Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

VỢ CHỐNG A PHỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.71 KB, 6 trang )

Tuần 20
Tiết 55 Ngày dạy: 04 -01 -2011
V CHỒNG A PHỦ
( Trích – TÔ HOÀI )
I.MỤC TIÊU :
1 Kiến thức:
- Thấy được cuộc sống cực nhục, tối tăm và quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào
các dân tộc Tây Bắc.
- Hiểu được những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm.
2 Kó năng: tóm tắt tác phẩm và phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
- Rèn kó năng tự nhận thức về cách tiếp cận và thể hiện bi kòch và khát vọng giải thoát của
những con người bò chà đạp, qua đó xác đònh các giá trò trong cuộc sống mà mỗi con người
cần hướng tới, tư duy sáng tạo
3. Thái độ: Trong mỗi con người đều tiềm tàng một sức sống mãnh liệt ,phải tự cứu lấy mình
khi gặp bước đường cùng.Hãy u thương đùm bọc lẫn nhau trong khó khăn hoạn nạn.
II. TRỌNG TÂM:
1. Kiến thức:
- Nỗi thống khổ của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách thống trò của bọn phong kiến và
thực dân. Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh liệt và quá trình vùng lên tự giải phóng
của đồng bào vùng cao.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, chân thực ; miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật
sắc sảo, tinh tế ; lối kể chuyện hấp dẫn, ngôn ngữ mang phong vò và màu sắc dân tộc, giàu
tính tạo hình và đầy chất thơ.
2. Kó năng:
Cũng cố và nâng cao các kó năng tóm tắt tác phẩm và phân tích nhân vật trong tác phẩm
tự sự.
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án, SGK,SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức kó năng
2. HS: Đọc sgk và nắm nội dung cơ bản, đònh hướng tìm hiểu các câu hỏi theo các câu
hỏi hướng dẫn học bài.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1. Ổn định lớp:
kiểm tra sĩ số:
12A2 12B4
2. Kiểm tra bài cũ:
* Vẻ đẹp của sông Hương được tác giả thể hiện như thế nào?
- Vẻ đẹp của sông Hương nơi thượng nguồn
- ngoại vi thành phố
- Khi chảy qua thành phố
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
- Trước khi từ biệt Huế
- Dòng sông của lòch sử, thi ca
- Được khám phá dưới góc độ văn hóa
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tạo tâm thế cho HS
Vào bài: một trong những nhà văn lớn
của văn học Việt Nam hiện đại là Tô
Hoài. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu thể loại
truyện ngắn qua văn bản Vợ chồng A Phủ
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu chung:
-GV:Em hãy trình bày những nét chính về
cuộc đời của Tơ Hồi?
*GV: Trước Cách mạng tháng Tám, Tơ
Hồi là một cây bút văn xi hiện thực nổi
tiếng với truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. Sau
Cách mạng tháng Tám, ơng nổi tiếng với
tập truyện Tây Bắc. Sau hơn 60 năm lao
động nghệ thuật, ơng đã có gần 200 đầu
sách nhiều thể loại khác nhau.

Sáng tác của Tơ Hồi thiên về diễn tả
những sự thật của đời thường. Ơng có vốn
hiểu biết phong phú sâu sắc về phong tục
tập qn của nhiều vùng đất khác nhau và
có lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động hấp
dẫn người đọc.
-GV: Hãy nêu hồn cảnh ra đời và xuất xứ
Tác phẩm Vợ chồng A Phủ? .
-GV: Nêu vò trí đoạn trích, tóm tắt đoạn
trích?
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc văn bản(chỉ
đọc đoạn chính),Giáo viên đọc và hướng
dẫn cho các em tóm tắt
Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh đọc
hiểu văn bản
-GV: Tìm hiểu về nhân vật Mị em có cách
chia như thế nào cho hợp lí?
-GV: Cuộc sống thống khổ của Mò được
Tô Hoài thể hiện như thế nào?
I.Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả:
- Tô Hoài là một trong những nhà văn lớn
của văn học Việt Nam hiện đại.
- Ông có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc
về phong tục, tập quán của nhiều vùng khác
nhau của đất nước.
2/ Tác phẩm:
a.HCST: Vợ chồng A Phủ (1952) là kết quả
của chuyến đi cùng bộ đội giải phóng Tây
Bắc

b.Xuất xứ: in trong tập Truyện Tây Bắc,
được giải Nhất giải thưởng Hội Văn nghệ
Việt Nam 1954 – 1955.
3/ Đoạn trích:
a.Vò trí đoạn trích: Tác phẩm gồm hai phần,
đoạn trích trong SGK là phần một.
b. Tóm tắt đoạn trích: HS tóm tắt
II.Đọc – hiểu văn bản
1/ Nội dung
- Nhân vật Mò
+ Cuộc sống thống khổ: Mò là cô gái trẻ,
đẹp, yêu đời nhưng vì món nợ “truyền
kiếp”, bò bắt làm “con dâu gạt nợ” nhà
thống lí Pá Tra, bò đối xử tàn tệ, mất ý thức
về cuộc sống (lời giới thiệu về Mò, công
việc, không gian căn buồng của Mò).
+ Sức sống tiềm tàng và khát vọng hạnh
phúc: Mùa xuân đến (thiên nhiên, tiếng sáo
gọi bạn, bữa rượu), Mò đã thức tỉnh (kỉ niệm
sống dậy, sống với tiếng sáo, ý thức về thời
gian, thân phận) và muốn đi chơi (thắp đèn,
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
-GV: Lời giới thiệu về Mò như thế nào?
-GV: công việc, không gian căn buồng của
Mò?
-GV: Sức sống tiềm tàng và khát vọng
hạnh phúc của Mò được thể hiện như thế
nào?
- GV:Khi đêm tình mùa xn đến,Mị có thái
độ và hành động như thế nào?

-GV: Sức phản kháng của Mò như thế nào?
-Lúc đầu Mị có thái độ như thế nào khi
chứng kiến cảnh A Phủ bị trói dứng ngồi
trời lạnh? Tại sao Mị lại có thái độ vơ cảm
như thế?.Chi tiết gì khiến Mị chú ý đến và
quyết định cắt dây trói cứu A Phủ ?.Hành
động ấy có ý nghĩa gì?
quấn tóc). Khi bò A Sử trói vào cột, Mò “như
không biết mình đang bò trói”, vẫn thả hồn
theo tiếng sáo.
+ Sức phản kháng mạnh mẽ: Lúc đầu, thấy
A Phủ bò trói, Mò dửng dưng “vô cảm”.
Nhưng khi nhìn thấy “dòng nước mắt chảy
xuống hai hõm má đã xám đen lại” của A
Phủ, Mò xúc động, nhớ lại mình, đồng cảm
với người, nhận ra tội ác của bọn thống trò.
Tình thương, sự đồng cảm giai cấp, niềm
khát khao tự do mãnh liệt, đã thôi thúc Mò
cắt dây trói cứu A Phủ và tự giải thoát cho
cuộc đời mình.
4. Củng cố, luyện tập:
- Phân tích nhân vật Mò?
+ Cuộc sống thống khổ
+ Sức sống tiềm tàng và khát vọng hạnh phúc
+ Sức phản kháng mạnh mẽ
5. Hướng dẫn tự học:
- Đối với bài học ở tiết này: + Nêu vài nét về tác giả?
+ Hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt truyện ngắn Vợ chồng A Phủ?
+ Phân tích nhân vật Mò? Tìm dẫn chứng tiêu biểu.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:

Chuẩn bò bài: Vợ chồng A Phủ (TT)
+ Phân tích nhân vật A Phủ? Tìm dẫn chứng tiêu biểu.
+ Giá trò hiện thực.
+ Giá trò nhân đạo.
V. Rút kinh nghiệm:
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
Tuần 20
Tiết 56 Ngày dạy: 04 -01 -2011
V CHỒNG A PHỦ (tt)
( Trích – TÔ HOÀI )
I.MỤC TIÊU :
1 Kiến thức:
- Thấy được cuộc sống cực nhục, tối tăm và quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào
các dân tộc Tây Bắc.
- Hiểu được những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm.
2 Kó năng: tóm tắt tác phẩm và phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
- Rèn kó năng tự nhận thức về cách tiếp cận và thể hiện bi kòch và khát vọng giải thoát của
những con người bò chà đạp, qua đó xác đònh các giá trò trong cuộc sống mà mỗi con người
cần hướng tới, tư duy sáng tạo
3. Thái độ: Trong mỗi con người đều tiềm tàng một sức sống mãnh liệt ,phải tự cứu lấy mình
khi gặp bước đường cùng.Hãy u thương đùm bọc lẫn nhau trong khó khăn hoạn nạn.
II. TRỌNG TÂM:
1. Kiến thức:
- Nỗi thống khổ của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách thống trò của bọn phong kiến và
thực dân. Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh liệt và quá trình vùng lên tự giải phóng
của đồng bào vùng cao.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, chân thực ; miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật
sắc sảo, tinh tế ; lối kể chuyện hấp dẫn, ngôn ngữ mang phong vò và màu sắc dân tộc, giàu
tính tạo hình và đầy chất thơ.
2. Kó năng:

Cũng cố và nâng cao các kó năng tóm tắt tác phẩm và phân tích nhân vật trong tác phẩm
tự sự.
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án, SGK,SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức kó năng
2. HS: Đọc sgk và nắm nội dung cơ bản, đònh hướng tìm hiểu các câu hỏi theo các câu
hỏi hướng dẫn học bài.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
kiểm tra sĩ số:
12A2 12B4
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phân tích nhân vật Mò?
+ Cuộc sống thống khổ
+ Sức sống tiềm tàng và khát vọng hạnh phúc
+ Sức phản kháng mạnh mẽ
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tạo tâm thế cho HS
Vào bài: Chúng ta học thể loại truyện
ngắn qua văn bản Vợ chồng A Phủ. Hôm
nay, chúng ta học bài này tiếp theo.
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh đọc
hiểu văn bản
- Phân tích nhân vật A Phủ? Số phận của A
Phủ?Phẩm chất của A Phủ?
Tìm chi tiết minh họa
- GV:Phân tích giá trị hiện thực của truyện
em chú ý những chi tiết nào?
(Tội ác bọn thống trị,cuộc sống người lao

động,cảnh xử kiện)
- GV:Phân tích giá trị nhân đạo của truyện
em chú ý những chi tiết nào?
-GV: Nêu vài nét về nghệ thuật của
truyện ngắn?
- GV: Nêu ý nghóa của văn bản?
- Nhân vật A Phủ
+ Số phận éo le, là nạn nhân của hủ tục lạc
hậu và cường quyền phong kiến miền núi
(mồ côi cha mẹ, lúc bé đi làm thuê hết nhà
này đến nhà khác, lớn lên nghèo đến nỗi
không lấy nổi vợ).
+ Phẩm chất tốt đẹp: có sức khỏe phi
thường, dũng cảm ; yêu tự do, yêu lao
động ; có sức sống tiềm tàng mãnh liệt
- Giá trò của tác phẩm:
+ Giá trò hiện thực: miêu tả chân thực số
phận cực khổ của người dân nghèo, phơi
bày bản chất tàn bạo của giai cấp thống trò ở
miền núi.
+ Giá trò nhân đạo: thể hiện tình yêu
thương, sự đồng cảm sâu sắc với thân phận
đau khổ của người dân lao động miền núi
trước Cách mạng ; tố cáo, lên án , phơi bày
bản chất xấu xa, tàn bạo của giai cấp thống
trò ; trân trọng và ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn,
sức sống mãnh liệt và khả năng cách mạng
của nhân dân Tây Bắc
2/ Nghệ thuật:
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật có nhiều

điểm đặc sắc (A Phủ được miêu tả qua hành
động, Mò chủ yếu khắc họa tâm tư)
- Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt ; cách
giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên
mà ấn tượng ; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt
tình tiết khéo léo.
- Biệt tài miêu tả thiên nhiên và phong tục,
tập quán của người dân miền núi.
- Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc và sáng
tạo, câu văn giàu tính tạo hình và thấm đẫm
chất thơ
3/ Ý nghóa văn bản:
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
Tố cáo tội ác của bọn phong kiến, thực dân ;
thể hiện số phận đau khổ của người dân lao
động miền núi ; phản ánh con đường giải
phóng và ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiềm
tàng, mãnh liệt của họ.
4. Củng cố, luyện tập:
- Giá trò của tác phẩm?
+ Giá trò hiện thực: miêu tả chân thực số phận cực khổ của người dân nghèo, phơi bày bản
chất tàn bạo của giai cấp thống trò ở miền núi.
+ Giá trò nhân đạo: thể hiện tình yêu thương, sự đồng cảm sâu sắc với thân phận đau khổ của
người dân lao động miền núi trước Cách mạng ; tố cáo, lên án , phơi bày bản chất xấu xa,
tàn bạo của giai cấp thống trò ; trân trọng và ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt và
khả năng cách mạng của nhân dân Tây Bắc
5. Hướng dẫn tự học:
- Đối với bài học ở tiết này:
+ Phân tích nhân vật A Phủ? Tìm dẫn chứng tiêu biểu. Giá trò hiện thực, giá trò nhân đạo.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:

Chuẩn bò bài: Nhân vật giao tiếp
Phân tích ngữ liệu và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
V. Rút kinh nghiệm:
GVBM: Nguyễn Mộng Dun

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×