Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

BÁO cáo báo cáo hoạt động báo cáo hoạt động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.98 KB, 7 trang )

Việt Nam nằm trong
vành đai khí hậu nhiệt
đới gió mùa với lượng
mưa hằng năm cao
cùng với sự phân hóa
địa hình khá phứa tạp
đã tạo nên sự đa dạng
cái loại thủy vực.
Toàn quốc có 2.360
con sông lớn,nhỏ với
231 hồ tự nhiên có
diện tích 34.600ha.
Điều này đã tạo nên
sự phát triển nguồn
lợi thuy san ở vùng miền khác nhau có sự phát triển riêng biệt .Trong
đó,phải kể đến ĐBSCL :
+ Khí hậu ở ĐBSCL là khí hậu nhiệt đới ẩm với tính chất cận xích đạo rõ
rệt.

+ Nhiệt độ trung bình năm của khu vực là 26 – 27 °C, biến thiên nhiệt độ
trung bình 3–3,5 °C.
+ Độ ẩm trung bình ở ĐBSCL là 82 – 83% với lượng mưa khá lớn, trung
bình từ 1.400 – 2.200 mm/năm. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa
tập trung từ tháng 5 – 10, lượng mưa chiếm tới 75 – 95% tổng lượng mưa
của cả năm; mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau (Lê Anh Tuấn, 2008).
=> Có thể nói, các yếu tố khí hậu đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát
triển và đa dạng của sinh vật nơi đây, đặc biệt là các loài cá nước ngọt.
Trong quyển Systema nature (1735),C.Linneaus gọi tên cá bằng hai từ latinh
và giới thiệu 2600 loài cá xếp chúng vào hệ thống phân loại hoàn
chỉnh Gồm 5 cấp phân loại : Lớp,Bộ,Họ,Giống,Loài.
TS Phạm Văn Khánh, GĐ Trung tâm Quốc gia Giống thủy sản nước ngọt


Nam Bộ cho biết : Cá nước ngọt ở ĐBSCL là trên 250 loài,trong đó có 50
loài có giá trị kinh tế cao.
Hơn 20 năm qua, Trung tâm đã cho sinh sản nhân tạo và sản xuất giống hơn
20 loài cá bản địa ở ĐBSCL, với 3 nhóm:
+ Cá nội đồng (lóc, trê vàng, he, rô, sặc, lươn, tai tượng…)
+ Cá sống trong sông và di cư (chài, duồng…)
+ Cá di nhập từ các địa phương trong nước (mè trắng, ché…)
TS Khánh cho biết: Từ năm 2007-2010 tiếp tục cho sinh sản nhân tạo các
loài cá sửu, chạch lấu, lăng nha, trà sóc, vồ cờ, vồ đém, tra nghệ, ngát…
Từ năm 2010-2020, sinh sản nhân tạo thêm cá dầu, ngựa, chạch lửa,
hường vện, úc thép, trèn bầu Tổng cộng 17 loài cá quý hiếm ở ĐBSCL.
Dựa vào kết quả thu mẫu ở cần thơ chợ Cái Khế,Tân An,Cái Răng thì bộ cá
vược( Percifomes),bộ cá da trơn(silurifomes),bộ cá chép (cyprinifomes) là
bộ ba chiếm ưu thế so với các bộ khác Đồng thời cá có giá trị kinh tế cao
cùng nằm trong bộ ba đó như: cá hú,cá mè dinh,cá tra,cá rô đồng,sặc
rằn,cá bống tượng,thát lát,cá lăng…Trong đó bộ cá vược có nhiều loài do
nó có khả năng thích nghi cao ở môi trường bất lợi,thiếu oxy và PH thấp
như: chạch,lươn,cá đuối,lưỡi mèo,lưỡi trâu
Sau đây là một số đặc điểm loài cá phổ biến có giá trị kinh tế ở ĐBSCL :
1/ Cá Thát Lát
• BỘ :Osteoglossifomes
• HỌ :Notopteridae
• LOÀI:Notopterrus notopterrus
• SINH SẢN :Từ tháng 4-10.


=> DINH DƯỠNG : Cá thát lát là một ăn bổ dưỡng có dinh dưỡng cao,theo
đông y ,cá thát lát có tác dụng bổ khí huyết,bổ thận tráng dương.Ngoài ra,món
ăn hầm khổ qua thát lát tốt cho người cao huyết áp,bổ sung calsium cho trẻ
nhỏ.

2/ CÁ BỐNG TƯỢNG
BỘ:Percifomes
HỌ:Eleotridae
LOÀI:Oxyeleotris marmorata
SINH SẢN: 8-9 tháng tuổi.

=> DINH DƯỠNG : thịt ngon,ngọt,luôn có giá thành cao trong thị trường.Kết
hợp mô hình nuôi phù hợp giúp nông dân làm giàu.Tác dụng tốt cho sức
khỏe,gân cốt.
3/ CÁ SẶC RẰN
BỘ: Percifomes
HỌ:Osphronemidae
LOÀI:Trichogaster pectoralis
SINH SẢN: Từ tháng 4-10.
 DINH DƯỠNG : được nuôi thương phẩm có giá thành cao và món
khô sặc là đặc sản của vùng An Giang.
4/ CÁ LĂNG :
BỘ:Silurifomes
HỌ: Bagridae (ngạnh)
LOÀI: Hemibagrus spilopterus .
SINH SẢN: Cá bố mẹ thường chọn từ 3 tuổi trở lên, trọng lượng 2 -
4kg/con với tỷ lệ đực cái là 1 : 2, khoẻ mạnh, không dị tật, không xây xát và
không mất nhớt.

=> DINH DƯỠNG: thịt cá mềm, thơm ngon, ít xương dăm, giá bán cao,
được coi là loại cá đặc sản nước ngọt hàng đầu của miền Bắc, có hàm lượng
các chất dinh dưỡng cao, được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng.
5/ CÁ HÚ :
BỘ:Silurifomes
HỌ: Pangasiidae

LOÀI: Pangasius conchophilus
SINH SẢN: Tuổi thành thục của cá là 2 tuổi, trọng lượng cá thành thục
lần đầu từ 1 kg trở lên và kích cỡ lớn nhất là 120 cm. Trong tự nhiên chỉ
gặp cá thành thụ c trên sông ở địa phận thuộcCampuchia và Thái Lan.

 DINH DƯỠNG : Do cá hú có giá trị dinh dưỡng cao, chất lượng
thịt tốt và béo và không quá nhiều xương do vậy trong việc nội trợ
dễ dàng chế biến. Ở Việt Nam mà đặc biệt là miền nam bộ, cá hú
được chế biến thành những món ăn hấp dẫn như: Cá hú nấu canh
chua
[2]
, cá hú kho tiêu xanh
[3]
, cá hú nấu măng chua
[4]
, cá hú xốt
tương
[5]
.
6/ CÁ MÈ DINH :
BỘ:Cyprinifomes.
HỌ:Cyprinidae.
LOÀI: Barbonymus gonionotus.
SINH SẢN: thành thục sinh dục lần đầu sau 1 năm tuổi.
=> DINH DƯỠNG :Cá mè vinh (hay cá trà vinh) với thịt ngọt, mềm, béo là
một trong những đặc sản của đồng bằng sông Cửu Long. Nó được chế biến
thành nhiều món ngon như nướng, chiên tươi, kho ngót, , nhưng có một
món “tuyệt chiêu” ít người biết, đó là: Chả cá mè vinh kho ngót.
Đường link liên quan : />them-17-giong-ca-qui-hiem-duoc-sinh-san-nhan-tao-197475.htm
/>28732/

Trương Thủ Khoa,Trần Thị Thu Hương,1993,Định loại các loài cá nước ngọt Đồng Bằng
Sông Cửu Long,Khoa Thủy Sản,ĐHCT,361 trang.


×