánh giá đất ở thời kỳ này chỉ nhằm phục vụ cho
chính sách tô thuế , phân chia đất cho phù hợp các thứ hạng dân định giá trong
cầm cố , mua bán ruộng đất. Từ năm 1954 trở lại đây công tác quản lý và đánh
giá đất đã đảng và nhà nớc ta chú trọng đầu t. Công tác đo đạc, bản đồ,khảo
sát, nghiên cứu và phân tích đất đã đợc các cơ quan quản lý đất nhà nớc nghiên
cứu khoa học triển khai ở các địa phơng trong nớc.
Năm 1981- 1985 tổng vụ quản lý ruộng đất đã hớng dẫn các địa phơng
phân hạng, đánh giá đất theo chỉ thị 299 TTg(11/1980). Đề cơng phân hạng đất
của tổng cục quản lý mới chỉ dừng ở hớng dẫn phân hạng đất lúa nớc trên phạm
Vũ Đức Ngọc - Lớp Kế toán doanh nghiệp Hải Dơng
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
vi hợp tác xã và cấp huyện theo độ phì và các yếu tố tự nhiên của các loại đất
hiện có, vẫn cha đề cập đánh giá đất.
Năm 1982 viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp tiến hành đánh giá
phân hạng đất khái quát toàn quốc theo chỉ dẫn của FAO, nhằm khái quát đánh
giá , nhận xét u điểm và hạn chế của các loại đất chính. Kết quả đánh giá cũng
chỉ dừng lại ở các yếu tố tự nhiên cha đi sâu vào các yếu tố kinh tế và chỉ tiêu

kinh tế.
Năm 1986 trung tâm nghiên cứu tài nguyên đất tổng cục quản lý ruộng
đất đã tiến hành phân hạng đất lúa khái quát toàn quốc và đã đa ra một số kết
quả của chất lợng đất lúa các vùng phân theo các yếu tố tự nhiên , đa ra những
kiến nghị chung về sử dụng đất và khắc phục những yếu tố hạn chế của đất
trồng lúa, cha đề cập đến vấn đề đánh giá kinh tế đất.
Một số tác giả cũng nghiên cứu về đất và đánh giá đất nh : Bùi Quang
Toản (1982 1991)với công trình : Một số kết quả nghiên cứu phân hạng
đánh giá đất nông nghiệp, đã đa ra kết quả đánh giá sơ bộ đất đai cả nớc. ở
đồng bằng châu thổ sông hồng theo tác giả có khoảng 25% đất hạng I , 30% đất
hạng II, 35% đất hạng III và 10 % đất hạng 4 . Tác giả vẫn cha đề cập đến đánh
giá kinh tế đất.
- Nguyễn Đình Bồng và Đào Công Hoà (1991) đã đa ra kết quả thí điểm
đánh giá kinh tế đất cấp xã vùng miền núi tỉnh Tuyên Quang với 3 chỉ tiêu : giá
trị tổng sản phẩm, hiệu quả sử dụng vốn, thu nhập thuần tuý. Đề tài chỉ hạn chế
ở một xã thí điểm, cha trình bày rõ phơng pháp và cơ sở đánh giá.
- Từ năm 1990 ở trờng Đại học nông nghiệp I- Hà Nội các tác giả nh
Cao Liêm, Trần Đình Đằng, Quyền Đình Hà, Chu Hữu Quý và một số tác giả
khác đã nghiên cứu và công bố các kết quả nghiên cứu lý luận và thử nghiệm
đánh giá kinh tế đất ở một số huyện thuộc đồng bằng Sông Hồng nh : Nam
Ninh Nam Hà, Tiền Hải Thái Bình.
2.3. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc.
- Hoa Kỳ : trớc năm 1964 Hoa Kỳ vẫn chủ yếu đánh giá phân hạng đất
theo các yếu tố tự nhiên và đánh giá đất theo các chỉ tiêu kinh tế. Trong đánh
giá kinh tế, Hoa Kỳ sử dụng loại chỉ tiêu đánh giá chính là thu nhập và lợi
Vũ Đức Ngọc - Lớp Kế toán doanh nghiệp Hải Dơng
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
nhuận trên một đơn vị diện tích. Theo phơng pháp này tiến hành tập hợp các tài

liệu thống kê về chi phí và năng suất trên các loại đất , xác định khoảng cách
vận chuyển sản phẩm tới nơI tiêu thụ và các yếu tố khác ảnh hởng đến lợi
nhuận. Phơng pháp này chỉ phù hợp với quy mô vừa và lớn theo hớng chuyên
môn hoá.
- Vơng Quốc Anh : đánh giá chất lợng đất ở nớc này đợc phân biệt rõ
thành hai loại : theo yếu tố tự nhiên và theo đánh giá kinh tế đất. Trong đánh giá
kinh tế đất chủ yếu sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận thu đợc trong năm trên một đơn
vị diện tích. Coi lợi nhuận là yếu tố chính khi so sánh giá trị kinh tế giữa các
loại đất, có chất lợng và điều kiện tự nhiên khác nhau. Phơng pháp này cũng chỉ
áp dụng cho quy mô sản xuất vừa và lớn.
Từ đánh giá kinh tế đất các quốc gia đa ra các hệ thống canh tác nhằm
nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất. Nhiều quốc gia có kinh nghiệm rất tốt về
vấn đề này : nh giao đất ổn định lâu dài cho hộ nông dân (Trung Quốc). Xây
dựng đờng giao thông , đẩy mạnh đầu t vốn khoa học kỹ thuật vào các vùng
trọng điểm sau đó nhân rộng quy mô. Tổ chức khuyến nông từ đó tạo ra nhiều
sản phẩm hàng hoá, đời sống nhân dân đợc cải thiện và đảm bảo môi trờng sinh
thái .
Trên cơ sở nghiên cứu đất và kinh nghiệm của các nơi trên thế giới chúng
tôi rút ra một số vấn đề sau: mỗi vùng cần xác định đợc mô hình canh tác cho
phù hợp . Nguyên lý chung là phát triển đa dạng hoá cây trồng, phát triển nông
nghiệp sinh thái bền vững , tăng hệ số sử dụng đất , tăng hiệu quả kinh tế và
hiệu quả kinh tế sử dụng đất tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá cho xã hội , tăng
thu nhập nâng cao đời sống nhân dân .
PHầN III: ĐặC ĐIểM ĐịA BàN NGHIÊN CứU Và
PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
Vũ Đức Ngọc - Lớp Kế toán doanh nghiệp Hải Dơng
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3.1.đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1.Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1.Vị trí địa lý.
Phờng Cẩm Thợng nằm ở phía tây bắc của thành phố Hải Dơng, cách
trung tâm thành phố 2km . Địa giới hành chính của phờng tiếp giáp với bốn ph-
ờng xã thuộc thành phố Hải Dơng và huyện Nam Sách tỉnh Hải Dong đó là :
- Phía tây bắc giáp xã Việt Hoà .
- Phía bắc giáp sông Thái Bình , huyện Nam Sách .
- Phía đông giáp phờng Bình Hàn .
- Phía nam giáp phờng Thanh Bình .
Phờng Cẩm Thợng có đờng quốc lộ 5A đi qua và hệ thống đờng tỉnh lộ .
Đây là điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ nông sản hàng hoá và phát triển
kinh tế xã hội của phờng .
3.1.1.2. Đặc điểm khí hậu thời tiết .
Thành phố Hải Dơng mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa , mỗi
năm đợc chia làm hai mùa rõ rệt :
Mùa ít ma- lạnh : từ tháng 11 tháng 3 năm sau .
- Nhiệt độ trung bình tháng từ 16 đến 21 độ C .
- Lợng ma trên tháng biến động từ 20- 56 mm .
- Bình quân một năm có hai đợt rét nhiệt độ dới 13 độ C kéo dài trên 3
ngày .
Mùa ma nóng : từ tháng 4 tháng 10.
- Nhiệt độ bình quân tháng từ 23,7 đến 29,1 độ C .
- Lợng ma trung bình tháng trên 100mm 132mm .
- Các tháng mùa ma có lợng ma chiếm 80 % lợng ma cả năm .
- Độ ẩm không khí trung bình trong cả năm của thành phố vào khoảng
83% , thấp nhất là tháng 12 ( 77%) , cao nhất vào tháng 3-4 (86%).
Vũ Đức Ngọc - Lớp Kế toán doanh nghiệp Hải Dơng
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

ở phờng Cẩm Thợng vào các tháng mùa hạ đôi khi bị ảnh hởng của gió
bão kèm theo ma lớn kéo dài nhiều ngày , gây ngập úng cho các vùng thấp ,
trũng trong địa bàn phờng làm thiệt hại không nhỏ cho sản xuất nông nghiệp .
Từ đặc điểm khí hậu , thời tiết có thể rút ra một số nhận xét sau:
+Phờng Cẩm Thợng rất thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp , có thể
sản xuất từ 2 3 vụ trở lên trong một năm với hẹ thống cây trồng rất đa dạng
và phong phú . Nhng có một số khó khăn vào mùa ma , cứ ma kéo dài nhiều
ngày và bão kèm theo gây ngập úng.
+ Mùa khô kéo dàI từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, ảnh hởng của gió
mùa Đông Bắc, không khí lạnh ma phùn thiếu ánh sáng và có những đợt rét kéo
dài, nhiệt độ dới 13 độ C gây thiệt hại đến cây trồng nh cây mạ xuân làm cho
chi phí giống tăng lên ở vụ này. Trong thời kỳ này lại xuất hiện sơng muối làm
ảnh hởng tới năng suất một số cây trồng nh cà chua, khoai tây
Một số cây trồng ở vụ Đông Xuân, do độ ẩm lớn phát sinh mầm bệnh
hại cây trồng , ảnh hởng đến quá trình sinh trởng phát triển , kết quả là năng
suất giảm xuống. Do đó phải đa tiến bộ khoa học vào, nhất là những giống mới
có khả năng chống chịu tốt với điều kiện đó để hạn chế những ảnh hởng xấu
của thời tiết gây ra.
Tóm lại , với điều kiện khí hậu , thời tiết này rất thuận lợi cho việc phát triển
sản xuất cây trồng nh: lúa, các loại rau màu, cây vụ đông đã nâng cao đợc hiệu
quả kinh tế sử dụng đất . Song vẫn còn những yếu tố khó khăn caanf phải có
biện pháp khắc phục để sử dụng đất sao cho có hiệu quả kinh tế cao nhất .
3.1.1.3. Nông hoá thổ nhỡng.
Đất đai là t liệu sản xuất chủ yếu đối với sản xuất nông nghiệp , cho nên
vấn đề là sử dụng nguồn tài nguyên này sao cho đúng đắn và hợp lý. Trong quá
trình sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp đều gắn với đất và độ màu mỡ của
nó. Do đó phải bảo vệ và bồi dỡng đất, không sử dụng bừa bãi làm cho đất
ngày càng bạc màu, nghèo kiệt dinh dỡng.
Phờng Cẩm Thợng thuộc vùng đồng bằng Sông Hồng. đất đai rất thuận
lợi cho quá trình phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá. Toàn ph-

ờng có các loại đất sau : đất thịt nhẹ, đất thịt trung bình và đất thịt nặng. Trong
đó đất thịt nhẹ và trung bình chiếm tỷ lệ lớn tới 95,5% diện tích đất canh tác,
còn lại đất thịt nặng chiếm 4,5%.
Vũ Đức Ngọc - Lớp Kế toán doanh nghiệp Hải Dơng
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Qua thực tế điều tra và thu thập cho thấy đất đai của phờng đã đợc khai
thác và bảo vệ, cải tạo qua nhiều năm cho nên đất có thành phần dinh dỡng cao,
thuận lợi cho quá trình phát triển cây lơng thực, tuy nhiên phải đầu t thêm phân
vô cơ.
3.1.1.4. Hệ thống cây trồng.
Hệ thống cây trồng của phờng phần lớn là cây lơng thực, mà lúa chiếm
đa số diện tích gieo trồng . Ngoài ra còn có các cây rau, khoai cũng đợc trồng
với diện tích lớn trên các vùng đất đặc biệt là vùng rìa đê và một số vùng cao,
hiệu quả kinh tế của nó rất cao. Nhìn chung hệ thống cây trồng đợc phân bố
trên tất cả các chân đất và các tiểu vùng sinh thái rất thích hợp.
3.1.2. Điều kiện kinh tế
3.1.2.1. Điều kiện về phân bố , biến động đất đai.
Nhìn toàn bộ lãnh thổ của phờng chúng tôi có nhận xét là đất đai ở đây
có địa hình bằng phẳng, do đó thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp, nhất là
các cây màu. Tuy nhiên tài nhiên đất không nhiều, tình hình dân số ngày càng
tăng, quá trình đo thị hoá của thành phố cũng tác động đến phờng.
Tình hình đất đai của phờng đợc thể hiện ở bảng 1. Với tổng diện tích đất tự
nhiên là 255 ha.Trong đó :
- Đất nông nghiệp :
+ Năm 1999 là 115 ha chiếm 45% so với đất tự nhiên.
+ Năm 2000 là 113,57 ha chiếm 45% so với đất tự nhiên.
+ Năm 2001 là 111,57 ha chiếm 44% so với đất tự nhiên. (sau 3 năm giảm
3,43 ha).

- Đất chuyên dùng :
+ Năm 1999 là 74,2 ha chiếm 29% so với đất tự nhiên.
+ Năm 2000 là 77,11 ha chiếm 30% so với đất tự nhiên.
+ Năm 2001 là 77,11 ha chiếm 30% so với đất tự nhiên.
Sau 3 năm tăng 2,9 ha.
- Đất ở đô thị :
+ Năm 1999 là 23 ha chiếm 9% so với đất tự nhiên.
Vũ Đức Ngọc - Lớp Kế toán doanh nghiệp Hải Dơng
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Năm 2000 không có gì thay đổi so với năm 1999.
+ Năm 2001 là 25 ha chiếm 10% so với đất tự nhiên.
Sau 3 năm tăng 2 ha.
- Đất cha sử dụng:
+ Năm 1999 là 42,8 ha chiếm 17% so với đất tự nhiên.
+ Năm 2000 là 41,32 ha chiếm 16% đất tự nhiên.
+ Năm 2001 không có thay đổi so với năm 2000.
Qua phân phân tích các chỉ tiêu tổng quát ở bảng 1 ta thấy hầu nh các
loại đất có sự thay đổi.
Diện tích đất nông nghiệp giảm dần qua 3 năm (1999=115 ha, 2000 =
113,57 ha, 2001=111,57 ha) ( - 3,43 ha).
Diện tích đất chuyên dùng tăng trong 2 năm( 1999 = 74,2 ha, 2000=
77,11 ha, 2001 = 77,11 ha) (+ 2.91 ha).
Diện tích đất đô thị cũng tăng lên trong hai năm(1999 = 23 ha, 2000 = 23
ha , 2001 = 25 ha) ( + 2 ha).
Đất cha sử dụng giẩm và đang ổn định vì đây là diện tích ngoài sông
Thái Bình.
BảNG I: TìNH HìNH ĐấT ĐAI CủA PHƯờng qua 3 năm (1999-2001)
Loại Đất Đơn 1999 2000 2001 So sánh (%)

Vũ Đức Ngọc - Lớp Kế toán doanh nghiệp Hải Dơng
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Vị
Tính
SL
CC
(%)
SL
CC
(%)
SL
CC
(%)
2000/
1999
2001/
2000
BQ
Tổng diện tích
đất tự nhiên
ha 255 100 255 100 255 1000 100 100 100
I.Đất nông
nghiệp
ha 115 45 113,57 45 111,57 44 99 98 98,5
1. Đất trồng cây
hàng năm
ha 93,38 81 92,94 82 92,45 83 99,5 99,4 99,45
+ Đất lúa và hoa

màu
ha
93,2 92,78 92,29 99,5 99,4 99,45
Đất cha cải tạo ha 0,18 0,16 0,16
2. Đất vờn tạp ha 9,6 9 8,83 8 8,82 8 92 99,8 95,9
3. Đất thuỷ sản ha 12,02 10 11,8 10 10,3 9 98,2 87,3 92,75
II. Đất chuyên
dùng
ha 74,2 29 77,11 30 77,11 30 103,9 100 101,95
1. Đất xây dựng ha 10,28 14 10,28 13 12,44 16 100 121 110,5
2. Đất giao
thông
ha 15,47 21 17,38 23 20,43 26 112,3 117,5 114,9
3. Đất thuỷ lợi ha 24,85 33 25,85 34 20,64 27 104 79,8 91,9
4. Đất di tích
lịch sử vă hoá
ha 0,14 0,14 0,14 1
5. Đất an ninh
quốc phòng
ha 0,04 0,04 0,04
6. Đất vật liệu
xây dựng
ha 18,89 25 18,89 24 18,89 24 100 100 100
7. Đất nghĩa
trang
ha 3,68 5 3,68 5 3,68 5 100 100 100
8. Đất chuyên
dùng khác
ha 0,85 1 0,85 1 0,85 1 100 100 100
III. Đất ở đô thị ha 23 9 23 9 25 10 100 108,6 104,3

IV. Đất cha sử
dụng
ha 42,8 17 41,32 16 41,32 16 96,5 100 98,25
Qua bảng 1 ta nhận thấy đất canh tác phờng Cẩm Thợng có xu hớng giảm dần
do quá trình đô thị hoá, phát triển mạng lới giao thông, xây dựng các cơ sở sản
xuất. Cho nên phải thâm canh tăng vụ thì mới đáp ứng đợc nhu cầu của con
ngời, đảm bảo an toàn lơng thực thực phẩm cho xã hội và xuất khẩu.
Bảng 2: cơ cấu đất canh tác của phờng
cẩm thợng Năm 2001
Vũ Đức Ngọc - Lớp Kế toán doanh nghiệp Hải Dơng
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Loại Đất
DT(ha)
CC(%) Loại Đất
DT(ha)
CC(%)
Tổng diện tích đất
canh tác
22,45 100 IV. Chia theo
bình độ
92,45 100
I. Chia theo mùa vụ 92,45 100 1. Đất cao 13,4 14,4
1. Đất lúa 2 vụ 92,29 99,8 2. Đất vàn 61,05 66
2. Đất lúa 1 vụ 0,16 0,2 3. Đất trũng 18 19,6
II. Chia theo chế độ
nớc
92,45 100 V. Theo độ
chua

92,45 100
1. Chủ động tới tiêu 81,65 88,3 1. Chua 20,1 21,8
2. Đất bị hạn 4,5 4,8 2. Chua vừa 15,2 16,4
3. Đất bị úng 6,3 6,9
3. ít chua
57,15 61,8
III. Chia theo thành
phần cơ giới
92,45 100 VI. Theo hạng
đất
92,45 100
1 . Thịt nặng. 7 7,5 1. Hạng 1 37,65 40,7
2 . Thịt trung bình 81 87,6 2. Hạng 2 24,3 26,2
3. Thịt nhẹ 4,45 4,9 3. Hạng 3 25 27
4. Hạng 4 5 6,1
Qua bảng 2 trong đất canh tác 92,45 ha thì tất cả đều là đất lúa, không có
đất chuyên màu và cây công nghiệp. Cụ thể đất 2 vụ lúa là 92,29 ha chiếm
99,8%, đất 1 vụ lúa là 0,16 ha chiếm 0,2%.
- Do tính chất địa hình của phờng cho thấy đất có 3 loại khác nhau, chân đất ở
địa hình cao, chân đất ở địa hình vàn và ở địa hình trũng.
+ Đất cao là 13,4 ha chiếm 14,4% đất canh tác.
+ Đất vàn là 61,05 ha chiếm 66% đất canh tác.
+ Đất trũng là 18 ha chiếm 19,6% đất canh tác.
- Các chân đất khác nhau thì có các thành phần cơ giới khác nhau.
+ Đất thịt nặng là 7 ha chiếm 7,5% đất canh tác.
+ Đất thịt trung bình là 81 ha chiếm 87,6 % đất canh tác.
+ Đất thịt nhẹ là 4,45 ha chiếm 4,9% đất canh tác.
- Do đất có độ chua khác nhau nên đã đợc chia làm 4 hạng đất, cụ thể :
+ Hạng 1 là 37,65 ha chiếm 40,7% dất canh tác.
+ Hạng 2 là 24,3 ha chiếm 26,2% đất canh tác.

+ Hạng 3 là 25 ha chiếm 27% đất canh tác.
Vũ Đức Ngọc - Lớp Kế toán doanh nghiệp Hải Dơng
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Hạng 4 là 5 ha chiếm 6,1% đất canh tác.
Mỗi một hạng đất thì mức thuế phải nộp cũng khác nhau
Đất đai là tài nguyên vô hạn nhng để khai thác tốt tiềm năng của đất đòi
hỏi phải khai thác đúng mục đích, đầu t thích hợp vào khâu thuỷ lợi, chủ động t-
ới tiêu kịp thời bảo đảm cho cây trồng có điều kiện sinh trởng phát triển tốt.
3.1.2.2. Tình hình nhân khẩu và lao động.
Bảng 3: Tình hình nhân khẩu lao động của phờng
qua 3 năm (1999- 2001)
Chỉ tiêu
Đơn
vị
tính
1999 2000 2001 So sánh(%)
SL
CC
(%)
SL
CC
(%)
SL
CC
(%)
2000/
1999
2001/

2000
BQ
Tổng nhân khẩu
Khẩu 4882 5015 5355
I. Khẩu nông
nghiệp
Khẩu 2127 43,56 2381 47,47 2755 51,44 111,94 115,7 113,82
II. Tổng số hộ Hộ 1382 100 1400 100 1519 100 101,3 108,5 104,9
1. Hộ thuần nông Hộ 891 64,47 884 63,1 903 59,44 99,2 102,14 100.67
2. Hộ kiêm DV-
NN
Hộ 80 5,78 89 6,4 123 8,11 111,25 138,2 124,72
3. Hộ phi nông
nghiệp
Hộ 411 29,75 427 30,5 493 32,45 103,89 115,45 109,67
III. Tổng lao động LĐ 2763 100 2918 100 3350 100 105,6 114,8 110,2
1. LĐ phi NN LĐ 1247 45,13 1313 45 1525 45,52 105,29 116,14 110,71
2. LĐ nông nghiệp LĐ 1516 54,87 1605 55 1825 54,48 105,87 113,7 109,78
Số nhân khẩu
bình quân hộ
Khẩu 3,53 3,58 3,52 101,4 98,3 99,85
Lao động nông
nghiệp/ hộ
LĐ 1,7 1,8 1,2 105,8 66,66 86,23
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy đợc nguồn lao động nông nghiệp của ph-
ờng khá dồi dào, tổng số lao động của phờng tăng qua từng năm. Năm 1999 là
2763 lao động, năm 2000 là 2918 lao động, năm2001 là 3350 lao động.
Tỷ trọng nông nghiệp trong 3 năm qua tơng đối ổn định và có xu hớng
giảm. Vì các nghành nghề dịch vụ thơng mại và công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp của địa phơng ngày càng phát triển.

+ Năm 1999 là 1516 lao động chiếm 54,87% tổng lao động
+ Năm 2000 là 1605 lao động chiếm 55% tổng lao động.
Vũ Đức Ngọc - Lớp Kế toán doanh nghiệp Hải Dơng
23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Năm 2001 là 1825 lao động chiếm 54,48% tổng lao động.
Qua 3 năm tình hình nhân khẩu, tổng số hộ và lao động của phờng tăng
nhanh là do quá trình đô thị hoá phát triển, dân số tăng nhanh là sự di chuyển
của nhiều hộ gia đình từ các nơI về mua đất sinh sống và làm ăn tại địa bàn ph-
ờng.
Việc tăng dân số cơ học này cũng đánh giá đợc sự năng động và phát
triển của địa bàn phờng, nó nằm ngoài sự kiểm soát của con ngời.
Bảng 4: tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật
của phờng năm 2001
Diễn giải Đơn vị tính Số lợng- công suất
I. Công trình thuỷ lợi
1. Trạm bơm điện Cái 4
2. Máy bơm điện Cái 4
3. Mơng tiêu Km 2
4. Mơng tới km 4,3
II. Sức kéo
1. Máy kéo nhỏ Cái 3
Vũ Đức Ngọc - Lớp Kế toán doanh nghiệp Hải Dơng
24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2. Trâu, bò cày kéo con 12
III. Đờng giao thông
1. Đờng quốc lộ km

2. Đờng liên xã km 1,56
3. Đờng nội bộ km 2,26
IV. Công trình điện
1. Trạm biến áp Cái 5 = 900 kwa
2. Đờng dây cao thế km 1,4
3. Đờng dây hạ thế km 10
V. Công trình công cộng
1. Trờng học Cái 2 = 16 phòng
2. Trạm xá Cái 1 = 10 phòng
3. Nhà trẻ mẫu giáo Cái 2 = 8 phòng
4. Nhà văn hoá Cái 6
5. Hệ thống thông tin
- Dây m 200
- Loa Cái 8
- Về thuỷ lợi : phờng Cẩm Thợng có hệ thống tới tiêu khá hoàn chỉnh,
đảm bảo tới chủ động cho 88,4% diện tích đất gieo trồng. Hệ thống tới của ph-
ờng gốm có 4 trạm bơm và 4 máy bơm công suất 2900m3 giờ đủ để cung cấp n-
ớc tới tiêu trong trờng hợp hạn hán và úng lụt. Với chiều dàI của hệ thống mơng
tới 4,3 km, trong đó 2,8 km là mơng cáI nối từ các trạm bơm về các máy nội
đồng. Trong các năm vừa qua UBND phờng đã đầu t xây dựng kiên cố đợc
450m máy tới với tổng giá trị trên 200 triệu đồng, đảm bảo cho việc lấy nớc tới
đợc thuận lợi, tiết kiệm chi phíMặt khác với tổng số mơng tiêu là 2 km do xí
nghiệp thuỷ nông thành phố quản lý và khai thác đã đảm bảo tiêu đợc phần lớn
diện tích khi ngập úng.
- Về giao thông: xã Cẩm Thợng cũ nay đợc công nhận là phờng lại nằm ở
phía tây bắc của thành phố Hải Dơng Có đờng quốc lộ 5a đi qua cho nên đã đợc
tỉnh và thành phố đầu t giải nhựa đợc một số con đờng liên huyện, nội bộ ph-
ờng. Đây là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển thơng mại và dịch vụ, vận
chuyển hàng hoá, tiêu thụ nông sản phẩm Với quá trình đô thị hoá tạo động
lực cho phờng phát triển kinh tế xã hội , thay đổi bộ mặt phờng do vậy chính

quyền địa phơng cần phải chú trọng quan tâm tu sửa các con đờng nội đồng tạo
Vũ Đức Ngọc - Lớp Kế toán doanh nghiệp Hải Dơng
25

×