Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ ĐÔ THỊ PHẦN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.04 KB, 8 trang )

HỌC VIN HNH CHNH QUC GIA



Đô thị
1. Học thuộc lòng về các yếu tố hình thành và phát triển đô thị nh vai trò của đô thị trong
phát triển KTXH của một quốc gia: ở Việt Nam theo Nghị định 72/2001/NĐ/CP ngày
5/10/2001 của chính phủ quy định đô thị nớc ta là các điểm dân c có các tiêu chí, tiêu
chuẩn sau:
1. Là Trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của
một vùng lãnh thổ nhất định.
Theo đó, đô thị là điểm tập trung các cơ sở kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, khoa học kỹ thuật,
du lịch, dịch vụ, giao thông vận tải, công nghiệp, thơng mại, giao lu quốc tế có tính tổng hợp
hay chuyên ngành về một số lĩnh vực có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của cả nớc,
của một vùng lãnh thổ.
Một đô thị là trung tâm tổng hợp của một vùng nhỏ có thể cũng là trung tâm chuyên ngành của
vùng lãnh thổ lớn. Do đó việc xác định một trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành còn phải căn
cứ vào vị trí đô thị đó trong vùng lãnh thổ nhất định.
2. Quy mô dân số tối thiểu của nội thành, thị là 4000 ngời.
Đây là giới hạn tối thiểu để đáp ứng các hoạt động của trung tâm theo vai trò, chức năng của nó
và để đáp ứng các nhu cầu sản xuất và đời sỗngh của dân c sao cho nó có hiệu quả tiện dụng và
hợp lý.
3. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của nội thành, nội thị từ 65% trở lên trong tổng số lao động
nội thành, thị và là nơi sản xuất, dịch vụ thơng mại phát triển. Đây là tiêu chỉ, tiêu chuẩn phân
biệt đô thị và nông thôn về cơ cấu lao động theo các khu vực kinh tế, trong đó đối với đô thị
tổng số lao động ngoài khu vực nông lâm ng nghiệp phải là chủ yếu (65% trở lên) để một mặt
đáp ứng các chức năng và hoạt động sản xuất phi nông nghiệp của đô thị, mặt khác phản ánh lối
sống công nghiệp, văn minh, khác hẳn so với nông thôn.
4. Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ các hoạt động của dân c tối thiểu đạt 70% mức tiêu chuẩn,
quy chuẩn quy định với từng loại đô thị.
Cơ sở hạ tầng gồm hạ tầng kỹ thuật (giao thông, thông tin liên lạc ) và hạ tầng xã hội (nhà ở,


ăn uống, y tế, giáo dục )
Tiêu chí này phản ánh trình độ phát triển, mức tiện nghị sinh hoạt ở đô thị cao hơn nông thôn và
đợc xác định theo chỉ tiêu cơ bản sau: chỉ tiêu cấp nớc sinh hoạt (lí/ngời/ngày), chỉ tiêu cung
cấp điện sinh hoạt (KWh/ngời) mật độ đờng phố (km/km
2
) và đặc điểm hệ thống giao thông, tỷ
lệ tầng cao trung bình của công trình xây dựng.
5. Có mật độ dân số nội thành, thị phù hợp với quy mô, tính chất và đặc điểm của từng đô thị,
tối theỉeu 2000 ngời/km
2
trở lên.
Tiêu chí và tiêu chuẩn này phản ánh mức tập trung dân c của đô thị cao hơn ở nông thôn và đợc
xác định trên cơ sở quy mô dân số nội thị và diện tích xây dựng trong giới hạn nội thị. Đồng
thời nó cũng phản ánh mật độ và tầng cao xây dựng ở đô thị cao hơn nông thôn.
2
Trên thế giới quy định đô thị là điểm dân c tập trung, có ít nhất 1000 ngời (Nga, Balan) hay
2000 ngời (Đức) trở lên và ít nhất 75% hay 2/3 lao động phi nông nghiệp.
Câu 2: phần về cơ sở mục đích, ý nghĩa 72/2001 NĐCP, phân loại về phân cấp QLĐT:
1. Mục đích của việc phân loại đô thị: Việc phân loại đô thị nhằm xác lập các cơ sở cho việc: -
Tổ chức sắp xếp và phát triển đô thị trong cả nớc.
- Phân cấp quản lý Nhà nớc đô thị.
- Lập xét duyệt đồ án quy hoạch đô thị.
- Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, các tiêu chuẩn các chính sách và cơ chế quản lý phát
triển đô thị.
2. Cơ sở phân loại đô thị
- Mức độ đạt đợc của các tiêu chuẩn của đô thị quy định tại Nghị định 72/2001 của chính phủ
ngày 5/10/2001 về phân loại phân cấp đô thị.
- Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội và định hớng hệ thống đô thị quốc gia hay của các vùng
lãnh thổ, quy hoạch chung xây dựng đô thị đã đợc các cấp có thẩm quyền xét duyệt.
- Thực trạng phát triển cũng nh các đặc thù riêng, vai trò chức năng của từng đô thị trong lãnh

thổ quốc gia hay vùng địa phowng.
- Nhu cầu quản lý hành chính Nhà nớc theo lãnh thổ. Có nhiều cách phân loại có thể theo tiêu
chí, tiêu chuẩn riêng hay theo cách tổng hợp.
3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Khoa học: Xác lập hệ thống tiêu chí thể hiện 5 sự khác nhau cơ bản và tiêu biểu giữa đô thị và
nông thôn.
- Thực tiễn: Phù hợp với thực trạng và định hớng phát triển của hệ thống đô thị ở Việt Nam cụ
thể về:
+ Quy mô dân số
+ Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp
+ Mật độ dân số
+ Hạ tầng cơ sở
Câu 3: Vai trò của Nhà nớc với quá trình xây dựng và phát triển quản lý đô thị và việc
phát triển khai thác sử dụng cơ sở hạ tầng kỹ thuật xã hội của đô thị. Xây dựng và phát
triển đô thị có vai trò quan trọng. Vai trò đó đợc thể hiện ở những điểm sau:
a. Thứ nhất: Hoạch định hay định hớng chiến lợc phát triển đô thị hoá và thệ thống đô thị quốc
gia và hệ thống đô thị các vùng. Trên cơ sở chiến lợc và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội theo
hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nhà nớc và chính quyền các địa phơng soạn thảo chiến l-
ợc hay định hớng phát triển hệ thống đô thị quốc gia và các vùng thông qua đồ án quy hoạch
lãnh thổ và các đồ quy hoạch vùng nhằm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Sau khi quy
hoạch lãnh thổ và quy hoạch vùng đợc Nhà nớc và các cấp có thẩm quyền phê duyệt có giá trị
pháp lý thực hiện và là những cơ sở để xác lập luận chứng kinh tế kỹ thuật và các đồ án phát
triển quy hoạch đô thị.
3
b. Thứ hai: Thể chế hoá các quy định, quy chế về quy hoạch xây dựng; phát triển và quản lý đô
thị bằng các luật và văn bản quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý cho xây dựng và phát
triển quản lý đô thị.
Trên cơ sở quan điểm, mục tiêu định hớng phát triển cần phải đợc Chính phủ,cơ quan chuyên
ngành Nhà nớc cấp trung ơng và chính quyền các địa phơng soạn thảo ban hành và thể chế hoá
để thực hiện.

c. Thứ ba: Xác lập quy hoạch xây dựng phát triển của các đô thị.
Trên cơ sở định hớng phát triển hệ thống đô thị quốc gia, của vùng và các quy định quy chế,
chính sách tiêu chuẩn quy phạm Chính phủ và chính quyền các địa phơng xác lập quy hoạch
xây dựng cho các đô thị thuộc thẩm quyền quản lý, tạo cơ sở pháp lý để xây dựng phát triển
và quản lý tăng trởng các đô thị.
d. Thứ t: Xây dựng các chính sách huy động vốn đầu t, khai thác nguồn vốn trong và ngoài nớc,
thành lập các quỹ đầu t xây dựng phát triển và quản lý đô thị. Ngoài vốn ngân sách Nhà nớc và
chính quyền địa phowng xây dựng các chính sách tạo vốn, tạo nguồn thu để phát triển đô thị.
Đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi, khuyến khích động viên các thành phần kinh tế cùng
tham gia đầu t xây dựng và phát triển đô thị theo phơng châm lấy đô thị nuôi đô thị.
e. Thứ năm: Thực hiện quản lý các lĩnh vực địa bàn và đối tợng gồm các tổ chức, cá nhân theo
đúng pháp luật, quy hoạch và kế hoạch trên cơ sở kết hợp quản lý ngành và quản lý lãnh thổ với
sự phân cấp, phân quyền và phối hợp với cơ quan trung ơng và địa phơng theo thẩm quyền và
trách nhiệm đợc giao.
f. Thứ sáu: Thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm về xây dựng và quản lý đô thị theo quy định
của pháp luật. Bảo vệ kỷ cơng trật tự an ninh, an toàn đô thị.
Câu 4: Vai trò của Nhà nớc đối với việc phát triển quản lý hệ thống đô thị bền vững và trờng
tồn trên cơ sở đánh giá thực trạng nguyên nhân của tồn tại và yếu kém hiện nay ở ĐTVN. Đô thị
là khu vực quan trọng nhất đóng góp sự phát triển và văn minh ở hầu hết các quốc gia. Kinh
nghiệm thực tiễn của nhiều nớc cho thấy, nếu không có chiến lợc, chính sách phát triển đô thị và
quản lý đô thị một cách đúng hớng thì rất khó có thể thực hiện đợc mục tiêu, công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc tạo ra sự hài hoà giữa tăng trởng kinh tế và tiến bộ xã hội. ở nớc ta cùng
với quá trình đổi mới và phát triển kinh tế, quá trình đô thị hoá cũng đang diễn ra với tốc độ
nhanh ở nhiều vùng. Quá trình đô thị hoá cũng đang diễn ra với tốc độ nhanh ở nhiều vùng. Quá
trình đô thị hoá đó đang là xu thế tất yếu của sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, nhng đồng
thời đặt ra không ít khó khăn, phức tạp nhất là về vấn đề quản lý, vấn đề đáp ứng đầy đủ các nhu
cầu để cho một đô thị có thể phát triển đợc thuận lợi. Nhiều vấn đề nh quản lý đất đai, nhà ở,
phát triển cơ cấu hạ tầng đô thị, ô nhiễm môi trờng, vấn đề việc làm đang là những bức xúc
đòi hỏi phải có những giải pháp phù hợp.
Công tác quản lý hành chính Nhà nớc ở các đô thị hiện nay ngày càng tỏ rõ sự bất cập trì trệ và

đang kìm hãm tốc độ, nhịp điệu phát triển kinh tế, văn hoá và dân chủ đời sống xã hội của các
đô thị. Những biểu hiện là :
4
- Cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền đô thị nay cha phù hợp với đặc diểm, tính chất của đô thị,
còn mang tính mô phỏng cơ cấu tổ chức chính quyền vùng nông thôn. Việc phân chia ra nhiều
cấp chính quyền ở đô thị đã làm cho bộ máy quản lý Nhà nớc cồng kềnh, nhiều tầng nấc và
phân tán, không thông suốt và kém hiệu lực.
- Chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của các cấp chính quyền và các cơ quan quản lý hành chính
ở đô thị còn cha đủ rõ, và có những chỗ trùng chéo, chế độ phân cấp trung ơng địa phơng còn
những bất hợp lý và cha phát huy đợc tính chủ động nhanh nhạy của bộ máy chính quyền đô thị.
- Thủ tục hành chính còn nhiều rờm rà, phức tạp, nhiều cửa nhiều dấu gây không ít phiền hà cho
nhân dân và tổ chức cũng nh đang làm nảnlòng các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài, đồng thời
lại là mảnh đất nảy sinh ra nhiều tiêu cực xã hội.
Có thể nói hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý Nhà nớc ở đô thị còn rất thấp, dẫn đến buông
lỏng kỷ cơng phép nớc, gây nên những tác hại và hậu quả ảnh hởng đến nhịp điệu phát triển
kinh tế xã hội cũng nh đến lòng tin của nhân dân các đô thị.
Thực trạng trên là do những nguyên nhân khác nhau, trong đó một nguyên nhân rất quan trọng
là mô hình cơ cấu tổ chức chính quyền đô thị hiện nay cha thích hợp với đặc điểm, tính chất của
công tác quản lý hành chính Nhà nớc trên địa bàn đô thị.
Câu 11: Phân tích thực trạng và phơng hớng giải quyết nâng cao hiệu quả quản lý Nhà n-
ớc về đất ở, nhà ở.
* Thực trạng quản lý nhà ở đô thị: Trớc năm 1986 việc xây dựng các khu nhà ở tập thể cho cán
bộ công nhân viên chức Nhà nớc đều do ngân sách Nhà nớc cấp theo cơ chế kế hoạch hoá tập
trung bao cấp. Nhà nớc cha cho phép t nhân xây thêm hay cải tạo mở rộng nhà ở. Từ khi nớc ta
chuyển sang nền kinh tế thị trờng xoá bỏ bao cấp về nhà ở thì tốc độ xây dựng và phát triển nhà
ở trong các đô thị ngày càng gia tăng và vấn đề quản lý Nhà nớc về xây dựng nhà ở càng trở nên
bức xúc.
Quản lý nhà ở và kéo theo đó là đất ở đang còn rất nhiều tồn tại và bất cập nh lấn chiếm đất
công để xây dựng nhà ở, xây dựng nhà ở không phép hoặc sai phép (60-70%) không tuân thủ
quy định về quy oạch, kiến trúc, tranh chấp khiếu kiện về nhà đát, Nhà nớc cha kiểm soát đợc

việc mua bán nhà đất trên thị trờng nhất là nhà ở t nhân đã làm cho bộ mặt kiến trúc đờng phố
kém hài hoà thống nhất, nguồn thu từ việc mua bán kinh doanh nhà ở bị thất thoát. Đồng thời do
Nhà nớc thiếu kinh phí để cải tạo các nhà chung c, nhà tập thể nên nhiều khi công tác quản lý còn
bỏ trống ), vấn đề quản lý Nhà nớc về nhà ở và đất ở hiện nay đang là một trong những vấn đề rất
quan trọng, phức tạp và bức xúc cần phải có sự đổi mới.
Để hạn chế và chấm dứt những hành vi vi phạm về xây dựng và quản lý nhà ở và để phát triển
quỹ nhà ở trong các đô thị cần tăng cờng sự quản lý của nhà nớc trong lĩnh vực nhà ở và đất ở
đô thị.
* Phơng hớng phát triển và đổi mới: Tuy xoá bỏ bao cấp về nhà ở nhng nhà nớc vẫn phải thực
hiện các chính sách xã hội trong đó có vấn đề giải quýet nhà ở cho ngời nghèo hay ngời có thu
nhập thấp nhất là các đối tợng thuộc diện u đãi. Do đó các cấp chính quyền và cơ quan chức năng ở
5
địa phơng và đô thị phải xây dựng chiến lợc phát triển nhà ở, có kế hoạch đầu t đúng mức cho từng
giai đoạn. Các phơng hớng phát triển gồm:
- Khai thác và huy động khả năng sức mạnh của mọi thành phần kinh tế nhất là t nhân để xây
dựng nhà ở, phát triển nhà ở đô thị.
- Tiếp tục thực hiện nhanh chóng việc bán nhà thuộc sở hữu Nhà nớc cho dân thuê để dân đợc
quyền sở hữu, chủ động đầu t sửa chữa cải tạo nâng cao chất lợng.
- Đổi mới hoạt động của các cơ quan quản lý nhà, đất từ quản lý sự nghiệp hành chính sang
hạch toán kinh doanh, phát triển các công ty đầu t kinh doanh nhà đất theo cơ chế thị trờng, cho
phép các thành phần kinh tế tham gia vào thị trờng kinh doanh nhà đất.
- Nhanh chóng hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để dân có cơ sở pháp lý
xin phép xây dựng, cải tạo nhà ở.
- Đẩy mạnh công tác bảo tồn các khu phố cổ, cải tạo nâng cấp các khu phố cũ tạo nên đô thị vừa
hiện đại văn minh vừa giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
- Tăng cờng xây dựng và phát triển nhà ở theo hình thức chung c tăng tầm cao, để tăng mật độ
c trú và tiết kiệm đất xây dựng đồng thời chấm dứt hoặc hạn chế xây dựng nhà chia lô trong khu
vực nội đô.
- Thay đổi t duy về chọn địa điểm quy hoạch và xây dựng các khu nhà ở để gắn kết chặt chẽ với
các khu sản xuất kinh doanh công sở làm việc và thông qua đó hạn chế khó khăn, tốn kém đi lại

làm việc, hạn chế ách tắc tai nạn giao thông đờng phố. Đồng thời nâng cao tiện nghi môi trờng
ở.
- Thiết kế và xây dựng những khu nhà ở mới phải đồng bộ có hạ tầng cơ sở đáp ứng yêu cầu sử
dụng của ngời dân. Đối với các khu bán đất cho dân tự xây ở ven đô cần phải quản lý chặt chẽ
về mặt thẩm mỹ kiến trúc, khống chế tầm cao, màu sắc, kiểu dáng nhng cũng không đơn điệu.
- Xác định cơ cấu, chủng loại căn hộ, vị trí, địa điểm xây dựng, giá bán nhà hoặc thuê nhà sao
cho phù hợp với các yêu cầu của dân. Tăng cờng vốn đầu t, bổ sung và hoàn thiện các chính
sách biện pháp cải tạo và nâng cấp các khu nhà ở cũ. Huy động vốn để trợ giúp nhà ở cho ngời
nghèo hoặc ngời có thu nhập thấp, nhà ở cho đối tợng thuộc diện chính sách, u đãi.
- Cải cách thủ tục hành chính cấp phép xây dựng, công bố quy hoạch cũng nh các thông tin về xây
dựng và kiến trúc cần thiết để dân biết và thực hiện.
- Phơng hớng phấn đấu về chỉ tiêu nhà ở trung bình m
2
sàn/ngời: năm 2010: 10m
2
sàn/ngời; năm
2020 : 18 - 20m
2
sàn/ngời.
* Thực trạng quản lý đất:
Trớc năm 1986 do Nhà nớc cha cho phép t nhân đợc xây thêm hay cải tạo mở rộng nhà ở nên
việc quản lý đất ở đô thị ít biến động và cha đợc coi trọng. Tiêu chuẩn về nhà và đất ở thấp hơn
nhu cầu của ngời dân nên hiện tợng lấn chiếm đất công làm nhà ở đã xuất hiện. Khi chuyển
sang nền kinh tế thị trờng nhu cầu về đất ở trong các thị trờng ngày càng gia tăng và vấn đề
quản lý đất ở càng trở nên bức xúc. Quỹ đất đô thị ít nên đất ở theo đầu ngời thấp. Theo thống
kê của bộ xây dựng năm 1986 . Diện tích đất đô thị cả nớc 63.300 ha, chiếm 0,2% diện tích cả
6
nớc, bình quân 45m
2
/ngời. Quản lý đất ở hiện đang còn rất nhiều tồn tại và bất cập nh lấn

chiếm đất công để xây dựng nhà ở không tuân thủ quy định về quy hoạch, kiến trúc, các tranh
chấp khiếu kiện về nhà đất phát sinh và kéo dài, Nhà nớc không kiểm soát đợc việc mua bán
nhà đất trên thị trờng nhất là t nhân nên quản lý Nhà nớc về đất ở hiện nay đang là một vấn đề
phức tạp và bức xúc.
* Phơng hớng: Để giải quyết tồn tại, các phơng hớng tăng cờng quản lý gồm:
- Đổi mới hoạt động của các cơ quan quản lý cho phù hợp với cơ chế thị trờng, cho phép các
thành phần kinh tế tham gia kinh doanh nhà đất. Nhanh chóng hoàn thành việc cấp chứng nhận
sử dụng đất theo Nghị định 88/Chính phủ và 60/Chính phủ của chính phủ.
- Tăng cờng phát triển nhà ở theo hình thức chung c, tăng tầng cao, mật độ để tiết kiệm đất.
Quản lý tốt quy hoạch và xây dựng các khu đô thị, khu dân c. Tăng cờng vốn đầu t bổ sung và
hoàn thiện các chính sách biện pháp cải tạo và nâng cấp các khu nhà cũ. Đồng thời cải cách thủ
tục hành chính cấp phép xây dựng công bố quy hoạch và phổ biến thông tin về xây dựng khu ở
và quản lý đất ở cần thiết để dân biết và thực hiện.
- Hoàn chỉnh cơ chế xác định giá đất, sử dụng đất phải trả tiền.
- Mở rộng đô thị để giảm bớt cơn sốt về giá đất đô thị.
- Hoàn chỉnh chính sách đền bù khi giải phóng mặt bằng thu hồi đất.
- Tập trung giải quyết về cơ bản các tồn tại lịch sử và những vấn đề mới phát sinh trong quản lý
và sử dụng đất đô thị.
: Phan tich nguyen nhan gay ung lut va bien phap khac phuc o do thi.
vic thoỏt nc ma cng nh nc thi cỏc ụ th, cỏc ụ th nc ta gii quyt cha tt,
nờn hin tng ngp ỳng, gõy ụ nhim mụi trng cũn khỏ ph bin, nng n ang nh hng
khụng nh n i sng ngi dõn ụ th
Nguyờn nhõn: h thụng cng rónh tiờu thoỏt nc ó c, lu lng thoỏt nc nh li ựn tc li
do rỏc thi bựn t lm y cng tiờu thoỏt nc tc nghốn dũng chy
-nhiu kờnh mng, ao h trong cỏc ụ th b san lp ln chim xõy dng nh v cỏc cụng
trỡnh phỏi viờn dũng chy v din tớch h cha nc b thu hp gõy tỡnh trng ngp ỳng thng
xuyờn khi cú ma to kộo di
-mt s khu vc trong ụ th thỡ cha c xõy dng h thng tiờu thoỏt nc, hoc khụng
c no vột, sa cha thng xuyờn gõy tỡnh trng xung cp nghiờm trng
-ti cỏc ụ th vic cỏc n v thi cụng cỏc cụng trỡnh k thut cha c phi hp nhp nhng

v ng b cũn gõy nờn vic n v thỡ o lờn thi cụng [n v thỡ lp i, li o lờn, gõy nh
hng n vic tiờu thoỏt nc trong ụ th
*phng hng v bin phỏp
7
-định hướng phát triển hệ thống thoát nước ở đô thị về lâu dài đến năm 2010, 80% đạt nước thải
ở đô thị được tiêu thoát
-trong tương lai gần phảu xoá bỏ tình trạng ngập úng trong mùa mưa, ưu tiên các đô thị loại 1,
2, cải thiện một phần hệ thống thoát nước mưa ở đô thị loại 3, 4, cải thiện khả năng tiêu thoát
nước từ 30%-40% hiện nay đến 50%-60%
*biện pháp: cải tạo, nâng cấp xây mới các hệ thông thoát nước thải tại các đô thị, xây dựng các
khu xử lý nước hải trong đô thị và khu công nghiệp và khu chế xuất
-ban hành các căn, chính sách thu phí thoát nước đô thị để phát triển nguồn thu đầu tư cho phát
triển hệ thống tiêu thoát nước
-phối hợp giữa các ngành để giải quyết tốt việc tiêu thoát nước
8

×