Tuần 11
Tiết 30,31 Ngày dạy:02 – 11 – 2010
BÀI LÀM VĂN SỐ 3
( NGHỊ LUẬN VĂN HỌC)
I.MỤC TIÊU: giúp học sinh
1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức văn bản Tây Tiến ( Quang Dũng), Việt Bắc ( Tố
Hữu), đoạn trích Đất Nước ( trích trong trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa
Điềm)
2. Kó năng: Rèn kó năng nghò luận về một bài thơ và đoạn thơ và vận dụng các thao tác :
phân tích, so sánh, bác bỏ
- Rèn kó năng tự nhận thức, tư duy sáng tạo, ra quyết đònh.
3.Thái độ: - Có ý thức và thái độ đúng đắn đối với đất nước.
II. TRỌNG TÂM
1.Kiến thức: văn bản Tây Tiến ( Quang Dũng), Việt Bắc ( Tố Hữu), đoạn trích Đất Nước
( trích trong trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm)
2.Kó năng: Nghò luận về một bài thơ và đoạn thơ
III. CHUẨN BỊ
1. GV:Ra đề.
2. HS: Học bài, giấy kiểm tra
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
kiểm tra sĩ số: 12A2 12B4
2. Kiểm tra bài cũ:Không
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Gv ghi đề bài lên bảng.
Gợi ý học sinh cách làm bài.
- GV nhắc lại một số u cầu về
nội dung và cách làm bài.
- GV hướng dẫn học sinh xác
định cách thức làm bài
1. Đề bài:
Học sinh chọn 1 trong 2 đề:
Đề 1:
Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “ Việt Bắc” của
Tố Hữu
“ Những đường Việt Bắc của ta…
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng”
Đề 2:
Phân tích đoạn thơ sau:
“ Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi…
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
Đất Nước có từ ngày đó.”
2.Gợi ý cách làm bài:
a. Phân tích đề:
- Nội dung cần nghò luận:
Đề 1
Khí thế hào hùng của quân và dân ta trong cuộc kháng
chiến chống Pháp và những tin vui chiến thắng.
Đề 2: Cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm về cội nguồn
của đất nước
- Các thao tác nghò luận: phân tích, chứng minh
- Phạm vi tư liệu: Đoạn trích đã cho
b. Lập dàn ý:
Đề 1:
MB: Giới thiệu đoạn thơ
TB:
- Nhà thơ đã tái hiện lại không khí cuộc kháng chiến
chống Pháp của nhân dân ta một cách cụ thể và sinh
động.
- Nhà thơ nhớ lại khí thế chiến thắng ở các chiến trường
khác
- Đoạn thơ không chỉ hay về nội dung mà còn đẹp về
nghệ thuật
KB: -Đoạn thơ đã thể hiện rất thành công cảm hứng
ngợi ca cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
- Đây là một trong những đoạn thơ hay, khẳng đònh tài
năng thơ Tố Hữu
- Nêu cảm nghó
Đề 2:
MB: Giới thiệu đoạn thơ
TB: - Đất nước không phải là một khái niệm trừu tượng
mà là những gì thật gần gũi, thân thiết trong đời sống
hằng ngày của người dân
- Đất nước đã có từ lâu đời, từ trước khi ta sinh ra “ Khi
ta lớn lên Đất Nước đã có rồi”
- Đất nước bắt nguồn từ những gì thân thiết đối với con
người; gắn bó với phong tục tập quán, gắn liền với
truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, với
lối sống thủy chung của ông bà cha mẹ.
Đất nước gắn bó với truyền thống lao động cần cù, chòu
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
Hết giờ thu bài
khó của dân tộc “ Cái kèo, cái cột thành tên – Hạt gạo
phải một nắng hai sương xay giã giần sàng”
câu cuối của đoạn thơ, tác giả khẳng đònh về đất
nước “ Đất Nước có từ ngày đó”
KB: -Đoạn thơ đã thể hiện rất thành công cảm nhận
của Nguyễn Khoa Điềm về cội nguồn của đất nước
- Đây là một trong những đoạn thơ hay, khẳng đònh nét
mới mẻ độc đáo của Nguyễn Khoa Điềm về đất nước
- Nêu cảm nghó
*Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc
3. Biểu điểm:
Điểm 8-10:
- Xác đònh rõ vấn đề nghò luận
- Sắp xếp, triển khai các ý khoa học
- Hành văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy, không
mắc lỗi từ, câu.
Điểm 6,5-7,5:
HS còn mắc một số lỗi về hành văn
Điểm 5-6:
- Xác đònh đúng luận đề.
- Các ý chưa thực sự đầy đủ
Điểm 3-4,5:
- Chưa biết triển khai một số luận điểm
- Mắc một số lỗi chính tả
Điểm 1-2:
- Thiếu ý, hành văn yếu, mắc nhiều lỗi chính tả.
4. Củng cố:Không
5. Hướng dẫn tự học:
- Đối với bài học ở tiết này:
Xem lại cách nghò luận về một bài thơ, đoạn thơ
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Đọc và chuẩn bò bài : Thực hành một số phép tu từ ngữ âm
- Yếu tố nào tạo nên nhịp điệu và âm hưởng cho câu văn?
- Chỉ ra các phép điệp âm, điệp vần, điệp thanh và tác dụng của nó trong các câu thơ ở bài tập
1,2,3/ tr.130
V. Rút kinh nghiệm:
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
GVBM: Nguyễn Mộng Duyên