Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC CỦA VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG TRONG NĂM 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.91 KB, 34 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................... 1
PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ
HỘI......................................................................................................... 3
1. Quá trình hình thành và phát triển.......................................................3
2. Chức năng và nhiệm vụ..........................................................................4
2.1. Nhiệm vụ chủ yếu của Viện Khoa học lao động và Xã hội...............4
2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban..........................................5
2.2.1. Phòng Tổ chức – Hành Chính...................................................5
2.2.2. Phòng Kế hoạch – Đối ngoại.....................................................6
2.2.3. Phòng nghiên cứu Quan hệ lao động.........................................7
2.2.4. Phòng nghiên cứu chính sách an sinh xã hội.............................8
2.2.5. Trung tâm nghiên cứu môi trường và điều kiện lao động.........10
2.2.6. Trung tâm nghiên cứu lao động nữ và giới..............................11
2.2.7. Trung tâm nghiên cứu dân số lao động việc làm......................12
2.2.8. Trung tâm Thông tin, phân tích và dự báo chiến lược .............13
2.2.9. Phòng kế toán – Tài vụ.............................................................15
3. Cơ cấu bộ máy tổ chức..........................................................................16
PHẦN II: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NĂM 2008.............18
I. TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ CÔNG TÁC NĂM 2008.......................18
1. Ngiên cứu khoa học.............................................................................18
1.1 Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Bộ giao.......................18
1.2. Những nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Bộ giao theo kế
hoạch/chương trình nghiên cứu của Bộ.............................................20
1.3. Các đề tài nghiên cứu khoa học do Viện chủ trì, phối hợp..........22
1.4. Triển khai thực hiện các dự án ODA...........................................25
1.5. Hoạt động khác...........................................................................25
SV: Phạm Duy Thắng Lớp: KTPT 47B_QN
1
2. Công tác tổ chức kế hoạch, hành chính và đối ngoại..........................25
2.1. Công tác tổ chức, cán bộ, đào tạo, hành chính...........................25


2.2. Công tác đối ngoại......................................................................27
2.3. Công tác kế toán - tài vụ.............................................................27
3. Công tác xây dựng cơ cấu tổ chức chính trị xã hội.............................27
II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG .............................................28
1. Những thành tựu đạt được...................................................................28
2. Điểm yếu, bất cập, mâu thuẫn cần giải quyết......................................31
PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC CỦA
VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG TRONG NĂM 2009.......................33
PHẦN IV. ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI....................................................34
SV: Phạm Duy Thắng Lớp: KTPT 47B_QN
2
PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ
HỘI
1. Quá trình hình thành và phát triển
Viện Khoa học lao động được thành lập vào ngày 14 tháng 4 năm 1978 tại
quyết định số 79/CP của Hội đồng Chính phủ. Đến tháng 3 năm 1987, Viện được đổi
tên thành Viện khoa học lao động và các vấn đề xã hội (VKHLĐ&CVĐXH). Theo
quyết định 782/TTg ngày 24/10/1986 của Thủ tướng Chính phủ về việc sắp xếp các
cơ quan nghiên cứu – triển khai khoa học và công nghệ, Viện Khoa học Lao động và
Các vấn đề xã hội (VKHLĐ&CVĐXH) được xác định là viện đầu ngành trực thuộc
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội có nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu
ứng dụng cung cấp luận cứ phục vụ xây dựng chính sách, chiến lược thuộc lĩnh vực
Lao động – Thương binh và Xã hội. Đến ngày 18/11/2002, trên cơ sở quán triệt kết
luận của hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khóa IX về tiếp tục thực
hiện nghị quyết Trung ương 2 khóa VII phương hướng phát triển giáo dục – đào tạo
khoa học và công nghệ từ nay đến năm 2005 và đến năm 2010, Bộ trưởng bộ Lao
động - Thương binh Và Xã Hội đã ký quyết định số 1445/2002/QD – Bộ LĐTB&XH
đổi tên Viện khoa học lao động và các vấn đề xã hội thành Viện Khoa học Lao động
và Xã hội, đồng thời quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Viện cho
phù hợp với thời kỳ tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH

– HĐH) và hội nhập kinh tế quốc tế trong xu thế toàn cầu hóa.
30 năm qua, kể từ khi thành lập tới nay, Viện đã không ngừng phát triển, trưởng
thành và khẳng định vị trí của mình trong hệ thống các Viện nghiên cứu khoa học xã
hội ở nước ta. Các công trình nghiên cứu của Viện ngày càng gắn liền nhiều hơn với
nhiệm vụ quản lý Nhà nước của ngành, cung cấp những luận cứ khoa học cho việc
hoạch định và thực hiện các chính sách thuộc lĩnh vực lao động thương binh và xã
hội trong các thời kỳ nhất là thời kỳ đổi mới vừa qua
SV: Phạm Duy Thắng Lớp: KTPT 47B_QN
3
2. Chức năng và nhiệm vụ
2.1. Nhiệm vụ chủ yếu của Viện Khoa học lao động và Xã hội
* Nghiên cứu khoa học về lĩnh vực Lao động – Thương Binh và Xã hội, bao
gồm:
- Dự báo xu hướng phát triển và định hướng chiến lược về lĩnh vực Lao động –
Thương binh và Xã hội; tham gia xây dựng chiến lược thuộc lĩnh vực Lao động –
Thương binh và Xã hội;
- Phát triển nguồn lao động; di dân, dịch chuyển lao động; đào tạo nghề nhằm
đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động; tạo việc làm và đáp ứng thị trường lao động;
- Việc làm, thất nghiệp; chuyển dịch cơ cấu lao động; thị trường lao động; tác
động của toàn cầu hóa…;
- Tiền lương, tiền công, thu nhập; tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân; định
mức lao động; năng suất lao động xã hội;
- Tiêu chuẩn, quy phạm an toàn, vệ sinh môi trường và điều kiện lao động;
- Lao động nữ; các khía cạnh xã hội và vấn đề giới của lao động nữ và lao động
đặc thù;
- Ưu đãi người có công; xóa đói giảm nghèo; bảo hiểm xã hội; bảo trợ xã hội; tệ
nạn xã hội;
*. Tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của ngành; đào tạo trình độ sau đại học
chuyên ngành Kinh tế lao động (thạc sỹ, tiến sỹ) theo quy định của pháp luật;
*. Điều tra cơ bản phục vụ nghiên cứu khoa học về Lao động và Xã hội; thu

nhập và phổ biến thông tin khoa học, kết quả các công trình nghiên cứu;
*. Tư vấn và tham gia thẩm định, đánh giá các chương trình, dự án, chính sách,
công trình nghiên cứu thuộc Bộ quản lý;
*. Mở rộng hợp tác với các tổ chức, cơ quan nghiên cứu trong nước và nước
ngoài, các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ về Lao động và Xã hội theo quy
định của pháp luật, của Bộ;
SV: Phạm Duy Thắng Lớp: KTPT 47B_QN
4
*. Qun lý, t chc cỏn b, cụng chc; ti chớnh, ti sn c giao theo quy
nh ca phỏp lut v ca B.
2.2. Chc nng nhim v ca tng phũng ban
2.2.1. Phũng T chc Hnh Chớnh
* Chc nng: Giỳp Vin trng thng nht qun lý v t chc thc hin cụng
tỏc t chc, cỏn b, o to v cụng tỏc hnh chớnh, qun tr theo phõn cp.
* Lnh vc hot ng:
- Cụng tỏc t chc cỏn b ca Vin.
- Cụng tỏc hnh chớnh qun tr.
- Công tác chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, NCV và một số
công việc khác.
* Nhim v:
- Nghiờn cu trỡnh Vin chng trỡnh, k hoch nm nm v hng nm v cụng
tỏc t chc, cỏn b; cụng tỏc o to, bi dng kin thc cho cỏn b, viờn chc.
- Hng dn v kim tra vic thc hin quy nh ca Nh nc, ca B v Vin
v chc nng, nhim v; cụng tỏc t chc, cỏn b v o to. Kim tra, giỏm sỏt vic
t chc thc hin cỏc quy ch;
- Thc hin cụng tỏc t chc;
- Thc hin cụng tỏc cỏn b;
- Thc hin cụng tỏc o to v bi dng cỏn b, viờn chc;
- Thc hin cụng tỏc vn th, lu tr h s, cỏc quy nh v bo v bớ mt Nh
nc trong Vin.

- Qun lý v s dng c s vt cht, k thut, phng tin; xõy dng k hoch
s dng kinh phớ hot ng hnh chớnh; Bo m phng tin v iu kin lm vic
ca Vin theo quy nh.
- Qun lý cỏn b v ti sn trong n v;
SV: Phm Duy Thng Lp: KTPT 47B_QN
5
- Phối hợp với Công đoàn Viện chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ,
viên chức trong Viện theo chế độ, chính sách của Nhà nước, của Bộ và Viện.
- Thực hiện các công việc khác theo phân công của Lãnh đạo Viện
2.2.2. Phòng Kế hoạch – Đối ngoại
* Lĩnh vực hoạt động:
- Công tác kế hoạch;
- Quản lý khoa học;
- Hợp tác quốc tế;
- Biên dịch và phiên dịch.
* Chức năng: Giúp việc cho Viện trưởng xây dựng, tổ chức triển khai và quản
lý về công tác kế hoạch và đối ngoại.
* Nhiệm vụ:
- Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển dài hạn, kế hoạch trung hạn và kế
hoạch hàng năm của Viện;
- Theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch;
- Giám sát quy trình thực hiện và chất lượng;
- Tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của Viện.
- Đầu mối tổ chức và quản lý các hoạt động đối ngoại của Viện, tiếp nhận và
điều phối các hoạt động hợp tác quốc tế
- Hướng dẫn thực hiện các thủ tục đoàn ra, đoàn vào;
- Thực hiện các chức năng biên dịch, phiên dịch theo phân công của Lãnh đạo
Viện.
- Tham gia, phối hợp các hoạt động nghiên cứu, các chương trình đề tài, đề án,
dự án theo phân công của Lãnh đạo Viện

- Tham gia, phối hợp các hoạt động tư vấn cho các chương trình đề tài, đề án,
dự án theo phân công của Lãnh đạo Viện.
SV: Phạm Duy Thắng Lớp: KTPT 47B_QN
6
- Tham gia phi hp t chc, liờn kt o to phự hp vi chc nng ca Vin
v quy nh ca phỏp lut
- Qun lý cỏn b, viờn chc v c s vt cht c giao theo quy nh.
- Thc hin cỏc nhim v khỏc theo phõn cụng ca lónh o Vin
2.2.3. Phũng nghiờn cu Quan h lao ng
* Chc nng: Nghiờn cu chin lc, nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng
dụng các vấn đề thuộc lĩnh vực quan hệ lao động phc v cụng tỏc qun lý Nh
nc ca Ngnh; t vấn và tham gia đào tạo nâng cao năng lực trong lĩnh vực chuyờn
mụn.
* Lnh vc nghiờn cu:
- Tiền lơng/ tiền công, thu nhập- mức sống;
- Năng suất và hiệu quả sử dụng lao động;
- Quan hệ lao động v tham gia nghiên cứu các lĩnh vực khác của ngành
LĐTBXH.
* Nhim v:
- Đề xuất các vấn đề nghiên cứu chiến lợc, chơng trình mục tiêu quốc gia và
chính sách thuộc lĩnh vực (1) tiền lơng/ tiền công, thu nhập, mức sống,(2) năng
suất, hiệu quả sử dụng lao động và (3) quan hệ lao động.
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn làm căn cứ cho việc xây dựng chiến
lợc, chơng trình mục tiêu quốc gia và chính sách thuộc lĩnh vực (1) tiền lơng/ tiền
công, thu nhập, mức sống, (2) năng suất, hiệu quả sử dụng lao động và (3) quan hệ
lao động.
- Tham gia xây dựng các chơng trình mục tiêu quốc gia và chính sách thuộc
lĩnh vực (1) tiền lơng/ tiền công, thu nhập, mức sống,(2) năng suất, hiệu quả sử dụng
lao động và (3) quan hệ lao động.
- Đề xuất, xây dựng kế hoạch và thực hiện nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng

dụng các lĩnh vực (1) tiền lơng/ tiền công, thu nhập, mức sống, (2) năng suất, hiệu
quả sử dụng lao động và (3) quan hệ lao động.
- Nghiên cứu cơ bản lý luận và phơng pháp luận về (1) tiền lơng/ tiền công, thu
nhập, mức sống, (2)năng suất, hiệu quả sử dụng lao động và (3) quan hệ lao động.
- Tổng kết thực tiễn, xây dựng mô hình và phổ biến kinh nghiệm về lĩnh vực
(1) tiền lơng/ tiền công, thu nhập, mức sống, (2) năng suất, hiệu quả sử dụng lao
động và (3) quan hệ lao động.
SV: Phm Duy Thng Lp: KTPT 47B_QN
7
- Phản biện khoa học đối với các chơng trình mục tiêu quốc gia, chính sách, đề
tài, dự án thuộc lĩnh vực (1) tiền lơng/ tiền công, thu nhập, mức sống, (2) năng suất,
hiệu quả sử dụng lao động và (3) quan hệ lao động.
- Tham gia các hoạt động t vấn khoa học về lĩnh vực (1) tiền lơng/ tiền công,
thu nhập, mức sống, (2) năng suất, hiệu quả sử dụng lao động và (3) quan hệ lao
động.
- Tham gia các hoạt động đào tạo nâng cao năng lực về lĩnh vực (1) tiền lơng/
tiền công, thu nhập, mức sống, (2) năng suất, hiệu quả sử dụng lao động và (3) quan
hệ lao động.
- Qun lý cỏn b, viờn chc v c s vt cht c giao theo qui nh, v
- Thc hin cỏc nhim v khỏc do lónh o Vin phõn cụng.
2.2.4. Phũng nghiờn cu chớnh sỏch an sinh xó hi
* Chc nng: Nghiờn cu chin lc, nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng
dụng v tr giỳp xó hi, chớnh sỏch i vi ngi cú cụng vi cỏch mng, xoỏ úi
gim nghốo, bo him xó hi, phũng chng t nn xó hi v cỏc vn khỏc thuc
lnh vc an sinh xó hi phc v cụng tỏc qun lý Nh nc ca Ngnh. T vấn và
tham gia đào tạo nâng cao năng lực trong lĩnh vực chuyờn mụn.
* Lnh vc nghiờn cu:
- Ngi cú cụng (thng binh, gia ỡnh lit s, ...);
- Tr giỳp xó hi;
- Xoỏ úi gim nghốo v bt bỡnh ng xó hi;

- Bo him xó hi (bo him bt buc, bo him t nguyn, bo him tht
nghip, tr cp tht nghip,...);
- Phũng chng t nn xó hi (mi dõm, ma tỳy, buụn bỏn ph n v tr em,...).
* Nhim v:
- xut cỏc vn cn nghiờn cu v lnh vc an sinh xó hi thuc chc nng
qun lý ca B Lao ng-Thng binh v Xó hi;
- Tham gia xõy dng cỏc chng trỡnh, ỏn v an sinh xó hi;
- Nghiờn cu c s phng phỏp lun khoa hc xõy dng chớnh sỏch i vi:
(1) ngi cú cụng vi cỏch mng, (2) thõn nhõn ngi cú cụng vi cỏch mng , (3)
cỏc nhúm i tng tr giỳp xó hi;
SV: Phm Duy Thng Lp: KTPT 47B_QN
8
- Nghiên cứu cơ sở phương pháp luận khoa học về giảm nghèo, công bằng xã
hội trong mối quan hệ với phát triển bền vững;
- Nghiên cứu cơ sở phương pháp luận khoa học về bảo hiểm xã hội;
- Nghiên cứu cơ sở phương pháp luận khoa học về phòng chống tệ nạn xã hội;
- Dự báo quy mô đối tượng: (1) nhu cầu trợ giúp xã hội, (2) xu hướng nghèo
đói, bất bình đẳng, (3) nhu cầu và các hình thức bảo hiểm xã hội, (4) xu hướng về
quy mô, đối tượng và các loại tệ nạn xã hội.
- Tæ chøc xây dựng, qu¶n lý vµ sö dông hệ thống cơ sở dữ liệu thuéc lĩnh
vực an sinh xã hội.
- Đề xuất, xây dựng kế hoạch, thực hiện các nghiên cứu cơ bản thuộc lĩnh vực
an sinh xã hội.
- Đánh giá thực trạng đời sống, quy mô đối tượng, quá trình triển khai thực hiện
chế độ chính sách, hệ thống quản lý, hệ thống thực hiện các chương trình liên quan
đến lĩnh vực an sinh xã hội và đề xuất các giải pháp can thiệp về cơ chế chính sách và
tổ chức hoạt động của hệ thống.
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống công cụ theo dõi, giám sát nghèo đói.
- Nghiên cứu xây dựng mô hình an toàn quĩ Bảo hiểm xã hội.
- Nghiên cứu xây dựng quy trình cai nghiện, phục hồi nhân phẩm, tái hoà nhập

cộng đồng.
- Nghiên cứu đánh giá quy trình hỗ trợ giáo dục, phục hồi nhân phẩm, tái hoà
nhập cộng đồng đối với nhóm vị thành niên vi phạm pháp luật.
- Phản biện khoa học đối với đề tài, dự án, chính sách về an sinh xã hội;
- Tham gia thực hiện hoạt động tư vấn khoa học về lĩnh vực an sinh xã hội.
- Tham gia hoạt động đào tạo, nâng cao năng lực về lĩnh vực an sinh xã hội.
- Quản lý cán bộ, viên chức và cơ sở vật chất được giao theo qui định.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Viện phân công.
SV: Phạm Duy Thắng Lớp: KTPT 47B_QN
9
2.2.5. Trung tâm nghiên cứu môi trường và điều kiện lao động
* Chức năng: Nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu chiến lược và nghiên cứu ứng
dụng thuộc lĩnh vực:An toàn Sức khỏe Nghề nghiệp; Nghề nguy hại (nặng nhọc, độc
hại, nguy hiểm) và Tai nạn nghề nghiệp, Bệnh nghề nghiệp; và Các Tiêu chuẩn liên
quan đến Điều kiện Lao động; Tư vấn và tham gia đào tạo nâng cao năng lực trong
lĩnh vực chuyên môn.
* Lĩnh vực nghiên cứu:
- An toàn sức khỏe nghề nghiệp;
- Nghề nguy hại (nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm), tai nạn lao động và bệnh
nghề nghiệp;
- Các tiêu chuẩn liên quan đến điều kiện lao động và an sinh việc làm.
* Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho xây dựng chiến lược, chính sách,
quy hoạch, chương trình mục tiêu quốc gia thuộc lĩnh vực an toàn sức khỏe nghề
nghiệp, nghề nguy hại, tai nạn và bệnh nghề nghiệp, và các tiêu chuẩn liên quan đến
điều kiện lao động;
- Xây dựng hoặc tham gia xây dựng kế hoạch nghiên cứu, phản biện đề tài, dự
án cấp nhà nước, cấp bộ… thuộc các lĩnh vực công việc an toàn sức khỏe nghề
nghiệp, nghề nguy hại, tai nạn và bệnh nghề nghiệp, và các tiêu chuẩn liên quan đến
điều kiện lao động.

- Đề xuất, xây dựng kế hoạch và thực hiện các nghiên cứu cơ sở lý luận liên
quan đến các mối nguy hại, ngưỡng giới hạn và các biện pháp kiểm soát;
- Nghiên cứu quy trình quản lý máy móc, nguyên nhiên vật liệu đòi hỏi yêu cầu
nghiêm ngặt về an toàn;
- Nghiên cứu phương pháp xác định và xây dựng danh mục nghề nguy hại;
- Quy trình nghiên cứu và công nhận tai nạn và bệnh nghề nghiệp, các chế độ và
quản lý đối tượng.
SV: Phạm Duy Thắng Lớp: KTPT 47B_QN
10
- Nghiên cứu đề xuất ban hành các tiêu chuẩn lao động liên quan đến an toàn-
sức khỏe nghề nghiệp, vận dụng những tiêu chuẩn tiến bộ của quốc tế vào hoàn cảnh
cụ thể của Việt nam.
- Hoàn thiện hệ thống báo cáo, công tác kiểm tra giám sát và vai trò của các bên
trong an toàn-sức khỏe nghề nghiệp.
- Đánh giá kết quả thực thi và tác động của các chính sách, các tiêu chuẩn an
toàn-sức khỏe nghề nghiệp đến doanh nghiệp và người lao động; Đánh giá tác động
của môi trường và điều kiện lao động đến sức khỏe và mức độ suy giảm năng suất
lao động, đến môi trường bên ngoài doanh nghiệp.
- Tổ chức xây dựng, quản lý và sử dụng hệ thống cơ sở dữ liệu thuộc lĩnh vực
chuyên môn.
- Tiệp, tổ chức thực hiện các dự án, đề án, đề tài trong lĩnh vực chuyên môn của
đơn vị;
- Đo đạc và đánh giá các yếu tố môi trường của các doanh nghiệp.
- Tham gia hoạt động đào tạo nâng cao năng lực về lĩnh vực môi trường và điều
kiện lao động.
- Quản lý cán bộ, viên chức và cơ sở vật chất được giao theo qui định.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Viện phân công.
2.2.6. Trung tâm nghiên cứu lao động nữ và giới
* Chức năng: Nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu chiến lược và nghiên cứu ứng
dụng các vấn đề thuộc lĩnh vực lao động nữ; giới và bình đẳng giới; chăm sóc và bảo

vệ trẻ em; tư vấn và tham gia đào tạo nâng cao năng lực trong lĩnh vực chuyên môn.
* Lĩnh vực nghiên cứu:
- Lao động – xã hội của lao động nữ;
- Giới và bình đẳng giới;
- Bảo vệ và chăm sóc trẻ Em.
* Nhiệm vụ:
SV: Phạm Duy Thắng Lớp: KTPT 47B_QN
11
- Nghiờn cu c s lý lun v thc tin cho xõy dng chin lc, quy hoch, k
hoch 5 nm, chng trỡnh mc tiờu quc gia, chớnh sỏch cú liờn quan n lao ng
n; gii v bỡnh ng gii trong lnh vc lao ng, ngi cú cụng v xó hi; chm
súc v bo v tr em.
- Thm nh, ỏnh giỏ cỏc chng trỡnh, k hoch, d ỏn, chớnh sỏch, cụng trỡnh
nghiờn cu thuc B trong lnh vc lao ng n; gii v bỡnh ng gii; chm súc v
bo v tr em.
- Nghiờn cu xõy dng k hach nghiờn cu khoa hc di hn v hng nm ca
Vin cú liờn quan n lao ng n; gii v bỡnh ng gii; chm súc v bo v tr
em.
- Ch trỡ v trc tip t chc thc hin cỏc ti, d ỏn nghiờn cu c bn v
lao ng n; gii v bỡnh ng gii; chm súc v bo v tr em.
- T chc thu thp thụng tin, qun lý d liu, phõn tớch, d bỏo v lnh vc lao
ng n; gii v bỡnh ng gii; chm súc v bo v tr em.
- T chc trin khai cỏc nghiờn cu ng dng v lnh vc lao ng n; gii v
bỡnh ng gii; chm súc v bo v tr em.
- T vn k thut phc v sa i, b sung lut phỏp, chớnh sỏch v lao ng
n, lao ng n c thự; gii, bỡnh ng gii; chm súc v bo v tr em.
- T vn trin khai thc hin lut phỏp chớnh sỏch v lao ng n, lao ng n
c thự; gii v bỡnh ng gii; chm súc v bo v tr em cp vi mụ (cỏc c quan,
t chc trong nc v quc t).
- Tham gia hot ng o to nõng cao nng lc v lnh vc gii v bỡnh ng

gii; chm súc v bo v tr em
- Qun lý cỏn b, viờn chc v c s vt cht c giao theo qui nh.
- Thc hin cỏc nhim v khỏc do lónh o Vin phõn cụng.
2.2.7. Trung tõm nghiờn cu dõn s lao ng vic lm
* Chc nng: Nghiên cứu chin lc, nghiờn cu cơ bản, nghiên cứu ứng
dụng về lĩnh vực dân số- nguồn nhân lực, lao động- việc làm và dạy nghề phc v
SV: Phm Duy Thng Lp: KTPT 47B_QN
12
công tác quản lý Nhà nước của Ngành; t vÊn vµ tham gia ®µo t¹o n©ng cao n¨ng lùc
trong lÜnh vùc chuyên môn.
* Lĩnh vực nghiên cứu:
- D©n sè vµ nguån nh©n lùc;
- Lao ®éng- viÖc lµm;
- ThÞ trêng lao ®éng;
- §µo t¹o nghÒ
* Nhiệm vụ:
- Chủ trì xây dựng, thẩm định các chương trình, dự án, chính sách; phân tích,dự
báo về lĩnh vực Dân số và nguồn lao động; lao động - việc làm; Thị trường lao động
và đào tạo dạy nghề.
- Chủ trì xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện nghiên cứu các đề tài, dự án;
điều tra khảo sát thu thập thông tin về lĩnh vực Dân số và nguồn nhân lực; lao động
việc làm; thị trường lao động và đào tạo dạy nghề.
- Triển khai nghiên cứu các đề tài ứng dụng các đề tài, dự án, đề án về lĩnh vực
Dân số và nguồn nhân lực; lao động - việc làm; thị trường lao động và đào tạo dạy
nghề.
- Tư vấn xây dựng các đề án, đề tài nghiên cứu về lĩnh vực Dân số và nguồn
nhân lực; lao động việc làm; thị trường lao động và đào tạo dạy nghề.
- Tham gia các hoạt động đào tạo nâng cao năng lực về lĩnh vực dân số và
nguồn nhân lực; lao động việc làm; thị trường lao động và đào tạo dạy nghề.
- Quản lý cán bộ, viên chức và cơ sở vật chất được giao theo qui định và thực

hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Viện phân công.
2.2.8. Trung tâm Thông tin, phân tích và dự báo chiến lược
* Chức năng: Thu thập, quản trị, xử lý, phân tích, đánh giá, dự báo và phổ biến
thông tin phục vụ công tác nghiên cứu, xây dựng chiến lược, chính sách, chương
trình mục tiêu và kế hoạch về lao động và xã hội; t vÊn vµ tham gia ®µo t¹o n©ng cao
n¨ng lùc trong lĩnh vực chuyên môn.
* Lĩnh vực nghiên cứu:
SV: Phạm Duy Thắng Lớp: KTPT 47B_QN
13

×