Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

So sánh nhà nước và pháp luật phương tây và phương đông thời kỳ cổ đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 25 trang )

SO SÁNH NHÀ NƯỚC VÀ PHÁT LUẬT
PHƯƠNG ĐÔNG - PHƯƠNG TÂY
THỜI KỲ CỔ ĐẠI
NỘI DUNG:
Sự giống nhau nhà nước và
pháp luật
Phương Đông – Phương Tây
PHẦN I
Sự khác nhau nhà nước và
pháp luật
Phương Đông – Phương Tây
PHẦN II
1
2
3
4
5
1
Bản chất nhà nước:

Quyền lực chính trị thuộc về giai cấp chủ nô.

Cơ sở kinh tế dựa trên chế độ chiếm hữu của
chủ nô đối với toàn bộ tư liệu sản xuất và nô
lệ.

Cơ sở xã hội là 1 hệ thống kết cấu giai cấp
phức tạp trong đó cơ bản có 2 giai cấp là chủ
nô và nô lệ.
Nét tương đồng
SỰ GIỐNG NHAU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT


PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY
2
3
4
5
2
Chức năng nhà nước:

Bảo vệ, củng cố chế độ sở hữu của chủ nô với
tư liệu sản xuất. Tiến hành xâm lược, đồng
thời bảo vệ đất nước và các hoạt động giao
thương với các quốc gia khác
Chức năng
1
SỰ GIỐNG NHAU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY
2
3
4
5
3
Hình thức nhà nước:

Hình thức chính thể: Phương Đông là quân
chủ chuyên chế; Phương Tây là quân chủ và
cộng hòa chủ nô.

Hình thức cấu trúc: Cơ bản là cấu trúc đơn
nhất.


Chế độ chính trị: Phổ biến là chế độ độc tài
chuyên chế.
Hình thức
1
SỰ GIỐNG NHAU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY
2
3
4
5
4
Tổ chức bộ máy nhà nước:

Gồm các cơ quan chuyên trách với chức
năng, nhiệm vụ khác nhau. Trong bộ máy đều
có 1 bộ phận quản lý về nhân sự.
Bộ máy nhà nước
1
SỰ GIỐNG NHAU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY
2
3
4
5
5
Tính giai cấp và tính xã hội:

Bản chất pháp luật của chủ nộ có mục đích
thiết lập trật tự xã hội có lợi cho chủ nô.


Tính giai cấp có vai trò điều chỉnh quan hệ
trong kinh tế - xã hội.
Pháp luật
1
SỰ GIỐNG NHAU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY
6
7
8
9
6
Bảo vệ chế độ chiếm hữu của chủ nô và hợp
pháp hóa hình thức bóc lột nô lệ:

Bộ luật Hammurabi cho phép tra tấn, giam
cầm con nợ để yêu cầu trả nợ.

Cấm hành vi buôn bán, chuyển nhượng tài
sản của chủ tư hữu.

Thừa nhận hình thức bóc lột, tra tấn của chủ
nô với nô lệ.
Pháp luật
SỰ GIỐNG NHAU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY
10
7
8
9
10

7
Phân biệt đẳng cấp trong xã hội:

Cho phép các chủ nô giàu có thuộc đẳng cấp
cao trong xã hội có đặc quyền về kinh tế và
chính trị
Pháp luật
6
SỰ GIỐNG NHAU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY
7
8
9
8
Bảo vệ chế độ gia trưởng:

Ghi nhận quyền tuyệt đối của người gia
trưởng với tài sản trong gia đình và sự chi phối
với các thành viên trong gia đình.
Pháp luật
6
SỰ GIỐNG NHAU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY
10
7
8
9
9
Hình phạt mang tính trừng trị, không có tính
giáo dục cảm hóa:


Hình thức phổ biến nhất là tử hình.

Các tội nhẹ hơn cũng có các hình thức dã
man.

Cho phép chủ nô dùng nhục hình với nô lệ.

Cho phép trả thù ngang bằng.
Pháp luật
6
SỰ GIỐNG NHAU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY
10
7
8
9
10
Nguồn luật, phạm vi điều chỉnh, mức độ điều
hỉnh của pháp luật:

Đều dựa vào: Tập quán pháp, tiền lệ pháp,
văn bản quy phạm pháp luật.

Các nhà nước đều xây dựng những bộ luật
lớn riêng cho mình.
Pháp luật
6
SỰ GIỐNG NHAU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY

10
Bộ luật Hammurabi
THỜI ĐIỂM RA ĐỜI
SỰ KHÁC NHAU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY
Phương Đông

Ra đời sớm hơn các
nước phương Tây.

Thời điểm ra đời khó
xác định vì tính quá độ
xã hội cộng sản nguyên
thủy lên xã hội có nhà
nước là rất lâu.
Phương Tây

Ra đời muộn hơn các
nước phương Đông

Thời điểm ra đời có
tính xác định vì từ cộng
sản nguyên thủy lên xã
hội có giai cấp nhanh
hơn
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
SỰ KHÁC NHAU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY
Phương Đông


Ra đời trên cơ sở chế
độ nô lệ phát triển
không đầy đủ, quan hệ
nô lệ mang tính chất
gia trưởng.
Phương Tây

Ra đời trên chế độ
chiếm hữu nô lệ đã
từng phát triển tới thời
kỳ đỉnh cao, quang hệ
chủ - nô mang tính chất
điển hình.
GIAI CẤP THỐNG TRỊ
SỰ KHÁC NHAU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY
Phương Đông

Địa chủ.

Quý tộc.
Phương Tây

Lãnh chúa.

Quý tộc.

Tăng lữ.
Quý tộc Ai Cập Quý tộc Hy Lạp
GIAI CẤP BỊ TRỊ

SỰ KHÁC NHAU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY
Phương Đông

Nông dân tá điền.
Phương Tây

Nông nô.
Nô lệ thời cổ đại
Bấm biểu tượng để thêm hình ảnh
CƠ SỞ KINH TẾ
SỰ KHÁC NHAU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY
Phương Đông

Bó hẹp ở công xã nông
thôn.

Kinh tế địa chủ với
quan hệ “Địa chủ - Tá
điền” chiến ưu thế.

Ruộng đất phần lớn của
nhà nước.
Phương Tây

Tư hữu ruộng đất có từ
thời cổ đại.

Xuất hiện thành thị do

thủ công, thương
nghiệp phát triển.
TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN
SỰ KHÁC NHAU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY
Phương Đông

Phát triển chậm do:

Hạn chế giao lưu.

Tính duy trình trong
quan hệ xã hội.
Phương Tây

Phát triển nhanh hơn
do tính chất quan hệ
giai cấp rất gay gắt.
HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
SỰ KHÁC NHAU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY
Phương Đông

Trung ương tập quyền.

Quân chủ chuyên chế.
Phương Tây

Quân chủ chuyên chế.


Chính quyền cục bộ.

Các cơ quan đại diện
giai cấp.
CƠ CẤU BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
SỰ KHÁC NHAU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY
Phương Đông

Vua là người nắm
quyền lực cao nhất, sau
đó đến quan.

Quan lại được tổ chức
thành 2 cấp: trung
ương và địa phương.
Phương Tây

Giai đoạn đầu thì phân
quyền cát cứ.

Giai đoạn sau thì vua là
người nắm quyền cao
nhất và quyết định mọi
việc.
Vua Ai Cập cổ đại (Pha-ra-ông)
Vua La Mã cổ đại
BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG NHÀ
NƯỚC
SỰ KHÁC NHAU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

PHƯƠNG ĐÔNG – PHƯƠNG TÂY
Phương Đông

Chế độ chiếm hữu nô
lệ.

Tổ chức công tác trị
thủy và thủy lợi.
Phương Tây

Chế độ chiễm hữu nô
lệ.

Nên kinh tế đa thành
phần.
“XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN"

×