Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tiểu luận
Đề tài: Phân tích các nguồn tài nguyên nhân văn ảnh
hưởng đến sự hình thành phát triển DL Hà Nội.
Người thực hiện: Đỗ Trần Hà Chung
Mã SV: CQ490245
Giáo viên hướng dẫn: T.S Phùng Hằng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mục lục :
A. Mở đầu....
1. Giới thiệu khái quát về Hà Nội.
2. Hà Nội nghìn năm văn hiến- đất Thăng Long với tiềm năng phát triển DL
B. Phân tích nguồn tài nguyên nhân văn ảnh hưởng đến Dl Hà Nội.......
I/ Thế nào là tài nguyên nhân văn và phân loại nguồn tài nguyên nhân văn.
1. Thế nào là nguồn tài nguyên nhân văn.
2. Phân loại nguồn tài nguyên nhân văn.
II/ Phân tích sự ảnh hưởng của nguồn tài nguyên nhân văn đến phát triển DL Hà Nội.
1. Di sản văn hoá thế giới và di tích lịch sử
1.1.
Di sản văn hoá TG.
1.2.
Di tích lịch sử văn hoá
Di tích văn hoá khảo cổ
Di tích lịch sử
Di tích văn hoá nghệ thuật
Danh lam thắng cảnh
2. Các lễ hội.
3. Các đối tượng DL gắn với dân tộc học.
Làng nghề truyền thống
Ẩm thực Hà thành
Các đối tượng khác
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4. Các đối tượng văn hoá, thể thao và hoạt động nhận thức khác
C. Tổng kết- Khái Quát vấn đề
A.
MỞ ĐẦU
1.
Giới thiệu khái quát về Hà Nội.
Hà Nội trái tim hồng của đất nước và dân tộc Việt Nam, là thủ đô và là một trong những trung
tâm kinh tế- văn hoá- chính trị lớn bậc nhất của quốc gia. Nằm giữa đồng bằng sông hồng trù
phú, nơi đây đã sớm trở thành một trung tâm chính trị và tôn giáo ngay từ những buổi đầu của
lịch sử Việt Nam. Năm 1010, Lý Công Uẩn, vị vua đầu tiên của nhà Lý, quyết định xây dựng
kinh đô mới ở vùng đất này với cái tên Thăng Long. Trong suốt thời kỳ của các triều đại Lý,
Trần, Lê, Mạc, kinh thành Thăng Long là nơi bn bán, trung tâm văn hóa, giáo duc của cả
miền Bắc. Khi Tây Sơn rồi nhà Nguyễn lên nắm quyền trị vì, kinh đô được chuyển về Huế và
Thăng Long bắt đầu mang tên Hà Nội từ năm 1831, dưới thời vua Minh Mạng. Năm 1902, Hà
Nội trở thành thủ đô của Liên bang Đông Dương và được người Pháp xây dựng, quy hoạch lại.
Trải qua hai cuộc chiến tranh, Hà Nội là thủ đô của miền Bắc rồi nước Việt Nam thớng nhất và
giữ vai trị này cho tới ngày nay.
Hiện nay Hà Nội đã được mở rộng khu vực hành chính vào tháng 8 năm 2008 tạo nên mợt diện
mạo thủ đơ tầm vóc Hà nợi trở thành thành phố lớn nhất cả nước và là một trong 17 thủ đơ có
diện tích lớn nhất thế giới với diện tích 3.324,92km2. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử Hà Nội
mang trong mình những dấu ấn lịch của thời gian đã chứng kiến biết bao những đổi thay của đất
nước. Đây là nơi duy nhất chứng kiến sự ra đời của 3 bản tuyên ngôn độc lập: Đó là Bình Ngơ
đại cáo của Ngũn Trãi (đầu thế kỷ 15) và Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh
(1945). Cùng bài thơ "Nam quốc sơn hà" của Lý Thường Kiệt (nửa sau thế kỷ 11) được các nhà
sử học coi như “Ba bản Tuyên ngôn độc lập” của dân tộc Việt Nam.. Mang trong mình những
nét tinh hoa lâu đời và dấu ân riêng của dân tộc là biểu tượng của đất nước và con người Việt. Hà
Nội đã được UNESCO trao danh hiệu "Thành phố vì hòa bình" vào ngày 17 tháng 6 năm
1999. Năm 2000, Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã tặng thưởng thành phố Hà Nội danh hiệu
"Thủ đô anh hùng" vào ngày 4 tháng 10. Năm 2010, thành phố kỷ niệm 1.000 năm với đại lễ
1000 năm Thăng Long – Hà Nội từ ngày 1 đến 10 tháng 10 được chuẩn bị công phu từ nhiều
năm trước và đã diễn ra trong thành công tốt đẹp đẻ lại ấn tượng sâu sắc trong lịng bạn bè từ
khắp năm châu.
2.
Hà Nợi nghìn năm văn hiến - đất Thăng Long với tài nguyên, với tiềm năng
hình thành và phát triển Du lịch
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch của một địa phương, thường thì người ta xem xét các yếu
tố kinh tế, xã hợi, văn hóa, chính trị; xem xét các cơ sở hạ tầng vật chất - kỹ thuật, dịch vụ du
lịch và đặc biệt là xem xét Tài nguyên du lịch.
Về chính trị, kinh tế, xã hội, thì Hà Nội cũng có nét riêng nhất định do vị trí là Thủ đô, trung tâm
đầu não chính trị, kinh tế của đất nước, nhưng về tổng thể không khác nhiều so với các địa
phương khác. Về cơ sở hạ tầng vật chất - kỹ thuật và dịch vụ du lịch cũng có thuận lợi hơn, về
kinh tế, hệ thống khách sạn và dịch vụ du lịch cũng vậy nhưng không hẳn là ưu thế nổi trội nếu
chỉ so sánh với TP. Hồ Chí Minh, về giao thơng cũng khó có thể đánh giá cơ sở hạ tầng giao
thông của Hà Nội tốt hơn cho du lịch so với các địa phương khác, nếu khơng ḿn nói là ngược
lại. Như vậy, khi nói Du lịch Hà Nội phát triển với tiềm năng của mình, có lẽ chủ yếu là nói tới
Tài nguyên du lịch của vùng đất địa linh, nhân kiệt này và cụ thể là thế mạnh về Tài nguyên
nhân văn. Xem xét tới Thăng Long – Hà Nội của chúng ta, với lịch sử nghìn năm tuổi, với bề
dày truyền thống mang trong mình, Hà Nội mảnh đất linh thiêng và hào hoa, nơi hội tụ hồn
thiêng sông núi, với biểu tượng Rồng bay vừa mang khí thế vươn lên mạnh mẽ của dân tộc, vừa
là niềm cảm hứng sáng tác bất tận của biết bao thế hệ người Việt Nam, vớn văn hóa ngàn năm
phong phú, đợc đáo và hùn diệu khơng nơi nào có được, ng̀n tài ngun nhân văn phong
phú đa dạng, giàu tính truyền thống, nghệ thuật và mang những ý nghĩa lịch sử sâu sắc đã trở
thành một thế mạnh lớn như một kho tài nguyên du lịch quý hiếm, dường như còn nguyên sơ,
cần được thức tỉnh và khai thác triệt để. Vấn đề là khai thác như thế nào để du lịch phát triển mà
trùn thớng văn hóa khơng những được giữ gìn, mà cịn được phát huy, quảng bá rợng rãi. Nhắc
đến nơi có ng̀n tài ngun nhân văn dời dào nhất cả nước với kỉ lục phải kể đển như: (1)Thành
phớ có nhiều di tích danh thắng nhất Hà Nợi có hơn 4.000 di tích danh thắng, trong đó có hơn
1.000 di tích đã được xếp hạng quốc gia, kho tàng văn hóa phi vật thể, hơn 1.200 làng nghề đợc
đáo.(2) Thành phớ có hệ thớng bảo tàng nhiều nhất, (3)nơi xây dựng trường Đại học đầu tiên của
Việt Nam, (4) nơi có thành cở nhất Việt Nam...Với rất nhiều lợi thế nêu trên Hà Nội xứng đáng
là một trong những điểm đến trọng yếu với hình thức du lịch văn hoá, tìm hiểu và trải nghiệm
những tinh hoa của văn hoá Việt Nam trở thành điểm đến của khách Dl trong và ngoài nước.
Bởi vậy cần nghiên cứu, phân tích sự ảnh hưởng, tầm quan trọng của nguồn tài nguyên du lịch
nhân văn đất Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến để rồi đưa ra được hướng hình thành,
phát triển cho DL thủ đơ.
PHÂN TÍCH NG̀N TÀI NGUN NHÂN VĂN ẢNH
HƯỞNG ĐẾN DU LỊCH HÀ NỘI
B.
Như đã nêu trên chúng ta đều đã biết với lợi thế của mảnh đất địa linh nhân kiệt Thăng Long với
nguồn tài nguyên nhân văn phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc. Bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu về nhưng nguồn tài nguyên mà Hà Nội mang trong mình cũng như sự ảnh hưởng của các
nguồn tài nguyên đó đến DL Hà Nội.
I/ Thế nào là tài nguyên nhân văn và phân loại nguồn tài nguyên nhân văn.
1.
Thế nào là nguồn tài nguyên nhân văn
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trước tiên chúng ta cần nắm rõ và hiểu thế nào là tài ngun du lịch .Theo ćn Địa lý du lịch
của nhóm tác giả Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim
Hồng được Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản năm 1997, thì :“Tài nguyên du lịch
là tổng thể tự nhiên và văn hóa lịch sử cùng các thành phần của chúng góp phần khơi phục và
phát triển thể lực và trí lực của con người, khả năng lao động và sức khỏe của họ, những tài
nguyên này được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ du lịch”.
Người ta có thể phân loại tài nguyên du lịch thành tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du
lịch nhân văn.
Nhóm tài nguyên du lịch nhân văn là nhóm tài nguyên do con người tạo ra hay nói cách khác nó
là đới tượng và hiện tượng được tạo ra một cách nhân tạo. Đây là nguyên nhân khiến cho tài
nguyên du lịch nhân văn có những đặc điểm rất khác biệt so với nguồn tài nguyên khác cụ thể
như sau:
-
Tài nguyên du lịch nhân văn có tác dụng nhận thức nhiều hơn, tác dụng giải trí không
điển hình hoặc hoặc là thứ yếu.
Việc tìm hiểu diễn ra trong thời gian ngắn diễn ra vài phút, vài giờ vì vậy trong 1 chuyến đi
người ta có thể tìm hiểu được nhiều đối tượng vì vậy thích hợp với hình thức du lịch nhận thức
theo lộ trình.
-
Tài nguyên Dl nhân tạo thường tập trung ở các điểm quần cư, thành phố lớn, lâu đời.
Tài nguyên DL nhân tạo khơng có tính mùa vụ sâu sắc, khơng bị phụ thuộc vào các điều
kiện tự nhiên khác.
Sở thích và việc đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn là phức tạp và rất khác nhau.
Tài nguyên du lịch nhân tạo tác đợng theo từng giai đoạn, các giai đoạn có thể phân chia ra như
sau: Thông tin, tiếp xúc, nhận thức và đánh giá...thường ở giai đoạn cuối là dành cho khách DL
có trình đợ văn hoá và chun mơn cao
2.
Phân loại các nguồn tài nguyên nhân văn.
Phía trên chúng ta đã vừa tìm hiểu thế nào là tài nguyên nhân văn và mợt sớ đặc trưng của nó
tiếp theo đây chúng ta sẽ phân loại các tài nguyên nhân văn, tài nguyên nhân văn được phân loại
cụ thể như sau:
-
Di sản văn hoá thế giới.
Di tích lịch sử văn hoá: trong đó bao gờm:
Di tích văn hoá khảo cở
Di tích lịch sử.
Di tích văn hoá nghệ thuật.
Các loại danh lam thắng cảnh
Website: Email : Tel : 0918.775.368
-
Các lễ hội
Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học
-
Các đối tượng văn hoá thể thao và hoạt động nhận thức khác.
Trên đây là những nét khái quát về tài nguyên nhân văn và phân loại ở mức độ tổng quan. Ở
phần tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu rõ cụ thể hơn về nguồn tài nguyên này, từng loại và đặc
trưng riêng gắn liền với Hà Nội và tầm ảnh hưởng của chúng đến DL Thủ đô.
II/ Phân tích sự ảnh hưởng của nguồn tài nguyên nhân văn đến phát triển DL Hà Nợi.
Trước tiên phải nói Hà Nợi ngày nay là vùng đất văn hóa lâu đời, từ núi Tản sông Đà đến Cổ
Loa, Thăng Long - Hà Nội, đất địa linh, nhân kiệt, mà ở đó có biết bao di tích lịch sử, văn hóa và
cách mạng nởi tiếng. Theo thớng kê của ngành văn hóa, Hà Nợi mở rợng có đến vài ngàn di tích
lịch sử văn hóa, trong đó đã xếp hạng cũng trên mợt ngàn di tích danh thắng. Các di tích nổi
tiếng như chùa Hương, chùa Thầy, Cở Loa, đền Sóc, đền Ngọc Sơn, Phủ Tây Hồ… đã được du
khách trong và ngoài nước biết đến. Hệ thống đình, đền, chùa và các lễ hợi đặc sắc, văn hóa ẩm
thực, văn hóa diễn xướng dân gian, trị chơi dân gian, làng nghề trùn thớng… là kho báu của
Thăng Long - Hà Nội đối với phát triển du lịch. Những năm gần đây, Hà Nội coi du lịch là một
trong những ngành kinh tế mũi nhọn. Chính vì vậy mà các di tích, danh thắng Hà Nội đã phát
huy được nhiều hơn so với trước kia với tư cách là sản phẩm du lịch nhân văn. Văn miếu - Quốc
tử giám, đền Ngọc Sơn, hồ Hoàn Kiếm, hồ Tây, chùa Hương, Thác Đa, chùa Và…làng cổ
Đường Lâm, làng nghề Bát Tràng… đã trở thành điểm đến quen thuộc của du khách trong và
ngoài nước. Múa rối nước Thăng Long đêm nào cũng đỏ đèn khẳng định thương hiệu của mình
trên thị trường trong nước cũng như quốc tế. Tuy nhiên với số lượng hơn 5 ngàn di tích với hàng
trăm lễ hội khá độc đáo, người ta vẫn kỳ vọng vào một sự tăng trưởng ngoạn mục hơn của du
lịch Hà Nội. Không thể không đặt câu hỏi rằng : Vì sao chưa có nhiều khách du lịch trong và
ngoài nước đến với thành cổ Thăng Long? Vì sao một di tích khảo cổ Hoàng thành xưa ngay
giữa trung tâm chính trị Ba Đình của Hà Nội được giới khảo cổ đánh giá rất cao, vẫn chưa thu
hút được nhiều khách du lịch? Cổ Loa, Thăng Long tứ trấn, các vị La Hán chùa Tây Phương, hội
chùa Thầy với hang Cắc Cớ… vẫn ít người biết đến? Với góc nhìn du lịch, thì quả là các tài
nguyên quý giá này chưa được khai thác là bao. Hàng năm có đến hàng trăm lễ hợi trùn thớng
được tở chức, nhưng liệu thớng kê có cho con sớ thỏa đáng về khách du lịch có mặt trong các lễ
hợi đó khơng? Món ngon Hà Nợi kể khơng thiếu, nào bánh dày Quán Gánh, bánh cuốn Thanh
Trì, bún ốc nguội Ô Quan Chưởng, chả cá Lã Vọng, đậu chợ Mơ, cớm làng Vịng… liệu đã có
bao nhiêu du khách được thưởng thức và truyền tụng nhau để nhớ như phở Hà Nội ? Ngay cả
phở Hà Nội cũng bị pha tạp đến mức những người sành ăn bây giờ cũng không dễ kiếm một nơi
nào cho đúng chất Hà Nợi xưa. Thậm chí có người đã phải kêu lên rằng “phở bị quất” (ăn phở
với quất, chứ không phải với chanh) mà vẫn phải ăn. Các phố nghề mai một đi nhiều theo thời
gian, dù nhiều làng nghề vẫn còn đang hành nghề, nhưng du khách cũng chưa quen lối vào. Tại
sao người Hà Nội với truyền thống thanh lịch và mến khách là vậy, mà khách du lịch đến một
lần rồi không muốn đến nữa? Nếu liệt kê danh sách các tài nguyên du lịch nhân văn của Hà Nội
đang ngủ yên hoặc đang dở thức dở ngủ còn rất dài và tầm ảnh hưởng chưa thực sự được khai
thác triệt để.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Cụ thể chúng ta sẽ đi vào từng nguồn tài nguyên để tìm hiểu mức độ đa dạng phong phú cũng
như những tiềm năng nó cịn mang trong mình cho sự phát triển của DL Hà Nội và giới thiệu
một vài tài nguyên nhân văn tiêu biểu.
1.
Di sản văn hoá thế giới và di tích lịch sử - văn hoá
Đây là một nguồn tài nguyên nhân văn quan trọng bậc nhất của thủ đơ nói riêng cũng như cả
nước nói chung. Là điểm nổi bật để thu hút lượng khách du lịch tham quan trong thời gian tương
lai gần đây. Nó mang giá trị cả về vật chất lẫn tinh thần và là một biểu tượng tiêu biểu cho thủ đô
cũng như cho đất nước con người Việt Nam. Tầm vóc giá trị của di sản được nâng cao, đặt nó
trong mới quan hệ có tính toàn cầu. Các giá trị văn hoá, thẩm mỹ cũng như các ý nghĩa về kinh
tế, chính trị vượt khỏi phạm vi đất nước. Khả năng thu hút khách du lịch và phát triển du lịch sẽ
to lớn hơn rất nhiều cần chú ý đến điểm quan trọng này để có thể khai thác và sử dụng nguồn lực
này hợp lý.
1.1.
Di sản văn hoá TG
a.
Hoàn thành Thăng Long
Hà Nội là thủ đô 1000 nghìn năm tuổi với lịch sử lâu đời, trùn thớng văn hóa đa dạng và
giàu bản sắc. 10/10/2010 vừa qua Hà Nội đã chào mừng sinh nhật lần thứ 1000 của mình bằng
một loạt các hoạt đợng, văn hóa sự kiện đặc sắc. Và dường như sinh nhật đặc biệt này càng trở
nên có ý nghĩa hơn khi Hoàng Thành Thăng Long được công nhận là di sản văn hóa thế
giới. Vào lúc 20 giờ 30 ngày 31/7/2010 theo giờ địa phương tại Brasil, tức 6 giờ 30 ngày
1/8/2010 theo giờ Việt Nam, Ủy ban di sản thế giới đã thông qua nghị quyết công nhận khu
Trung tâm hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là di sản văn hóa thế giới.
Những giá trị nổi bật toàn cầu của khu di sản được ghi nhận bởi 03 đặc điểm nổi bật: Chiều dài
lịch sử văn hóa; Tính liên tục của tài sản với tư cách là một trung tâm quyền lực, và Các tầng di
tích di vật đa dạng, phong phú.
Việc khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long được công nhận là di sản văn hóa Thế giới là niềm
vinh dự, tự hào của mọi người dân nước Việt, là sự tri ân công đức với các vị tở tiên đã có cơng
khai sáng, xây dựng và bồi đắp giá trị lịch sử, văn hóa của Thăng Long – Hà Nợi ngàn năm văn
hiến; là tài sản vô giá để lại cho muôn đời sau; cũng chính là tiềm năng, thế mạnh để phát triển
kinh tế - văn hóa – xã hợi Thủ đơ và đất nước. Đồng thời cũng đặt ra những nhiệm vụ và trách
nhiệm to lớn của Thành phố Hà Nội trong việc quản lý, bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị của di
sản,, trước mắt cần tập trung tổ chức tớt việc đón nhân dân và du khách trong nước, quốc tế đến
tham quan di sản. Sau đây là một số hình ảnh về khu hoàng thành Thăng Long.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
b. 82 Bia tiến sĩ tại Văn Miếu Quốc Tử Giám
82 bia đá tại văn miếu đã được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới thuộc Chương trình
Ký ức Thế giới vào ngày 9/3/2010, tại Macau, Trung Quốc. Sau Mộc bản triều Nguyễn, Bia Tiến
sĩ Văn Miếu là di sản tư liệu thứ hai của Việt Nam được đưa vào danh mục Di sản tư liệu thế
giới. Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long, hay bia tiến sĩ Văn Miếu-Quốc Tử Giám là các bia
đá ghi tên những người đỗ Tiến sĩ các khoa thi thời Hậu Lê và thời Mạc (1442-1779) tại Văn
Miếu-Quốc Tử Giám, Hà Nội, Việt Nam
Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long gồm 82 tấm bia đá, được dựng từ năm 1484 (niên hiệu
Hồng Đức thứ 15) đến năm 1780 (niên hiệu Cảnh Hưng thứ 41), khắc các bài văn bia đề danh
tiến sĩ Nho học Việt Nam của các khoa thi Đình từ năm 1442 (niên hiêu Đại Bảo thứ 3) đến năm
1779 (niên hiệu Cảnh Hưng thứ 40).
Sang triều đại nhà Tây Sơn (không tổ chức thi tiến sĩ Nho học) và đặc biệt là nhà Nguyễn,
kinh đô được chuyển vào Phú Xuân-Huế, Văn Miếu Thăng Long khơng cịn là văn miếu q́c
gia nữa nên các bia tiến sĩ khơng cịn được dựng tại đây. Nhà Nguyễn bắt đầu cho dựng bia tiến
sĩ tại Văn Thánh Miếu Huế từ khoa thi năm 1822.
Hình : Bia tiến sĩ đầu tiên của Việt Nam.
1.2.
Di tích lịch sử văn hoá.
Trước tiên cần hiểu rõ di tích lịch sử văn hoá là gì? Di tích lịch sử văn hoá là những không gian
vật chất cụ thể, khách quan, trong đó chứa đựng các giá trị điển hình lịch sử do tập thể hoặc cá
nhân con người hoạt động sáng tạo ra trong lịch sử để lại.
Bản thân di tích lịch sử văn hoá mang trong mình những giá trị thuộc về truyền thống tốt đẹp,
những tinh hoa, trí tuệ, tài năng, giá trị văn hoá nghệ thuật của mỗi thời kì, mỗi chặng đường hay
bộ mặt quá khứ của mỗi dân tộc hay địa phương, hay của một đất nước.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trở lại với thủ đô như ta đã biết Hà Nội đang nắm giữ kỉ lục là nơi có nhiều di tích danh thắng
nhất với hơn 4.000 di tích danh thắng, trong đó có hơn 1.000 di tích đã được xếp hạng q́c gia.
Đây là nguồn tài nguyên nhân văn dồi dào và là điểm nhấn quan trọng tạo nên sự đang dạng
phong phú và chiều sâu cho nền văn hoá đất Hà thành. Như chúng ta đã biết thì thời gian tham
quan các di tích lịch sử thường diễn ra ngắn và có thể tham quan được nhiều di tích trong 1 điểm
đến du lịch vì vậy người ta thường sử dụng việc tham quan theo lộ trình. Đây là một trong những
lợi thế cho nhiều sự lựa chọn các lộ trình tham quan tại mợt nơi có nhiều điều để khám phá như
Hà Nội cũng như kéo dài được thời gian du lịch và sự trở lại của du khách.
Giới thiệu một vài di tích lịch sử – văn hoá tiêu biểu
Các di tích văn hoá khảo cổ.
a.
Làng cổ đường lâm
Là vùng đất cở có vẻ đẹp trầm mặc cở kính thu hút đông đảo du khách thập phương đến
tham quan. Đến Đường Lâm vào những ngày đầu tháng 10,ngỡ ngàng trước mợt làng cở cịn lưu
giữ những sắc màu thời gian, nguyên vẹn cấu trúc và nếp sinh hoạt của làng Việt cổ từ hơn 300
năm nay.
Đường Lâm là một xã thuộc thị xã Sơn Tây, Hà Nội. Đường Lâm trở thành làng cổ đầu tiên ở
Việt Nam được Nhà nước trao bằng Di tích lịch sử văn hóa q́c gia ngày 19 tháng 5 năm 2006.
Ngôi làng thuần Việt này cịn hiện diện cởng làng đá ong đã bạc màu sương gió, trước cởng làng
có cây đa cở thụ gần 300 t̉i, có sân đình, giếng nước, ao sen…
Đây là nơi sản sinh ra nhiều danh nhân như vua Ngô Quyền, Bố Cái Đại vương Phùng Hưng,
Thám hoa Giang Văn Minh, bà Man Thiện (mẹ của hai Bà Trưng), bà chúa Mía (người xây chùa
Mía, vương phi của chúa Trịnh Tráng), Khâm sai đại thần, Bộ trưởng Nội vụ, Phó Thủ tướng
Phan Kế Toại, Thám hoa Kiều Mậu Hãn, Họa sĩ Phan Kế An, Phó Tởng thớng Ngũn Cao Kỳ...
Chính vì vậy, Đường Lâm còn được gọi là đất hai vua - Ngô Quyền và Phùng Hưng.
Về nhà cổ, ở Đường Lâm có 956 ngơi nhà trùn thớng trong đó các làng Đơng Sàng, Mơng
Phụ và Cam Thịnh lần lượt có 441, 350 và 165 nhà. Cị nhiều ngơi nhà được xây dựng từ rất lâu
(năm 1649, 1703, 1850...). Đặc trưng của nhà cổ truyền thống ở đây là tất cả đều được xây từ
những khối xây bằng vật liệu đá ong.
Trong số 8 di tích lịch sử - văn hóa ở Đường Lâm (có đình Mơng Phụ), chùa Mía (tức Sùng
Nghiêm tự) được Bợ Văn hóa Thơng tin xếp vào loại đặc biệt. Chùa có 287 pho tượng gồm 6
tượng đồng, 107 tượng gỗ và 174 tượng đất (làm từ đất sét, thân và rễ cây si). Nghề làm tương ở
đây cũng rất nổi tiếng và chất lượng tương của làng không hề thua kém các làng làm tương khác
như làng Bần (Hưng Yên), Cự Đà (Thanh Oai, Hà Tây...).
Nơi đây hội tụ những giá trị của một ngôi làng thuần Việt, được công nhận là một di tích lịch sử
văn hóa rất có giá trị.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
b.
Thành Cổ Loa:
Cổ Loa là kinh đô của nhà nước phong kiến Âu Lạc, dưới thời An Dương Vương vào
khoảng thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên và của nhà nước dưới thời Ngô Quyền thế kỷ 10 sau
Công nguyên. Hiện nay, di tích Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội. Thành Cổ
Loa được các nhà khảo cổ học đánh giá là "tịa thành cở nhất, quy mơ lớn vào bậc nhất, cấu trúc
cũng thuộc loại độc đáo nhất trong lịch sử xây dựng thành lũy của người Việt cổ".Trên địa phận
thành, các nhà khảo cổ đã từng khai quật được nhiều mộ cổ, hàng vạn mũi tên đồng ba cạnh, rìu
lưỡi xéo bằng đồng, và trống đồng.
Hình 2: Sơ đồ thành Cổ Loa.
c.
Thành cổ Hà Nội:
Cổng Thành cổ Hà Nội.
Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên là Thăng Long, đồng thời
cho xây một kinh thành tại đây. Thành cở khác, thành Thăng Long có cấu trúc tam trùng thành
quách, bao gờm 3 lớp: Lớp ngoài cùng có tên là Kinh thành, được đắp bằng đất, là nơi dân cư
sinh sống với các ngành nghề thủ công và hoạt đợng thương nghiệp và cịn là nơi bảo vệ vành
ngoài.
Tiếp theo là Hoàng thành hay khu triều chính.Lớp cuối cùng là Tử Cấm thành - nơi dành
cho vua, hoàng hậu và cung tần mỹ nữ ở. Tử Cấm thành có nhiều tên gọi khác nhau: Cung thành
(thời nhà Lý), Long Phượng thành (thời nhà Trần) và Cấm thành (thời nhà Hậu Lê).
Thành cổ Hà Nội do nhà Nguyễn xây dựng từ năm 1803.
d.
Thành cổ Sơn Tây
Thành Sơn Tây nằm giữa thành phố Sơn Tây cách
Nội hơn 40 km là một công trình kiến trúc quân sự cổ.
thành vào năm 1822, thành hình tứ giác có chu vi dài
1.304m, xung quanh có hào nước sâu 3m rợng 20m dài
1.795m, tường bằng đá ong cao 5m nên có tên khác là
đá ong. Trong thành có vọng lâu cao 18m, vọng cung,
và điện Kính Thiên.
Trải qua nhiều cuộc chiến tranh thành Sơn Tây
Hà
Hoàn
Thành
cột cờ
đã bị
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phá huỷ phần lớn chỉ còn lại tường thành, cửa tiền, cửa hậu, hai khẩu thần công và một số phế
tích như vọng lâu, nền điện Kính Thiên, giếng nước.... Hiện nay, thành Sơn Tây đang được đầu
tư tôn tạo trở thành một điểm di tích lịch sử văn hoá hấp dẫn khách tham quan.
Các di tích lịch sử.
a.
Văn Miếu Quốc Tử Giám:
Văn Miếu - Quốc Tử Giám là trường học cổ của kinh thành Thăng Long và là trường đại
học đầu tiên ở vùng Đông Nam Á. Văn Miếu không
những là một di tích lịch sử - văn hoá cổ kính, mà cịn là
nơi tở chức các hoạt đợng văn hoá, khoa học đậm đà bản
sắc dân tộc của thủ đô Hà Nội.
Văn Miếu được xây dựng tháng 8 năm Canh Tuất, tức
tháng 10 năm 1070 (đời vua Lý Thánh Tông) là nơi thờ các
thánh hiền đạo nho (Khổng Tử, Mạnh Tử...). Sáu năm sau
(1076), Lý Nhân Tông lập thêm Quốc Tử Giám ở kề phía sau, ban đầu là nơi học của các hoàng
tử, sau mở rộng thu nhận cả những học trị giỏi trong thiên hạ.
Ngày nay, thành phớ Hà Nội
đã lập tại đây "Trung tâm hoạt động văn hoá - khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám" để phát huy
tác dụng của di tích. Văn miếu đã trở thành một điểm đến quen thuộc không thể thiếu đối với
khách du lịch trong và ngoài nước khi đến thủ đô Hà Nội. Với nhiều ý nghĩa lịch sử thể hiện tri
thức học vị của thế hệ các danh nhân Việt Nam là điều đáng để chúng ta tham quan chiêm
ngưỡng cũng như niềm tự hào với bạn bè quốc tế. Các sĩ tử trước mỗi mùa thi cũng thường
xuyên tới đây để cầu may như được tiếp thêm sức mạnh về mặt tinh thần cho những kì thi cam
go và thử thách phía trước. Du khách nước ngoài đặc biệt rất thích tham quan nơi nào bởi cả nét
kiến trúc của nó và đây chính là trường đại học đầu tiên của đất nước ta
b.
Hồ Hoàn Kiếm_Đền Ngọc Sơn_Tháp rùa_Cầu Thê Húc_Tháp Bút_Tháp Hịa
Phong.
Trước đây hờ có tên là Lục Thủy vì sắc nước bốn mùa xanh trong. Thế kỉ XV, hồ Lục Thủy
đổi tên là hồ Hoàn Kiếm (trả gươm), gọi tắt là hồ Gươm. Cái tên Hoàn Kiếm gắn liền với câu
chuyện trả gươm cho rùa vàng của vua Lê Thái Tổ.
Rùa là một trong bốn vật linh
(Long, ly, quy, phượng) trong tâm
thức văn hoá dân gian. Giớng rùa
q này vẫn cịn sinh sớng trong
lịng hờ, hằng năm có đơi lần nhơ
lên mặt nước. Thật hạnh phúc cho
du khách nào nhìn thấy rùa nổi
trên mặt hồ.Trong hồ có hai đảo
nởi. Đảo lớn là đảo Ngọc ở phía
bắc hờ, gần bờ đơng, có cầu Thê
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Húc sắc đỏ uốn cong nối ra đảo. Đảo Rùa nhỏ hơn, trên có ngọn tháp cở ở phía nam hờ, giữa bớn
bề lung linh bóng nước.Hờ Hoàn Kiếm là nơi hợi tụ, điểm hẹn của du khách bốn mùa.
Hồ Hoàn Kiếm được du khách cho là
thắng cảnh của Hà Nội. Quanh hồ trờng
loại hoa và cây cảnh. Giữa hờ có tháp Rùa,
có đền Ngọc Sơn. Xung quanh hờ cịn có
tích lịch sử khác như tượng vua Lê Thái Tổ,
Húc, tháp Bút, đền Bà Kiệu,... bên cạnh
công trình kiến trúc hiện đại. Toà nhà Bưu
tháp đờng hờ cở kính in bóng hờ Gươm đã
lịng nhiều người dân Hà Nợi.
mợt
nhiều
cạnh hờ
những di
cầu Thê
những
điện với
đi vào
Tháp Bút (hay là bút tháp) nằm ở cạnh hồ, đối với đài nghiên nằm ở bờ hồ. Mỗi ngày, bóng
của Tháp bút ngả x́ng chấm mực trong đài nghiên, tạo thành một biểu tượng rất đẹp cho học
vấn: "Tháp Bút - đài nghiên - đề thơ lên trời xanh".
Trong đền Ngọc Sơn có trưng bày tiêu bản mợt cá thể rùa Hồ Gươm. Hình ảnh của rùa
cũng gắn liền với hồ, thông qua tên gọi tháp Rùa ở giữa hồ và truyền thuyết Lê Lợi trả gươm cho
thần Kim Quy, một truyền thuyết mang lại tên gọi cho bản thân hờ.
Tháp Hịa Phong đứng trên vỉa hè bên phía hồ Hoàn Kiếm đối diện với Trung tâm Ngoại
vụ Bưu điện Hà Nội qua trục đường Đinh Tiên Hoàng.
Đây là di vật cịn sót lại của chùa Báo Ân, cịn gọi là chùa
Thượng, một quần thể kiến trúc Phật giáo nổi tiếng một thời.
Nguyên là vào giữa thế kỷ XIX ở chỗ này và toàn thể khu vực
tâm Bưu điện có mợt ngơi chùa lớn. Khn viên hình tám cạnh
hai chục nếp nhà, nhà thờ Phật, nhà thờ Mẫu, nhà in Kinh, nhà
các sư ở, cả thảy trên một trăm gian, bên trong trang trí rất tráng
Ngoài chùa là hồ sen.
Quan
Trước cửa chùa là ngọn tháp Hoà Phong. Chùa được xây
vào năm 1846 theo sáng kiến của Quan Thượng (chức quan đứng
tỉnh Hà Nợi) Ngũn Đăng Giai.
dựng
đầu
c.
trung
gờm
cho
lệ.
Gị Đớng Đa:
Gị Đớng Đa là mợt gị nằm bên đường phớ Tây Sơn, phường Quang Trung, quận Đống Đa,
thành phố Hà Nội. Tại đây năm 1789 quân Tây Sơn đã đại phá và đánh thắng quân nhà Thanh
trong Trận Ngọc Hồi - Đống Đa. Chiến thắng Đống Đa cùng với Chiến thắng Ngọc Hồi - Đầm
Mực dưới sự chỉ huy của Quang Trung đã phá tan 20 vạn quân Thanh, giải phóng thành Thăng
Long.
Hàng năm cứ vào ngày mồng 5 Tết nhân dân thường tở chức hợi Gị Đớng Đa để ơn lại
những sự kiện lịch sử đã diễn ra tại nơi đây, đặc biệt có tục rước rờng lửa đã thành lễ hội truyền
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thống của người Hà Nội. Sau đám rước rồng lửa là lễ dâng hương, lễ đọc văn, cuộc tế diễn ra ở
đình Khương Thượng, lễ cầu siêu ở chùa Đờng Quang.
d.
Hỏa Lị:
Hỏa Lị là một nhà tù tại trung tâm Hà Nội. Nhà tù này được thực dân Pháp xây dựng năm
1896 ở khu vực lúc đó là ngoại ơ thành phớ. Nơi đây giam giữ tù phạm chính trị như những
người ái quốc, cộng sản chống lại chính quyền thuộc địa Pháp. Sau này là nhà tù của chế độ Việt
Nam Dân chủ Cợng hịa và trong thời kỳ trận Điện Biên Mỹ trên không của chiến tranh Việt
Nam, đây là nơi giam giữ phi công Mỹ nhảy dù cho đến sau Hiệp định Paris 1973, được các tù
binh phi công Mỹ gọi là "Hilton Hanoi".
Trong các tù binh Mỹ, nổi tiếng nhất là đương kim thượng nghị sỹ Mỹ John McCain. Ngày
nay, Hỏa Lị chỉ cịn lại mợt góc nhỏ làm nơi tham quan cho du khách, khu vực còn lại là cao ốc
thương mại Tháp Hà Nội. Khu trại giam hiện chuyển xuống khu vực Xuân Phương, Cầu Diễn,
Từ Liêm, Hà Nội.
e.
Ngôi nhà số 5D Hàm Long:
Nhà 5D phố Hàm Long được Kỳ bộ Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội
(VNTNCMDDCH) thuê làm trụ sở hoạt động bí mật và giao cho vợ chồng Trần Văn Cung và
Trần Thị Liên quản lý. Tại đây tháng 3 năm 1929, kỳ bộ VNTNCMDDCH Bắc kỳ đã họp thành
lập chi bộ đảng cợng sản đầu tiên tại Việt Nam, gờm có bảy đảng viên: Trịnh Đình Cửu, Ngô Gia
Tự, Trần Văn Cung, Đỗ Ngọc Du, Nguyễn Đức Cảnh, Dương Hạc Đính, Kim Tôn (Nguyễn
Tuân) và bầu Trần Văn Cung (Quốc Anh) làm bí thư chi bộ. Chi bộ chủ trương phải tích cực vận
động thành lập một đảng cộng sản ở Việt Nam thay tổ chức Việt Nam cách mạng thanh niên để
lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Nay địa chỉ này trở thành di tích lịch sử cách mạng thuộc Bảo
tàng Hà Nợi.
Các di tích văn hóa nghệ tḥt.
Các di tích văn hoá nghệ thuật là các di tích gắn liền với cơng trình kiến trúc có giá trị nên gọi là
các di tích kiến trúc nghệ thuật. Những di tích này không chỉ chứa đựng giâ trị kiến trúc mà còn
chứa đựng cả giá trị về văn hoá, xã hội. Các công trình này sẽ là biểu trưng tiêu biểu cho địa
điểm, điểm đến du lịch và là một phần không thể thiếu khi khách đi du lịch bởi nó đại diện cho
vẻ đẹp cho tinh hoa của mợt thời đại.
a. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh:
Lăng là nơi giữ gìn thi hài của Chủ tịch Hờ Chí
có mặt chính nhìn ra Quảng trường Ba Đình lịch sử.
kết quả lao động sáng tạo của các nhà khoa học Nga
Nam. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh là nơi an nghỉ vĩnh
của người lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Lăng
thức được khởi công ngày 2/9/1973, tại vị trí của lễ
giữa quảng trường Ba Đình, nơi Bác Hồ đã từng chủ
cuộc mít tinh lớn.
Minh,
Đây là
và Việt
hằng
chính
đài cũ
tọa các
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lăng được khánh thành vào ngày 29/8/1975. Toàn bộ khu di tích lăng Chủ tịch Hồ Chí
Minh rộng 14ha. Lăng cao 21,6m gồm ba lớp. Lớp dưới tạo dáng bậc thềm là lễ đài dành cho
Đoàn Chủ tịch trong các cuộc mít tinh. Lớp giữa, phần trung tâm của lăng gờm phịng thi hài và
những hành lang, cầu thang lên xuống. Quanh bốn mặt là những hàng cột vuông ốp đá hoa
cương, nhìn từ bên ngoài, mặt nào cũng thấy năm khoảng đều nhau, gợi nhớ ngôi nhà năm gian
truyền thống Việt Nam. Lớp trên cùng là mái lăng hình tam cấp bằng đá hờng ngọc mầu mận
chín. Nhìn tởng thể lăng có hình bơng hoa sen cách điệu.
Trước mặt lăng có cợt cờ cao 30m. Hàng tre ngà hai bên biểu tượng hình ảnh làng quê Việt
Nam. Hai bên trái và phải ở mặt trước lăng được trồng 18 cây vạn tuế (mỗi bên chín cây). Vào
gần hơn, hai bên cửa lăng là hai cây đại, tượng trưng cho sự trong sáng, thanh cao của Bác Hờ.Ở
mặt chính lăng có dịng chữ Chủ tịch Hồ Chí Minh bằng đá hồng ngọc màu mận chín. Hai bên
lăng là vườn cây, hoa quả tiêu biểu của các vùng quê Việt Nam bốn mùa tươi tớt, quần tụ toả
bóng mát và trở hoa.
Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh là nơi an nghỉ vĩnh hằng của Người, là biểu tượng lịng tơn
kính và biết ơn vơ hạn của dân tộc Việt Nam đối với lãnh tụ của mình.
Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh gần như là điểm tham quan số 1 cho mọi du khách đến với Hà Nợi
bởi đó là nơi gắn liền với mợt vị anh hùng dân tộc, một danh nhân văn hoá, một nhà chính trị tài
ba lỗi lạc của đất nước Việt Nam nói riêng và của cả nhân loại nói chung. Một vĩ nhân của mọi
thời đại.
b. Phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh:
Phủ Chủ tịch là toà nhà bốn tầng nhìn ra đường
Vương, được xây dựng năm 1901. Thời Pháp thuộc,
là nơi ở và làm việc của Toàn quyền Pháp ở Đơng
Dương (có tên là Phủ Toàn qùn). Hiện nay, địa điểm
là nơi các vị đứng đầu Nhà nước ta tiếp đón các đoàn
quan trọng nước ngoài và là nơi để các đại sứ các nước
trình quốc thư.
Hùng
đây
này
khách
đến
Tại đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ trì nhiều cuộc họp Hợi đờng Chính phủ.
c. Quảng trường Ba Đình:
Hà Nợi là trái tim của nước Việt Nam, Quảng trường Ba Đình
là trái tim của Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng
đại của thủ đô và cả nước. Ngày trước, đây vốn là khu vực cửa
tây của thành Hà Nội cổ. Thực dân Pháp phá thành làm một
vườn hoa nhỏ gọi là điểm tròn Puy-gi-ni-nơ. Năm 1945 mới có
tên là vườn hoa Ba Đình. Chữ Ba Đình là để gợi nhớ dải đất Ba
Đình ở tỉnh Thanh Hoá, nơi đã nổ ra cuộc khởi nghĩa chống
Pháp kéo dài từ tháng 9 -1886 đến tháng 1-1887.
Quảng trường là nơi chứng kiến hàng trăm nghìn người về dự lễ Độc lập ngày 2-9-1945.
Ngày 9-9-1969, sáu ngày sau khi Hồ Chủ tịch qua đời, tại Quảng trường này, đồng bào thủ đô và
Website: Email : Tel : 0918.775.368
các địa phương cùng 34 đoàn đại biểu quốc tế đã tới đây dự lễ truy điệu trọng thể vị Anh hùng
giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hoá kiệt xuất.
Ngày nay, mặt chính của quảng trường là Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trước lăng là
khoảng không gian rộng lớn với 320m chiều dài và 100m chiều rộng, đủ chỗ cho 200 nghìn
người dự mít tinh. Quảng trường có 168 ơ cỏ bốn mùa xanh tươi. Chính giữa là cột cờ. Quảng
trường Ba Đình đã trở thành không gian thiêng liêng của thủ đô Hà Nội.
d. Khu phố cổ Hà Nội.
Khu phố cổ Hà Nội, từng được các du khách phương Tây ví với thành Venice cổ kính,cho
đến hôm hay vẫn là khu phố cổ xưa độc đáo ở Việt Nam.
Khu phố cổ Hà Nội thường được gọi là khu 36 phố phường nằm ở trung tâm thành phố Hà
Nội, thuộc quận Hoàn Kiếm, có diện tích là 100 ha,
được
giới hạn phía bắc là đường Hàng Đậu, phía nam là các
đường
phố Hàng Bông - Hàng Gai - Cầu Gỗ và Hàng Thùng;
phía
đông là đường Trần Nhật Duật - Trần Quang Khải, phía
tây là
đường Phùng Hưng.
Nơi đây, xưa là các phường hội thủ cơng. Mỗi
phớ
mang tên mợt hàng hoá: Hàng Nón, Hàng Chiếu...
Trong
khu phố cổ Hà Nội, xen lẫn các ngôi nhà trùn thớng là các cơng trình văn hóa, lịch sử, tôn giáo
và các nhà hàng ẩm thực. Khu phố cổ cịn giữ được dáng vẻ kiến trúc của dân tợc Việt Nam và
châu Á - tạo thành một quần thể kiến trúc độc đáo - nhà cửa san sát, phố xá tấp nập. Nhiều hoạt
động trong đời sống hằng ngày của người dân đô thị diễn ra tấp nập: sinh hoạt, bán hàng, sản
xuất, vui chơi, nghỉ ngơi, lễ hội, tạo nên sức sống mãnh liệt để khu phố tồn tại và phát triển liên
tục.
Phố cổ Hà Nội đang đứng trước những biến động to lớn và phức tạp của sự thích ứng
với đời sống xã hội phát triển, làm cho một số ngôi nhà, đoạn phố bị thay thế bởi những khối
kiến trúc mới, hiện đại. Song phố cổ vẫn cịn đầy vẻ qún rũ với những ngơi nhà ống nhỏ nhắn,
xinh xắn và rêu phong, thấp thoáng ẩn mình trong màu xanh mượt mà và ngọt ngào hương hoa
của cây lá. Phố cổ không bao giờ phai mờ vẻ đẹp thuần khiết, thanh tao.
Danh lam thắng cảnh.
Ở mỗi đất nước cùng với các di tích lịch sử- văn hoá khơng nhiều thì ít cịn có các giá trị văn hoá
do thiên nhiên mang lại gắn kết với thiên nhiên đó được gọi là các danh lam thắng cảnh.
Ở Việt Nam thì danh lam thắng cảnh thường gắn liền với các ngơi chùa nởi tiếng, nó khơng chỉ
có vẻ đẹp thiên nhiên bao la hùng vĩ mà nó cịn giá trị nhân văn do bàn tay, khới óc con người
tạo nên.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Các danh lam thắng cảnh thường chứa đựng trong đó giá trị của nhiều loại di tích- lịch sử văn
hoá là sự tổng hợp và tổng hoà giữa tự nhiên và nhân tạo và vì vậy nó có giá trị quan trọng với
du lịch.
Hà Nợi là nới có mợt loạt các danh lam thắng cảnh đẹp với vẻ đẹp nên thơ hùng vĩ và khơng gian
thoáng đãng gắn liền với nó là các ngôi chùa với sự huyền bí linh thiêng và kì ảo rất thu hút các
du khách đến tham quan.
a. Chùa một cột
Là một cụm kiến trúc gồm ngôi chùa và tịa đài xây
dựng giữa hờ vng. Cả cụm có tên là đài Liên Hoa.
Đài
này lâu nay quen gọi là chùa Một Cột, hình vuông, mỗi
bề
3m, mái cong, dựng trên cột đá hình trụ. Cợt có đường
kính
1,20m; cao 4m (chưa kể phần chìm dưới đất) đỡ một hệ
thống những thanh gỗ tạo thành bộ khung sườn kiên cố
đỡ
cho ngôi đài dựng bên trên khác nào mợt đóa hoa sen
vươn thẳng trên khu ao hình vng có lan can bằng
gạch
bao quanh. Từ bên ngoài có lới nhỏ bằng gạch đi qua ao đến một chiếc thang xinh xắn dẫn lên
Phật đài. Trên cửa Phật đài có biển đề "Liên Hoa đài" (Đài hoa sen) ghi nhớ sự tích nằm mộng
của vua Lý dẫn tới việc xây chùa.
Sử chép "Lý Thái Tông (1028 - 1054) chiêm bao thấy Phật Quan Âm ngồi trên tịa sen, vua
cũng được dắt lên đó. Khi tỉnh giấc vua đem việc ấy hỏi các quan. Có người khuyên vua làm
chùa, dựng cột đá ở giữa ao, làm toà sen của Phật đặt trên cột như đã thấy trong mộng. Cho các
sư chạy đàn, tụng kinh cầu cho vua sống lâu, vì thế gọi là chùa Diên Hựu (kéo dài cõi phúc).
Trong thực tế, cụm chùa Một Cột đã qua nhiều lần sửa chữa. Ngày 11-9-1954, trước khi rút khỏi
Hà Nội tạm chiếm, quân đội thực dân Pháp đã cho nổ mìn phá huỷ Liên Hoa Đài.
b. Chùa Hương:
Chùa Hương là cách nói trong dân gian,
thực tế chùa Hương hay Hương Sơn là cả mợt
thể văn hóa - tơn giáo Việt Nam, gồm hàng
ngôi chùa thờ Phật, vài ngôi đền thờ thần, các
đình, thờ tín ngưỡng nông nghiệp. Trung tâm
Hương nằm ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức,
Nội, nằm ven bờ phải sông Đáy. Trung tâm
cụm đền chùa tại vùng này chính là chùa
Hương nằm trong động Hương Tích hay cịn
chùa Trong. Đường x́ng hang chùa là mợt
gờm 120 bậc lát đá. Vách trước cửa đợng có
chữ Hán 南天第一洞 (Nam thiên đệ nhất động)
1770, là bút tích của Tĩnh Đơ Vương - Trịnh
(1767-1782).
Hương Tích có cả 1 hệ thớng chùa: Long
Thiên Trù, Giải Oan, Tuyết Sơn…Chùa Hương
trên
quần
chục
ngôi
chùa
Hà
của
gọi là
dốc
năm
khắc năm
Sâm
Vân,
là nguồn
Website: Email : Tel : 0918.775.368
gợi hứng cho nhiều tác phẩm thi ca Việt Nam, trong sớ đó nởi tiếng nhất có lẽ là bài hát nói
"Hương Sơn phong cảnh ca" của Chu Mạnh Trinh, làm từ thế kỷ 19; bài thơ “ Chùa Hương” của
Nguyễn Nhược Pháp và đã được phổ thành nhạc….
Lễ hội chùa Hương hàng năm thu hút hàng ngàn, hàng vạn du khách từ khắp nơi đở về.
c. Chùa thầy
Chùa Thầy cịn được gọi là chùa Cả, tọa lạc ở chân núi Sài Sơn, huyện
Quốc Oai, tỉnh Hà Tây, cách Hà Nội 30 km về phía Tây Nam.
Chùa được xây dựng từ đời vua Lý Nhân Tông (1072 - 1128). Lúc đầu
chùa chỉ là một thảo am nhỏ của thiền sư Từ Ðạo Hạnh. Chùa xây theo
hình chữ "Tam" có ba lớp: Chùa Hạ, chùa Giữa, chùa Thượng. Lớp
ngoài cùng là nơi tế lễ, lớp giữa thờ phật, lớp trong cùng thờ pháp sư Từ
Ðạo Hạnh. Pho tượng Từ Ðạo Hạnh được tạc bằng gỗ bạch đàn lắp máy tự đợng có thể đứng lên
ngồi xuống, được đặt trong khám sơn son thiếp vàng lợng lẫy, có rèm che hùn bí.
Trước chùa có hờ Long Trì, giữa hờ có nhà Thuỷ đình làm nơi diễn rới
nước. Hai bên chùa có cầu Nhật Tiên và Nguyệt Tiên do Hoàng Giáp
Phùng Khắc Khoan xây năm 1602.
Chùa Cả làm theo kiểu ba cấp, mái cong lợp mũi hài, các mảng chạm trổ
cầu kỳ, tinh vi, sống động.
Sau chùa có đợng Phật Tích, có hang Cắc Cớ. Trong hang có vịm núi, có khoảng trớng nhìn lên
thấy trời xanh, nắng rọi lung linh, mờ ảo. Ði tiếp, rẽ x́ng hang Bị. Cách hang Bị mợt đoạn
khơng xa là đến hang Gió.
Khách đến thăm chùa Thầy vừa được vãn cảnh chùa vừa tìm được thú vui leo núi, thăm động.
d. Thăng Long tứ trấn:
Thăng Long tứ trấn chỉ về bốn ngôi đền thiêng trấn giữ các hướng Đông Tây Nam Bắc của
thành Thăng Long( Hà Nợi ngày nay) đó là:
Trấn Đông: đền Bạch Mã (phố Hàng Buồm) thờ thần Long Đỗ - thành hoàng Hà Nội.
Trấn Tây: đền Voi Phục (hiện nằm trong khuôn viên Công viên Thủ Lệ) thờ Linh Lang một hoàng tử thời nhà Lý.
Trấn Nam: đền Kim Liên, trước đây thuộc phường Kim Hoa, sau thuộc phường Đông
Tác, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức (nay là phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội),
thờ Cao Sơn Đại Vương.
Trấn Bắc: đền Quán Thánh (cuối đường Thanh Niên) thờ Huyền Thiên Trấn Vũ.
e. Hồ tây – chùa Trấn Quốc.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hồ Tây, mặt gương của Hà Nội, lá phổi của chốn Long thành có diện tích rợng hơn 500 ha với
mợt bề dày lịch sử mấy nghìn năm. Đường vịng quanh hờ dài tới 17km. Ngành địa lý lịch sử đã
chứng minh rằng hờ là mợt đoạn sơng Hờng cũ cịn rớt lại sau khi sơng đã đởi dịng... Có thể do
sơng hờ biến đổi như vậy mà đã xuất hiện nhiều truyền thuyết về hồ và tên gọi của hồ.
Theo thư tịch thì thế kỷ XI, hồ này đi vào lịch sử với tên là Dâm Đàm (Đầm mù sương), tới thế
kỷ XV thì đã gọi là Tây Hờ. Hờ cịn có tên là Lãng Bạc, trùng với tên nơi diễn ra những trận
đánh ác liệt giữa quân của Hai Bà Trưng và quân Hán ở vùng Tiên Sơn tỉnh Bắc Ninh.
Hồ Tây từ lâu lắm đã là thắng cảnh. Thời Lý - Trần, các vua chúa lập quanh hồ nhiều cung điện
làm nơi nghỉ mát, giải trí, như cung Thúy Hoa thời Lý, điện Hàm Nguyên thời Trần nay là khu
chùa Trấn Quốc, cung Từ Hoa thời Lý nay là khu chùa Kim Liên, điện Thuỵ Chương thời Lê nay
là khu trường Chu Văn An...
Những ngày sóng yên gió lặng, chơi thuyền Hồ Tây là một thú tao nhã. Lướt trên sóng hờ nhiều
thi sĩ đã có những vần thơ tụt tác như Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến...
Nếu làm một cuộc đi dạo quanh hồ thì đồng thời cũng được thăm khá nhiều di tích và thắng
cảnh. Làng Nghi Tàm, quê hương nhà thơ "Bà huyện Thanh Quan" với chùa Kim Liên có kiến
trúc đợc đáo; làng Nhật Tân nguồn hoa đào mỗi độ xuân về, tương truyền là nơi Lạc Thị đời
Hồng Bàng sinh ra một bọc trứng nở thành bảy con rồng. Rồi làng Xuân Tảo với đền Sóc thờ
Thánh Gióng, làng Trích Sài có chùa Thiên Niên thờ bà tổ nghề dệt lĩnh, sang làng Kẻ Bưởi có
nghề làm giấy cở trùn và đền Đờng Cở nơi bách quan hội thề thời Lý, làng Thụy Khuê có chùa
Bà Đanh nởi tiếng mợt thời... Và đặc sắc nhất là đền Quán Thánh. Lại cịn cả mợt sớ công trình
nhà ở mới xây dựng bên hồ làm quang cảnh thêm đa dạng.
Trên đây chỉ là 1 số danh lam thắng cảnh tiêu biểu của Hà Nội, ngoài ra Hà Nợi cịn rất
nhiều các ngơi đền chùa, cơng trình văn hóa đặc sắc khác như: nhà sàn Bác Hồ, nhà hát
lớn,Thăng Long tứ quán, chùa Quán Sứ, Thiền viện Sùng Phúc …Những công trình này không
chỉ mang lại cho Hà Nợi vẻ đẹp cổ kính mà cịn là 1 nguồn tài nguyên du lịch vô cùng đáng quý.
2. Các lễ hội.
Dù là ở đâu, dân tộc hay quốc gia nào vào bất cứ mùa nào trong năm thì vẫn có các lễ hợi diễn
ra. Lễ hợi tạo nên mợt tấm thảm mn màu ở đó có sự giao lưu có nghi lễ trùn thớng và phóng
khoáng, có các trị chơi và là nơi con người có thể tham gia nghỉ ngơi vui chơi và kết nối với
nhau. Các lễ hội thường tạo ra một môi trường mở, phong phú, huyền diệu nó trở thành dịp để
Website: Email : Tel : 0918.775.368
con người hành hương, tưởng nhớ về cội nguồn. Đây là một trong những di sản đáng quý nhất do
quá khứ để lại lưu truyền gìn giữ và không bị mất đi.
Với không gian mở và rộng lớn lễ hội là nơi tập trung và thu hút một lượng khách du lịch lớn khi
mùa lễ hội diễn ra. Họ muốn khám phá muốn trải nghiệm mình hoà vào không khí chung của lễ
hội hay chỉ đơn giản là một người con xa hương trở về với đất mẹ..Hay các bạn trẻ tìm để đến
mở rộng giao lưu và vui chơi cho riêng mình.
Hà Nội là vùng đất ngàn năm văn hiến, một trung tâm văn hóa lớn của Việt Nam. Là vùng đất cở
xưa nên cũng lưu trùn rất nhiều văn hóa lễ hợi, là món ăn tinh thần để nhân dân ta nhớ nhớ lại
truyền thống hào hùng, anh dũng của dân tộc. Các lễ hội tiêu biểu: Lễ hội đền Cổ Loa, lễ hội
Đống Đa, hội Lệ Mật, lễ hội Phù Đổng, hội thổi cơm thi Thị Cấm, lễ hội đền Đồng Nhân...Là
những lễ hội đã trở thành một phần quan trọng trong đời sống của người dân Việt cũng như là
điểm đến của các du khách thập phương...
Một số lễ hội tiêu biểu của Hà Nội
a. Lễ hội Phù Đổng
Nhiều địa phương thuộc Hà Nội tổ chức lễ hội suy tơn Thánh Dóng: Phù Đởng, Chi Nam (Gia
Lâm), Xn Đỉnh (Từ Liêm), đền Sóc (Sóc Sơn). Trong sớ bớn hợi trên thì hợi Dóng ở Phù Đởng
(Gia Lâm, Hà Nợi) có quy mơ, tở chức chặt chẻ và cơng phu nhất. Chính hội vào ngày 9/4 âm
lịch hằng năm. Trước đó ngày 6/4 là lễ rước nước từ giếng trước đền thờ Mẫu.
Lễ tế có phường Ải Lao múa hát thờ thần; diễn trận tái hiện sự tích ơng Dóng đánh giặc Ân với
các cuộc múa cờ “ba ván thuận” và “ba ván nghịch” được cách điệu, người xem có thể hiểu tài
đánh giặc của ơng Dóng. Những ngày tiếp theo có nhiều trị vui như lễ cắm cờ, mừng thắng trận,
cáo đất trời và nhiều trò vui khác.
b. Lễ hội Đống Đa
Lễ hội Đống Đa (thuộc quận Đống Đa – Hà Nội) hằng năm diễn ra vào ngày 5 tết Nguyên Đán
(5/1 âm lịch).
Đây là nơi lễ hội chiến thắng, mừng công tích lẫy lừng trong lịch sử chống ngoại xâm của dân
tộc, do hoàng đế Quang Trung (Nguyễn Huệ), người anh hùng áo vải Tây Sơn lãnh đạo.