9/5/2010
1
CHƯƠNG 2
SỐ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ
9/5/2010
1
Trần Mạnh Kiên
ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC GIA
9/5/2010
2
Kinh tế vi mô (Microeconomics): nghiên cứu
cách thức các hộ gia đình và doanh nghiệp ra
quyết định và tương tác trên thị trường như
thế nào
Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics): nghiên cứu
nền kinh tế như một tổng thể
Mục tiêu của nó là lí giải những biến động kinh tế tác
động tới nhiều hộ gia đình, doanh nghiệp và thị
trường cùng một lúc
.
vi du\dự báo kinh tế việt nam 2009.mht vi du\thong tin macro.mht vi du\BIDV
dự báo kinh tế vĩ mô.mht
Trần Mạnh Kiên
ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC GIA
9/5/2010
3
Kinh tế vĩ mô trả lời các câu hỏi như:
Tại sao thu nhập trung bình của một số quốc gia
lại cao và một số quốc gia lại thấp?
Tại sao giá cả tăng nhanh trong một số thời điểm
và lại ổn định trong một số thời điểm khác?
Tại sao sản xuất và nhân dụng lại tăng trong một
số năm và thu hẹp vào những năm khác?
Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
2
MỘT SỐ CHỦ ĐỀ CHÍNH TRONG
KINH TẾ VĨ MÔ
9/5/2010
4
Lạm phát (Inflation)
Phần trăm thay đổi trong mức giá cả nói chung
Thất nghiệp (Unemployment)
Đo lường số lượng những người muốn có việc làm
nhưng không có việc
Tổng sản lượng (Output)
Sản lượng quốc gia thực (real gross national product
-GNP) đo lường tổng thu nhập của một nền kinh tế
Trần Mạnh Kiên
MỘT SỐ CHỦ ĐỀ CHÍNH KHÁC
9/5/2010
5
Tăng trưởng kinh tế (Economic growth)
Sự tăng lên trong GNP thực, một chỉ dấu biểu thị
sự tăng trưởng tổng sản phẩm trong nền kinh tế.
Các chính sách kinh tế vĩ mô (Macroeconomic
policy)
Một tập hợp các biện pháp chính sách được sử
dụng bởi chính phủ để tác động tới tổng thể nền
kinh tế nói chung
Trần Mạnh Kiên
Lạm phát ở Việt Nam, 1995-2009 (%)
9/5/2010
6
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Trần Mạnh Kiên
12.7
4.5
3.6
9.2
0.1
-0.6
0.8
4
3
9.5
8.4
6.6
12.63
19.9
6.88
-5
0
5
10
15
20
25
9/5/2010
3
Thất nghiệp thành thịởViệt Nam, 1996-2009 (%)
9/5/2010
7
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Trần Mạnh Kiên
5.88
6.01
6.85
6.74
6.42
6.28
6.01
5.78
5.6
5.31
4.82
4.64
4.65
4.64
0
1
2
3
4
5
6
7
8
Tăng trường GDP ở Việt Nam, 1995-2009 (%)
vi du\ADB Việt Nam.mht vi
du\GDP dau nguoi-thuc te.xls vi du\Tốc độ tăng GDP.xls vi du\Việt Nam tụt hậu.mht vi du\so sánh GDP.pdf vi du\Tiến lên hay dừng lại.mht vi du\Bẫy.pdf
9/5/2010
8
Trần Mạnh Kiên
9.54
9.34
8.15
5.76
4.77
6.79
6.89
7.08
7.34
7.79
8.44
8.17
8.5
6.23
5.32
0
2
4
6
8
10
12
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA NỀN KINH TẾ
9/5/2010
9
Khi đánh giá xem một nền kinh tế nào đó có hoạt động
tốt không, dĩ nhiên người ta sẽ nhìn vào tổng thu nhập
mà những người trong nền kinh tế đó kiếm được
Với tổng thể một nền kinh tế thu nhập phải bằng chi
tiêu bởi vì:
Mọi giao dịch phải có người mua và người bán.
Mỗi đồng chi tiêu của người một số người mua cũng sẽ là thu
nhập của một số người bán
.
Sự bằng nhau của thu nhập và chi tiêu có thể được minh họa
bằng Biểu đồ dòng chu chuyển (Circular-flow Diagram).
Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
4
BIỂU ĐỒ DÒNG CHU CHUYỂN
9/5/2010
10
Hộ gia đình
Doanh nghiệp
Hàng hóa
Lao động
Chi tiêu ($)
Thu nhập ($)
Trần Mạnh Kiên
TỔNG SẢN PHẨM NỘI ĐỊA
Tổng sản phẩm nội địa (Gross domestic
product - GDP) đo lường thu nhập và chi tiêu
của một nền kinh tế
GDP là giá trị thị trường của toàn bộ hàng hóa
và dịch vụ cuối cùng được sản xuất bên trong
một quốc gia ở trong một khoảng thời gian
nhất định
9/5/2010
11
Trần Mạnh Kiên
ĐO LƯỜNG TỔNG SẢN PHẨM NỘI ĐỊA
9/5/2010
12
“GDP là giá trị thị trường . . .”
Sản lượng tính bằng giá thị trường.
“. . . của tất cả sản phẩm cuối cùng . . .”
Chỉ ghi nhận giá trị của hàng hóa cuối cùng,
không tính hàng hóa trung gian (giá trị chỉ
được tính 1 lần).
Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
5
ĐO LƯỜNG TỔNG SẢN PHẨM NỘI ĐỊA
9/5/2010
13
“. . . Hàng hóa và Dịch vụ . . . “
Bao gồm cả những hàng hóa hữu hình (quần
áo, thực phẩm, ô tô) và dịch vụ vô hình (cắt
tóc, dọn nhà, khám bệnh).
“. . . Được sản xuất ra . . .”
Nó bao gồm mọi hàng hóa và dịch vụ đang
được sản xuất ra, không bao gồm những hàng
hóa được sản xuất trong quá khứ.
Trần Mạnh Kiên
ĐO LƯỜNG TỔNG SẢN PHẨM NỘI ĐỊA
9/5/2010
14
“ . . . Trong phạm vi một quốc gia . . .”
Đo lường giá trị sản xuất trong phạm vi 1 quốc
gia.
“. . . Trong một thời kỳ nhất định.”
GDP đo lường giá trị sản xuất thực hiện trong
một thời gian cụ thể, thường là 1 năm hay 1
quí.
Trần Mạnh Kiên
CÁC THÀNH PHẦN CỦA GDP
9/5/2010
15
GDP bao gồm mọi vật phẩm được sản xuất trong
nền kinh tế và bán một cách hợp pháp trên thị
trường.
Cái gì không được tính trong GDP?
GDP loại bỏ hầu hết các vật phẩm được sản xuất và
tiêu thụ tại gia đình mà không được đưa vào lưu
thông trên thị trường.
vi du\Kinh tế ngầm.mht
Nó cũng bỏ qua những vật phẩm được sản xuất và bán
trái phép, như ma túy.
vi du\Chống mại dâm.mht vi du\mãi dâm -Ấn độ.mht vi du\Mại dâm 1.mht
Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
6
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP
9/5/2010
16
Có 3 phương pháp tính GDP:
-
Phương pháp chi tiêu: tính bằng các khoản chi
tiêu
-
Phương pháp thu nhập: tính bằng các khoản thu
nhập
-
Phương pháp sản xuất: tính bằng các khoản giá
trị gia tăng
Trần Mạnh Kiên
CÁC THÀNH PHẦN CỦA GDP
9/5/2010
17
GDP (Y) là tổng của các thành tố sau:
Tiêu dùng (Consumption - C)
Đầu tư (Investment - I)
Chi tiêu của chính phủ (Government
Purchases - G)
Xuất khẩu ròng (Net Exports - NX)
Y = C + I + G + NX
Trần Mạnh Kiên
TIÊU DÙNG (C)
9/5/2010
18
Hàng hóa lâu bền
(Durable Goods)
VD: ô tô, TV
Hàng không lâu
bền (Nondurable
Goods)
VD: thức ăn, quần áo
Dịch vụ (Services)
VD: giặt ủi đồ, du
lịch.
Phần chi tiêu của các hộ gia
đình cho hàng hóa và dịch
vụ, trừ đi phần mua nhà ở
mới:
Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
7
Tiêu dùng ở Mỹ, 2005
vi du\Luật sư Mỹ.mht
41,3
20,5
8,2
70,0%
5.154,9
2.564,4
1.026,5
$8.745,7
Dịch vụ
Hàng không lâu bền
Hàng lâu bền
Tiêu dùng
% of GDP
$ tỷ
Trần Mạnh Kiên
ĐẦU TƯ
9/5/2010
20
Đầutư (I):
Đầutư là các khoảnchitiêumuamáy
móc, thiếtbị tư bản, hàng tồnkho,xâydựng nhà
xưởng, bao gồmcả nhà ở mới.
Đầu tư bao gồm:
Đầu tư cố định vào kinh doanh (Business fixed
investment): Chi tiêu vào nhà xưởng và máy móc của
khu vực doanh nghiệp.
Đầu tư cố định vào nhà ở (Residential fixed
investment): Chi tiêu vào mua nhà mới của khu vực hộ
gia đình và những người cho thuê nhà.
Đầu tư vào hàng tồn kho (inventory investment):
Thay đổi trong giá trị hàng tồn kho của doanh nghiệp.
Trần Mạnh Kiên
Đầu tưởMỹ, 2005
0,2
6,1
10,6
16,9%
18,9
756,3
1.329,8
$2.105,0
Tồn kho
Đầu tư nhà ở
Đầu tư cố định
Đầu tư
% of GDP$ tỷ
Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
8
CÁC THÀNH PHẦN CỦA GDP
9/5/2010
22
Chi tiêu của chính phủ (G):
Phần chi tiêu vào hàng hóa và dịch vụ của các
cấp chính quyền.
Không bao gồm các khoản thanh toán chuyển
nhượng (transfer payments) bởi vì nó không
mang lại hàng hóa và dịch vụ.
Trần Mạnh Kiên
Chi tiêu chính phủởMỹ, 2005
Liên bang
18.9%$2,362.9Chi tiêu chính phủ
Bang và địa phương
Quốc phòng
7.0
11.9
4.7
2.3
877.7
1,485.2
587.1
290.6Phi quốc phòng
% of GDP$ billions
Trần Mạnh Kiên
XUẤTKHẨU RÒNG
vi du\nhap sieu 2.mht vi du\gia công giày.mht vi du\Giáo dục-
WTO.mht vi du\Thương mạiViệt-Trung.mht vi du\TKV bán than.mht
9/5/2010
24
Xuất khẩu ròng (NX):
Xuất khẩu trừ đi nhập khẩu
(NX = X-M)
Xuất, nhập khẩu của Việt Nam, 2003-09 (triệu USD)
2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Xuất khẩu 20.149 26.485 32.447 39.826 48.561 62.685 56.600
Nhập khẩu 25.256 31.969 36.761 44.891 62.765 80.714 68.800
Xuất khẩu
ròng
-5.107 -5.484 -4.314 -5.065 -14.203 -18.029 -12.870
% xuấtkhẩu
ròng/GDP
-8,36 -7,55 -4,18 -4,56 -15,85 -16,54 -11,23
Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
9
Tài khoản quốc gia của Việt Nam,
2002 - 2006 (tỉ đồng, giá thực tế)
vi du\gdp tinh-gdp ca nuoc.doc vi du\GDP địa
phương.mht
2002 2003 2004 2005 Sơ bộ
2006
GDP
535.762 613.443 715.307 839.211 973.790
Tiêu dùng (C)
348.747 406.451 465.506 533.141 611.206
Chi tiêu chính
phủ (G)
33.390 38.770 45.715 51.652 57.334
Đầu tư (I)
177.983 217.434 253.686 298.543 347.900
Xuất khẩu ròng
(NX)
-27.684 -51.288 -54.000 -35.088 -32.471
Sai số
3.326 2.076 4.400 -9.037 -10.179
9/5/2010
25
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Trần Mạnh Kiên
Tài khoản quốc gia của Việt Nam, 2002 – 2006
(% của GDP)
2002 2003 2004 2005 Sơ bộ
2006
GDP 100 100 100 100 100
Tiêu dùng (C) 65,1 66,3 65,1 63,5 62,8
Chi tiêu chính phủ
(G)
6.2 6.2 6,4 6,2 5,9
Đầu tư (I) 33,2 35,4 35,5 35,6 35,7
Xuất khẩu ròng -5,17 -8,36 -7,55 -4,18 -3,34
Sai số 0,6 0,3 0,6 -1,1 -1,0
9/5/2010
26
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Trần Mạnh Kiên
GDP THỰC VÀ GDP DANH NGHĨA
9/5/2010
27
GDP danh nghĩa (Nominal GDP) giá trị của hàng
hóa và dịch vụởmức giá hiện hành (current
prices).
GDP thực (Real GDP) giá trị của hàng hóa và dịch
vụởmức giá cố định (constant prices).
Một cái nhìn chính xác về nền kinh tế đòi hỏi phải
điều chỉnh GDP danh nghĩa về GDP thực bằng
cách sử dụng chỉ số điều chỉnh GDP (GDP
deflator).
Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
10
Ví dụ tính GDP danh nghĩa và GDP thực
9/5/2010
28
Giá
xúc xích
Lượng
xúc xích
Giá
Hambuger
Lượng
Hambuger
2001 1 100 2 50
2002 2 150 3 100
2003 3 200 4 150
Trần Mạnh Kiên
Ví dụ tính GDP danh nghĩa và GDP thực
9/5/2010
29
GDP danh nghĩa
2001
$1/chiếc xúc xích × 100 +
$2/chiếc hambuger × 50 = $200
2002
$2/chiếc xúc xích × 150 +
$3/chiếc hambuger × 100 = $600
2003
$3/chiếc xúc xích × 200 +
$4/chiếc hambuger × 150 = $1.200
Trần Mạnh Kiên
Ví dụ tính GDP danh nghĩa và GDP thực
9/5/2010
30
GDP thực
2001
$1/chiếc xúc xích × 100 +
$2/chiếc hambuger × 50 = $200
2002
$1/chiếc xúc xích × 150 +
$2/chiếc hambuger × 100 = $350
2003
$1/chiếc xúc xích × 200 +
$2/chiếc hambuger × 150 = $500
Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
11
CHỈ SỐ ĐIỀU CHỈNH GDP
9/5/2010
31
Chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) đo lường
mức giá cả, được tính bằng cách lấy GDP danh
nghĩa chia cho GDP thực rồi nhân với 100.
Nó cho chúng ta biết phần nào của GDP danh
nghĩa tăng là nhờ mức giá tăng và phần nào tăng
là do sản lượng tăng.
Chỉ số điều chỉnh GDP =
GDP danh nghĩa
×100
GDP thực
Trần Mạnh Kiên
Ví dụ tính GDP danh nghĩa và GDP thực
9/5/2010
32
Chỉ số điều chỉnh GDP
2001 ($200/$200) × 100 = 100
2002 ($600/$350) × 100 = 171
2003 ($1.200/$500) × 100 = 240
Trần Mạnh Kiên
CHỈ SỐ GDP THỰC ĐÃ ĐƯỢC LOẠI TRỪ LẠM PHÁT
9/5/2010
33
GDP danh nghĩa thay đổi vì 2 lí do:
Thay đổi trong giá cả.
Thay đổi trong sản lượng được sản xuất.
Thay đổi trong GDP thực chỉ do thay đổi trong
sản lượng được sản xuất vì GDP thực được tính
bằng giá năm gốc.
Chỉ số điều chỉnh GDP của Việt Nam (năm gốc 1994)
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
GDP
deflator
161,4 164,5 171,0 182,5 197,4 213,6 229,2
Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
12
GNP và GDP
9/5/2010
34
Tổng sản phẩm quốc gia (Gross National
Product - GNP): Tổng thu nhập do công dân
một nước tạo ra, bất kể họ sinh sống ở trong hay
ngoài nước.
Tổng sản phẩm trong nước (Gross Domestic
Product - GDP): Tổng thu nhập được tạo ra bên
trong lãnh thổ của quốc gia, bất kể người tạo ra
thu nhập có quốc tịch gì.
(GNP – GDP) = (Tiền nhận được từ nước ngoài)
–(Tiền trả cho người nước ngoài)
Trần Mạnh Kiên
(GNP – GDP)/GDP (%), 2002
9/5/2010
35
Trần Mạnh Kiên
GDP VÀ PHÚC LỢI KINH TẾ
9/5/2010
36
GDP là chỉ số đơn giản tốt nhất trong việc đo
lường phúc lợi kinh tế (economic well-being) của
một xã hội.
GDP/đầu người nói với chúng ta về thu nhập và
chi tiêu trung bình của một người trong nền kinh
tế.
Một mức GDP/đầu người cao hơn chỉ ra mức sống
(standard of living) cao hơn.
Tuy nhiên, GDP không phải là chỉ số hoàn hảo để
đo lường hạnh phúc hoặc chất lượng sống.
Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
13
GDP VÀ PHÚC LỢI KINH TẾ
9/5/2010
37
Một số yếu tố đóng góp vào phúc lợi nhưng
không được tính trong GDP.
vi du\Tien co mua duoc hanh phuc.mht vi
du\tien-hanh phuc.mht vi du\Thị trấn hạnh phúc nhất nước Anh.mht vi du\Người Việt hanh phúc.mht
Giá trị của sự nghỉ ngơi.
Giá trị của một môi trường sạch.
Giá trị của tất cả các hoạt động khác xảy ra bên
ngoài thị trường như thời gian cha mẹ dành cho
con cái và các công việc tình nguyện…
Phân phối thu nhập.
Trần Mạnh Kiên
Quan hệ giữa GDP và phúc lợi
vi du\tinh gdp deflator.doc
9/5/2010
38
Copyright©2004 South-Western
Trần Mạnh Kiên
ĐO LƯỜNG MỨC SỐNG
9/5/2010
39
Lạm phát là thuật ngữ dùng để chỉ tình huống
trong đó mức giá chung của nền kinh tế tăng lên.
Tỉ lệ lạm phát là % thay đổi trong mức giá so với
thời kỳ trước đó.
Sử dụng để:
Tính toán sự thay đổi trong chi tiêu của một hộ gia đình
điển hình.
Cho phép so sánh đồng tiền trong các khoảng thời gian
khác nhau.
Ở Việt Nam lạm phát được tính bởi Tổng cục thống kê
(www.gso.gov.vn)
Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
14
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG
(Consumer Price Index)
9/5/2010
40
Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index -
CPI) là công cụ đo lường mức giá chung của hàng
hóa và dịch vụ được mua bởi một người tiêu dùng
điển hình.
Nó được sử dụng để đo lường sự thay đổi chi phí
cuộc sống qua thời gian.
Khi CPI tăng, một gia đình điển hình phải chi tiêu
nhiều tiền hơn để giữ được mức sống (standard of
living).
Trần Mạnh Kiên
CÁC BƯỚC TÍNH CPI
9/5/2010
41
1.
Xác định giỏ hàng (Basket): Xác định xem
những loại hàng hóa quan trọng nhất đối với một
người tiêu dùng điển hình.
Cơ quan thống kê xác định giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một
người tiêu dùng điển hình sẽ mua.
Sau đó cơ quan này sẽ tiến hành các cuộc điều tra để xác định
quyền số (weights) cho các mức giá của hàng hóa và dịch vụ
đó.
2.
Xác định giá cả: Xác định mức giá của mỗi
hàng hóa và dịch vụ trong giỏ hàng tại các thời
điểm khác nhau
Trần Mạnh Kiên
CÁC BƯỚC TÍNH CPI
9/5/2010
42
3. Tính chi phí của giỏ hàng:
sử dụng số liệu về giá cả
và tính toán chi phí của giỏ hàng hóa và dịch vụ tại các thời
điểm khác nhau.
4. Chọn năm gốc (Base Year) và tính chỉ số:
Xác định một năm nào đó như năm gốc, được dùng làm mốc để
so sánh với các năm khác.
Tính chỉ số bằng cách chia giá cả của giỏ hàng trong một năm
cho giá cả của giỏ hàng trong năm gốc và nhân với 100.
5. Tính tỉ lệ lạm phát (inflation rate):
Tỉ lệ lạm phát
là % thay đổi của chỉ số giá so với thời kỳ trước đó.
Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
15
CÔNG THỨC TÍNH TỈ LỆ LẠM PHÁT
9/5/2010
43
Tỉ lệ lạm phát
Tỉ lệ lạm phát được tính theo công thức sau đây:
Tỉ lệ lạm
phát năm 2
=
CPI năm2 –CPI năm 1
×100
CPI năm1
Trần Mạnh Kiên
Ví dụ về tính chỉ số lạm phát
9/5/2010
44
-
Bước 1: Điều tra người tiêu dùng để xác định giỏ
hàng hóa cố định
4 xúc xích, 2 hamburger
-Bước 2: Xác định giá của mỗi hàng hóa trong mỗi
năm
Năm Giá xúc xích Giá Hamburger
2001 1 2
2002 2 3
2003 3 4
Trần Mạnh Kiên
Ví dụ về tính chỉ số lạm phát
9/5/2010
45
Bước 3: Tính chi phí của giỏ hàng ở mỗi năm
NămChi phímỗi giỏ hàng
2001 ($1/chiếc xúc xích × 4 chiếc) +
($2/chiếc hamburger × 2 chiếc) = $8
2002 ($2/chiếc xúc xích × 4 chiếc) +
($3/chiếc hamburger × 2 chiếc) = $14
2003 ($3/chiếc xúc xích × 4 chiếc) +
($4/chiếc hamburger × 2 chiếc) = $20
Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
16
Ví dụ về tính chỉ số lạm phát
9/5/2010
46
Bước 4: Chọn 1 năm làm gốc (2001) và tính chỉ số
giá tiêu dùng cho mỗi năm
NămChỉ số giá tiêu dùng (CPI)
2001 $8/$8 × 100 = 100
2002 $14/$8 × 100 = 175
2003 $20/$8 × 100 = 250
Trần Mạnh Kiên
Ví dụ về tính chỉ số lạm phát
9/5/2010
47
Bước 5: Sử dụng chỉ số giá tiêu dùng để tính tỉ lệ lạm
phát so với năm trước
Năm
Tỉ lệ lạm phát
2002 (175 – 100)/100 × 100 = 75%
2003 (250 – 175)/175 × 100 = 43%
Trần Mạnh Kiên
Ví dụ về tính chỉ số lạm phát
9/5/2010
48
Tính CPI và tỉ lệ lạm phát:
Năm gốc là 2002.
Giỏ hàng năm 2002 có giá $1.200.
Cũng giỏ hàng đó năm 2004 có giá $1.236.
CPI = ($1.236/$1.200) 100 = 103.
Giá tăng 3% giữa năm 2002 và 2004.
Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
17
Quyền số trong giỏ hàng hóa ở Mỹ
9/5/2010
49
16%
Thức ăn &
Đồ uống
17%
Giao thông
Y tế
6%
Giải trí
6%
Quần áo
4%
Hàng hóa &
dịch vụ khác
4%
41%
Nhà cửa
6%
Giáo dục &
liên lạc
Copyright©2004 South-Western
Trần Mạnh Kiên
Quyền số tính CPI ở Việt Nam
vi du\Rổ hàng hóa tháng 5 TP HCM bị 'thủng' vì giá gạo.mht
vi du\TOC DO TANG GIA.doc
vi du\Tinh CPI.doc
9/5/2010
50
Loại hàng hóa Từ 1998 Từ 2000 Từ 2006
Lương thực, thực phẩm 60,86 47,9 42,85
Đồ uống và thuốc lá 4,09 4,5 4,56
May mặc, giày dép, mũ nón 6,63 7,63 7,21
Nhà ở và vật liệu xây dựng 2,9 8,23 9,99
Thiết bị và đồ dùng gia đình 4,6 9,2 8,62
Dược phẩm , y tế 3,53 2,41 5,42
Phương tiện đi lại,bưu điện 7,23 10,07 9,04
Giáo dục 2,5 2,89 5,41
Văn hoá, thể thao, giải trí 3,79 3,81 3,59
Hàng hoá và dịch vụ khác 3,86 3,36 3,31
Năm gốc 1995 (296 mặt hàng), 2000 (390 mặt hàng), 2005 (494 mặt
hàng) vi
du\Phuong phap tinh CPI.mht
Trần Mạnh Kiên
ĐÁNH GIÁ CPI
9/5/2010
51
CPI là một thước đo chính xác cho các hàng hóa đã
được lựa chọn trong một giỏ hàng hóa tiêu biểu
nhưng lại không phải là một thước đo hoàn hảo cho
mức sống.
Do các lí do sau:
Độ lệch thay thế (Substitution bias)
Sự xuất hiện các hàng hóa mới (Introduction of new
goods)
Sự thay đổi không lượng hóa được của chất lượng
(Unmeasured quality changes)
Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
18
9/5/2010
52
Độ lệch thay thế
Giỏ hàng hóa không thay đổi để phản ánh sự phản
ứng của người tiêu dùng khi giá tương đối của hàng
hóa thay đổi.
Người tiêu dùng có khuynh hướng thay thế chuyển sang
sử dụng những hàng hóa trở nên rẻ một cách tương đối.
Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh sự gia tăng của giá sinh
hoạt cao hơn rất nhiều so với mức mà người tiêu dùng
thực tế gánh chịu.
ĐÁNH GIÁ CPI
Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
53
Sự xuất hiện các hàng hóa mới
Giỏ hàng hóa không phản ánh sự thay đổi của sức
mua (purchasing power) do việc xuất hiện các sản
phẩm mới.
Các sản phẩm mới làm người tiêu dùng có nhiều lựa
chọn hơn và điều này làm cho mỗi đồng tiền trở nên có
giá trị hơn.
Người tiêu dùng cần ít tiền hơn để duy trì mức sống như
cũ.
ĐÁNH GIÁ CPI
Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
54
Những sự thay đổi chất lượng không lượng hóa được
Nếu chất lượng hàng hóa tăng từ năm này sang năm khác,
giá trị của mỗi đồng tiền tăng lên dù giá cả vẫn như cũ và
ngược lại.
Cơ quan thống kê cố gắng điều chỉnh giá cả để có được
chất lượng không đổi nhưng sự khác biệt như vậy rất khó
để đo lường.
ĐÁNH GIÁ CPI
Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
19
9/5/2010
55
Độ lệch thay thế, sự xuất hiện các hàng hóa mới
và sự thay đổi chất lượng không lượng hóa được
làm CPI đánh giá quá cao chi phí thực của việc
duy trì tiêu chuẩn sống.
Chủ đề này là quan trọng bời vì nhiều chương trình của
chính phủ sử dụng CPI để điều chỉnh cho phù hợp với
mức giá chung.
Ở Mỹ, CPI đánh giá cao lạm phát khoảng 1% mỗi năm
.
ĐÁNH GIÁ CPI
Trần Mạnh Kiên
SO SÁNH CPI & CHỈ SỐ ĐIỀU CHỈNH GDP
9/5/2010
56
Các nhà kinh tế và các nhà làm chính sách sử dụng
cả chỉ số điều chỉnh GDP và CPI để xem xét giá cả
tăng nhanh tới mức nào.
Có 2 sự khác biệt quan trọng giữa 2 chỉ số làm
chúng không đồng nhất với nhau:
-
Chỉ số điều chỉnh GDP phản ánh giá cả của mọi
hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nội địa
(produced domestically), ngược lại
-
…chỉ số giá tiêu dùng (CPI) phản ánh giá cả của
mọi hàng hóa và dịch vụ được mua bởi người tiêu
dùng.
Trần Mạnh Kiên
SO SÁNH CPI & CHỈ SỐ ĐIỀU CHỈNH GDP
9/5/2010
57
CPI so sánh giá của một giỏ hàng hóa và dịch vụ cố
định với giá của giỏ hàng đó vào năm gốc (chỉ thỉnh
thoảng mới thay đổi giỏ hàng)
…ngược lại, chỉ số điều chỉnh GDP so sánh giá của
các hàng hóa và dịch vụ hiện đang được sản xuất với
giá của cũng những mặt hàng và dịch vụ đó vào
năm gốc.
CPI và GDP deflator của Việt Nam
Năm 2002 2003 2004 2005 2006
CPI 4,0 3,2 7,7 8,3 7,5
GDP deflator 4,0 6,7 8,2 8,2 7,3
Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
20
2 thước đo về lạm phát (Mỹ)
9/5/2010
58
1965
%/năm
15
CPI
GDP deflator
10
5
0
1970 1975 1980 1985 1990 20001995
Trần Mạnh Kiên
TÓM TẮT
9/5/2010
59
Do mọi giao dịch đều có người mua và người bán nên
tổng chi tiêu trong nền kinh tế phải bằng tổng thu
nhập.
Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product -
GDP) đo lường tổng chi tiêu về các hàng hóa và dịch
vụ mới được sản xuất và tổng thu nhập có được từ việc
sản xuất hàng hóa và dịch vụ đó.
Trần Mạnh Kiên
TÓM TẮT
9/5/2010
60
GDP là giá thị trường của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ
cuối cùng được sản xuất bên trong một quốc gia trong một
khoảng thời gian nhất định.
GDP được chia thành 4 thành phần chi tiêu: tiêu dùng,
đầu tư, chi tiêu chính phủ và xuất khẩu ròng.
GDP danh nghĩa sử dụng giá hiện tại để đánh giá mức khả
năng sản xuất của nền kinh tế. GDP thực sử dụng giá của
năm gốc để tính giá trị của các hàng hóa và dịch vụ được
sản xuất ra.
Chỉ số điều chỉnh GDP được tính bằng cách lấy GDP danh
nghĩa chia cho GDP thực – đo lường mức giá của nền kinh
tế.
Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
21
TÓM TẮT
9/5/2010
61
GDP là một công cụ tốt để đo lường phúc lợi kinh tế
bởi vì con người thích có thu nhập cao hơn là thu
nhập thấp.
Tuy nhiên, đó không phải là một công cụ hoàn hảo
bởi một số yếu tố như: thời gian thư giãn, môi trường
sạch… không được tính trong GDP.
Trần Mạnh Kiên
TÓM TẮT
9/5/2010
62
CPI là một thước đo không hoàn hảo về mức sống vì 3
lí do: độ lệch thay thế, sự xuất hiện các hàng hóa mới
và sự thay đổi không lượng hóa được trong chất
lượng.
Chỉ số điều chỉnh GDP khác với CPI ở chỗ nó bao
gồm các hàng hóa và dịch vụ được sản xuất hơn là các
hàng hóa và dịch vụ được tiêu thụ.
Hơn nữa, CPI sử dụng một giỏ hàng hóa cố định trong
khi chỉ số điều chỉnh GDP có thể tự động thay đổi
nhóm hàng hóa và dịch vụ theo theo gian khi kết cấu
của GDP thay đổi.
Trần Mạnh Kiên