Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

đề tài NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG Ở LỚP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.34 KB, 62 trang )

Người hướng dẫn : PGS TS Trần Ngọc Lan
PHẦN I : MỞ ĐẦU
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Với phương châm “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” thì bậc Tiểu học là bậc
học rất quan trọng góp phần hình thành nhân cách cho học sinh, cung cấp cho
học sinh những tri thức khoa học để sau này các em có thể vận dụng vào cuộc
sống.
Trong trường Tiểu học cùng với môn Tiếng Việt, môn Toán có vò trí rất quan
trọng vì các kiến thức, kó năng của môn Toán ở Tiểu học có nhiều ứng dụng
trong đời sống, chúng rất cần thiết cho người lao động, rất cần thiết để học các
môn học khác ở Tiểu học và học tập môn Toán ở các cấp tiếp theo. Đồng thời
môn toán còn giúp học sinh nhận biết những mối quan hệ về số lượng, hình
dạng
không gian của thế giới hiện thực, nhờ đó mà học sinh có phương pháp nhận
thức một số mặt của thế giới xung quanh và biết cách hoạt động có hiệu quả
trong đời sống.
Ngoài ra bản thân môn Toán còn góp phần rất quan trọng trong việc rèn
luyện
phương pháp suy nghó, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề.
Người thực hiện : Nguyễn Văn Được
- 4 -
Người hướng dẫn : PGS TS Trần Ngọc Lan
Môn Toán còn góp phần phát triển trí thông minh, óc sáng tạo, nó đóng góp
vào việc hình thành các phẩm chất cần thiết và quan trọng của người lao động
như :cần cù, cẩn thận, có ý chí vượt khó, làm việc có kế hoạch, có nề nếp và
tác
phong khoa học.
Chính vì thế khi dạy học môn Toán, muốn giúp học sinh nắm vững kiến thức
và phát triển trí thông minh, sáng tạo thì người giáo viên cần phải đề ra các
biện
pháp để giúp học sinh nhận dạng và giải tốt các dạng toán được học. Xuất phát


từ các nhu cầu trên mà thoi thúc em tìm hiểu và nghiên cứu đề tài : “Một số
biện
pháp giúp học sinh học tốt Đại lượng và phép đo đại lượng Toán 3”.



Người thực hiện : Nguyễn Văn Được
- 5 -

Người hướng dẫn : PGS TS Trần Ngọc Lan
II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
Qua thực tế 6 năm công tác, bản thân nhận thấy trong 5 mạch kiến thức của
chương trình Toán 3 thì mạch kiến thức Đại lượng và phép đo đại lượng cũng
chiếm vò trí rất quan trọng. Đồng thời mạch kiến thức này cũng được vận dụng

nhiều vào cuộc sống hằng ngày như : chiều dài của một cái bàn, cân nặng của
một bó rau, con cá hay xem giờ , xem lòch…
Kiến thức rất gần gũi với cuộc sống hằng ngày nhưng qua điều tra , nghiên
cứu việc dạy và học của giáo viên và học sinh, bản thân nhận thấy học sinh học
phần Đại lượng và phép đo đại lượng còn rất qua loa. Đối với học sinh nhiều
em
sau khi học xong chưa nắm vững kiến thức nên khi về nhà đo đạt thực tế hoặc
ước lượng còn sai . Đối với giáo viên chưa trú trọng đầu tư sâu vào việc tìm
hiểu
kiến thức. Vì thế em quyết tâm nghiên cứu đề tài này để nhằm giúp học sinh
học
tốt Đại lượng và phép đo đại lượng để làm nền tảng tiếp tục học Đại lượng và
phép đo đại lượng ở lớp 4 và lớp 5.

Người thực hiện : Nguyễn Văn Được

- 6 -

Người hướng dẫn : PGS TS Trần Ngọc Lan
III/ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU :

1 / Nội dung dạy học Toán 3 :

Nội dung dạy học Toán 3 giúp học sinh phát triển các năng lực tư duy ( so
sánh, lựa chọn, phân tích, tổng lượng, trừu tượng hoá, khái quát hoá ), phát
triển
trí tưởng không gian, tập nhận xét các số liệu thu thập được, diễn đạt gọn, rõ,
đúng các thông tin. Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chăm chỉ , tự tin, hứng thú
trong học tập và thực hành toán.

2/ Mạch kiến thức :
Nội dung chương trình Toán 3 có năm mạch kiến thức đó là :
- Số học.
- Đại lượng và đo đại lượng.
- Yếu tố hình học.
- Yếu tố thống kê.
- Giải bài toán.
3/ Thực trạng :
Qua điều tra bản thân nhận thấy việc dạy và học Toán 3, đặc biệt là phần


Người thực hiện : Nguyễn Văn Được
- 7 -
Người hướng dẫn : PGS TS Trần Ngọc Lan
Đại lượng và đo đại lượng của giáo viên và học sinh còn nhiều hạn chế. Để
khắc phục những hạn chế đó bản thân đã nghiên cứu và đề ra một số biện pháp

để giúp học sinh học tốt Đại lượng và phép đo đại lượng như:
- Nghiên cứu những thuận lợi của giáo viên và học sinh trong việc dạy và
học Đại lượng và phép đo đại lượng.
- Nghiên cứu những khó khăn của giáo viên và học sinh trong việc dạy và
học Đại lượng và phép đo đại lượng.
- Đề xuất các biện pháp giúp học sinh học tốt Đại lượng và phép đo đại
lượng Toán 3.
IV/ PHẠM VI ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU :
Đề tài được nghiên cứu tại trường Tiểu học Vónh Hoà Hưng Bắc 1, huyện
Gò Quao, tỉnh Kiên Giang. Trường thuộc vùng sâu của huyện, có nhiều điểm
lẻ,
đường sá đi lại khó khăn. Đối tượng nghiên cứu của đề tài gồm cả giáo viên và
học sinh khối 3. Do thời gian có hạn nên chỉ nghiên cứu phần Đại lượng và
phép
đo đại lượng ở Toán 3, cụ thể là lớp 3A4 do thầy Nguyễn Văn Được chủ nhiệm
và mức độ học lực của lớp đó là :


Người thực hiện : Nguyễn Văn Được
- 8 -

Người hướng dẫn : PGS TS Trần Ngọc Lan

Giỏi Khá Trung bình Yếu
2 8 10 5
V/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Đề tài được nghiên cứu thông qua các phương pháp sau :
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài :

+ Sách giáo khoa Toán 3.

+ Sách giáo viên Toán 3.
+ Giáo trình phương pháp dạy học toán ở Tiểu học.
+ Dạy học môn toán ở bậc tiểu học.
+ 500 bài toán trắc nghiệm ở tiểu học.
- Phương pháp điều tra và phỏng vấn học sinh, giáo viên.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
Người thực hiện : Nguyễn Văn Được
- 9 -

Người hướng dẫn : PGS TS Trần Ngọc Lan
PHẦN II: NỘI DUNG

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA “MỘT SỐ BIỆN
PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT ĐẠI LƯNG VÀ PHÉP ĐO ĐẠI LƯNG ”.
1/ Vai trò của việc học Đại lượng và phép đo đại lượng ở Toán 3:
Dạy học Đại lượng và phép đo đại lượng nhằm giúp cho học sinh :
Có hiểu biết ban đầu về hệ thống đơn vò đo độ dài, mối quan hệ giữa một
số đơn vò đo độ dài thường gặp. Biết sử dụng các dụng cụ đo độ dài để đo độ
dài
các vật và biết ước lượng các độ dài ( trong trường hợp đơn giản ).
Củng cố những hiểu biết ban đầu về : đo khối lượng với hai đơn vò đo
thường gặp là Ki-lô-gam và gam; đo thời gian với các đơn vò đo thường gặp là
giờ, phút, ngày, tháng, năm, biết sử dụng lòch và đồng hồ khi đo thời gian, nhận
biết bước đầu về thời điểm và khoảng thời gian.
Đồng thời dạy học Đại lượng và phép đo đại lượng còn nhằm củng cố
các
kiến thức có liên quan trong môn toán , phát triển năng lực thực hành , năng lực
tư duy của học sinh.
2/ Nội dung dạy học môn Toán 3 phần Đại lượng và phép đo đại lượng :
Người thực hiện : Nguyễn Văn Được

- 10 -

Người hướng dẫn : PGS TS Trần Ngọc Lan
Phần Đại lượng và phép đo đại lượng trong chương trình Toán 3 gồm các nội
dung cụ thể sau :
a/ Phần đại lượng đo độ dài được sắp xếp trong các tiết :
- Đề-ca-mét . Héc-tô-mét.

- Bảng đơn vò đo độ dài.
- Luyện tập.
- Thực hành đo độ dài.
- Thực hành đo độ dài (tiếp theo).
b/ Phần Đại lượng đo khối lượng được sắp xếp trong các tiết :
- Gam.
- Luyện tập.
c/ Phần Đại lượng đo thời gian được sắp xếp trong các tiết :
- Tháng- Năm.
- Luyện tập.
- Thực hành xem đồng hồ.
- Thực hành xem đồng hồ ( tiếp theo ).
Người thực hiện : Nguyễn Văn Được
- 11 -

Người hướng dẫn : PGS TS Trần Ngọc Lan
3/ Mục đích, yêu cầu ; chuẩn kiến thức, kỹ năng của Đại lượng và phép đo
đại lượng:

Trong chương trình Toán 3 , mục đích, yêu cầu ; chuẩn kiến thức, kỹ năng
của Đại lượng và phép đo đại lượng. Giúp học sinh có những hiểu biết ban đầu
và thiết thực nhất về các đại lượng cơ bản như đo độ dài ; đo khối lượng và đo

thời gian, cụ thể như:
- Biết tên gọi, kí hiệu của tất cả các đơn vò đo độ dài từ ki-lô-mét (km) đến
mi-li-mét (mm). mối quan hệ giữa hai đơn vò đo tiếp liền nhau và mối quan hệ
giữa ki-lô-mét (km) và mét (m), mét (m) và đề-xi-mét (dm), mét (m) và xăng-
ti-
mét (cm), đề-xi-mét (dm) và xăng-ti-mét (cm), xăng-ti-mét (cm) và mi-li-mét
(mm).
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của một số đơn vò đo khối lượng
thông dụng như : giữa ki-lô-gam (kg ) và gam (g), giữa tấn và tạ , giữa yến và
ki-lô-gam (kg ).
- Biết tên gọi và mối quan hệ của một số đơn vò đo thông dụng của thời
gian như : giữa giờ với phút , giữa phút với giây; giữa ngày và giờ , số ngày
Người thực hiện : Nguyễn Văn Được
- 12 -

Người hướng dẫn : PGS TS Trần Ngọc Lan
trong mỗi tháng , giữa tháng với năm , giữa năm với thế kỉ.
Ngoài ra học sinh còn biết đo độ dài bằng thước thẳng , đo khối lượng
bằng cân , biết xem lòch , xem đồng hồ , biết ước lượng độ dài của các vật gần
gũi với cuộc sống hằng ngày.
Những yêu cầu kiến thức kó năng cần đạt được của từng bài cụ thể như
sau :

+ Bài : Đề-ca-mét. Héc-tô-mét.
Yêu cầu cần đạt : học sinh biết :
* Biết tên gọi , kí hiệu của đề-ca-mét (dam) , héc-tô-mét (hm).
* Biết quan hệ giữa héc-tô-mét (hm) và đề-ca-mét ( dam).
* Biết đổi từ đề-ca-mét (dam) , héc-tô-mét (hm) ra mét (m).

Bài tập cần làm :

* Bài 1 : dòng 1,2,3 .
* Bài 2 : dòng 1,2 .
* Bài 3 : dòng 1,2 .
+ Bài : Bảng đơn vò đo độ dài .
Yêu cầu cần đạt : học sinh biết :
Người thực hiện : Nguyễn Văn Được
- 13 -

Người hướng dẫn : PGS TS Trần Ngọc Lan
* Bước đầu thuộc bảng đơn vò đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và
ngược
lại.

* Biết mối quan hệ giữa các đơn vò đo thông dụng : giữa ki-lô-mét (km) và
mét (m) , giữa mét (m) và mi-li-mét (mm) .
* Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
Bài tập cần làm :
* Bài 1 và 2 : dòng 1,2,3 .
* Bài 3 : dòng 1,2.
+ Bài : Luyện tập.

Yêu cầu cần đạt : học sinh biết :
* Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vò đo.
* Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vò đo thành số đo độ dài có
một
tên đơn vò đo (nhỏ hơn đơn vò đo kia ) .
Bài tập cần làm :
* Bài 1b : dòng 1, 2, 3 .
* Bài 2
Người thực hiện : Nguyễn Văn Được

- 14 -

Người hướng dẫn : PGS TS Trần Ngọc Lan
* Bài 3 : cột 1.

+ Bài: Thực hành đo độ dài .
Yêu cầu cần đạt : học sinh biết :
* Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
* Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với học sinh
như : độ dài cái bút , chiều dài mép bàn , chiều cao bàn học .
* Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác ) .
Bài tập cần làm :
* Bài 1 và 2.
* Bài 3 câu a và b.
+ Bài : Thực hành đo độ dài (tiếp theo ).
Yêu cầu cần đạt : học sinh biết :
* Biết cách đo , ghi và đọc kết quả đo độ dài.
* Biết so sánh các độ dài .
Bài tập cần làm :
* Bài 1 và 2.
Người thực hiện : Nguyễn Văn Được
- 15 -

Người hướng dẫn : PGS TS Trần Ngọc Lan
+ Bài : Gam .

Yêu cầu cần đạt : học sinh biết :
* Biết gam là một đơn vò đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam (g) và ki-
lô-
gam (kg) .

* Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đóa và cân đồng hồ .
* Biết tính cộng, trừ , nhân, chia với số đo khối lượng là gam.
Bài tập cần làm :
* Bài 1, 2, 3 và 4 .
+ Bài : Luyện tập.
Yêu cầu cần đạt : học sinh biết :
* Biết so sánh khối lượng.
* Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng vào cuộc
sống.
* Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập .
Bài tập cần làm :
* Bài 1, 2, 3 và 4 .
+ Bài : Tháng- Năm.
Người thực hiện : Nguyễn Văn Được
- 16 -

Người hướng dẫn : PGS TS Trần Ngọc Lan
Yêu cầu cần đạt : học sinh biết :

* Biết các đơn vò đo thời gian tháng , năm .
* Biết một năm có 12 tháng , biết tên gọi các tháng trong năm, biết số
ngày trong tháng , biết xem lòch.
Bài tập cần làm :
* Dạng bài 1và 2 sử dung tờ lòch cùng với năm học .
+ Bài Luyện tập .
Yêu cầu cần đạt : học sinh biết :
* Biết tên gọi các tháng trong năm , số ngày trong từng tháng .
* Biết xem lòch (tờ lòch tháng , năm …).
Bài tập cần làm :
* Dạng bài 1 và 2 không nêu tháng 1 là tháng giêng , tháng 12 là tháng

chạp.
+ Bài : Thực hành xem đồng hồ .
Yêu cầu cần đạt : học sinh biết :
* Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm).
Người thực hiện : Nguyễn Văn Được
- 17 -

Người hướng dẫn : PGS TS Trần Ngọc Lan
* Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút .

Bài tập cần làm :
* Bài 1, 2 và 3 .
+ Bài : Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo ) .
Yêu cầu cần đạt : học sinh biết :
* Nhận biết được về thời gian (thời điểm , khoảng thời gian ).
* Biết xem đồng hồ , chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng
hồ
có ghi số La Mã ).
* Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của học sinh .
Bài tập cần làm :
* Bài 1 , 2 và 3 .
4/ Thực trang dạy và học của giáo viên và học sinh ở trường Tiểu học
Vónh Hoà Hưng Bắc 1 .
Trường Tiểu học Vónh Hoà Hưng Bắc 1 là trường thuộc vùng sâu của
huyện
trường có 5 điểm , một điểm chính và 4 điểm lẻ, đường sá đi lại khó khăn , đời
sống kinh tế của người dân còn rất khó khăn nên việc học của học sinh nơi đây
Người thực hiện : Nguyễn Văn Được
- 18 -


Người hướng dẫn : PGS TS Trần Ngọc Lan
còn nhiều hạn chế . Tuy vậy với sự nổ lực của tập thể giáo viên từng năm
qua
chất lượng dạy và học ngày càng được nâng lên . Nhìn chung việc dạy và học
phần Đại lượng và phép đo đại lượng có những thuận lợi và khó khăn sau :

a/ Những thuận lợi của giáo viên và học sinh:
*/ Giáo viên :
Hầu hết giáo viên đều nhiệt tình giảng dạy , tự trao đổi với đồng nghiệp
để
nâng cao chuyên môn của mình , luôn rút ra những kinh nghiệm từ thực tế
giảng
dạy qua các năm học, có nhiều giáo viên có năng lực chuyên môn vững vàng.
Đa số giáo viên nắm được phương pháp dạy học theo hướng đổi mới “lấy
học sinh làm trung tâm” để vận dụng vào trong quá trình giảng dạy của mình.
Phần nhiều giáo viên đã tìm hiểu kỹ bài dạy và biết vận dụng linh hoạt các
phương pháp dạy học tích cực như : phương pháp trực quan , phương pháp thực
hành luyện tập, phương pháp gợi mở vấn đáp , phương pháp giảng giải minh
hoạ
vào việc giảng dạy giúp học sinh nắm được các khái niệm đơn vò đo và lựa
chọn
phép đo thích hợp , thực hành đo , đọc và biểu diễn kết quả đo bằng số đo kèm
theo đơn vò , cách chuyển đổi đơn vò đo và biết ước lượng số đo. Học sinh còn
Người thực hiện : Nguyễn Văn Được
- 19 -

Người hướng dẫn : PGS TS Trần Ngọc Lan
nắm được các đơn vò đo khối lượng , các đơn vò đo độ dài , các đơn vò đo thời
gian thường gặp và cách sử dụng chúng , nắm được cách sử dụng đồng hồ …


Ví dụ : Khi dạy đơn vò phút , giáo viên cho học sinh quan sát sự chuyển động
của kim giây trên mặt chiếc đồng hồ để bàn. Học sinh vừa quan sát vừa đếm
nhòp nhàng từ 1 đến 60 theo hiệu lệnh của giáo viên hoặc theo sự chuyển dòch
của kim đúng một vòng tròn . Từ đó học sinh sẽ hiểu rõ hơn là 1 phút = 60 giây.
Sau đó cho học sinh liên hệ thực tế như : tiết kiểm tra có 40 phút , giờ ra chơi là
20 phút…
Ban giám hiệu trường luôn quan tâm và đặt vò trí công tác chuyên môn
lên
hàng đầu, nhằm đưa chất lượng dạy và học ngày càng nâng cao.
Thư viện trường cung cấp đủ sách giáo khoa , tài liệu tham khảo phục vụ
cho việc giảng dạy.
*/ Học sinh :
Đa số các em đều chăm học , hăng hái phát biểu ý kiến để xây dựng bài
và nắm bắt khá tốt kiến thức đã học.
Các em ngoan ngoãn ,vâng lời thầy cô , nhiều bậc phụ huynh quan tâm
đến việc học của con em mình luôn kiểm tra , nhắc nhở các em .
Người thực hiện : Nguyễn Văn Được
- 20 -

Người hướng dẫn : PGS TS Trần Ngọc Lan
Các em có tinh thần đoàn kết , tinh thần tập thể cao , sẵn sàng giúp đỡ
nhau trong học tập.

b/ Những khó khăn :
Bên cạnh những thuận lợi đã nêu , vẫn còn những hạn chế , khó khăn
trong giảng dạy và học tập như :
*/ Giáo viên :
Phần ít giáo viên còn chưa hăng hái trong giảng dạy do trường có nhiều
điểm lẻ, đường sá đi lại khó khăn và nhà của giáo viên xa điểm lẻ .
Trình độ chuyên môn của giáo viên chưa đồng đều , một số giáo viên

chưa có ý thức học tập để nâng cao trình độ . Một số giáo mới ra trường nên
kinh
nghiệm truyền thụ và hướng dẫn học sinh còn chưa tốt .
Dù mảng kiến thức Đại lượng và phép đo đại lượng có vai trò rất quan
trọng và gắn liền với thực tiễn hằng ngày nhưng giáo viên chưa giáo dục thực tế
cho học sinh.
Giáo viên quản lí học sinh chưa chặt chẽ, trong giảng dạy giáo viên
còn
Người thực hiện : Nguyễn Văn Được
- 21 -

Người hướng dẫn : PGS TS Trần Ngọc Lan
xem nhẹ khâu thực hành.

*/ Học sinh :
Còn một số em chưa chòu khó học tập , các em chưa xác đònh được việc
học tập là hàng đầu . Cha mẹ các em vì bận lo kinh tế nên chưa quan tâm đến
việc học tập của con em mình .
Các em còn nhút nhát, chưa mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài .
Việc tiếp thu bài chưa đồng đều nên các em còn mắc những sai lầm cơ bản.
Từ những khó khăn trên dẫn đến chất lượng của việc dạy và học của
giáo viên và học sinh ở phần Đại lượng và phép đo đại lượng còn nhiều hạn
chế.
CHƯƠNG II : CÁC BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT ĐẠI

LƯNG VÀ PHÉP ĐO ĐẠI LƯNG Ở TOÁN 3 .
Để khắc phục những hạn chế trong việc dạy và học Đại lượng và phép đo
đại lượng ở Toán 3 . Qua thực tế các năm công tác và trực tiếp giảng dạy phần
Đại lượng và phép đo đại lượng , bản thân đã thấy được những lỗi cơ bản của
học sinh và từ đó đề ra các biện pháp giúp học sinh học tốt hơn phần Đại lượng

và phép đo đại lượng ở Toán 3 cụ thể như sau :
Người thực hiện : Nguyễn Văn Được
- 22 -

Người hướng dẫn : PGS TS Trần Ngọc Lan
1/ BIỆN PHÁP 1 : Thường xuyên ôn tập , củng cố kiến thức giúp học sinh
học tốt Đại lượng và phép đo đại lượng khi học các nội dung khác:
Môn toán là môn học đòi hỏi tính khoa học và tính chính xác cao , các bài
toán
trong chương trình đều có mối liên hệ mật thiết với nhau . Vì vậy để giúp học
sinh nắm vững kiến thức đã học thì người giáo viên cần phải đưa ra cách dạy tốt
và luôn luôn phát huy tính tích cực chủ động của học sinh .Thường xuyên tổ
chức cho học sinh ôn tập , củng cố kiến thức trước khi học Đại lượng và phép đo
đại lượng khác . Có như thế thì các em sẽ khắc sâu kiến thức đã học và nắm
vững kiến thức đó để làm nền tảng cho bài học toán tiếp theo cụ thể như sau :
* VÍ DỤ : Khi dạy phần đại lượng đo độ dài , bài : Bảng đơn vò đo độ dài .
Giáo viên cần tổ chức cho học sinh lập bảng đơn vò đo độ dài bằng cách liệt

tất cả các đơn vò đo độ dài đã học (giáo viên nhắc đơn vò mét là đơn vò cơ bản
nên viết mét ở giữa dòng ……………………………………….m…………………………………………….).
Tiếp theo cho học sinh tìm các đơn vò nhỏ hơn mét (là dm, cm , mm ) và viết ở
bên phải mét .
Sau đó cho học sinh tìm các đơn vò lớn hơn mét (là km ,hm ,dam ) và viết ở
bên trái mét .
Người thực hiện : Nguyễn Văn Được
- 23 -

Người hướng dẫn : PGS TS Trần Ngọc Lan

Trước khi tổ chức cho học sinh so sánh giá trò của hai đơn vò đo độ dài liền

nhau cần cho học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa hai đơn vò đo đã học là dam
và hm .
Dựa vào bảng đơn vò đo độ dài vừa lập cho học sinh nhận biết hai đơn vò
đứng liền nhau thì gấp , kém nhau 10 lần .
Tổ chức chức học sinh nhận biết mối quan hệ thường gặp của một số đơn
vò .
1 km = 1000 m
1 dam = 10 m
1 hm = 100 m
* Chú ý : chưa yêu cầu học sinh biết :
1 dm = 10 cm
1 cm = 10 mm
1 dm = 100 mm
* VÍ DỤ : Khi dạy phần đo khối lượng , bài Luyện tập trang 67 (sách giáo
khoa ) Toán 3 .

Ở bài tập 1 : để học sinh so sánh được giữa :
Người thực hiện : Nguyễn Văn Được
- 24 -

Người hướng dẫn : PGS TS Trần Ngọc Lan
1 kg với 900g+5g ; 760g+240g với 1kg thì giáo viên cần cho học sinh
nhắc lại mối quan hệ giữa ki-lô-gam và gam như một ki-lô-gam bằng bao nhiêu
gam ? Để từ đó giúp học sinh dễ so sánh và sẽ làm được bài toán trên .
1 kg……………………. 900g+5g
1000g > 905g
760g + 240g ……………………. 1kg
1000g = 1000g
Đối với bài tập 3 , trước khi giải giáo viên cần cho học sinh nhắc lại
cách chuyển đổi từ ki-lô-gam về gam ( đưa về cùng đơn vò đo rồi giải ) .

Giải
1 kg = 1000g
Số đường còn lại cân nặng là :
1000 - 400 = 600 (g)
Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là :

600 : 3 = 200 (g)
Đáp số : 200g.
Người thực hiện : Nguyễn Văn Được
- 25 -

×