9/5/2010
1
CHƯƠNG 3
LÍ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG
TỔNG SẢN LƯỢNG VÀ
TỔNG THU NHẬP (Y)
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
2
Tổng sản lượng (Aggregate output) là
tổng số lượng hàng hóa và dịch vụ được
sản xuất (hoặc được cung cấp) trong một
nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất
định.
Tổng thu nhập (Aggregate income) là
tổng thu nhập nhận được bởi các tác nhân
sản xuất trong một giai đoạn nhất định
.
TỔNG SẢN LƯỢNG VÀ
TỔNG THU NHẬP (Y)
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
3
Tổng thu nhập (sản lượng) (Y) là một thuật
ngữ kết hợp để nhắc chúng ta rằng tổng sản
lượng bằng chính xác với tổng thu nhập.
Khi chúng ta nói về sản lượng (Y), tức là
chúng ta đề cập tới sản lượng thực (real
output), hoặc sản lượng hàng hóa và dịch
vụ được sản xuất chứ không phải lượng tiền
được lưu thông.
9/5/2010
2
THU NHẬP, TIÊU DÙNG
& TIẾT KIỆM (Y, C, and S)
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
4
Một hộ gia đình có thể làm 2 việc (và chỉ 2 việc)
với thu nhập của họ: họ có thể mua hàng hóa và
dịch vụ -tức là tiêu dùng hoặc họ có thể tiết
kiệm.
Tiết kiệm (Saving - S) là một phần của thu nhập
mà hộ gia đình không tiêu dùng trong một
khoảng thời gian nhất định.
S ≡ Y – C
Đây là một đồng nhất thức (identity), tức là một
biểu thức luôn luôn đúng.
5of 38
HÀNH VI CHI TIÊU
Tiết kiệm (S) ≡ Tổng thu nhập (Y) − Tiêu dùng (C)
Trong một nền kinh tế không có thuế, mọi thu nhập
hoặc sẽ được dùng để tiêu dùng hoặc để tiết kiệm.
TIÊU DÙNG HỘ GIA ĐÌNH VÀ TIẾT KIỆM
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
6
Một số yếu tố tác động tới tổng tiêu
dùng:
1.
Thu nhập của hộ gia đình
2.
Tài sản của hộ gia đình
Vi du\Tài sản hộ gia đình giảm mạnh.mht
3.
Lãi suất
4.
Dự đoán của hộ gia đình về tương lai
9/5/2010
3
TIÊU DÙNG HỘ GIA ĐÌNH VÀ TIẾT KIỆM
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
7
Mối liên hệ giữa tiêu dùng
và thu nhập được gọi là
hàm tiêu dùng
(Consumption function).
•Với một hộ gia đình cụ thể,
hàm tiêu dùng cho thấy
mức độ tiêu dùng ở mỗi
mức thu nhập.
Tiêu dùng hộ gia đình
Thu nhập của hộ gia đình
C(Y)
TIÊU DÙNG HỘ GIA ĐÌNH VÀ TIẾT KIỆM
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
8
Độ dốc hàm tiêu dùng
MPC được gọi là khuynh
hướng tiêu dùng biên
(Marginal Propensity to
Consume), hoặc là tỉ trọng
phần thay đổi trong thu
nhập được dùng để chi
tiêu.
0 < MPC < 1
Tổng tiêu dùng
Tổng thu nhập (Y)
Y
C
C = C
0
+ MPC.Y
C
O
C = C
O
+ MPC.Y
TIÊU DÙNG HỘ GIA ĐÌNH VÀ TIẾT KIỆM
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
9
Các giả định của Keynes về hàm tiêu dùng,
dựa trên cơ sở phân tích tâm lý khách quan và
quan sát ngẫu nhiên:
Đầu tiên và quan trọng nhất, khuynh hướng tiêu
dùng cận biên - mức tiêu dùng từ một đồng thu
nhập tăng thêm - nằm ở giữa 0 và 1.
Thứ hai, tỷ lệ tiêu dùng/thu nhập hay còn gọi là
khuynh hướng tiêu dùng bình quân giảm khi thu
nhập tăng;
Thứ ba, thu nhập là nhân tố quan trọng chủ yếu
quyết định đến tiêu dùng và lãi suất chỉ đóng một
vai trò nhỏ.
9/5/2010
4
GDP và tiêu dùng cuối cùng
ở Việt Nam, 2001-06
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
GDP 441.646 481.295 535.762 613.443 715.307 839.211 973 790
Tiêu dùng
cuối cùng
321.853 342.607 382.137 445.221 511.221 584.793 668.540
% trong
GDP
72,88 71,18 71,33 72,58 71,47 69,68 68.65
300,000
350,000
400,000
450,000
500,000
550,000
600,000
300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 800,000 900,000
GDP
Tiêu dùng cuối cùng
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
10
Quan hệ giữa thu nhập và tiêu dùng ở Mỹ, 1960-2006
TIÊU DÙNG HỘ GIA ĐÌNH VÀ TIẾT KIỆM
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
12
Tỉ lệ trong thu nhập được dùng để tiết
kiệm được gọi là khuynh hướng tiết kiệm
biên (Marginal Propensity to Save - MPS).
MPC + MPS ≡ 1
• Khi chúng ta có thể biết được người ta sẽ
tiêu dùng bao nhiêu từ phần thu nhập có
được, ta sẽ tính được tiết kiệm:
S ≡ Y - C
9/5/2010
5
Ví dụ về hàm tiêu dùng: C = 100 + 0,75Y
Tổng thu nhập, Y
(Tỉ USD)
Tổng tiêu dùng, C
(Tỉ USD)
0 100
80 160
100 175
200 250
400 400
600 550
800 700
1.000 850
13 of 31
C = 100 + 0,75Y
C = 100 + 0,75Y
Ví dụ về hàm tiêu dùng: C = 100 + 0,75Y
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
14
Ở mức thu nhập là 0,
tiêu dùng là 100 tỉ đồng
(a).
Với mỗi 100 tỉ tăng thêm
trong thu nhập (DY), tiêu
dùng sẽ tăng 75 tỉ (DC).
C = 100 + 0,75Y
∆C = 75
∆Y = 100
Độ dốc = ∆C/∆Y
= 75/100 = 0,75
C = 100 + 0,75Y
Ví dụ về hàm tiêu dùng: C = 100 + 0,75Y
Vi
du\tieu dung-tiet kiem.doc
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
15
Y- C= S
Tổng
thu nhập
(Tỉ USD)
Tổng tiêu dùng
(Tỉ USD)
Tổng tiết kiệm
(Tỉ USD)
0 100 -100
80 160 -80
100 175 -75
200 250 -50
400 400 0
600 550 50
800 700 100
1,000 850 150
S ≡ Y - C
C = 100 + 0,75Y
9/5/2010
6
ĐẦU TƯ DỰ KIẾN (I)
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
16
Đầu tư (Investment) dùng để chỉ các khoản doanh
nghiệp dùng để xây dựng nhà xưởng và mua thiết
bị mới hoặc thêm vào hàng tồn kho, tất cả những
khoản đó làm tăng thêm vốn (capital stock).
Một trong những thành phần của đầu tư – thay
đổi hàng tồn kho – một phần được quyết định bởi
các hộ gia đình sẽ mua bao nhiêu nên không phụ
thuộc vào quyết định của doanh nghiệp.
Thay đổi trong tồn kho = Sản xuất – Lượng bán ra
ĐẦU TƯ DỰ KIẾN VÀ ĐẦU TƯ THỰC TẾ
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
17
Đầu tư dự kiến hoặc đầu tư mong muốn
(Planned investment) để chỉ những khoản vốn
thêm vào và hàng tồn kho theo kế hoạch của
doanh nghiệp.
Đầu tư thực tế (Actual investment) để chỉ lượng
đầu tư thực sự xảy ra. Nó bao gồm cả những
khoản như những thay đổi không theo kế hoạch
của hàng tồn kho.
ĐẦU TƯ DỰ KIẾN VÀ ĐẦU TƯ THỰC TẾ
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
18
Có 3 loại đầu tư chính:
Các khoản chi của hộ gia đình để xây và
mua nhà ở;
Đầu tư vào tài sản cố định của doanh
nghiệp (máy móc thiết bị và nhà xưởng);
Tăng thêm hàng tồn kho của doanh nghiệp
(gồm tồn kho nguyên liệu, bán thành
phẩm, thành phẩm).
9/5/2010
7
TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
19
Đầu tư có 2 tác động quan trọng tới nền kinh tế:
-
Thứ nhất, đầu tư là một khoản lớn và rất dễ
thay đổi của chi tiêu. Do đó, những thay đổi
lớn trong đầu tư có nhiều ảnh hưởng tới tổng
cầu và qua đó tác động tới sản lượng và việc
làm (tác động ngắn hạn).
-
Thứ hai, đầu tư tạo ra tích luỹ vốn, thiết bị sản
xuất, qua đó làm tăng sản lượng tiềm năng và
tăng trưởng kinh tế (tác động dài hạn).
Vi du\đường NH
Cảnh.mht Vi du\Dung Quất 1.mht Vi du\Dung Quất 2.mht Vi du\Dung Quất 3.mht Vi du\Dung Quất 4.mht Vi du\Đường Hồ chí
minh.mht Vi du\ODA bị tư vấn ngược.mht Vi du\ICOR.mht Vi du\CPI 2009.mht Vi du\chap nhan tham nhung.mht Vi du\Người Việt
bị tù.mht
NHỮNG NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG TỚI ĐẦU TƯ
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
20
1.
Doanh thu
Nếu nền kinh tế hoạt động trôi chảy, doanh thu bán
hàng cao, các doanh nghiệp sẽ tăng đầu tư.
2.
Chi phí đầu tư
Chi phí đầu tư được xác định bởi lãi suất và thuế. Lãi
suất càng cao thì chi phí trả cho vốn vay đầu tư càng
lớn, làm cho các hộ gia đình và các doanh nghiệp có xu
hướng giảm đầu tư và ngược lại. Thuế cũng tác động
tới chi phí sản xuất
3.
Kỳ vọng
Nếu các doanh nghiệp tin rằng trong tương lai nền kinh
tế sẽ hoạt động tốt hơn, thì họ sẽ tích cực gia tăng đầu
tư và ngược lại
HÀM ĐẦU TƯ DỰ KIẾN
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
21
Đầu tư phụ thuộc vào nhiều
yếu tố nhưng theo quan
điểm của Keynes và để cho
đơn giản, chúng ta giả định
rằng đầu tư dự kiến là cố
định. Nó sẽ không thay đổi
khi thu nhập thay đổi.
Khi một biến, như đầu tư dự
kiến không phụ thuộc vào
tình trạng của nền kinh tế thì
nó được gọi là biến tự định
(Autonomous variable).
9/5/2010
8
TỔNG CHI TIÊU DỰ KIẾN (AE)
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
22
Tổng chi tiêu dự
kiến (Planned
aggregate
expenditure) là tổng
số tiền mà nền kinh
tế dự kiến sẽ chi
tiêu trong một giai
đoạn nhất định. Nó
bằng với tiêu dùng
cộng với đầu tư.
AE ≡ C + I
I = 25
C = 100 + 0,75Y
AE = C + I
125
TỔNG SẢN LƯỢNG
(THU NHẬP) CÂN BẰNG
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
23
Cân bằng (Equilibrium) sẽ xảy
ra khi không có khuynh hướng
cho sự thay đổi. Trong kinh tế vĩ
mô, cân bằng xảy ra khi tổng chi
tiêu dự kiến bằng với tổng sản
lượng.
TỔNG SẢN LƯỢNG
(THU NHẬP) CÂN BẰNG
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
24
Y > C + I
Tổng sản lượng > Tổng chi tiêu dự kiến
Tồn kho > Đầu tư dự kiến
Đầu tư thực tế > Đầu tư dự kiến
Mất cân bằng (Disequilibria)
C + I > Y
Chi tiêu dự kiến > Tổng sản lượng
Tồn kho nhỏ hơn dự kiến
Đầu tư thực tế < Đầu tư dự kiến
Tổng sản lượng: Y
Tổng chi tiêu dự kiến AE = C + I
Cân bằng: Y = AE hoặc Y = C + I
9/5/2010
9
500
TỔNG SẢN LƯỢNG (THU NHẬP) CÂN BẰNG
Vi du\Hàng tồn kho cạn.mht
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
25
Tồn kho không dự kiến
giảm: sản lượng tăng.
Khoảng cách lạm phát
Tồn kho không dự
kiến tăng: sản lượng
giảm. Khoảng cách
suy thoái
AE = C + I
275
725
45
0
Y
p
Điểm cân
bằng: Y = C + I
Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng
được sản xuất ra khi các nguồn lực trong
nền kinh tế như lao động, vốn… được
sử dụng ở mức độ bình thường
CÂN BẰNG SẢN LƯỢNG
Mục tiêu của chính sách kinh tế vĩ mô là:
Đưa sản lượng trong nền kinh tế đạt được
mức tiềm năng;
Tổng chi tiêu dự kiến bằng với mức sản
lượng thực tế sản xuất ra (tổng cung và
tổng cầu cân bằng).
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
26
Sản lượng tiềm năng và sản lượng thực tế ở Mỹ
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
27
9/5/2010
10
GDP thực tế và GDP tiềm năng của Việt Nam
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
28
60000
70000
80000
90000
100000
110000
1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
GDP tiem nang
GDP thuc te da duoc hieu chinh mua vu
29 of 34
SUY THOÁI, KHỦNG HOẢNG VÀ THẤT NGHIỆP
Vi
du\Bóng ma Đại khủng hoảng.mht Vi du\Nước Mỹ thời Đại khủng hoảng.mht Vi du\Khủng hoảng 29-33 ở Việt Nam.mht Vi du\so sánh suy
thoái.mht Vi du\Ác mộng Đại khủng hoảng.mht
GDP thực và tỉ lệ thất nghiệp ở Mỹ, 1929–1933 và 1980–1982
Giai đoạn Đại khủng hoảng (GREAT DEPRESSION), 1929–1933
NămTăng trưởng GDP thựcTỉ lệ thất nghiệp
Số lượng người thất nghiệp
(triệu)
1929 3.2 1.5
1930 8.6 8.9 4.3
1931 6.4 16.3 8.0
1932 13.0 24.1 12.1
1933 .4 25.2 12.8
Note: Percentage fall in real GDP between 1929 and 1933 was 26.6 percent.
Giai đoạn suy thoái (THE RECESSION), 1980–1982
Năm
Tăng trưởng
GDP thực
Tỉ lệ thất nghiệp
Số lượng người
thất nghiệp
(triệu)
Sử dụng năng lực
sản xuất (%)
1979 5.8 6.1 85.2
1980 0.2 7.1 7.6 80.9
1981 2.5 7.6 8.3 79.9
1982 1.9 9.7 10.7 72.1
Note: Percentage increase in real GDP between 1979 and 1982 was 0.1 percent.
Sources: Historical Statistics of the United States and U.S. Department of Commerce, Bureau of Economic Analysis.
KINH TẾ VĨ MÔ CỔ ĐIỂN
Kinh tế vĩ mô cổ điển (Classical
macroeconomic) lâm vào bế tắc trong những
năm 1930, giai đoạn Đại khủng hoảng (Great
Depression) khi thất nghiệp tăng cao và sản
lượng sụt giảm trên toàn thế giới.
Kinh tế học vĩ mô cổ điển dự đoán rằng Đại
khủng hoảng sẽ chấm dứt nhưng không đưa ra
được biện pháp nào để làm nó kết thúc nó
nhanh hơn.
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
30
9/5/2010
11
LUẬT SAY
Luật Say (Say’s Law):
Một luận đề nổi tiếng của nhà kinh tế học J.B.Say
nói rằng: cung sẽ tạo ra cầu của chính nó.
Việc sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ sẽ tạo ra
công cụ và khả năng sẵn sàng để mua các hàng
hóa và dịch vụ khác.
Khi cung tạo ra cầu của chính nó, điều này đồng
nghĩa với việc chi tiêu mong muốn (desired
expenditures) sẽ bằng với chi tiêu thực tế (actual
expenditures).
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
31
QUAN ĐIỂM CỦA KEYNES
Kinh tế học vĩ mô của Keynes (Keynesian
macroeconomics) lí giải về cách thức hoạt động của
nền kinh tế thị trường, trong đó nhấn mạnh rằng, bản
chất của nền kinh tế thị trường là bất ổn và chính phủ
cần phải có một vai trò can thiệp chủ động để nền kinh
tế đạt được mức toàn dụng (full employment) và tăng
trưởng kinh tế bền vữ
ng.
Keynes cho rằng, chính vì có quá ít chi tiêu và đầu tư
nên đã dẫn tới cuộc Đại khủng hoảng.
Theo Keynes, trong ngắn hạn, tổng sản lượng của nền
kinh tế do tổng cầu quyết định.
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
32
NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN
Mục tiêu ngắn hạn (Short-Term) đối nghịch với mục
tiêu dài hạn (Long-Term)
Keynes nhấn mạnh vào ngắn hạn – vào thất nghiệp
và mức sản lượng tổn thất.
“Dài hạn là sự định hướng sai lầm cho các vấn đề
hiện tại. Trong dài hạn, mọi người đều chết. Các
nhà kinh tế tự đặt cho mình một nhiệm vụ quá dễ
dãi, quá vô tích sự nếu như trong mùa giông bão họ
chỉ có thể nói với chúng ta rằng bão táp đã qua và
trời sẽ yên, biển sẽ lặng”.
Trong thập niên 70 và 80, các nhà kinh tế vĩ mô bắt
đầu quan tâm nhiều hơn tới các mục tiêu dài hạn –
lạm phát và tăng trưởng kinh tế.
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
33
9/5/2010
12
TỔNG SẢN LƯỢNG (THU NHẬP) CÂN BẰNG
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
34
C
Y
100 75.
I
25
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
Tổng sản
lượng
(Thu nhập) (Y)
Tổng
tiêu dùng (C)
Đầu tư
dự kiến(I)
Tổng chi tiêu
dự kiến (AE)
C + I
Thay đổi tồn
kho không
dự tính
Y (C + I)
Cân bằng?
(Y = AE?)
100 175 25 200 100 Không
200 250 25 275 75 Không
400 400 25 425 25 Không
500 475 25 500 0 Có
600 550 25 575 + 25 Không
800 700 25 725 + 75 Không
1.000 850 25 875 + 125 Không
TỔNG SẢN LƯỢNG (THU NHẬP) CÂN BẰNG
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
35
Giả sử nền kinh tế có hàm tiêu dùng là:
C = C
0
+ MPC.Y; I = I
0
Khi đó: AE = C + I = C
0
+ MPC.Y + I
0
Muốn cho thị trường hàng hóa và dịch vụ cân bằng,
sản lượng sản xuất ra trong nền kinh tế phải bằng
tổng chi tiêu dự kiến, nghĩa là:
Y = AE
hay: Y = C
0
+ MPC.Y + I
0
→ Y (1-MPC) = C
0
+ I
0
000
1
Y(CI)
1MPC
TỔNG SẢN LƯỢNG
(THU NHẬP) CÂN BẰNG
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
36
YY
100 75 25
.
Y
C
I
(1)
C
Y
100 75.
(2)
I
25
(3)
Thế (2) và (3) vào (1) chúng ta
có:
Chỉ có 1 giá trị của Y để biểu thức
trên là đúng:
YY
100 75 25
.
YY
.
75 100 25
YY
.
75 125
.25 125
Y
Y
125
25
500
.
9/5/2010
13
37 of 38
CÁCH TIẾP CẬN BẰNG ĐẦU TƯ VÀ TIẾT KIỆM
Nếu đầu tư dự kiến bằng đúng với tiết kiệm, tổng chi tiêu dự
kiến sẽ bằng đúng với tổng sản lượng và cân bằng xảy ra.
CÁCH TIẾP CẬN BẰNG
ĐẦU TƯ VÀ TIẾT KIỆM
Nền kinh tế có hàm tiết kiệm: S = S
0
+ MPS.Y; Hàm đầu tư:
I = I
0
Khi đó nền kinh tế sẽ cân bằng nếu S = I tức là:
S
0
+ MPS.Y
d
= I
0
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
38
S = -100 + 0,25Y
d
I = 25
SỐ NHÂN
Số nhân =
Mức thay đổi trong thu nhập
Mức thay đổi trong chi tiêu tự định
Số nhân (Multiplier) là tỉ số thay đổi trong mức
độ cân bằng của sản lượng khi có sự thay đổi
trong một biến tự định.
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên 39
9/5/2010
14
SỐ NHÂN
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
40
Số nhân của đầu tư tự định mô tả tác động
của một sự tăng lên của đầu tư dự kiến tới
sản xuất, thu nhập, tiêu dùng và sản lượng
cân bằng.
Qui mô của số nhân phụ thuộc vào độ dốc
của đường tổng chi tiêu dự kiến.
Ví dụ về số nhân
Đầu tư tự định thêm vào
(Đầu tư)
Chi tiêu ứng dụ
thêm vào
(Tiêu dùng)
Tổng chi tiêu thêm vào =
Tổng GDP thêm vào
Vòng 1 $100 tỷ $0 $100 tỷ
Vòng 2 0 75 tỷ 175 tỷ
Vòng 3 0 56 tỷ 231 tỷ
Vòng 4 0 42 tỷ 273 tỷ
Vòng 5 0 32 tỷ 305 tỷ
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Vòng 10 08 tỷ 377 tỷ
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Vòng 15 02 tỷ 395 tỷ
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Vòng 19 01 tỷ 398 tỷ
N
0 0 $400 tỷ
SỐ NHÂN
100 × 0,75 + (100 × 0,75) × 0,75 + ((100×0,75)
× 0,75) × 0,75+…
= 100 × 0,75 + 100 × 0,75
2
+ 100 × 0,75
3
+…+
100 × 0,75
n
= 100 × (0,75 + 0,75
2
+0,75
3
+…+ 0,75
n
)
= 100 × 1/(1-0,75)
= 100 × 4 = 400
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên 42
9/5/2010
15
SỐ NHÂN
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
43
Cho hàm tiêu dùng: C = C
0
+ MPC.Y; Hàm đầu tư: I = I
0
Sản lượng cân bằng của nền kinh tế là:
Nếu đầu tư hoặc tiêu dùng thay đổi một lượng ∆I
0
thì đầu tư mới:
I
1
= I
0
+ ∆I
0
. Sản lượng cân bằng mới sẽ là:
m chính là số nhân chi tiêu hay còn thường được gọi tắt là số nhân
000
1
Y(CI)
1MPC
1
m
1MPC
101 000
100 000
11
Y (CI) (CI I)
1MPC 1MPC
11
Y(CI) IYY
1MPC 1MPC
00
1
YI
1MPC
SỐ NHÂN
Vi du\Kích cầu cũng có nguyên tắc.mht Vi du\Thách thức kích cầu.mht
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
44
• C = 100 + 0,75Y;
I = 25; ∆I = 100
• Sau khi có sự tăng lên
trong đầu tư tự định,
sản lượng cân bằng
tăng lên gấp 4 lần
khoản tăng trong đầu
tư tự định.
∆I = 100
AE
1
= C + I
AE
2
= C + I + ∆I
∆I = 100
∆C = 300
∆AE = 400
A
B
QUI MÔ CỦA SỐ NHÂN
TRONG THỰC TẾ
Vi du\so nhan 1.doc
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
45
Qui mô số nhân của nền kinh tế
Mỹ là khoảng 1,4. Ví dụ, một sự
tăng lên trong chi tiêu tự định là
10 tỉ USD được mong đợi sẽ làm
tăng GDP theo thời gian lên 14 tỉ
USD.
Vi du\số nhân ở việt nam.mht Vi du\kích cầu nông nghiệp.mht
9/5/2010
16
Tác động của số nhân trong Đại khủng hoảng
những năm 30 ở Mỹ
Tác động của số
nhân đã đóng góp
vào mức độ thất
nghiệp rất cao
trong giai đoạn
Đại khủng hoảng
Năm Tiêu dùng Đầu tư Xuất khẩu ròng GDP thựcTỉ lệ thất nghiệp
1929 $661 tỷ $91.3 tỷ -$9.4 tỷ $865 tỷ 3.2%
1933 $541 tỷ $17.0 tỷ -$10.2 tỷ $636 tỷ 24.9%
NGHỊCH LÍ CỦA TIẾT KIỆM
Vi du\Nhật “lười” tiêu dùng.mht Vi du\Người
Trung quốc tằn tiện.mht Vi du\Chi tieu dè xẻn Mỹ.mht Vi du\Lưỡng nan-Obama.mht Vi du\nghich ly tiet kiem.doc
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
47
Khi các hộ gia đình
trở nên lo lắng về
tương lai và quyết
định tiết kiệm nhiều
hơn, sự giảm xuống
trong tiêu dùng sẽ
tương ứng làm giảm
chi tiêu và thu nhập.
•Hộ gia đình cuối cùng sẽ tiêu dùng ít hơn
nhưng họ không tiết kiệm được nhiều hơn.
VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN
KINH TẾ
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
48
Không có vấn đề nào gây tranh luận nhiều hơn
vấn đề về vai trò của chính phủ trong nền kinh tế.
Vi du\Đường Về Nô Lệ.mht Vi du\Những Đỉnh Cao Chỉ Huy.mht
Chính phủ có thể tác động tới nền kinh tế theo 2
cách:
Chính sách tài khóa (Fiscal policy) là việc Chính
phủ sử dụng chi tiêu và thuế.
Chính sách tiền tệ (Monetary policy) để chỉ hành
vi của Ngân hàng trung ương trong việc điều khiển
lượng cung tiền của quốc gia.
9/5/2010
17
THUẾ RÒNG (T) VÀ THU NHẬP KHẢ DỤNG (Y
d
)
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
49
Thuế ròng (Net taxes) là thuế mà các
doanh nghiệp và hộ gia đình nộp cho
chính phủ trừ đi các khoản chuyển
nhượng từ chính phủ cho khu vực hộ gia
đình: NT = T - Tr
Thu nhập khả dụng (Disposable) hoặc
thu nhập sau thuế (after-tax income - Y
d
)
bằng với tổng thu nhập trừ đi thuế.
Y
d
≡ Y - T
50 of 40
THUẾ RÒNG (T) VÀ CHI TIÊU CHÍNH PHỦ (G) TRONG
LUỒNG THU NHẬP
NỀN KINH TẾ ĐÓNG CÓ KHU VỰC CHÍNH
PHỦ (CHƯA CÓ THUẾ)
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
51
Giả định hàm chi tiêu của chính phủ (G) là một số cố
định, không phụ thuộc vào thu nhập hoặc các biến
số khác, tức là: G = G
0
AE = C + I + G = C
0
+ MPC.Y + I
0
+ G
0
Điều kiện cân bằng sản lượng sẽ là: Y = AE
→ Y = C
0
+ MPC.Y + I
0
+ G
0
= (C
0
+ I
0
+ G
0
) + MPC.Y
Sản lượng cân bằng là:
0000
1
Y(CIG)
1MPC
9/5/2010
18
THÂM HỤT NGÂN SÁCH
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
52
Thâm hụt ngân sách của chính phủ (Budget
deficit) là sự chênh lệch giữa khoản được chi
tiêu (G) và khoản thuế mà chính phủ thu
được trong một giai đoạn nhất định.
•Nếu G vượt quá T, chính phủ phải vay mượn
để tài trợ cho thâm hụt bằng cách bán trái
phiếuhoặc tín phiếu chính phủ. Khi đó, một
phần của tiết kiệm khu vực hộ gia đình (S) sẽ
chuyển sang chính phủ.
Vi du\tham hut ngan sach.mht Vi du\tham hut ngan sach
2.mht Vi du\nhà nước lấn át.mht
Thâm hụt ngân sách ≡ G - T
THÊM THUẾ VÀO HÀM THU NHẬP
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
53
Hàm tổng thu nhập giờ trở thành hàm
thu nhập khả dụng (sau thuế)
C = C
0
+ MPC.Y
d
Y
d
= Y - T
C = C
0
+ MPC.(Y - T)
Sản lượng cân bằng: Y = C + I + G
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
54
Tìm điểm cân bằng với I = 100, G = 100 và T = 100
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
Sản lượng
(Thu nhập)
Y
Thuế
ròng
T
Thu nhập
khả dụng
Y
d
= Y – T
Tiêu dùng
(C = 100 + .75 Y
d
)
Tiết kiệm
S
(Y
d
– C)
Đầu tư
dự kiến
I
Chi tiêu
chính phủ
G
Tổng chi tiêu
dự kiến
C + I + G
Thay đổi
không dự tính
hàng tồn kho
Y -(C + I + G)
Điều chỉnh tới
điểm cân bằng
300 100 200 250 - 50 100 100 450 - 150
Sản lượng
↑
500 100 400 400 0 100 100 600 - 100
Sản lượng
↑
700 100 600 550 50 100 100 750 - 50
Sản lượng
↑
900 100 800 700 100 100 100 900 0 Cân bằng
1,100 100 1,000 850 150 100 100 1,050 + 50
Sản lượng
↓
1,300 100 1,200 1,000 200 100 100 1,200 + 100
Sản lượng
↓
1,500 100 1,400 1,150 250 100 100 1,350 + 150
Sản lượng
↓
CY
d
100 75
.
CYT
100 75.( )
9/5/2010
19
CÁC KHOẢN RÒ RỈ VÀ BƠM VÀO
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
55
Thuế (T) là một khoản rò rỉ (leakage) từ luồng thu
nhập. Tiết kiệm (S) cũng là một khoản rò rỉ.
Tại điểm cân bằng, tổng sản lượng (thu nhập (Y)
bằng với tổng chi tiêu dự kiến (AE) và khoản rò rỉ
(S + T) phải bằng với khoản bơm vào (injections)
dự kiến (I + G).
AE ≡ C + I + G
Y ≡ C + S + T
C + S + T = C + I + G
S + T = I + G
Số nhân chi tiêu chính phủ
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
56
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
Sản lượng
(Thu nhập)
Y
Thuế
ròng
T
Thu nhập
khả dụng
Y
d
= Y – T
Tiêu dùng
(C = 100 + .75 Y
d
)
Đầu tư
dự kiến
I
Chi tiêu
chính phủ
G
Tổng chi tiêu
dự kiến
C + I + G
Thay đổi
không dự tính
hàng tồn kho
Y -(C + I + G)
Điều chỉnh tới điểm
cân bằng
300 100 200 250 100
150 500 200
Sản lượng
↑
500 100 400 400 100
150 650 150
Sản lượng
↑
700 100 600 550 100
150 800 100
Sản lượng
↑
900 100 800 700 100
150 950 50
Sản lượng↑
1,100 100 1,000 850 100
150 1,100 0
Cân bằng
1,300 100 1,200 1,000 100
150 1,250 + 50
Sản lượng
↓
Số nhân chi tiêu chính phủ
Vi du\Phản đối cứu trợ kinh tế.mht Vi du\Phương Tây
kích cầu quá ít.mht Vi du\giangle Policy lags.mht Vi du\Nỗi lo từ trái phiếu.mht Vi du\sân bay 220 triệu.mht
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
57
∆G = 50
AE
1
= C + I + G
1
AE
2
= C + I + G
2
9/5/2010
20
SỐ NHÂN THUẾ
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
58
Một sự cắt giảm thuế làm tăng thu nhập
khả dụng và qua đó làm tăng chi tiêu tiêu
dùng. Thu nhập sẽ tăng lên bằng với số
nhân nhân với lượng cắt giảm thuế.
Một sự cắt giảm thuế không có tác động
trực tiếp tới chi tiêu. Số nhân của sự thay
đổi trong thuế nhỏ hơn số nhân của sự
thay đổi trong chi tiêu chính phủ.
SỐ NHÂN THUẾ
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
59
AE = C + I + G
Với: C = C
0
+ MPC.Y
d
= C
0
+ MPC(Y – T
0
); I = I
0;
G
= G
0
→ AE = C
0
+ MPC(Y – T
0
) + I
0
+ G
0
Do tại điểm cân bằng: AE = Y:
→ Y = C
0
+ I
0
+ G
0
+ MPC(Y – T
0
)
→ Y(1-MPC) = C
0
+ I
0
+ G
0
–MPC.T
0
00000
1- MPC
Y (C + I + G ) + T
1-MPC 1-MPC
SỐ NHÂN THUẾ
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
60
Trong đó m
t
là số nhân thuế:
Ta thấy số nhân về thuế có dấu (-) hàm ý
thuế có tác dụng ngược chiều với thu nhập
và sản lượng. Khi thuế tăng lên, thu nhập và
sản lượng giảm đi và ngược lại.
Vi du\giam thue-My.mht Vi
du\Trung quốc già hóa.mht Vi du\Người Trung Quốc ngại đẻ.mht Vi du\Nhật muốn có thêm trẻ em.mht Vi du\thue.doc
t
- MPC
m
1-MPC
9/5/2010
21
SỐ NHÂN NGÂN SÁCH CÂN BẰNG
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
61
Ở đây ta sẽ có một khái niệm mới là số
nhân ngân sách cân bằng vì:
Điều này có nghĩa là nếu chi tiêu chính
phủ G và mức thuế T cùng tăng 1 lượng
bằng nhau ∆G = ∆T để giữ cho ngân sách
được cân bằng thì sản lượng sẽ tăng lên 1
lượng là ∆Y và ∆Y = ∆G = ∆T.
t
1- MPC
mm 1
1-MPC 1-MPC
SỐ NHÂN NGÂN SÁCH CÂN BẰNG
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
62
Finding Equilibrium After a $200 Billion Balanced Budget Increase in G and T
(All Figures in Billions of Dollars; G and T Have Increased From 100 in Table 25.1 to 300 Here)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
Sản lượng
(Thu nhập)
Y
Thuế
ròng
T
Thu nhập
khả dụng
Y
d
= Y – T
Tiêu dùng
(C = 100 + .75 Y
d
)
Đầu tư
dự kiến
I
Chi tiêu
chính phủ
G
Tổng chi tiêu
dự kiến
C + I + G
Thay đổi
không dự tính
hàng tồn kho
Y -(C + I + G)
Điều chỉnh tới
điểm cân bằng
500 300 200 250 100 300 650 150
Sản lượng
↑
700 300 400 400 100 300 800 100
Sản lượng
↑
900 300 600 550 100 300 950 50
Sản lượng
↑
1,100 300 800 700 100 300 1,100 0
Cân bằng
1,300 300 1,000 850 100 300 1,250 + 50
Sản lượng
↓
1,500 300 1,200 1,000 100 300 1,400 + 100
Sản lượng
↓
NỀN KINH TẾ MỞ
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
63
Trong nền kinh tế mở chúng ta phải xét đến hoạt
động xuất, nhập khẩu. Như vậy, trong hàm tổng
chi tiêu dự kiến sẽ có thêm các biến:
Xuất khẩu (X) là lượng chi tiêu của người nước
ngoài để mua hàng hóa và dịch vụ được sản
xuất trong nước;
Nhập khẩu (M) là lượng chi tiêu của người trong
nước (như hộ gia đình, doanh nghiệp, chính
phủ) để mua hàng hóa và dịch vụ sản xuất ở
nước ngoài.
Xuất khẩu ròng là phần chênh lệch giữa giá trị
xuất khẩu và giá trị nhập khẩu
9/5/2010
22
NỀN KINH TẾ MỞ
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
64
Xuất khẩu chịu tác động của 4 nhân tố chính là: GDP
nước ngoài, mức độ chuyên môn hóa sản xuất toàn cầu,
giá tương đối của hàng sản xuất trong nước và hàng hóa
tương tự ở nước ngoài, tỷ giá hối đoái. Giả định xuất
khẩu X là 1 hàm độc lập với thu nhập và sản lượng, tức
là: X = X
0
Nhập khẩu phụ thuộc rất lớn vào tình hình kinh tế nội địa,
đặc biệt là sản lượng và thu nhập. Thường thì thu nhập
và sản lượng càng cao thì nhập khẩu càng lớn. Do đó, có
thể giả định hàm nhập khẩu M phụ thuộc vào sản lượng
Y, t ức là:
M = MPM.Y
Trong đó: MPM là xu hướng nhập khẩu biên, cho biết 1
đồng tăng lên trong thu nhập sẽ làm tăng nhập khẩu lên
bao nhiêu đồng.
NỀN KINH TẾ MỞ
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
65
C = C
0
+ MPC.Y
d
= C
0
+ MPC.(Y – T
0
)
I = I
0;
G = G
0
; X = X
0;
M = MPM.Y
Thay tất cả vào hàm tổng chi tiêu dự kiến:
AE = C
0
+ MPC.(Y – T
0
) + I
0
+ G
0
+ X
0
–MPM.Y
Tại điểm cân bằng của nền kinh tế: Y = AE:
→ Y = C
0
+ MPC.(Y – T
0
) + I
0
+ G
0
+ X
0
–MPM.Y
→ Y(1-MPC +MPM) = C
0
+ I
0
+ G
0
+ X
0
–
MPC.T
0
000000
1- MPC
Y (C + I + G + X ) + T
1 - MPC + MPM 1 - MPC + MPM
NỀN KINH TẾ MỞ
9/5/2010
Trần Mạnh Kiên
66
Chúng ta có các số nhân mới là:
Và số nhân của thuế là:
Chúng ta thấy rằng giá trị tuyệt đối của các số nhân đã
giảm so với nền kinh tế đóng. Số nhân trong nền kinh
tế mở phụ thuộc vào cả MPM, khi MPM càng lớn thì số
nhân càng nhỏ. Điều này cho thấy hàng hoá nhập khẩu
có thể làm giảm sản lượng trong nước.
1
1
m
1 - MPC +MPM
t1
- MPC
m
1 - MPC + MPM