Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TRÌNH VÀ THƯƠNG MẠI GTVT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.54 KB, 19 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................... 1
LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................2
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN, ĐẶC ĐIỂM TỔ
CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TRÌNH VÀ THƯƠNG MẠI GTVT.......3
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Công trình và
Thương mại GTVT...................................................................................3
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Cổ phần Công trình và Thương mại GTVT..............................................4
II. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÔNG
TY CỔ PHẦN CÔNG TRÌNH VÀ THƯƠNG MẠI GTVT....................9
1. Tình hình về lao động tiền lương:.........................................................9
2. Phòng ban quản trị nhân lực:...............................................................16
III. DỰ KIẾN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP..............................................19
1
LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế phát triển càng ngày càng năng động hơn, đây là tính tất yếu
của xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa và hiện đang phát triển mạnh mẽ tác
động đến toàn bộ lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong những năm qua, cùng
với sự phát triển của nền kinh tế, sự đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lý. Tại
các doanh nghiệp xây lắp cũng không ngừng được đổi mới, hoàn thiện và tích
cực phát triển vào việc quản lý kinh tế tài chính Nhà nước nói chung và việc
quản lý doanh nghiệp nói riền. Đòi hỏi các doanh nghiệp phải nhạy bén, nắm
bắt, thu thập, phân tích xử lý thông tin thị trường và vận dụng vào doanh
nghiệp, đồng thời sử dụng các công cụ quản lý khác nhau trong đó vấn đề
quản trị nhân lực. Quản trị nhân lực để phát triển yếu tố nhân lực trong công
ty, vì con người là yếu tố quan trọng nhất trong bất kì một hoạt đông sản xuất
kinh doanh nào. Mục tiêu của bất cứ một doanh nghiệp nào cũng được thể
hiện trên ba khía cạnh: kỹ thuật, tăng năng suất lao đông, hà thấp giá thành
sản phẩm. Trong mỗi doanh nghiệp, việc tính đúng, tính đủ các chi phí đồng


thời xác định chính xác kịp thời giá thành sản phẩm, công trình là cơ sở đánh
giá kết quả phấn đấu của doanh nghiệp.
Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty Cổ phần công trình và thương
mại Giao Thông Vận Tải cùng với việc tổng hợp và cập nhật các số liệu phân
tích và đánh giá để đưa ra bản báo cáo này.
2
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN, ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TRÌNH VÀ THƯƠNG MẠI GTVT
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Công trình và
Thương mại GTVT.
Công ty Cổ phần Công trình và thương mại giao thông vận tải tiền thân
là Công ty Kiến Trúc được thành lập ngày 29/04/1978 theo quyết định số
129/QĐ/TC của Bộ Giao thông Vận tải.
Với loại hình doanh nghiệp : Doanh nghiệp Nhà Nước.
Sau khi hoạt động được 12 năm, căn cứ vào quyết định số 1329/QĐ/TC–
LĐ ngày 25/07/1990 Công ty Kiến Trúc đã đổi tên thành Công ty Xây Dựng
Công trình. Tiếp đó, Căn cứ vào quyết định số 22/CP ngày 23/03/1994 của
Chính phủ quyết định đổi tên một lần nữa thành Công ty Công trình và
Thương Mại Giao thông Vận tải trực thuộc Tổng Công ty công nghiệp Ô Tô
Việt Nam.
Để phù hợp với xu thế phát triển chung của một nền kinh tế thị trường
đang ngày càng hội nhập cao vào nền kinh tế chung của toàn thế giới, đa dạng
hóa ngành nghề kinh doanh và có vị trí vững chắc trên thị trường, nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh, công ty đã được cổ phần hóa theo Quyết định
số 3855/QĐ - BGTVT ngày 09/12/2004 của Bộ Trưởng Bộ Giao thông vận
tải; được Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành Phố Hà Nội cấp giấy phép đăng ký
kinh doanh số: 0103010293 ngày 13/12/2005 chính thức chuyển đổi thành
Công ty Cổ phần Công trình và Thương mại Giao thông vận tải. Công ty
chính thức đi vào hoạt động theo mô hình Công ty Cổ phần kể từ năm 2006

và đã cho thấy kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh chuyển biến rất tích cực
và mở ra nhiều cơ hội, điều kiện mới để phát triển nâng cao hiệu quả và vị thế
3
ca cụng ty trờn thng trng, ci thin i sng vt cht cho cỏn b cụng
nhõn viờn.
2. c im t chc b mỏy hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty C
phn Cụng trỡnh v Thng mi GTVT
Cng nh cỏc cụng ty xõy lp khỏc, do c im ca ngnh xõy dng c
bn l sn phm ca xõy dng mang tớnh n chic, kt cu khỏc nhau, thi
gian thi cụng di nờn quy trỡnh sn xut kinh doanh cú c im riờng.
Sơ đồ khái quát quy trình sản xuất kinh doanh (1.1)
4
Thông báo
trúng thầu
Tổ chức hồ
sơ dự thầu
Chỉ định
thầu
Thông báo
nhận thầu
Thành lập ban chỉ
huy công trường
Lập phương án
tổ chức thi công
Bảo vệ phương án và
biện pháp thi công
Tiến hành tổ chức thi công
theo thiết kế được duyệt
Tổ chức nghiệm thu khối lượng
và chất lượng công trình

Lập bảng nghiệm thu
thanh toán công trình
Công trình hoàn thành, làm quyết toán
bàn giao công trình cho chủ thầu
* ) Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Công
trình và Th ơng mại GTVT.
Mô hình tổ chức quản lý Công ty CP Công trình và
Thơng mại GTVT (1.2)
5
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Ban kiểm soát
Phó TGĐ
thường trực
Phó TGĐ
thi công
Phó TGĐ
kinh doanh
Văn
phòng
TH
Phòng
KHKT
Phòng
TCKT
Phòng
KD-
XNK
Phòng
VTTB

02 XN
cầu đư
ờng
02 XN
xây
dựng
DDCN
03 XN
sản xuất
cơ khí -
XD
02 XN
XNK vật
tư thiết
bị
05 Đội
trực
thuộc
Phó TGĐ
thi công
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc Ban kiểm soát
Phó TGĐ
thường trực
Phó TGĐ
thi công
Phó TGĐ
kinh doanh
Văn
phòng

TH
Phòng
KHKT
Phòng
TCKT
Phòng
KD-
XNK
Phòng
VTTB
02 XN
cầu đư
ờng
02 XN
xây
dựng
DDCN
03 XN
sản xuất
cơ khí -
XD
02 XN
XNK vật
tư thiết
bị
05 Đội
trực
thuộc
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc Ban kiểm soát

Phó TGĐ
thường trực
Phó TGĐ
kinh doanh
Phòng
KHKT
Phòng
TCKT
Phòng
KD-
XNK
Phòng
VTTB
02 XN
cầu đư
ờng
02 XN
xây
dựng
DDCN
03 XN
sản xuất
cơ khí -
XD
02 XN
XNK vật
tư thiết
bị
05 Đội
trực

thuộc
Phũng
t chc
tin
lng
 Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban
+ Văn phòng tổng hợp:
Phòng có nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc công ty thực
hiện công tác quản trị nhân sự. Tổ chức tuyển dụng lao động, quản lý và sử
dụng lao động, công tác đào tạo, công tác tiền lương, giải quyết các chính
sách cho người lao động; văn thư lưu trữ; quản trị hành chính.
+ Phòng kế hoạch kỹ thuật:
Đảm nhận công tác xây dựng kế hoạch, tháng, quý, năm và 5 năm. Báo
cáo thống kê, công tác kinh tế, công tác thanh quyết toán, công tác xây dựng
và quản lý định mức, đơn giá nội bộ, công tác đấu thầu và quản lý đấu thầu
thực hiện về công tác kinh doanh các nghành nghề của công ty, xây dựng
chiến lược kinh doanh, phương án huy động vốn phù hợp với từng dự án.
Ngoài ra, còn tham mưu giúp việc về công tác quản lý kỹ thuật chất
lượng thi công an toàn lao động. Chịu trách nhiệm tổ chức quản lý, giám sát
việc thi công đảm bảo chất lượng và tiến độ các công trình do công ty đầu tư
và xây dựng theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà nước ban hành.
+ Phòng tài chính kế toán:
Tham mưu giúp việc Tổng giám đốc công ty tổ chức bộ máy tài chính kế
toán từ công ty đến các đơn vị thành viên. Tổ chức thực hiện công tác tài
chính kế toán, tín dụng, huy động vốn đầu tư, lưu chuyển vốn, xử lý các thông
tin kinh tế và tổ chức hạch toán kinh tế trong toàn công ty. Giúp Tổng giám
đốc công ty kiểm tra, kiểm soát toàn bộ hoạt động kinh tế, tài chính của công
ty và các đơn vị thành viên.
+ Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu:
Tham mưu giúp việc Tổng giám đốc công ty về công tác kinh doanh

xuất nhập khẩu trong và ngoài nước, chịu trách nhiệm quản lý, giám sát việc
kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty. Ngoài ra, còn đảm nhiệm nhiệm vụ
6
cung cấp vật tư liên quan cho các đội thi công công trình (như nhựa đường
nhập khẩu, vải địa kỹ thuật, ...)
+ Phòng vật tư thiết bị:
Làm nhiệm vụ trực tiếp tham gia cung ứng vật tư thiết bị cho thị trường
và đảm bảo cung ứng đủ chất lượng và đúng thời gian theo yêu cầu của
khách hàng. Chú ý đảm bảo cung ứng vật tư đầy đủ cho các đơn vị trực thuộc.
+ Xí nghiệp cầu đường:
Đảm nhận công tác thi công tại các công trình cầu đường mà công ty
nhận đấu thầu. Tham gia thi công, đảm bảo chất lượng công trình và đúng tiến
độ quy định và có hiệu quả kinh tế.
+ Xí nghiệp xây dựng dân dụng và công nghiệp:
Đảm bảo xây dựng dân dụng công nghiệp đúng chỉ tiêu chất lượng quy
cách phẩm chất theo quy định của nhà nước, đảm bảo thẩm mỹ theo chất
lượng của thị trường yêu cầu.
+ Xí nghiệp xuất nhập khẩu vật tư và thiết bị:
Tham mưu giúp việc Tổng giám đốc công ty và tổ chức cung ứng vật tư
thiết bị đầy đủ kịp thời đối với yêu cầu từng công trình. Luôn cập nhập nhu
cầu của thị trường nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu vật tư của thị trường.
+ Xí nghiệp sản xuất cơ khí:
Đảm nhận sản xuất những sản phẩm cơ khí cung cấp cho thị trường như:
biển số nhà, biển báo giao thông, tôn sóng, phụ tùng ô tô xe máy… phục vụ
cho nhu cầu của thị trường.
+ Các đội trực thuộc:
Tham gia trực tiếp thi công các công trình mà công ty nhận thầu như:
xây dựng cầu đường, xây dựng trung tâm, nhà cửa vật kiến trúc theo yêu cầu..
7

×