Nói với con
Phân tích bài thơ
Phần 1:
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười.
- Mở đầu bài thơ là một khung cảnh gia đình đầy ấm cúng: Chân, , tiếng cười
-> Nhịp thơ 2/3 như bước đi chập chững, vừa khái quát
-> Một bước chạm, bước tới tiếng cười
-> Hnh ảnh tràn đầy yêu thương về một đứa bé đang chập chững bước đi, có nụ
cười âu yếm, động viên của cha mẹ
-> Trong những phút giây đầu đời thì được con thơ có được sự chăm sóc dịu dàng,
nâng niu của cha mẹ.
-> Con được lớn lên trong một mái ấm hạnh phúc, trong vòng tay của những
người sinh thành.
- Tình yêu đối với người đồng mình
Người đồng mình yêu lắm, con ơi!
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát.
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
-> Thương, bao sự thấu hiểu, cảm thông, vất vả, lam lũ.
+ Người. đồng. ơi -> Giọng thơ tha thiết, đậm sâu, tác giả muốn gửi đến mọi
người của quê hương mình.
-> Gửi lại không gian của núi rừng, bản sắc văn hóa dạt dào của người miền núi.
Đó là cuộc sống của người đồng mình.
-> Con còn được sống với những con người cần cù, khéo léo, yêu lao động. + rừng,
con đường
-> Hoa không chỉ là vẻ đẹp của núi rừng, tinh túy của đất trời ban tặng mà nó còn
là những gì đẹp nhất của cuộc đời.
-> Điệp từ "cho": rừng và thiên nhiên ban phát, dành trọn cho con người những gì
đẹp đẽ nhất.
-> Con được sống trong một khung cảnh thiên nhiên đẹp nhất, thiên nhiên đã nuôi
dưỡng con cả về tâm hồn và lối sống. Và trong niềm tự hào về con người, nhà thơ
nhớ lại những phút giây đẹp đẽ của đời người.
+ Nhớ về ngày hạnh phúc -> Những giá trị, những hạnh phúc được rung động.
-> Con không chỉ lớn lên trong vòng tay của cha mẹ, của gia đình mà còn lớn lên
trong lao động êm đềm, thiên nhiên tươi đẹp, nghĩa tình nặng sâu.
Phần 2: Vẻ đẹp, phẩm chất của người đồng mình.
Sống trên đá không chê đá gập gềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
- Hình ảnh cao, xa là những hình ảnh đậm chất miền núi, nó gợi nhớ lên không
gian trùng điệp của núi rừng. Tác giả sử dụng hình ảnh cụ thể để diễn tả một khái
niệm trừu tượng. Đó là diễn tả cuộc sống gian khó, vất vả và đó là chính là môi
trường để tôi luyện, rèn đúc bản lĩnh, ý chí, nghị lực của con người.
- Tác giả tiếp tục đưa ra một loạt hình ảnh mang đậm bản sắc núi rừng, đó là đá,
là thung
-> Hình ảnh gợi cuộc sống nhiều thăng trầm, gian khó nhưng điều đáng trân trọng
là họ có một sức sống mạnh mẽ gắn bó với quê hương. Điệp ngữ "không chê":
nhấn mạnh lẽ sống ân nghĩa thủy chung đối với cội nguồn sinh dưỡng.
- So sánh: như sông, suối
-> Người đồng mình mộc mạc, chân chất nhưng giàu ý chí, niềm tin, khát vọng xây
dựng yêu thương.
-> Cách nói giản dị, mộc mạc, gần gũi như hơi thở của núi rừng. Người cha như
bộc lộ tình yêu thương, niềm hạnh phúc, đặc biệt thể hiện mong muốn cháy bỏng:
con luôn biết yêu quý, sống có tình nghĩa, biết chấp nhận và vượt qua gian nan, thử
thách bằng ý chí, niềm tin, không chê bai phản bội quê hương mặc dù quê hương
còn nghèo khổ, muốn con sống cuộc đời mạnh mẽ thoáng đãng.
- Thô sơ da thịt, nhỏ bé, tự đục đá
-> Đối lập giữa bên ngoài và vẻ đẹp trong tâm hồn: bên ngoài có thể mộc mạc, khô
rát nhưng bên trong tâm hồn họ, họ làm đẹp qua xây dựng quê hương bằng sự lao
động cần cù nhẫn nại và các phong tục tập quán lâu đời mà họ gìn giữ.
Phần 3: Khổ cuối
Con ơi tuy thô sơ dathịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ béđược
Nghe con.
Con ơi -> Được lặp lại ngân vang và trìu mến, nghiêm khắc như một lời răn dạy
là luôn luôn nhắc nhở con về truyền thống của quê hương, muốn con hiểu về cuộc
sống để cảm thông với những khó khăn, vất vả, để con bừng dậy tinh thần xây
dựng đất nước. Đó là niềm tin và sự tự tin khi bước vào đời.
-> Người cha muốn truyền lại cho con niềm tự hào về cội nguồn sinh ra mình.
-> Lòng yêu dân tộc, tình yêu con tha thiết.