Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ (Trích Nguyễn Đình Thi) ĐÔ XTÔI ÉP XKI (Trích X.XVAI GƠ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.04 KB, 4 trang )

Tiết 12 Ngày dạy: 14 -09 -2010
MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ ( Trích – NGUYỄN ĐÌNH THI )
ĐÔ-XTÔI-ÉP-XKI ( Trích – X.XVAI-GƠ )
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hiểu được đặc trưng của thơ (hình ảnh, tư tưởng, tính chân thật, ngôn ngữ,…);
- Thấy được cách lập luận chặt chẽ, cách diễn đạt tinh tế, có hình ảnh, giàu cảm xúc.
- Thấy được cuộc đời và tác phẩm của Đô-xtôi-ép-xki là nguồn cổ vũ quần chúng lao động
nghèo đoàn kết đứng lên lật đổ ách cường quyền. Đô-xtôi-ép-xki được mọi người, mọi thế hệ
tôn vinh;
- Thấy được nghệ thuật dựng chân dung văn học của Xvai-gơ.
2. Kó năng:
- Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ: - Học tập các thao tác lập luận trong văn bản nghị luận về một vấn đề văn học
II. TRỌNG TÂM :
- Nhận thức về các đặc trưng của thơ.
- Cách lập luận chặt chẽ, diễn đạt có hình ảnh, giàu cảm xúc.
- Cuộc đời và tác phẩm của Đô-xtôi-ép-xki là nguồn cổ vũ quần chúng lao động nghèo đoàn
kết, đứng lên lật đổ ách cường quyền.
- Nghệ thuật dựng chân dung văn học của Xvai-gơ.
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án, SGK,SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức kó năng
2. HS: Đọc sgk và nắm nội dung cơ bản, đònh hướng tìm hiểu các câu hỏi theo các câu
hỏi hướng dẫn đọc thêm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
kiểm tra sĩ số:
12A2 12B4
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Phạm Văn Đồng đã trình bày các luận điểm, luận cứ nào khi nói về ngơi sao văn học Nguyễn
Đình Chiểu?


- Cuộc đời , quan niệm văn chương
- Văn thơ u nước của Nguyễn Đình Chiểu.
- Đánh giá về tác phẩm Lục Vân Tiên
b.Văn bản này nhằm mục đích gì?
- Khẳng định tầm vóc to lớn của Nguyễn Đình Chiểu và vai trò quan trọng của văn chương
Nguyễn Đình Chiểu đối với lịch sử văn học dân tộc.
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ 1: Hoạt động tri giác ngôn ngữ
nghệ thuật
-u cầu học sinh đọc phần Tiểu dẫn
- Dựa vào phần Tiểu dẫn, em hãy giới
thiệu khái qt về tác giả, hoàn cảnh và
mục đích sáng tác của tác phẩm?
Đọc văn bản để nhận ra những luận
điểm cơ bản và luận cứ của văn bản
nghò luận
HĐ 2:Phân tích cắt nghóa
- Trình bày đặc trưng của thơ?
* Bài viết theo phong cách chính luận –
trữ tình.
- Nguyễn Đình Thi lí giải về đặc trưng
cơ bản nhất của thơ: Thơ là biểu hiện
của tâm hồn con người như thế nào?
- Theo NĐT thơ còn có những đặc
trưng nào?
- Quan niệm về thơ của NĐT ngày nay
còn có giá trị khơng? Vì sao?

- Nêu vài nét về nghệ thuật của văn
bản?
HĐ 3: tổng hợp, khái quát
Nêu ý nghóa của văn bản?
- GV: Lưu ý học sinh:
+ Văn bản trích trong cuốn 3 bậc thầy:
Đơ-xtơi-ép-ki – Ban-dắc –Đích-ken.
A. Mấy ý nghó về thơ:
I.Tìm hiểu chung:
- Vài nét về Nguyễn Đình Thi (SGK).
- Hoàn cảnh và mục đích sáng tác của tác phẩm
(SGK).
II.Đọc – hiểu văn bản
1/ Nội dung
- Đặc trưng của thơ:
+ Đầu mối của thơ là tâm hồn con người. khi
làm thơ trạng thái tâm lí đang rung chuyển khác
thường, tâm hồn phải rung động.Bài thơ là sợi
dây truyền tình cảm cho người đọc. Thơ là tiếng
nói mãnh liệt của tình cảm. Cảm xúc là động lực
cơ bản của thơ.
+ Hình ảnh, tư tưởng và tính chân thật trong
thơ: Nguyễn Đình Thi khẳng đònh những hình
ảnh thơ ở ngay trong đời thực, vừa lạ lại vừa
quen, được sàng lọc bằng nhận thức, tư tưởng
của người làm thơ.
+ Ngôn ngữ thơ khác ngôn ngữ các loại hình
truyện, kòch, kí. Tác giả nêu quan điểm: không
có thơ tự do, thơ có vần và thơ không có vần.
Chỉ có thơ thực và thơ giả, thơ hay và thơ không

hay, thơ và không thơ. Một thời đại mới của
nghệ thuật bao giờ cũng tạo ra một hình thức
mới.
2/ Nghệ thuật
- Lập luận chặt chẽ.
- Văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
3/ Ý nghóa văn bản
Bài viết không chỉ có giá trò trong những năm
năm mươi của thế kỉ XX. Quan điểm về thơ và
đặc trưng của thơ của Nguyễn Đình Thi rất sâu
sắc và có giá trò lâu dài.
B. Đô-xtôi-ép-xki:
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
+ Thể loại: Chân dung văn học.
+ Về đặc tính của thể loại: tiêu biểu
cho sự kết hợp nhiều hình thức khác
nhau trong lối viết của truyện danh nhân.
Dựa trên cuộc đời thực của nhà văn,
nhưng có phần tiểu thuyết hóa, nên chân
dung văn học khơng trùng khít với tiểu
sử nhà văn.
+ Chân dung văn học là một hình thức
đứng giữa ba thể loại: tiểu sử - tiểu
thuyết – phê bình văn học.
- Đơ-xtơi-ép-ki qua nét vẽ của X. Vai gơ
là một con người có những nét gì đặc
biệt về tính cách và số phận?
- Tìm dẫn chứng về số phận bị vùi dập
và sức lao động phi thường của Đơ-xtơi-

ép-xki ?
- Từ câu “Cuối cùng …” đến hết đoạn
trích, các biện pháp so sánh, ẩn dụ đều
quy tụ về một thế giới như thế nào? Qua
đó, X.Vaigơ muốn nói lên những gì về
sứ mạng, về tầm vóc của Đơx-xtơi-ép-
xki?
- Nêu vài nét về nghệ thuật của văn
bản?
HĐ 3: tổng hợp, khái quát
Nêu ý nghóa của văn bản?
I.Tìm hiểu chung:
Vài nét về tác giả Xvai-gơ và vò trí đoạn trích
(SGK).
II.Đọc – hiểu văn bản
1/ Nội dung
- Cuộc đời bất hạnh và nghò lực phi thường của
Đô-xtôi-ép-xki:
+ Nỗi khổ về vật chất ( sống trong cảnh nghèo
khó, cầu xin cả những người xa lạ và thấp hèn,
không có tiền, phải cầm cố, bản thân bò bệnh
động kinh,…).
+ Nỗi khổ về tinh thần ( xa lạ với mọi người,
luôn nhớ về nước Nga trong xa cách,…).
+ Lao động là sự giải thoát nỗi khổ ( bí quyết
thành công là nghò lực, lòng đam mê nghệ thuật,
lòng yêu thương con người và nước Nga cùng tài
năng bẩm sinh của ông).
- Sự thành công trong sáng tác ( nước Nga chỉ
còn đổ dồn mắt về phía ông, ông trở thành sứ giả

của xứ sở mình; tư tưởng của ông về “sự tổng
hòa giải của nước Nga”,…).
- Cái chết của Đô-xtôi-ép-xki và tinh thần đoàn
kết dân tộc ( nỗi đau khổ khiến người Nga hợp
lại thành một khối thống nhất; họ thấy được khổ
đau nhờ Đô-xtôi-ép-xki; ba tuần sau cái chết của
ông, Nga hoàng bò ám sát,…).
2/ Nghệ thuật
Dựng chân dung văn học nhờ liên tưởng, so sánh
và nhiều biện pháp tu từ khác.
3/ Ý nghóa văn bản
Qua việc dựng chân dung văn học, tác giả đem
đến cho người đọc những hiểu biết về Đô-xtôi-
ép-xki, nhà văn Nga vó đại.
4. Củng cố, luyện tập:
- Nêu ý nghóa của 2 văn bản?
+ Bài viết không chỉ có giá trò trong những năm năm mươi của thế kỉ XX. Quan điểm về thơ
và đặc trưng của thơ của Nguyễn Đình Thi rất sâu sắc và có giá trò lâu dài.
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
+ Qua việc dựng chân dung văn học, tác giả đem đến cho người đọc những hiểu biết về Đô-
xtôi-ép-xki, nhà văn Nga vó đại
5. Hướng dẫn tự học:
* Học bài: Nghò luận về một tư tưởng đạo lí. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt
- Nội dung bài Nghò luận về một tư tưởng đạo lí?
- Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt?
* Chuẩn bị bài mới: Nghị luận về một hiện tượng đời sống; Phong cách ngôn ngữ khoa học
Câu hỏi:
- Các thao tác chính của bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống?
- Các đề tài thường gặp về bài nghị luận một hiện tượng đời sống là gì?

- Các loại văn bản khoa học ?
- Các đặc trưng cơ bản của phong cách ngơn ngữ khoa học ?
V. Rút kinh nghiệm:
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
GVBM: Nguyễn Mộng Dun

×