Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án hóa 8 tiết 3 Chất (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.13 KB, 4 trang )

Ngày soạn : 17 / 08/ 2015
Ngày dạy: 24/ 08/ 2015
Tiết 3 :
CHẤT (T2)
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 . Kiến thức:
+ Giúp HS phân biệt chất và hỗn hợp: chất không có lẫn chất khác (chất
tinh khiết) mới có tính chất nhất định, còn hỗn hợp thì không.
+ HS biết được nước tự nhiên là nước hỗn hợp và nước cất là nước tinh
khiết.
2. Kĩ năng:
+ Biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
+ Rèn luyện kĩ năng quan sát, tìm đọc hiện tượng qua hình vẽ.
+ Bước đầu sử dụng ngôn ngữ Hóa học chính xác: chất, chất tinh khiết,
hỗn hợp.
3. Giáo dục: Có hứng thú nghiên cứu khoa học, sử dụng đúng các ngôn ngữ
khoa học để vận dụng vào học tập.
B. PHUƠNG PHÁP:
- Giảng giải, hỏi đáp, quan sát, hoạt động nhóm
C.PHƯƠNG TIỆN:
1. GV : Chuẩn bị một số mẫu vật: chai nước khóang, vài ống nước cất, dụng
cụ thử tính dẫn điện.
2. HS : Làm các bài tập và xem trước nội dung thí nghiệm ở phần III.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng kiểm tra:
+ Chất có ở đâu? Cho Ví dụ các vật thể quanh ta?
+ Hãy nêu những tính chất của chất. Chúng ta có thể sử dụng phương pháp
nào để có nhận biết được những tính chất của chất?
+ Việc hiểu tính chất của chất có lợi gì?
III. Bài mới:


Vào bài
Bài học trước đó Giúp ta phân biệt được chất, vật thể. Giúp ta biết mỗi chất
có những tính chất nhất định. Bài học hôm nay Giúp chúng ta rõ hơn về chất
tinh khiết và hỗn hợp.

Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Hỗn hợp.
III. Chất tinh khiết.
1. Hỗn hợp.
-Hs: Đọc sgk, quan sát chai nước khóang,
ống nước cất và cho biết giống và khác
nhau giữa nước khoáng với nước cất.
Tại sao khi pha thuốc, pha hóa chất lại phải
sử dụng nước cất mà không sử dụng nước
khoáng hay nước tự nhiên
-Gv: Vì sao nước sông Hồng có màu hồng,
nước sông Lam có màu xanh lam, nước
biển có vị mặn ?
-Vì sao nói nước tự nhiên là một hỗn hợp ?
-Vậy em hiểu thế nào là hỗn hợp ?
-Tính chất của hổn hợp thay đổi tuỳ theo
thành phần các chất trong hỗn hợp.
Hoạt động 2:Chất tinh khiết:
* Cho học sinh quan sát thí nghiệm chưng
cất nước như H1.4a và nhiệt độ sôi 1.4b,
ống nước cất rồi nhận xét.
-Gv: Làm thế nào khẳng định nước cất là
chất tinh khiết? (Nhiệt độ sôi, nhiệt độ
nóng chảy, D).
- Những chất như nước cất được gọi là chất

tinh khiết. Vậy chất tinh khiết là gì?
-Gv: Hãy dự đoán chất tinh khiết có tính
chất như thế nào tại sao?
-HS: Có tính chất nhất định và không đổi vì
chỉ có duy nhất một chất.
VD:
Nước cất Nước
khóang
Giống Trong suốt, không
màu, uống được
Khác Pha chế
thuốc, sử
dụng trong
PTN
Chỉ gồm
một chất
là nước
Không sử
dụng để
pha thuốc
được
Ngoài
nước còn
hòa tan
một số
tạp chất
khác
Định nghĩa: Hỗn hợp là hai hay nhiều
chất trộn lẫn.
Tính chất: Tính chất thay đổi tùy theo

chất thành phần
2. Chất tinh khiết:
VD: Chưng cất nước tự nhiên nhiều
lần thì thu được nước cất
Nước cất có t
o
nc
= 0
o
C, t
o
s
= 100
o
C, D=
1g/cm
3

Định nghĩa: Chỉ gồm duy nhất một chất
Tính chất: Chất tinh khiết mới có những
tính chất nhất định.
VD: Nước cất (nước tinh khiết)

3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
Hoạt động III:Tách chất ra khỏi hỗn
hợp.
-Gv: Tách chất ra khỏi hỗn hợp nhằm mục
đích thu được chất tinh khiết.
- Có một hỗn hợp nước muối, ta làm sao
Tách muối ra khỏi hỗn hợp muối và nước?

-Ta đó dựa vào tính chất nào của muối để
Tách được muối ra khỏi hỗn hợp muối và
nước?
- Hs: tìm các phương pháp Tách chất ra
khỏi hỗp hợp ngoài phương pháp trên.
Vậy làm thế nào để Tách một chất ra khỏi
hỗn hợp?
- Hs rút ra kết luận.
-HS cho Ví dụ .
- Sau này các em được học tính chất Hóa
học của chất thì ngoài phương pháp trên ta
còn dựa vào sự khác nhau về tính chất Hóa
học của chất để Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
-Cho học sinh làm bài tập 4, bài tập 7(a,b).

VD: - khuấy tan một lượng muối ăn vào
nước  hỗn hợp trong suốt
- Đun núng nước bay hơi, ngưng tụ
hơi  nước cất.
- Cạn nước thu đc muối ăn.
KL: Dựa vào các tính chất vật lý khác
nhau có thể Tách được một chất ra khỏi
hỗn hợp.
IV. Củng cố:
Cho HS nhắc lại nội dung chính của bài 2:
+ Chất có ở đâu?
+ Tính chất của chất:
- Làm thế nào để biết các tính chất của chất?
- í nghĩa.
+ Chất tinh khiết:

- Hỗn hợp là gì?
- Chất tinh khiết thì có những tính chất ntn?
- Có thể dựa vào đâu để Tách chất?
V. Dặn dò :
Xem trước nội dung bài thực hành, phụ lục trang 154, chuẩn bị cho bài thực
hành: 2 chậu nước, hỗn hợp cát và muối ăn.
Bài tập về nhà: 7,8 (SGK)
* HD bài 8
Hạ nhiệt độ xuống -183
o
C thì khí oxi bị Hóa lỏng, ta Tách lấy khí oxi, sau đó
tiếp tục làm lạnh đến -196
o
C thì khí nitơ Hóa lỏng ta thu được khí nitơ.

×