Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Phân tích tình cha con trong bài thơ "Nói với con"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.68 KB, 2 trang )

Phân tích tình cha con trong bài thơ Nói với con, Ngữ văn 9, tập II
Thơ Y Phơng hồn nhiên mà trong sáng, chân thật mà mạnh mẽ nh một bức tranh thổ
cảm đan dệt những sắc màu phong phú và đa dạng, nhng trong đó luôn có một màu sắc
chủ đạo, là bản sắc dân tộc đậm nét và độc đáo. Nói với con là một bài thơ hay của nhà
thơ. Bài thơ nh là một khúc tâm tình của ngời cha, thể hiện lòng yêu thơng con của ngời
miền núi và mong ớc thế hệ con cái phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hơng.
Xa nay, tình cha con luôn là một tình cảm thiêng liêng cao đẹp. Yêu thơng con, ngời
cha luôn có rất nhiều điều muốn nói với con. Trong bài thơ, điều đầu tiên ngời cha muốn
nhắc nhở con của mình, đó là cội nguồn hạnh phúc của con ngời chính là gia đình, quê h-
ơng. Ngay từ bốn câu thơ đầu, tác giả đã gợi ra một hình ảnh gia đình đầm ấm hạnh phúc.
Ngời con chập chững bớc từng bớc đi trong mái ấm gia đình ấy. Cách liệt kê chân
phải, chân trái, một bớc, hai bớc khiến ta hình dung những bớc đi của đứa con
nhỏ. Cả ngôi nhà rung lên những tiếng cời của cha, của mẹ, của con... Rồi ngời con khôn
lớn trởng thành dần trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và trong nghĩa
tình sâu nặng của quê hơng. Tác giả đã có cách gọi độc đáo về những con ngời quê hơng,
một cách gọi thật gần gũi thân thơng ngời đồng mình. Cách gọi ấy lại gắn liền với lời
tâm tình rất tha thiết của cha với con Ngời đồng mình yêu lắm con ơi. Ngời cha đã lí
giải để con có thể hiểu đợc ngời đồng mình đáng yêu thế nào. Họ sống rất đẹp, trong
căn nhà của họ bao giờ cũng vang vọng tiếng hát: Đan lờ cài nan hoa/ Vách nhà ken
câu hát. Các động từ cài, ken gây cảm giác quấn quýt thân thơng, gợi một cuộc
sống lao động êm đềm, vui tơi trong cảnh quê hơng giàu đẹp nghĩa tình:
Rừng cho hoa
Con đờng cho những tấm lòng
Cách nhân hoá rừng, con đờng cho ta cảm nhận thiên nhiên quê hơng nh ngời mẹ
đã che chở, nuôi dỡng tâm hồn đẹp đẽ của con ngời...
Đoạn thơ tiếp theo, ngời cha đã tha thiết nói với con về những phảm chất của con ngời
quê hơng. Cụm từ ngời đồng mình đợc lặp đi lặp lại nhiều lần gây ấn tợng về hình ảnh
con ngời quê hơng. Lời gọi con thật thiết tha, lời nhắn nhủ thật chân tình Ngời đồng
mình thơng lắm con ơi, ngời cha đã lần lợt ca ngợi những phẩm chất của ngời đồng
mình với cách nói cụ thể, mộc mạc và độc đáo của ngời dân tộc miền núi. Ngời cha nh
giảng giải để cho đứa con hiểu về ngời đồng mình: Họ có thể có những nỗi đau buồn


nhng ý chí nghị lực luôn vơn lên Cao đo nỗi buồn/ Xa nuôi chí lớn. Ngời đồng mình
chấp nhận gian khó không sợ gian khổ nghèo đói. Điều đó đợc thể hiện trong điẹp từ
không chê, không lo và cách nói tha thiết yêu quý tự hào về quê hơng. Nói với con về
ngời đồng mình, ngời cha muốn nhắc nhở con phải sống thuỷ chung với quê hơng,
không chê quê hơng dù quê hơng có đói nghèo vất vả. Ngời cha tiếp tục nói với con về
ngời đồng mình sống mạnh mẽ nh sông nh suối dù có lên thác xuống ghềnh với cặp
từ trái nghĩa lên xuống càng nhấn mạnh thêm ý chí của ngời đồng mình. Dùng
những hình ảnh cụ thể của thiên nhiên nh sông, suối, thác, ghềnh mang tính chất
biểu trng cho những khó khăn gian khổ và sức mạnh vợt khó khăn của những con ngời
quê hơng là một cách độc đáo để ngời cha tâm sự với con.
Phẩm chất của những con ngời miền núi còn đợc ngời cha ca ngợi qua cách nói đối lập
tơng phản giữa hình thức bên ngoài và giá trị tinh thần bên trong: Ngời đồng mình tuy
thô sơ da thịt/ Chẳng có ai nhỏ bé đâu con.
Ngời đồng mình là vậy, không biết nói hay nói khéo, tuy mộc mạc chân chất, tuy
thô sơ da thịt nhng phẩm chất cao đẹp của họ, tâm hồn ý chí họ không bao giờ nhỏ bé.
Vì thế, trên đờng đời con phải làm những điều lớn lao, con phải sống cao thợng để xứng
đáng là ngời đồng mình. Ngời đồng mình xây dựng quê hơng bằng chính sức lực và
tính bền bỉ của mình:
Ngời đồng mình tự đục đá kê cao quê hơng
Còn quê hơng thì làm phong tục
Việc đục đá là khó, đòi hỏi phải có tinh thần ý thức cao, vậy mà ngời đồng mình
đã làm đợc để rạng rỡ quê hơng. Họ sáng tạo và lu truyền những phong tục tập quán đẹp.
Ngời cha đã tâm sự, đã truyền cho con mình vẻ đẹp, sức mạnh truyền thống quê hơng.
Kết thúc bài thơ là lời dặn, lời khuyên của ngời cha đối với con. Đó là lời gọi trìu mến,
lời nhắn nhủ thiết tha. Điều ngời cha dặn con thật ngắn gọn, hàm súc mà sâu sắc Con ơi
tuy thô sơ da thịt/ Lên đờng/ Không bao giờ nhỏ bé đợc/ Nghe con . Ngời cha muốn
nhắc nhở con là phải biết tự hào về những truyền thống quê hơng, sống sao cho đẹp, xứng
đáng với những phẩm chất của ngời đồng mình và phải tự tin vững bớc trên đờng đời,
phải nhớ về cội nguồn dinh dỡng, cội nguồn quê hơng đất nớc. Đó là cái lôi nuôi dỡng
con ngời khôn lớn trởng thành. Thể thơ tự do, nhịp điệu lúc bay bổng nhẹ nhàng, lúc

mạnh mẽ đã tạo ra sự cộng hởng hài hoà với những thang bậc tình cảm khác nhau khiến
lời ngời cha truyền thấm sang con.
Những phơng tiện ngôn ngữ, những hình thức diễn đạt của ngời miền núi đã góp công
lớn trong việc diễn tả tình cảm yêu thơng con của ngời cha. Bài thơ đã góp phần tạo nên
một tiếng nói riêng độc đáo về tình cảm gia đình, tình cảm quê hơng trong làng thơ Việt
Nam.
(Cao Thị Huyền Trang
Lớp 9H THCS Cửa Nam TP.Vinh Nghệ An)

×