Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

chuyển giao công nghệ, hỗ trợ xây dựng trung tâm SX giống nấm, nuôi trồng và chế biến tại tỉnh hủa phăn cước CHDCND Lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (901.68 KB, 103 trang )

Sở KHCN tỉnh Sơn La






Báo cáo tổng kết đề tài:

Chuyển giao công nghệ, hỗ trợ xây dựng
Trung tâm sản xuất giống nấm, nuôi trồng
và chế biến nấm tại tỉnh Hủa Phăn
nớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào


Cnđt:
Lò Văn Na
Sốt Xảy Xẻn Thoong










7968

Sơn la 2009




1
UBND TỈNH SƠN LA
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Sơn La, ngày tháng 01 năm 2010

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên nhiệm vụ: Chuyển giao công nghệ, hỗ trợ xây dựng Trung tâm sản
xuất giống nấm, nuôi trồng và chế biến nấm tại tỉnh Hủa Phăn nước
CHDCND Lào.
2. Chủ nhiệm nhiệm vụ:
Ông Lò Văn Na.
Chức vụ: Giám đốc S
ở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sơn La.
Học hàm học vị chuyên môn: Cử nhân sư phạm - lý luận chính trị -
quản lý kinh tế.
Chức danh chuyên khoa: Giám đốc sở Khoa học và công nghệ Sơn La,
Phó chủ tịch thường trực Hội đồng khoa học công nghệ tỉnh Sơn La khóa VII
(2006-2011).
Điện thoại nhà riêng: 0223857286
Điện thoại cơ quan: 0223852493
Email:
; Di động: 0913252139

Địa chỉ cơ quan: Số 19, đường Tô Hiệu, thị xã Sơn La, tỉnh Sơn La.
Địa chỉ nhà riêng: Phường Tô Hiệu, thị xã Sơn La, tỉnh Sơn La.
3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ:
Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Sơn La
Địa chỉ: Số 19 đường Tô Hiệu, thị xã Sơn La.
Điện thoại: 022852224
Fax: 022852791

2
Email:
Số tài khoản: 311010000003
Ngân hàng: Kho bạc nhà nước tỉnh Sơn La
4- Đối tác nước ngoài:
4.1- Tên cơ quan đối tác nước ngoài:
Trung tâm dạy nghề Thanh niên tỉnh Hủa Phăn.
Địa chỉ : Trung tâm dạy nghề Thanh niên tỉnh Hủa Phăn, bản Chin
Càu, thị xã Sầm Nưa, tỉnh Hủa Phăn.
Tóm tắt về năng lực khoa học và công nghệ của Trung tâm dạy nghề
Thanh niên tỉnh Hủa Phăn: Là đơn vị có chức n
ăng đào tạo dạy nghề cho
thanh niên, tiếp nhận chuyển giao các tiến bộ khoa học và công nghệ vào
phục vụ sản xuất và đời sống xã hội, hợp tác quốc tế với các tổ chức Đoàn
thanh niên công sản Hồ Chí Minh của tỉnh Sơn La, sở khoa học và công nghệ
tỉnh Sơn La trong việc chuyển giao công nghệ, đào tạo ngành nghệ và xúc
tiến việc làm cho thanh niên tỉnh Hủa Phăn (chi tiết trong Biên b
ản ghi nhớ
ngày 21 tháng 1 năm 2008 Chuyến thăm và làm việc của đoàn đại biểu liên
ngành tỉnh Đoàn Sơn La, nước CHXHCN Việt Nam với Đoàn đại biểu tỉnh
Đoàn Hủa Phăn, nước CHDCND Lào tại tỉnh Hủa Phăn).
4.2- Chủ nhiệm nhiệm vụ (tên, điện thoại cơ quan, fax, email, điện thoại di

động).
Họ và tên: Sốt Xảy Xẻn Thoong Đi
Học hàm, học vị, chuyên môn: K
ỹ sư nông nghiệp.
Chức danh: Quyền Bí thư Tỉnh Đoàn tỉnh Hủa Phăn.
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết số 52/2008/HĐ-HTQT ngày 19/5/2008 tại Hà
Nội
- Thực tế thực hiện: từ tháng 01 năm 2008 đến tháng 12 năm 2009.

3
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
Kinh phí phía Việt Nam:
Tổng kinh phí:
- Tổng kinh phí đầu tư thực hiện dự án 3.967 triệu VNĐ
Trong đó: - Kinh phí của Bộ KH&CN Việt Nam: 2.150 triệu VNĐ
- Kinh phí sự nghiệp KH&CN Sơn La: 1.817 triệu VNĐ
Kinh phí của đối tác (ước tính), kinh phí đối ứng của tỉnh Hủa Phăn: Công lao
động của đội ngũ cán bộ kỹ thuật viên trung tâm dậy nghề thanh niên.
3. Tổ chức ph
ối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện

Nội dung
tham gia
chủ yếu
Sản phẩm chủ yếu
đạt được
1
Công ty cổ phần
xuất nhập khẩu
tổng hợp tỉnh Sơn
La
Công ty cổ phần
xuất nhập khẩu
tổng hợp tỉnh Sơn
La
Chuyển giao
công nghệ và
đào tạo, tập
huấn, hướng dẫn
kỹ thuật
đào tạo, tập huấn, hướng dẫn
kỹ thuật cho 10 cán bộ kỹ
thuật của Lào
2
Công ty Thương
mại và chuyển
giao công nghệ
Bách khoa
Công ty Thương
mại và chuyển giao
công nghệ Bách

khoa
Xây dựng và lắp
đặt, hướng dẫn
vận hành dây
chuyền thiết bị
sản xuất giống
và chế biến nấm
Hệ thống dây chuyền trang
thiết bị máy móc và công
nghệ sản xuất giống và chế
biến nấm thương phẩm
3
Nhà thầu xây
dựng và Công ty
cổ phần xuất
nhập khẩu tổng
hợp tỉnh Sơn La
Nhà thầu xây dựng
và Công ty cổ phần
xuất nhập khẩu
tổng hợp tỉnh Sơn
La
Xây dựng cơ
bản nhà xưởng
tường rào sân
phơi và lắp đặt
hệ thống điện
nước đảm bảo
cho sản xuất vận
hành.

Hệ th
ống nhà xưởng, tường
rào, sân phơi, nhà nuôi trồng
nấm

4
4 Trung tâm dạy
nghề Thanh niên
tỉnh Hủa Phăn.
Trung tâm dạy
nghề Thanh niên
tỉnh Hủa Phăn.


Tiếp nhận toàn bộ dự án
5
Trung tâm
Công nghệ Sinh
học Thực vật
(Viện Di truyền
Nông nghiệp
Việt nam)

Trung tâm Công
nghệ Sinh học
Thực vật (Viện Di
truyền Nông
nghiệp Việt nam)

Chuyển giao

các quy trình
công nghệ sản
xuất giống,
nuôi trồng và
chế biến nấm
Các quy trình công nghệ
sản xuất giống nấm, quy
trình nuôi trồng nấm và
chế biến nấm thương
phẩm
4. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung
tham gia
chính
Sản phẩm chủ yếu
đạt được
1 Lò Văn Na LÒ Văn Na Chủ nhiệm Nhiệm vụ
2 Phan Văn Hưng Phan Văn Hưng Thư ký nhiệm
vụ

3 Chá A Của Chá A Của Phối hợp Phối hợp
4 Tạ Đình Đăng Tạ Đình Đăng Chuyển giao

công nghệ
Quy trình công nghệ sản
xuất các loại nấm
5 Lê Nguyên
Phước
Lê Nguyên
Phước
Phụ trách kỹ
thuật và chuyển
giao công nghệ
Quy trình công nghệ sản
xuất các loại nấm
6 Sốt Xảy Xẻn
Thoong Đi

Sốt Xảy Xẻn
Thoong Đi

Tiếp nhận
chuyển giao
công nghệ
Tiếp nhận công nghệ
5. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
Thời gian
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu

Theo

kế
hoạch
Thực
tế đạt
được
Người,
cơ quan
thực hiện
1
Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng nhà xưởng,
12/ 12/ Nhà thầu

5
điện nước, giao thông phục vụ sản xuất giống
nấm và chế biến nấm với qui mô công nghiệp,
cụ thể gồm:
- 1 nhà điều hành, sản xuất giống nấm quy mô
3 gian diện tích xây dựng 84m
2
- 1 nhà xưởng lắp đặt thiết bị và kho quy mô 6
gian, diện tích xây dựng 144m
2
- 3 nhà mô hình nuôi trồng nấm quy mô 9
gian, diện tích xây dựng 90m
2

- 1 nhà công trình phụ với 02 gian có 01 bể
nước 5m
3


- Hệ thống sân, đường nội bộ của Trung tâm
đổ bê tông, diện tích trên 400m
2

- Hệ thống điện ba pha và nước đồng bộ cùng
tường rào cổng vào phân xưởng
Những hạng mục công trình trên đã được các
bên nghiệm thu, đánh giá : cơ sở vật chất, hạ
tầng kỹ thuật đã đúng với thiết kế được phê
duyệt, phù hợp với tính năng sử dụng, thuận
tiện cho quá trình sản xuất giống nấm và nuôi
trồng chế biến n
ấm của Trung tâm.
2008 2008 xây dựng và
Công ty cổ
phần xuất
nhập khẩu
tổng hợp
tỉnh Sơn La
2
Đầu tư mua sắm và lắp đặt trang thiết bị hoàn
chỉnh đồng bộ để sản xuất giống cấp 1, cấp 2,
cấp 3 và chế biến nấm, cụ thể gồm:
- 1 nồi hơi đốt dầu công suất 200kg hơi/h
đóng mở tự động.
- 1 nồi luộc thóc thể tích 0,6m
3
bằng thép
không rỉ, bảo ôn bọc Inox có cần đảo bằng mô
tơ điện.

- 1 nồi hấp thanh trùng nguyên liệu sản xuất
giống nấm có thể tích 0.6m
3
, bảo ôn bàng
Inox.
04/
2009
04/
2009
Công ty
Thương mại
và chuyển giao
công nghệ
Bách khoa


6
- 1 nồi hấp thanh trùng nguyên liệu sản xuất
nấm mộc nhĩ, nấm sò trên nguyên liệu lõi ngô,
có thể tích 4m
3
, bảo ôn bàng Inox.
- 1 bộ thiết bị xử lý nước mềm đồng bộ.
- 1 chảo ngâm thóc di động bằng Inox
- 1 tủ cấy giống nấm bằng Inox
- 4 bộ giá nồi khủ trùng nguyên liệu bằng Inox
- 1 nồi hấp BK để hấp nuôi trồng sản xuất
giống cấp I, cấp II
- 1 máy nghiền lõi ngô đồng bộ
- 6 cái bàn đá để nguyên liệu

- 8 bộ giàn giá để giống nấm
- 3 máy điều hoà không khí
- 1 bộ
máy vi tính
- 2 xe đẩy tay
- 2 quạt công nghiệp
- 1 tủ lạnh và các loại vật tư công cụ, dụng cụ,
vật rẻ tiền mau hỏng phục vụ dự án . Tất cả
thiết bị, vật dụng mua sắm theo đúng danh
mục của dự án, được bàn giao cho Tỉnh đoàn
Hủa Phăn.
Hệ thống thiết bị và dụng cụ đồng bộ đủ điều
kiệ
n sản xuất giống theo quy mô công nghiệp,
có thể sản xuất từ 50 đến 60 tấn giống nấm
các cấp/01 năm.
3
Chuyển giao công nghệ sản xuất giống nấm,
nhân giống nuôi trồng và chế biến nấm cho
Trung tâm dạy nghề Đoàn thanh niên tỉnh Hủa
Phăn bao gồm:
- Công nghệ sản xuất giống nấm gốc.
- Công nghệ sản xuất giống nấm cấp 1
- Công nghệ sản xuất giống nấm cấp 2
05/
2009
05/
2009
Trung tâm
Công nghệ

Sinh học Thực
vật (Viện Di
truyền Nông
nghiệp Việt
nam) và Công

7
- Công nghệ sản xuất giống nấm cấp 3
- Công nghệ nuôi trồng nấm
- Công nghệ chế biến nấm.
ty Cổ phần
Xuất nhập
khẩu Tổng hợp
Sơn La.


III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1- Mức độ hoàn thành về số lượng chủng loại của các sản phẩm:

Số
tt
Tên sản phẩm
Theo
hợp đồng
Thực tế
thực hiện
Đánh giá
1 Quy trình sản xuất giống gốc, giống
cấp 1, 2, 3, nấm sò, nấm mỡ, nấm
rơm, nấm mộc nhĩ phù hợp với điều

kiện của tỉnh Hủa Phăn Lào.
16 16 Đạt yêu cầu,
đã được
nghiệm thu
2 Quy trình sản xuất nấm sò, nấm mỡ,
nấm rơm, nấm mộc nhĩ phù hợp với
điều kiện của tỉnh Hủa Phăn Lào.
04 04 Đạt yêu cầu,
đã được
nghiệm thu
3 Xây dựng được 01 nhà xưởng, điện
nước, sân, đường giao thông phục vụ
sản xuất giống nấm và nuôi trồng chế
biến nấm
01 01 Đạt yêu cầu,
đã được
nghiệm thu
4 Công nghệ chế biến nấm tươi và dạng
hộp
01 01 Đạt yêu cầu,
đã được
nghiệm thu
5 Phổ biến kết quả hợp tác nghiên cứu
chuyển giao khoa học và công nghệ.





8

2- Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:

Số
TT
Tên sản phẩm và chỉ
tiêu chất lượng chủ
yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1
Giống nấm gốc các
loại

Tuýp 410 200 410
2
giống nấm cấp 2 các
loại
chai 408 408 408

giống nấm cấp 3 các
loại
kg 1.826 1.826 1.826

nấm sò tươi tại trung
tâm


kg 1.650 1.650 1.650

nấm sò tím tại các mô
hình tập huấn nông
dân

kg 3.600 3.600 3.600

nấm mộc nhĩ khô
kg 125 125 125

nấm rơm
kg 50 50 50

nấm mỡ.


nấm sò khô
kg 32 32 32

mộc nhĩ khô.
kg 125 125 125

nấm rơm muối trọng
lượng 0,5 kg/lọ.
lọ 30 30 30

nấm mỡ trọng lượng
0,5 kg/lọ.

lọ 40 40 40

Về tiếp thu lý thuyết và thực hành: Với sự nhiệt tình của các cán bộ kỹ
thuật Việt Nam, cùng với sự nỗ lực cố gắng của đội ngũ cán bộ - kỹ thuật viên
Trung tâm dạy nghề thanh niên tỉnh Hủa Phăn. Đội ngũ cán bộ kỹ thuật viên
đã tiếp thu, thực hành thành thạo các quy trình công nghệ nhân giống nấm và

9
sản xuất các loại nấm cũng như vận hành thiết bị hiệu quả và an toàn. Bước
đầu có thể khẳng định rằng cán bộ kỹ thuật viên của Trung tâm dạy nghề
thanh niên tỉnh Hủa Phăn đã tiếp thu và làm chủ được công nghệ sản xuất
giống, nuôi trồng và chế biến nấm thương phẩm.
Trung tâm dạy nghề thanh niên tỉnh Hủa Phăn ngoài nhiệm vụ tiếp thu
th
ực hiện dự án, để phát triển được nghề nuôi trồng nấm thì phải có các cơ sở,
hộ nông dân, thanh niên tiếp thu kỹ thuật nuôi trồng nấm. Trước mắt trong dự
án có 10 lớp tập huấn kỹ thuật nuôi trồng nấm cho nông dân và thanh niên, ở
những địa điểm có đủ điều kiện nuôi trồng nấm. Đến nay cán bộ kỹ thuật của
Việt Nam đã phối hợp vớ
i cán bộ kỹ thuật của Trung tâm mở được 06 lớp tập
huấn trên địa bàn thị xã Sầm Nưa, số lớp còn lại sẽ được mở trong tháng
12/2009 tại các huyện có điều kiện phát triển nghề nấm. Ngoài 10 lớp thuộc
dự án. Tỉnh đoàn Hủa Phăn, trực tiếp là Trung tâm dạy nghề thanh niên Hủa
Phăn cần chủ động lồng ghép các chương trình của tỉnh để m
ở các lớp tập
huấn kỹ thuật với mục tiêu tuyên truyền phổ biến hướng dẫn kỹ thuật trồng
nấm cho nhiều người dân được biết, từ đó Trung tâm sản xuất ra nhiều giống
nấm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
3. Đánh giá về hiệu quả do nhiệm vụ mang lại:
- Dự án đã đạt được các mục tiêu đã đề ra, cụ thể là:

- Tạo sản phẩm mới, ngành nghề mới phục vụ phát triển xây dựng cơ
sở hạ tầng và phát triển nông nghiệp - nông thôn cho tỉnh Hủa Phăn là tỉnh
biên giới phía Bắc nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.
- Giúp đỡ bàn con nông nghiệp nông thôn của tỉnh Hủa Phăn có được
thu nhập, nâng cao đời sống.
- Tăng cường hợp tác và phát triển kinh tế vùng biên giới của hai nước
Việt Nam - Lào nhằm thắt ch
ặt và phát triển tình đoàn kết hữu nghị truyền
thống giữa hai dân tộc Việt-Lào.

10
- Dự án đã thực hiện đầy đủ các nội dung và nhiệm vụ chuyên môn, cụ
thể là: Đảm bảo về số lượng và chất lượng công việc như đã được phê duyệt
tại Quyết định số 355/QĐ-BKHCN ngày 10 tháng 3 năm 2008 của Bộ khoa
học và Công nghệ Việt Nam về việc phê duyệt các nhiệm vụ hợp tác quốc tế
về khoa học và công nghệ theo nghị định thư th
ực hiện từ năm 2008 ; Quyết
định số 1938/QĐ-UBND ngày 14/8/2008 của UBND tỉnh Sơn La về việc phê
duyệt kinh phí sự nghiệp KHCN của tỉnh để thực hiện dự án.
- Dự án đã đạt được ý nghĩa kinh tế và xã hội sâu sắc: Ngày 04/12/2009,
tại thị xã Sầm Nưa tỉnh Hủa Phăn nước CHDCND Lào đã trân trọng tiến hành
Lễ bàn giao và tiếp nhận công trình Trung tâm sản xuất giống, nuôi trồng và
chế biến nấm với sự tham dự của đại diện Bộ Khoa học và Công nghệ ;
UBND tỉnh Sơn La và Sở KH&CN tỉnh Sơn La - đơn vị chủ trì thực hiện dự
án, đại diện của tỉnh ủy UBND, Tỉnh Đoàn, sở Khoa học và công nghệ tỉnh
Hủa Phăn. Đảng và Chính quyền tỉnh Hủa Phăn đánh giá cao những kết quả
đã đạt được của dự án đồng thời cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Đảng, Nhà
nước và Nhân dân Việt Nam thông qua các đơn vị trực tiếp thực hiện là Bộ
KH&CN, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Sơn La, Tỉnh đoàn, Sở KH&CN Sơn La.
Việc chuyển giao công nghệ , xây dựng trung tâm nhân giống, sản xuất và chế

biến giống nấm cho tỉnh Hủa Phăn đã có ý nghĩa kinh tế - xã hội lớn lao, góp
phần tạo cho thanh niên tỉnh Hủa Phăn một ngành nghề mới, giúp xoá đói
giảm ngèo, ổn định đời sống và ổn định xã hội, góp phần giúp thanh niên
không tham gia vào các tệ nạn xã hội như: mua bán, vận chuyển ma tuý. Bước
đầu các sản phẩm nấm đã được thị trường sở tại đánh giá cao do phù hợp với
thị hiếu và tập quán sinh hoạt của người dân và phù hợp với điều kiện tự
nhiên của vùng Hủa Phăn.
Dự án cũng là công trình thắm tình đoàn kết của nhân dân các dân tộc
tỉnh Sơn La với nhân dân các dân tộc tỉnh Hủa Phăn. Xứng đáng với khẩu
hiệu: “ Tình đoàn kết hữu nghị Việt Nam - Lào, Sơn La - Hủa Phăn mãi mãi

11
xanh tươi đời đời bền vững”. Thể hiện chính sách nhất quán và quyết tâm của
Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc tăng cường mối quan hệ hữu nghị
truyền thống, tình đoàn kết đặc biệt với Đảng, nhà nước và nhân dân Lào.


Chủ nhiệm nhiệm vụ








Lò Văn Na
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SƠN LA
KT. GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC







Trần Văn Thinh



1

BỘ KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
TỈNH SƠN LA


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ HỢP TÁC
QUỐC TẾ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ
(Theo Hướng dẫn Báo cáo tổng hợp Ban hành kèm theo Thông tư số
12/2009/TT-BKHCN ngày 08 tháng 5 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Khoa học
và Công nghệ)

I- MỞ ĐẦU:
Nghề trồng nấm được chuyển giao và phát triể
n ở Việt Nam từ những
năm 1980. Hiện nay tổng sản lượng các loại nấm ăn và nấm dược liệu của
Việt Nam đạt trên 150.000 tấn/ năm. Kim ngạch xuất khẩu khoảng 40 triệu

USD/ năm. Các loại nấm được nuôi trồng phổ biến ở Việt Nam gồm có: Nấm
rơm, mộc nhĩ, nấm mỡ, nấm sò, nấm hương, nấm linh chi.
Nấm ăn là loạ
i thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Hàm lượng protein
cao, rất giàu chất khoáng và các axit amim, vitamin A,B,C,D, E không có
các độc tố. Có thể coi nấm ăn như một loại” rau sạch “ và “ thịt sạch”. Ngoài
giá trị dinh dưỡng, nấm ăn còn có nhiều dược tính có ích, có khả năng phòng
và chữa bệnh như: hạ huyết áp, chống béo phì, chữa các bệnh đường ruột vv.
Nhiều công trình nghiên cứu về y học xem nấm như là một loại thuốc có khả

ng phòng chống và giảm thiểu được bệnh ung thư. Hướng nghiên cứu này
đang được tiếp tục làm sáng tỏ trong tương lai.
Trong những năm gần đây ở các Viện, trường Đại học và các Trung
tâm khoa học đã nghiên cứu và chọn tạo được một số loại giống nấm ăn, nấm
dược liệu có khả năng thích ứng với môi trường ở Việt Nam. Kỹ thuật nuôi
trồng, ch
ế biến nấm ngày càng được hoàn thiện theo hướng tiến bộ. Thị
trường tiêu thụ các loại nấm ăn và nấm dược liệu ngày càng được mở rộng.
Mọi người dân và mọi gia đình đều có nhu cầu và thói quen sử dụng nấm làm
thức ăn thường ngày. Tiềm năng thị trường xuất khẩu các loại nấm mỡ, nấm

2
rơm muối - sấy khô - đóng hộp ra nước ngoài rất lớn. Mặt khác, vốn đầu tư để
trồng nấm so với các ngành nghề sản xuất khác không lớn, chủ yếu là công
lao động, không chiếm nhiều diện tích đất đai, nhà xưởng. Việc nuôi trồng
nấm có thể gắn với việc giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập cho bà
con nông dân vùng nông thôn và miền núi.
Phát triển ngành nghề sản xuất nấ
m ăn- nấm dược liệu còn có ý nghĩa
góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường . Phần lớn rơm rạ sau khi thu

hoạch lúa ở một số địa phương đều đem đốt tại ruộng hoặc để tự phân hủy.
Đây là nguồn tài nguyên lớn nhưng chưa được sử dụng, nếu đem trồng nấm
không những tạo ra sản phẩm có giá trị kinh tế
cao mà các phế liệu sau khi
thu hoạch nấm chuyển sang làm phân bón hữu cơ rất tốt cho nông nghiệp.
Qua đợt công tác- khảo sát của Đoàn cán bộ cấp cao tỉnh Sơn La tại
Thị xã Sầm Nưa tỉnh Hủa Phăn và một số tỉnh biên giới Bắc Lào. Nhận thấy
tại hầu hết các tỉnh biên giới Bắc Lào đều có nhu cầu cao về sử dụng nấm làm
thực phẩm trong các bữa ă
n hàng ngày. Mặt khác điều kiện tự nhiên khí hậu,
đất đai của các tỉnh giáp danh với Sơn La có tính tương đồng để có thể phát
triển nghề trồng nấm.
Đối với tỉnh Hủa Phăn, Trung tâm dạy nghề Thanh niên có đủ điều kiện
và năng lực tiếp nhận công nghệ nhân giống, kỹ thuật trồng và chế biến nấm.
Được sự quan tâm đầu tư của Bộ Khoa h
ọc và Công nghệ Việt nam, Ủy
ban Nhân dân tỉnh Sơn La, Sở Khoa học và Công nghệ Sơn La chủ trì thực
hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ với tỉnh Hủa Phăn
nước CHDCND Lào: “Chuyển giao công nghệ, hỗ trợ xây dựng trung tâm
sản xuất giống nấm nuôi trồng và chế biến nấm tại tỉnh Hủa Phăn nước
Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào”. Cơ quan chuy
ển giao công nghệ : Công
ty Cổ phần Xuất nhập khẩu tỉnh Sơn La. Địa điểm triển khai nhiệm vụ: Bản
Chin Càu Thị xã Sầm Nưa tỉnh Hủa Phăn. Nhiệm vụ triển khai thực hiện
trong 02 năm bắt đầu từ tháng 01 năm 2008 và kết thúc tháng 12 năm 2009.


3
II. KHÁI QUÁT VỀ NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ.
1. Các căn cứ để hình thành và triển khai thực hiện nhiệm vụ:

Trên nền tảng quan điểm của Đảng và Chính phủ của hai Nhà nước
Việt Nam - Lào: “ Láng giềng tốt đẹp - Hữu nghị truyền thống - Hợp tác
toàn diện - Bền vững dài lâu”, với mục tiêu chung của nhân dân tỉnh Sơn La
và nhân dân tỉnh Hủa Phăn: Cùng hợp tác phát triển kinh tế xã h
ội, nâng
cao đời sống nhân dân, tăng cường thắt chặt và phát triển mối quan hệ,
tình đoàn kết hữu nghị truyền thống giữa hai nước Việt Nam-Lào, Sơn
La-Hủa Phăn.
Biên bản ghi nhớ ngày 19/12/2006 về hợp tác toàn diện (về chính trị,
kinh tế- văn hóa xã hội và an ninh quốc phòng) giữa hai tỉnh Sơn La nước
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và tỉnh Hủa Phăn nước Cộng hòa Dân
ch
ủ nhân dân Lào.
Biên bản ghi nhớ ngày 21 tháng 01 năm 2008 chuyến thăm và làm việc
của đoàn đại biểu tỉnh Đoàn Sơn La nước CHXHCN Việt Nam với tỉnh
Đoàn Hủa Phăn nước CHDCND Lào.
Quyết định số 335/QĐ-BKHCN ngày 10 tháng 3 năm 2008 của Bộ
khoa học và Công nghệ Việt Nam về việc phê duyệt các nhiệm vụ hợp tác
quốc tế về khoa học và công nghệ theo nghị định thư bắt đầu th
ực hiện từ năm
2008. Trong đó có nhiệm vụ xây dựng trung tâm sản xuất giống nấm nuôi
trồng và chế biến nấm tại tỉnh Hủa Phăn nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân
Lào.
Thông báo số 933 -TB/TU ngày 05/5/2008 của Thường trực Tỉnh uỷ
Sơn La về chủ trương sử dụng kinh phí sự nghiệp khoa học và nhiệm vụ hợp
tác quốc tế tại tỉnh Hủa Ph
ăn nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào.
Quyết định số 1938/QĐ-UBND ngày 14/8/2008 của UBND tỉnh Sơn
La về việc phê duyệt kinh phí sự nghiệp KHCN của tỉnh để thực hiện dự án.
2. Mục tiêu của nhiệm vụ, có 3 mục tiêu chính :

- Tạo sản phẩm mới, ngành nghề mới , xây dựng cơ sở hạ tầng và phát

4
triển kinh tế nông nghiệp- nông thôn cho nhân dân vùng biên giới tỉnh Sơn La
và Hủa Phăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
- Giúp đỡ bà con nông dân, đặc biệt là đội ngũ Đoàn viên - thanh niên
và tuổi trẻ tỉnh Hủa Phăn tiếp cận và làm chủ được khoa học công nghệ. Có
việc làm thu nhập ổn định, nhằm nâng cao đời sống, phòng tránh các tệ nạn
xã hội.
- Tăng cường hợp tác toàn diện và phát triển kinh tế vùng biên giới của
hai n
ước Việt Nam- Lào.
III. NỘI DUNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÃ THỰC HIỆN.
1. Nội dung nghiên cứu trong nước gồm:
- Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện các quy trình sản xuất giống nấm
sò, nấm mỡ, nấm rơm, mộc nhĩ phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu của
tỉnh Hủa Phăn.
- Nghiên cứu hoàn thiện các quy trình chế biến các dạng sản phẩm về
nấm phù hợp với nhu c
ầu, thị hiếu người tiêu dùng tại tỉnh Hủa Phăn.
2. Nội dung và kế hoạch hợp tác với nước ngoài:
- Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng nhà xưởng, điện nước, giao thông
phục vụ sản xuất giống nấm và chế biến nấm với qui mô công nghiệp.
- Đầu tư mua sắm trang thiết bị hoàn chỉnh đồng bộ để sản xuất giống
c
ấp 1, cấp 2, cấp 3 và chế biến nấm .
- Chuyển giao công nghệ sản xuất giống nấm, nhân giống nuôi trồng và
chế biến nấm cho Trung tâm dạy nghề Đoàn thanh niên tỉnh Hủa Phăn bao
gồm:
+ Công nghệ sản xuất giống nấm gốc.

+Công nghệ sản xuất giống nấm cấp 1
+ Công nghệ sản xuất giống nấm cấp 2
+ Công nghệ sản xuất giống nấm c
ấp 3
+ Công nghệ nuôi trồng nấm
+ Công nghệ chế biến nấm.

5
3- Kinh phí phía việt nam:
a. Tổng kinh phí:
- Tổng kinh phí đầu tư thực hiện dự án 3.967 triệu VNĐ
Trong đó: - Kinh phí của Bộ KH&CN Việt Nam: 2.150 triệu VNĐ
- Kinh phí sự nghiệp KH&CN Sơn La: 1.817 triệu VNĐ
4- kinh phí của đối tác (ước tính), kinh phí đối ứng của tỉnh Hủa Phăn:
Công lao động của đội ngũ cán bộ kỹ thuật viên trung tâm dậy nghề thanh
niên.
IV. KẾT QUẢ CỤ THỂ
NHIỆM VỤ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC.
1- Hỗ trợ xây dựng nhà xưởng, điện nước, sân, đường giao thông phục vụ
sản xuất giống nấm và nuôi trồng chế biến nấm.
Trung tâm sản xuất giống nấm, nuôi trồng và chế biến nấm được xây
dựng tại bản Chin Càu thị xã Sầm Nưa tỉnh Hủa Phăn, bên cạnh Trung tâm
dạy nghề Thanh niên tỉnh Hủa Phăn. Hệ
thống nhà xưởng cơ sở vật chất được
xây dựng trên diện tích đất ruộng một vụ, do Tỉnh đoàn Hủa Phăn quản lý.
Sau khi nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền Việt Nam phê duyệt và
được sự đồng thuận của các ngành chức năng tỉnh Hủa Phăn, trực tiếp là Tỉnh
đoàn Hủa Phăn. Sở KH&CN Sơn La với trách nhiệm là đơn vị chủ
trì, chủ
nhiệm nhiệm vụ đã hợp đồng với nhà thầu xây dựng. Trong quá trình triển

khai xây dựng nhà xưởng tại nước bạn đã khắc phục mọi khó khăn về thời
tiết, điều kiện giao thông, các thủ tục pháp lý để vận chuyển vật liệu từ Việt
Nam sang. Đã tạo điều kiện ứng vốn cho đơn vị thi công cho nên trong vòng
6 tháng công trình đã cơ bả
n hoàn thành gồm các hạng mục chính, cụ thể
gồm:
- 1 nhà điều hành, sản xuất giống nấm quy mô 3 gian diện tích xây
dựng 84m
2
- 1 nhà xưởng lắp đặt thiết bị và kho quy mô 6 gian, diện tích xây dựng
144m
2
- 3 nhà mô hình nuôi trồng nấm quy mô 9 gian, diện tích xây dựng

6
90m
2

- 1 nhà công trình phụ với 02 gian có 01 bể nước 5m
3

- Hệ thống sân, đường nội bộ của Trung tâm đổ bê tông, diện tích trên
400m
2

- Hệ thống điện ba pha và nước đồng bộ cùng tường rào cổng vào phân
xưởng
Những hạng mục công trình trên đã được các bên nghiệm thu, đánh giá
: cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật đã đúng với thiết kế được phê duyệt, phù
hợp với tính năng sử dụng, thuận tiện cho quá trình sản xuất giống nấm và

nuôi trồng chế biến nấm c
ủa Trung tâm.
2- Đầu tư mua sắm trang thiết bị đồng bộ cho sản xuất giống và chế biến
nấm.
Bên cạnh việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, sở KH&CN đã hợp đồng
với Công ty Thương mại và chuyển giao công nghệ Bách khoa để cung cấp hệ
thống thiết bị chuyên dùng cho sản xuất giống nấm thuộc nhiệm vụ. Đến
tháng 4 năm 2009 hệ
thống thiết bị đã được mua sắm và lắp đặt xong, bao
gồm:
- 1 nồi hơi đốt dầu công suất 200kg hơi/h đóng mở tự động.
- 1 nồi luộc thóc thể tích 0,6m
3
bằng thép không rỉ, bảo ôn bọc Inox có
cần đảo bằng mô tơ điện.
- 1 nồi hấp thanh trùng nguyên liệu sản xuất giống nấm có thể tích
0.6m
3
, bảo ôn bàng Inox.
- 1 nồi hấp thanh trùng nguyên liệu sản xuất nấm mộc nhĩ, nấm sò trên
nguyên liệu lõi ngô, có thể tích 4m
3
, bảo ôn bàng Inox.
- 1 bộ thiết bị xử lý nước mềm đồng bộ.
- 1 chảo ngâm thóc di động bằng Inox
- 1 tủ cấy giống nấm bằng Inox
- 4 bộ giá nồi khủ trùng nguyên liệu bằng Inox
- 1 nồi hấp BK để hấp nuôi trồng sản xuất giống cấp I, cấp II

7

- 1 máy nghiền lõi ngô đồng bộ
- 6 cái bàn đá để nguyên liệu
- 8 bộ giàn giá để giống nấm
- 3 máy điều hoà không khí
- 1 bộ máy vi tính
- 2 xe đẩy tay
- 2 quạt công nghiệp
- 1 tủ lạnh và các loại vật tư công cụ, dụng cụ, vật rẻ tiền mau hỏng
phục vụ dự án . Tất cả thiết bị, vật dụng mua sắm theo đúng danh mục của
nhiệm vụ đã được phê duyệ
t, được bàn giao cho Tỉnh đoàn Hủa Phăn.
Hệ thống thiết bị và dụng cụ đồng bộ đủ điều kiện sản xuất giống theo
quy mô công nghiệp, có thể sản xuất từ 50 đến 60 tấn giống nấm các cấp/01
năm.
3- Nhiệm vụ chuyển giao công nghệ nhân giống, sản xuất giống, nuôi
trồng và chế biến nấm.
Nhiệm vụ chuyển giao công nghệ t
ừ khâu nhân giống gốc, giống cấp 1,
cấp 2, cấp 3 của 4 loại giống: nấm sò, mộc nhĩ, nấm rơm và nấm mỡ, cùng
với quy trình nuôi trồng và chế biến 4 loại nấm.
Việc chuyển giao công nghệ sản xuất giống nấm, nuôi trồng và chế
biến nấm là trọng tâm có tính quyết định đến thành công của nhiệm vụ. Nhờ
xác định được nhiệm vụ trọng tâm, nên ngay từ
khi bắt tay vào triển khai dự
án, tháng 6 năm 2008 Sở Khoa học và Công nghệ Sơn La đã tổ chức tập huấn
cho 5 học viên của Trung tâm dạy nghề thanh niên tỉnh Hủa Phăn về kỹ thuật
sản xuất giống nấm nuôi trồng và chế biến nấm. Trong thời gian 35 ngày vừa
học lý thuyết vừa thực hành tại chỗ, với sự nhiệt tình tâm huyết của các giáo
viên và sự quyết tâm cao của các họ
c viên, kết thúc tập huấn các học viên đã

tiếp thu nắm bắt được các quy trình công nghệ từ khâu nhân giống sản xuất
giống - nuôi trồng chăm sóc và chế biến các loại nấm, hiểu được nhiệm vụ
cần làm trong quá trình tiếp thu công nghệ.

8
Từ tháng 5/2009 Trung tâm bắt đầu đi vào sản xuất giống nấm và nuôi
trồng nấm thương phẩm. Dưới sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật Trung tâm
Công nghệ Sinh học Thực vật (Viện Di truyền Nông nghiệp Việt nam) và
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp Sơn La. Cùng với sự tham gia
nhiệt tình có trách nhiệm của 5 cán bộ kỹ thuật viên của Trung tâm Dạy nghề
Thanh niên tỉ
nh Hủa Phăn, các học viên đã được hướng dẫn và thực hành:
- Quy trình công nghệ sản xuất giống gốc : 04 loại nấm
- Quy trình công nghệ sản xuất giống cấp 1: 04 loại nấm
- Quy trình công nghệ sản xuất giống cấp 2: 04 loại nấm
- Quy trình công nghệ sản xuất giống cấp 3: 04 loại nấm
- Quy trình công nghệ nuôi trồng nấm sò
- Quy trình công nghệ nuôi trồng nấm mộc nhĩ
- Quy trình công nghệ nuôi trồng n
ấm mỡ
- Quy trình công nghệ nuôi trồng nấm rơm
- Quy trình công nghệ chế biến 04 loại nấm
4- Kết quả sản xuất thực tế tại Hủa Phăn, đã đạt được cụ thể như sau:
- Sản xuất được 410 tuýp giống nấm gốc các loại .
- Sản xuất được 408 chai giống nấm cấp 2 các loại
- Sản xuất được 1.826 kg giống n
ấm cấp 3 các loại
- Xử lý nguyên liệu nuôi trồng được 1.650 kg nấm sò tươi tại Trung tâm
- Sản xuất được 3.600 kg nấm sò tím tại các mô hình tập huấn nông dân.
- Xử lý nguyên liệu ,nuôi trồng được 125 kg nấm mộc nhĩ khô

- Xử lý nguyên liệu nuôi trồng được 50 kg nấm rơm
- Xử lý 800 kg nguyên liệu nuôi trồng 02 mẻ nấm mỡ đã cho sản phẩm
lứa 1 được 75 kg nấ
m mỡ.
Sản phẩm chế biến :
- Đã sấy khô được 32 kg nấm sò khô
- Sấy khô được 125 kg mộc nhĩ khô.
- Chế biến đóng lọ được 30 lọ nấm rơm muối trọng lượng 0,5 kg/lọ.

9
- Chế biến đóng lọ được 40 lọ nấm mỡ trọng lượng 0,5 kg/lọ.
Về tiếp thu lý thuyết và thực hành: Đến nay được 9 tháng, thời gian chưa
dài, song với sự nhiệt tình của các cán bộ kỹ thuật Việt Nam, cùng với sự nỗ
lực cố gắng của đội ngũ cán bộ-kỹ thuật viên Trung tâm dạy nghề thanh niên
tỉnh Hủa Phăn. Đội ngũ cán b
ộ kỹ thuật viên đã tiếp thu, thực hành thành thạo
các quy trình công nghệ nhân giống nấm và sản xuất các loại nấm cũng như
vận hành thiết bị hiệu quả và an toàn. Bước đầu có thể khẳng định rằng cán
bộ kỹ thuật viên của Trung tân dạy nghề thanh niên tỉnh Hủa Phăn đã tiếp thu
và làm chủ được công nghệ sản xuất giống, nuôi trồng và chế biến nấm
th
ương phẩm.
Trung tâm dạy nghề thanh niên tỉnh Hủa Phăn ngoài nhiệm vụ tiếp thu
thực hiện dự án, để phát triển được nghề nuôi trồng nấm thì phải có các cơ sở,
hộ nông dân, thanh niên tiếp thu kỹ thuật nuôi trồng nấm. Trước mắt trong dự
án có 10 lớp tập huấn kỹ thuật nuôi trồng nấm cho nông dân và thanh niên, ở
những địa điểm có đủ điều kiện nuôi trồng n
ấm. Đến nay cán bộ kỹ thuật của
Việt Nam đã phối hợp với cán bộ kỹ thuật của Trung tâm mở được 06 lớp tập
huấn trên địa bàn thị xã Sầm Nưa, số lớp còn lại sẽ được mở trong tháng

12/2009 tại các huyện có điều kiện phát triển nghề nấm. Ngoài 10 lớp thuộc
dự án. Tỉnh đoàn Hủa Phăn, trực tiếp là Trung tâm dạy nghề
thanh niên Hủa
Phăn cần chủ động lồng ghép các chương trình của tỉnh để mở các lớp tập
huấn kỹ thuật với mục tiêu tuyên truyền phổ biến hướng dẫn kỹ thuật trồng
nấm cho nhiều người dân được biết, từ đó Trung tâm sản xuất ra nhiều giống
nấm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢ
C.
1- Nhiệm vụ đã đạt được các mục tiêu đề ra, cụ thể là:
- Tạo sản phẩm mới, ngành nghề mới phục vụ phát triển xây dựng cơ
sở hạ tầng và phát triển nông nghiệp - nông thôn cho tỉnh Hủa Phăn là tỉnh
biên giới phía Bắc nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.
- Giúp đỡ bàn con nông nghiệp nông thôn của tỉnh Hủa Phăn có được

10
thu nhập, nâng cao đời sống.
- Tăng cường hợp tác và phát triển kinh tế vùng biên giới của hai nước
Việt Nam - Lào nhằm thắt chặt và phát triển tình đoàn kết hữu nghị truyền
thống giữa hai dân tộc Việt-Lào.
2- Nhiệm vụ đã thực hiện đầy đủ các nội dung và nhiệm vụ chuyên môn,
cụ thể là: Đảm bảo về số lượng và chất lượng công việc như đ
ã được phê
duyệt tại Quyết định số 355/QĐ-BKHCN ngày 10 tháng 3 năm 2008 của Bộ
khoa học và Công nghệ Việt Nam về việc phê duyệt các nhiệm vụ hợp tác
quốc tế về khoa học và công nghệ theo nghị định thư thực hiện từ năm 2008 ;
Quyết định số 1938/QĐ-UBND ngày 14/8/2008 của UBND tỉnh Sơn La về
việc phê duyệt kinh phí sự nghiệp KHCN của tỉnh để thực hiệ
n dự án.
3- Nhiệm vụ thành công đã đạt được ý nghĩa kinh tế và xã hội sâu sắc:

Ngày 06/12/2009, tại thị xã Sầm Nưa tỉnh Hủa Phăn nước CHDCND
Lào đã long trọng tiến hành Lễ bàn giao và tiếp nhận công trình Trung tâm
sản xuất giống, nuôi trồng và chế biến nấm với sự tham dự của đại diện Bộ
Khoa học và Công nghệ ; UBND tỉnh Sơn La và Sở KH&CN tỉnh Sơn La -
đơn vị chủ trì thực hiện dự án, đại diện của tỉnh ủy UBND, Tỉnh Đoàn, sở
Khoa học và công nghệ tỉnh Hủa Phăn. Đảng và Chính quyền tỉnh Hủa Phăn
đánh giá cao những kết quả đã đạt được của dự án đồng thời cảm ơn sự giúp
đỡ nhiệt tình của Đảng, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam thông qua các đơn
vị trực tiếp thực hiện là Bộ KH&CN, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Sơn La, Tỉnh
đoàn, Sở KH&CN Sơn La. Việc chuyển giao công nghệ , xây dựng trung tâm
nhân giống, sản xuất và chế biến giống nấm cho tỉnh Hủa Phăn đã có ý nghĩa
kinh tế - xã hội lớn lao, góp phần tạo cho thanh niên tỉnh Hủa Phăn một ngành
nghề mới, giúp xoá đói giảm ngèo, ổn định đời sống và ổn định xã hội, góp
phần giúp thanh niên không tham gia vào các tệ nạn xã hội như: mua bán, vận
chuyển ma tuý. Bước đầu các sản phẩm nấm đã được thị trường sở tại đánh
giá cao do phù hợp với thị hiếu và tập quán sinh hoạt của người dân và phù
hợp với điều kiện tự nhiên của vùng Hủa Phăn.

11
Công trình thành công và đưa vào sử dụng thể hiện tình đoàn kết của
nhân dân các dân tộc tỉnh Sơn La với nhân dân các dân tộc tỉnh Hủa Phăn.
Xứng đáng với khẩu hiệu: “ Tình đoàn kết hữu nghị Việt Nam - Lào, Sơn La -
Hủa Phăn mãi mãi xanh tươi đời đời bền vững”. Thể hiện chính sách nhất
quán và quyết tâm của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc tăng cường
mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đoàn kết đặc biệt với Đảng, nhà nước
và nhân dân Lào.
VI. KIẾN NGHỊ.
1- Kiến nghị:
Trung tâm dạy nghề thanh niên tỉnh Hủa Phăn ngoài nhiệm vụ tiếp thu
thực hiện dự án, để phát triển được nghề nuôi trồng nấm thì phải có các cơ sở,

hộ nông dân, thanh niên tiếp thu kỹ thuật nuôi trồng nấm. Ngoài 10 lớp thuộc
dự án đã được triển khai thực hiện thì Tỉnh đoàn Hủa Phăn, trực tiếp là Trung
tâm dạy nghề thanh niên Hủa Phăn cần chủ động lồng ghép các chương trình
của tỉnh để mở thêm nhiều lớp tập huấn kỹ thuật với mục tiêu tuyên truyền
phổ biến hướng dẫn kỹ thuật trồng nấm tại các huyện có điều kiện phát triển
nghề nấm để cho nhiều người dân được biết, từ đó Trung tâm sản xuất ra
nhiều giống nấm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
2- Dự kiến các nội dung sẽ triển khai tiếp theo
Đề nghị Tỉnh đoàn Hủa Phăn đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động
để nhân dân hiểu ý nghĩa của dự án, có kế hoạch thu gom dự trữ nguyên liệu
phục vụ nghề sản xuất nấm được thường xuyên.
Đề nghị Trung tâm dạy nghề thanh niên tỉnh Hủa Phăn, sau khi kết thúc
dự án đội ngũ cán bộ kỹ thuật của Trung tâm cần chủ động xây dựng phương
án duy trì sản xuất và phát triển sản xuất giống nấm, nuôi trồng nấm thương
phẩm đi vào hoạt động ổn định và bền vững.
VII. KẾT LUẬN.
Dự án hợp tác quốc tế về “Chuyển giao công nghệ, hỗ trợ xây dựng
trung tâm sản xuất giống nấm, nuôi trồng và chế biến nấm tại tỉnh Hủa Phăn -

12
Nước công hoà dân chủ nhân dân Lào”, đã đạt được mục tiêu đề ra về kinh tế
- chính trị - xã hội và an ninh quốc phòng. Sản phẩm của dự án được đánh giá
là công trình Kỷ niệm 30 năm ngày ký Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác, 45
năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Lào, 34 năm ngày Quốc
khánh nước CHDCND Lào (02/12/1975 – 02/12/2009). Thể hiện chính sách
nhất quán và quyết tâm của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc tăng
cường mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đoàn kết đặc biệt với Đảng,
Nhà nước và nhân dân Lào.
Kết quả của dự án được đánh giá là công trình thắm tình đoàn kết của
nhân dân các dân tộc tỉnh Sơn La với nhân dân các dân tộc tỉnh Hủa Phăn.

Xứng đáng với khẩu hiệu: “ Tình đoàn kết hữu nghị Việt Nam - Lào, Sơn La -
Hủa Phăn mãi mãi xanh tươi đời đời bền vững”. Thông qua đó tăng cường
thắt chặt và phát triển mối quan hệ tình đoàn kết hữu nghị đặc biệt keo sơn và
bền vững của nhân dân các dân tộc vùng biên giới phía Bắc nước CHDCD
Lào với nhân dân các dân tộc tỉnh Sơn La.
Trong thời gian tới, để tiếp tục phát huy kết quả các hoạt động hợp tác
quốc tế về khoa học và công nghệ giữa hai tỉnh Sơn La và Hủa Phăn đồng
thời nhằm tiếp tục tăng cường tình đoàn kết hữu nghị truyền thống giữa hai
nước Việt Nam - Lào, tạo điều kiện cùng hợp tác phát triển kinh tế khoa học
kỹ thuật và nâng cao đời sống của nhân dân các dân tộc hai tỉnh Sơn La và
Hủa Phăn, sở Khoa học và công nghệ tỉnh Sơn La đề nghị Bộ khoa học và
công nghệ tạo điều kiện giúp đỡ và đưa vào kế hoạch năm 2010 và các năm
tiếp theo các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ của tỉnh Sơn
La với tỉnh Hủa Phăn nước CHDCND Lào, trước hết trong năm 2010 về
nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng (gạch ngói
nung và không nung) phục vụ cho nhu cầu vật liệu xây dựng của tỉnh Hủa
Phăn ./.


13
Ch nhim nhim v








Lũ Vn Na

S KHOA HC V CễNG NGH SN LA
KT. GIM C
PHể GIM C






Trn Vn Thinh



Ph Lc:

Kỹ thuật phân lập giống
(Tạo ra giống gốc)
A. Kỹ thuật chung
I - Khái niệm chung:
Tất cả các loại nấm ăn nấm dợc liệu đang đợc nuôi trồng nhân tạo đều
có nguồn gốc thiên nhiên, qua một quá trình chọn lọc và tuyển chọn ngời ta
đã tạo đợc những chủng nấm ăn có năng xuất cao, chất lợng tốt nh ngày
nay.
Để tạo ra giống nấm tốt ta phải tiến hành phân lập giống nấm (tạo ra
nguồn gen tốt) từ quả thể nấm, từ nuôi cấy bào tử nấm, từ hệ sợi nấm mọc
trong cơ chất (trong thân gỗ, trong rễ cây vv ) nuôi cấy trên môi trờng thạch
vô trùng tạo ra hệ sợi nấm thuần chủng mang đầy đủ tính u việt của nguồn
gene, giống này đợc gọi là giống gốc (original spawn). Từ nguồn giống gốc
ngời ta mới tiến hành nhân giống nấm thành giống cấp 1; giống cấp 2; giống
cấp 3 để phục vụ cho sản xuất nấm thơng phẩm. Chất lợng của giống gốc

nấm có thể ảnh h
ởng rất lớn tới năng xuất chất lợng và hiệu quả sản xuất
nấm. Vì vậy điều kiện để tạo đợc giống gốc nấm cần có trang thiết bị u tiên
đặc biệt và cần có những cán bộ có tay nghề cao, kinh nghiệm nhiều để tiến
hành phân lập giống nấm gốc. Để có thể triển khai công việc chúng ta phải
chuẩn bị và có một số trang thiết bị nh sau:
II - Trang thiết bị, vật t, dụng cụ:

×