Tiết 16 Ngày dạy: 27 -09 -2010
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI
PHÒNG CHỐNG AIDS, 1-12-2003
( CÔ-PHI AN-NAN )
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận thức được: đại dòch HIV/AIDS là một hiểm họa mang tính toàn cầu nên việc
phòng chống AIDS là vấn đề có ý nghóa bức thiết và tầm quan trọng đặc biệt, là trách nhiệm
của mỗi người và mỗi quốc gia;
- Thấy rõ sức thuyết phục mạnh mẽ của bản thông điệp, tầm nhìn, tầm suy nghó sâu rộng
của tác giả.
2. Kó năng:
- Đọc – hiểu văn bản nhật dụng.
- Biết cách tạo lập văn bản nhật dụng.
- Rèn kó năng tự nhận thức
3. Thái độ: Cảm nhận được sức thuyết phục của bài văn.
- Giáo dục HS thái độ nghiêm túc, đúng đắn trong việc phòng chống HIV/AIDS.
II. TRỌNG TÂM:
1. Kiến thức:
-Thông điệp quan trọng nhất gửi toàn thế giới: không thể giữ thái độ im lặng hay kì thò, phân
biệt đối xử với những người đang bò nhiễm HIV/AIDS.
-Những suy nghó sâu sắc, cảm xúc chân thành của tác giả.
2. Kó năng:
- Đọc – hiểu văn bản nhật dụng.
- Biết cách tạo lập văn bản nhật dụng.
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án, SGK,SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức kó năng
2. HS: Đọc sgk và nắm nội dung cơ bản, đònh hướng tìm hiểu các câu hỏi theo các câu
hỏi hướng dẫn học bài.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
kiểm tra sĩ số:
12A2 12B4
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trong bài Mấy ý nghó về thơ, Nguyễn Đình Thi trình bày đặc trưng của thơ như thế nào?
+ Đầu mối của thơ là tâm hồn con người.
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
+ Hình ảnh, tư tưởng và tính chân thật trong thơ: Nguyễn Đình Thi khẳng đònh những hình
ảnh thơ ở ngay trong đời thực, vừa lạ lại vừa quen, được sàng lọc bằng nhận thức, tư tưởng
của người làm thơ.
+ Ngôn ngữ thơ khác ngôn ngữ các loại hình truyện, kòch, kí.
- Nêu ý nghóa của 2 văn bản Mấy ý nghóa về thơ và Đô – x tôi – ep- xki?
Bài viết không chỉ có giá trò trong những năm năm mươi của thế kỉ XX. Quan điểm về thơ và
đặc trưng của thơ của Nguyễn Đình Thi rất sâu sắc và có giá trò lâu dài.
Qua việc dựng chân dung văn học, tác giả đem đến cho người đọc những hiểu biết về Đô-
xtôi-ép-xki, nhà văn Nga vó đại.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: tạo tâm thế cho HS
Hiện giờ, đại dịch HIV/AIDS đang hồnh trên
thế giới. Chúng ta phải có thái độ ra sao trước
tình hình đó, đặc biệt là trước những người bị
nhiễm căn bệnh này? Chúng ta sẽ có câu trả lời
hợp lí thơng qua việc tìm hiểu bài học hơm nay.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác
giả, tác phẩm
-GV: Dựa vào SGK, em hãy trình bày vài nét
về tác giả Cơ-phi An-nan?
-GV: Lúc đưa ra văn bản này, Cơ -phi An - nan
có những hành động gì?
*Hoạt động:
+ Ra lời kêu gọi hành động 5 điều về đấu
tranh chống lại đại dịch HIV/AIDS
+ Thành lập quỹ sức khoẻ và AIDS tồn
cầu
-GV: Khẳng định: Đây là mối quan tâm, là
nhiệm vụ hàng đầu trong sự nghiệp chính trị của
ơng
+ Cung cấp thêm kiến thức cho học sinh về
HIV/AIDS:
o Khái niệm
o Biểu hiện
o Tình trạng cơ thể khi bị nhiễm bệnh
o Mức độ nguy hiểm
o Cách phòng chống
o Trách nhiệm của cá nhân…
-GV: Từ đó, em hiểu văn bản này thuộc loại
văn bản gì?
I.Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả
- Cô-phi An-nan là người châu Phi da
đen đầu tiên được bầu giữ chức vụ Tổng
thư kí Liên hợp quốc.
- Ông được trao Giải Nô-ben Hòa bình
năm 2001.
2. Tác phẩm
-Thể loại: văn bản nhật dụng.
- Hoàn cảnh ra đời: tháng 12 năm 2003;
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
+ GV: Cung cấp thêm:
o Văn bản nhật dụng: - Văn bản nhật dụng:
đề cập hiện tượng, vấn đề cụ thể, có ý nghĩa
quan trọng, bức xúc đang đặt ra trước con người
trong cuộc sống hàng ngày như vấn đề mơi
trường, bệnh dịch thế kỉ, vấn đề văn hố dân
tộc…
o Thơng điệp: Là những lời thơng báo
mang ý nghĩa quan trọng đối với nhiều người,
nhiều quốc gia.
-GV: Nêu lên hồn cảnh ra đời, mục đích bản
thơng điệp?
-GV:Gọi học sinh đọc văn bản. u cầu đọc:
Giọng khẩn thiết, thể hiện được tâm huyết của
tác giả.
-HS: Đọc văn bản theo u cầu.
-GV: Nêu bố cục văn bản?
-GV: Mở đầu thơng điệp, tác giả đề cập vấn đề
gì?
-GV: Tác giả đã điểm lại tình hình thực hiện
phòng chống HIV/AIDS như thế nào?
-GV:Nêu những mặt đã làm được và chưa làm
được của các quốc gia trong việc phòng chống
HIV/AIDS?
-GV: Tác giả đã làm thế nào để cho việc tổng
kết tình hình thực tế của mình khơng chỉ trung
thực, đáng tin cậy mà còn giàu sức thuyết
phục?
-GV:Tác giả đã đề ra những nhiệm vụ cấp bách,
quan trọng hàng đầu trong việc phòng chống
gửi tới nhân dân toàn thế giới nhân
Ngày Thế giới phòng chống AIDS.
- Mục đích: kêu gọi toàn thế giới tích
cực tham gia phòng chống HIV/AIDS.
3. Bố cục:
- Đoạn 1: Từ đầu … “u cầu thực
tế”
Phần nêu vấn đề
- Đoạn 2: Tiếp theo … “vào năm
2005”.
Điểm lại tình hình thực tế
- Đoạn 3: Còn lại
Phần nêu nhiệm vụ.
II.Đọc – hiểu văn bản
1/ Nội dung
a.Phần nêu vấn đề: Khẳng đònh nhiệm
vụ phòng chống HIV/AIDS đã được
toàn thế giới quan tâm và để đánh bại
căn bệnh này “phải có sự cam kết,
nguồn lực và hành động”.
b.Phần điểm tình hình: Phân tích
những mặt đã làm được, chưa làm được
của các quốc gia trong việc phòng
chống đại dòch HIV/AIDS. Tác giả nêu
cụ thể những mặt chưa làm được để
gióng lên hồi chuông báo động về nguy
cơ của đại dòch HIV/AIDS.
-Phần điểm tình hình không dài nhưng
giàu sức thuyết phục và lay động bởi
tầm bao quát rộng lớn, những số liệu cụ
thể (mỗi phút có khoảng 10 người bò
nhiễm HIV), chỉ ra những nguy cơ và
nhất là bởi sự bộc lộ những tiếc nuối
của tác giả làm được thì thưc tế chúng
ta chưa làm được,…
c.Phần nêâu nhiệm vụ: Kêu gọi mọi
người, mọi quốc gia nỗ lực hơn nữa, đặt
vấn đề chống HIV/AIDS lên “vò trí
hàng đầu trong chương trình nghò sự về
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
AIDS?
-GV: Mỗi học sinh cần có thái độ đối với đại
dịch này như thế nào? Giả sử em có bạn thân là
người mắc phải căn bệnh HIV/AIDS, em sẽ
phải làm gì?
-GV: Nêu vài nét về nghệ thuật của bản
thông điệp? Nhận xét về câu văn, cách trình
bày?
-GV:Nêu ý nghóa của văn bản? HS nêu
- GV chốt lại
Nội dung:
- Bản thơng điệp khẳng định phòng chống
HIV/AIDS phải là mối quan tâm hàng đầu của
tồn nhân loại, và những cố gắng của con
người về mặt này vẫn còn chưa đủ.
- Tác giả tha thiết kêu gọi các quốc gia và
tồn thể nhân dân thế giới hãy coi việc đẩy lùi
đại dịch đó là cơng việc chính của mình, hãy sát
cánh bên nhau để cùng “đánh đổ các thành lũy
của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử” với
những người bị HIV/AIDS.
Ý nghĩa:
- Bản thơng điệp là tiếng nói kịp thời trước
một nguy cơ đe doạ cuộc sống của lồi người.
Nó thể hiện thái độ sống tích cực, một tinh thần
trách nhiệm cao, tình u thương nhân loại sâu
sắc.
- Thơng điệp giúp mọi người biết quan tâm
tới hiện tượng đời sống đang diến ra; biết chia
sẻ, khơng vơ cảm trước nổi đau của con người.
chính trò và hành động thực tế của
mình”; không kì thò, phân biệt đối xử
với người bò nhiễm HIV/AIDS và phải
đoàn kết, hợp tác hơn nữa trong cuộc
đấu tranh đẩy lùi căn bệnh thế kỉ.
2/ Nghệ thuật
- Cách trình bày chặt chẽ, lô gích cho
thấy ý nghóa bức thiết và tầm quan trọng
đặc biệt của cuộc chiến chống lại
HIV/AIDS.
- Bên cạnh những câu văn truyền thông
trực tiếp, có rất nhiều câu văn giàu hình
ảnh, cảm xúc.Do đó, tránh được lối “hô
hào” sáo mòn, truyền được tâm huyết
của tác giả đến người nghe, người đọc.
3/ Ý nghóa văn bản
Văn bản tuy ngắn gọn nhưng giàu sức
thuyết phục bởi những lí lẽ sâu sắc,
những dẫn chứng, số liệu cụ thể, thể
hiện trách nhiệm và lương tâm của
người đứng đầu Liên hợp quốc. Giá trò
của văn bản còn thể hiện ở tư tưởng có
tầm chiến lược, giàu tính nhân văn khi
đặt ra nhiệm vụ phòng chống căn bệnh
thế kỉ.
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
4. Củng cố, luyện tập:
- Nêu ý nghóa của văn bản?
Văn bản tuy ngắn gọn nhưng giàu sức thuyết phục bởi những lí lẽ sâu sắc, những dẫn chứng,
số liệu cụ thể, thể hiện trách nhiệm và lương tâm của người đứng đầu Liên hợp quốc. Giá trò
của văn bản còn thể hiện ở tư tưởng có tầm chiến lược, giàu tính nhân văn khi đặt ra nhiệm
vụ phòng chống căn bệnh thế kỉ.
- Tìm những bài viết về HIV/AIDS.
- Sáng tác những câu khẩu hiệu tun truyền về phòng chống AIDS.
5. Hướng dẫn tự học:
-Học bài. Viết một bài nghị luận bàn về thái độ của học sinh hiện nay với vấn đề HIV/AIDS.
- Chuẩn bị bài:
Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
Câu hỏi:
- Thế nào là nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ?
- Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho hai đề bài của sách giáo khoa theo phần hướng dẫn trong
mỗi đề bài?
- Từ đó, nêu lên cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ?
V. Rút kinh nghiệm:
3. Bài mới:
GVBM: Nguyễn Mộng Dun