Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo án bồi dưỡng HSG lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.89 KB, 35 trang )

Thứ ngày tháng năm 200
Tiếng Việt
Ôn tập về từ và cấu tạo của từ
I.Mục tiêu: Ôn tập để củng cố:
-Từ là gì?
-Nắm vững khái niêm về từ loại.
-Có kĩ năng xác định từ loại chính xác.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích , yêu cầu
2. Luyện tập :
A. Ôn lí thuyết:
-Từ là gì? ( Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa, có thể đứng độc lập , đợc dùng để đặt câu)
- Trong tiếng Việt, dựa vào cấu tạo của từ ngời ta chia từ thành những loại từ nào ?

Từ
Từ đơn Từ phức

Từ ghép Từ láy

TGTH TGPL Láy âm Láy vần Láy âm và vần Láy tiếng
-Từ đơn là gì? ( Là từ gồm một tiếng có nghĩa tạo thành). Ví dụ?
-Từ phức là gì ? (Là từ gôm hai hay nhiều tiếng tạo thành. Từ phức gồm từ ghép và từ láy). Ví dụ?
-Từ ghép là gì? ( Là từ gồm hai hay nhiều tiếng tiếng có nghĩa kết hợp tạo thành một nghĩa chung). Ví dụ?
-TGTH là gì? ( Có quan hệ đẳng lập, có thể thêm đợc từ và, với , vừa ở giữa)
-TGPL là gì? ( Có quan hệ chính phụ)
Khi xét TGTH và TGPL cũng cần dựa vào ngữ cảnh. Ví dụ
+ Một tấm lòng sáng trong nh ngọc.
TGTH( Vì sáng và trong có thể đổi chỗ cho nhau mà nghĩa không thay đổi)
+ Nhớ mua bóng đèn sáng trong đừng mua bóng đèn sáng đục.
TGPL(Vì sáng và trong không thể đổi chỗ cho nhau)
-Từ láy là gì? ( Là từ gồm hai hay nhiều tiếng có sự trùng âm: Láy lại âm đầu , vần , âm và vần hoặc tiếng). Ví dụ?


*L u ý:
-Từ : Từ bao giờ cũng kết hợp chặt . Nếu giữa 2 tiếng mà thêm đợc tiếng thứ 3 thì đó là hai từ. Khi xét từ cũng cần
phải dựa vào ngữ cảnh.
-Từ ghép:
+Từ mà các tiếng đều có nghĩa mặc dù có sự trùng âm thì trên cơ sở u tiên về nghĩa ngời ta xép vào từ ghép.Ví dụ :
tơi tốt ,tốt tơi, thúng mủng , tóc tai, h hỏng
+ Các từ Hán Việt đều là từ ghép ( vì các tiếng đều có nghĩa mặc dù có sự trùng âm). Ví dụ: hoan hô, hân hoan
,hoan hỉ, non nớc, nớc non, cần mẫn , chuyên cần,
-Từ láy:
+ Các từ vắng khuyết phụ âm đầu đều đợc xêm là từ láy.
+ Các từ mà một tiếng có nghĩa nhng một tiếng chỉ có giá trị về nghĩa khi kết hợp với tiếng kia mà có sự trùng âm
thì đợc xếp vào từ láy. Ví dụ :chim chóc, máy móc,
+Các từ mà âm đầu đợc phiên âm giống nhau nhng đợc viết bằng những con chữ khác nhau nhng có mối quan hệ về
âm thì cũng đợc xếp vào từ láy. Ví dụ:
c
/ k / k cuống quýt. kính coong,
1
q
+Từ láy giả: Là loại từ láy có hình thức gữ âm phù hợp với quy tắc láy nhng không có đợc ý nghĩa biểu trng do cơ
chế láy tạo ra (Là những từ ngữ chỉ tên con vật , sự vật nhng có sự trùng âm).
Ví dụ: cà cỡng, chuồn chuồn, thằn lằn, chào mào, bơm bớm,châu chấu , tu hú,
-Phân biệt từ láy với dạng láy:
+Phơng thức láy tác động vào căn tố tạo ra từ láy.
Ví dụ : nhỏ nho nhỏ, nhỏ nhắn , nhỏ nhoi,
+ Phơng thức láy tác động vào từ tạo ra dạng láy.
Ví dụ :
Danh từ đợc láy lại cho dạng láy chỉ số nhiều: nhà nhà, ngời ngời, ngày ngày, chiều chiều,.
Tính từ láy lại cho dạng láy biểu thị ý nghĩa mức độ :dễ dễ, hay hay, đẹp đẹp, dần dần
Động từ láy lại cho dạng láy biểu thị ý nghĩa lặp lại liên tục: vẫy vẫy , lắc lắc, gật gật,
Từ láy Dạng láy

-Từ do tiếng tạo ra. -Dạng láy do từ tạo ra.
-Quan hệ ngữ âm trong từ có tính bền chặt - Quan hệ ngữ âm trong từ có tính lỏng lẻo do sự hoà phối ngữ
âm. do cấu tạo của nó là cụm từ tự do .
- Ví dụ : đo đỏ - Ví dụ : đỏ đỏ
đèm đẹp đẹp đẹp

B.B ài tập:
Bài 1: Vạch ranh giới từ rồi xếp chúng thành 3 nhóm từ đơn , từ ghép , từ láy:
Việt Nam đất nớc ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trờng Sơn sớm chiều
-Yêu cầu HS thảo luận cặp để làm
-Gọi HS chữa bài và giải thích
-Két luận bài làm đúng:
Việt Nam/ đất nớc/ ta/ ơi/
Mênh mông /biển lúa/ đâu /trời /đẹp /hơn/
Cánh cò /bay lả/ rập rờn/
Mây/ mờ /che/ đỉnh/ Trờng Sơn/ sớm chiều/
( Lu ý: đẹp hơn có thể chấp nhận cả hai đáp án; sớm chiều ở đây chỉ cả ngày nên nó là một từ)
Từ đơn Từ ghép Từ láy
ta, ơi,đâu, trời, đẹp ,hơn,
mây, mờ, che, đỉnh
Việt Nam, đất nớc, biển
lúa,cánh cò,bay lả,
Trờng Sơn, sớm chiều
mênh mông , rập rờn
Bài 2: Cho các từ sau:
Thật thà ,bạn bè ,h hỏng, san sẻ ,bạn học,chăm chỉ ,gắn bó, bạn đờng ,ngoan ngoãn, giúp đỡ ,bạn đọc ,khó khăn.
Hãy xếp các từ trên thành 3 nhóm theo bảng sau

Từ ghép Từ láy
TG tổng hợp TG phân loại
-Yêu cầu HS thảo làm cá nhân
-Gọi HS chữa bài và giải thích
-Kết luận bài làm đúng:
Từ ghép Từ láy
TG tổng hợp TG phân loại
H hỏng, san sẻ, giúp đỡ, gắn

Bạn học , bạn đờng , bạn
đọc
Thật thà , bạn bè, chăm chỉ
2
Bài 3: Tìm từ không cùng nhóm với mỗi nhóm từ sau và giải thích:
a . đồng ruộng , ruộng đồng, rau luộc , luộc rau,bánh kẹo , kẹo bánh, múa hát , hát múa
b. mệt mỏi , không khí, sạch sẽ , sáng sớm,hoa hồng, mơ mộng, mong muốn
c. hồng hào, cần mẫn, trắng trẻo, lon ton , lăn tăn, ầm ĩ, ọc ạch, xanh xao, bềnh bệch
-Hớng dẫn HS tự làm
-Gọi HS chữa bài và giải thích
-Kết luận bài làm đúng:
a. Từ luộc rau không cùng nhóm vì đây là tổ hợp hai từ đơn , các từ còn lại là từ ghép .
a. Từ sạch sẽ không cùng nhóm vì đây là từ láy , các từ còn lại là từ ghép .
a. Từ cần mẫn không cùng nhóm vì đây là từ ghép , các từ còn lại là từ láy .
3. Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Dặn về nhà ôn lại lí thuyết cho nhớ.
Thứ ngày tháng năm 200
Tiếng việt
ôn tập về câu và cách chữa câu sai
i. mục tiêu: Ôn tập để củng cố về :
-Câu là gì?

-Cách xác định các thành phần trong câu.
-Cách xác định câu sai và chữa lại cho đúng
II. HOạT Động dạy học chủ yếu
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích , yêu cầu
2.Luyện tập :
A.Ôn lí thuyết:
-Câu là gì? ( Câu diễn đạt một ý trọn vẹn. Chữ cáI đầu câu phảI viết hoa. Kết thúc câu phảI có dấu chấm câu)
-Trong câu thờng có những bộ phận chính nào làm nòng cốt câu? (CN - VN)
-Để tìm CN , ta thờng đặt câu hỏi có dạng nh thế nào?
CN thờng do từ loại nào đảm nhận?
-Để tìm VN , ta thờng đặt câu hỏi có dạng nh thế nào?
VN thờng do từ loại nào đảm nhận?
- Nêu một số lí do làm câu sai và cách chữa mà em biết.
-HS trả lời , GV kết hợp ghi bảng- HS ghi vào vở:
CáCH CHữA CÂU SAI
Lý do sai Cách chữa
1. Câu mới chỉ có CN, thiếu VN
2. Câu mới chỉ có VN, thiếu CN
3. Câu mới chỉ có TN, thiếu CN-VN
4.Câu sai ở cách dùng từ :
-Dùng từ cha chính xác.
-Dùng thừa từ.
-Dùng từ cha nhất quán.
-Dùng sai QHT hoặc cặp QHT( trong câu ghép)
5. Câu sai vì dùng dấu câu cha phù hợp với mục
đích nói.
6. Câu sai vì các vế câu cha có mỗi quan hệ chặt
chẽ với nhau( cha có sự tơng quan giữa các vế
trong câu ghép)
7. Sai ở lỗi diễn đạt trong câu

1. Viết thêm bộ phận VN
2. Viết thêm bộ phận CN
3. Cách1:Viết thêm bộ phận CN-VN
Cách2: Bỏ một vài từ để TN chuyển thành câu đơn có đủ
CN-VN.
4.
-Thay lại từ cho hợp lí.
-Bỏ từ thừa.
-Dùng từ cho nhất quán.
-Thay QHT hoặc cặp QHT cho phù hợp.
5. Thay dấu câu cho phù hợp với mục đích nói.
6. Thay một số từ để các vế trong câu ghép có mỗi quan hệ
chặt chẽ với nhau(có sự tơng quan giữa các vế trong câu
ghép)
7. Diễn đạt lại câu văn cho hợp lí
Ví dụ : Chỉ ra chỗ sai trong các câu sau và chữa lại cho đúng.
3
1.Trên mặt nớc loang loáng nh gơng.
-Câu này sai vì mới chỉ có TN, thiếu CN-VN.
-Chữa lại :
+ Trên mặt nớc loang loáng nh gơng, những con chim đang chao lợn nh nghiêng mình soi bóng.
+ Mặt nớc loang loáng nh gơng.
2.Những bông hoa xinh xắn ấy.
- Câu này sai vì mới chỉ có CN, thiếu VN
-Chữa lại: Những bông hoa xinh xắn ấy dành để tặng cô.
3.Mẹ hỏi anh đi đâu?
-Câu này sai vì dùng dấu câu cha phù hợp với mục đích nói.Đây là câu kể nên cuối câu phảI đặt dấu chấm.
-Chữa lại: Mẹ hỏi anh đi đâu.
4. Tuần trớc Nam đợc khen hai lần: một lần ở dới cờ, một lần vào cuối tuần.
-Câu này sai vì dùng từ cha nhất quán.Nếu nói về địa điểm khen thì hai lần đều phảI nói đến địa điểm khen. Nếu

nói về thời gian khen thì hai lần đều phảI nói đến tời gian khen.
-Chữa lại:
+ Cách 1:Tuần trớc, Nam đợc khen hai lần: một lần ở dới cờ, một lần ở trong lớp.
+ Cách 2:Tuần trớc ,Nam đợc khen hai lần: một lần vào đầu tuần, một lần vào cuối tuần.
5. Mẹ em đang nấu cơm nớc.
-Câu này sai ở cách dùng từ: từ cơm nớc mang nghĩa khái quát nên không thể kết hợp với động từ mang nghĩa cụ
thể đứng trớc nó.
- Chữa lại :
+ Mẹ em đang nấu cơm .
+ Mẹ em đang nấu nớc.
6.Bạn dũng lúc thì hiền lành , lúc thì chăm chỉ.
-Câu này sai ở lỗi diễn đạt trong câu, ý muốn nói về tính cách thất thờng của bạn Dũng
- Chữa lại :
+ Bạn dũng lúc thì hiền lành , lúc thì tỏ ra cục cằn.
+ Bạn dũng lúc thì lời biếng , lúc thì chăm chỉ.
7. Trong truyện Tấm Cám cho thấy ở hiền bao giờ cũng gặp lành
-Câu này sai vì thiếu CN.
- Chữa lại:
+ Trong truyện Tấm Cám, tác giả cho thấy ở hiền bao giờ cũng gặp lành
+ Truyện Tấm Cám cho thấy ở hiền bao giờ cũng gặp lành.
Bài tập : Chỉ ra chỗ sai trong các câu sau và chữa lại cho đúng.
1. Khi em nhìn thấy ánh mắt của Bác Hồ.
2. Tôi cũng không biết làm thế nào? Dê Trắng tìm mãI không thấy bạn ở đâu?
3. Tháng trớc em đợc khen hai lần: một lần có thành tích học tập, một lần vào cuối tuần thứ hai.
4. Vì gia đình Hà gặp nhiều khó khăn nhng Hà vẫn cố gắng học tập.
5. Bác Minh làm bác sĩ cạnh nhà em.
6. Em bé đang tập nói năng.
7. Toàn bộ truyện Cây khế cho thấy ở hiền thì gặp lành
8.Mỗi đồ vật trong căn nhà bé nhỏ , đơn sơ mà ấm cúng.
9. Bạn Nam lúc thì chăm học , lúc thì cẩu thả.

10. Vì sóng to nên thuyền không bị đắm.
-Yêu cầu HS tự làm.
-Gọi HS chữa bài
-Cùng HS nhận xét, chốt bài làm đúng
-HS chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn VN ôn lại bài.( Làm lại bài bị sai)
Thứ ngày tháng năm 200
Tiếng việt
cảm thụ văn học
4
ii. mục tiêu:
-HS hiểu thế nào là cảm thụ văn học?
-HS biết cách làm bài văn cảm thụ văn học.
-HS bớc đầu viết đợc bài văn cảm thụ.
II. HOạT Động dạy học chủ yếu
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích , yêu cầu
2.Luyện tập :
A.Ôn lí thuyết:
1. Thế nào là cảm thụ văn học?( Là sự cảm nhận những giá trị nổi bật , những điều đẹp đẽ, sâu sắc , tinh tế
của văn học thể hiện trong tác phẩm(cuốn truyện , bài văn , bài thơ ) hay một bộ phận của tác phẩm(đoạn văn,
đoạn thơ thậm chí một từ ngữ có giá trị trong câu văn , câu thơ )
2. Cách làm bài văn cảm thụ:
- Bớc 1: Đọc và xác định yêu cầu.
-Bớc 2: Đọc và tìm hiểu từng câu văn , câu thơ có trong đoạn trích (Dựa vào BT để tìm hiểu cách dùng từ đặt
câu, cách dùng hình ảnh chi tiết, cách sử dụng các biện pháp nghề thuật của tác giả giúp em cảm nhận đợc nội
dung , ý nghĩa gì đẹp đẽ sâu sắc từ đoạn văn , đoạn thơ đã cho).
-Bớc 3: Viết đoạn văn về cảm thụ văn học (5-7 dòng) hớng vào yêu cầu của đề bài.(Đoạn văn nên bắt đầu bằng
một câu mở đoạn để dẫn dắt ngời đọc hoặc trả lời thẳng vào câu hỏi chính. Cá câu diiễn đoạn cần nêu rõ các ý

theo yêu cầu của đề bài. Câu kết đoạn cần ngắn gọn để gói lại nội dung cảm thụ)
Lu ý: Đoạn văn cần diễn đạt một cách hồn nhiên trong sáng và bộc lộ cảm xúc, tránh sa vào văn phân tích của
lớp trên.
3.Ví dụ: Cho đoạn thơ sau:
Lời ru có gió mùa thu
Bàn tay mẹ quạt mẹ đa gió về
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
( Mẹ- Trần Quốc Minh)
Theo em , hình ảnh nào góp phần nhiều nhất làm nên cáI hay của đoạn thơ trên? Vì sao?
*Hớng dẫn HS :
-Bớc 1: Tìm hiểu đề
-Yêu cầu HS đọc và xách định yêu cầu của BT.
-Yêu cầu HS đọc lại khổ thơ.
-Nội dung đoạn thơ nói lên điều gì?
-Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- Theo em , hình ảnh nào góp phần nhiều nhất làm nên cáI hay của đoạn thơ trên? ( Hình ảnh ngọn gió trong
câu Mẹ là ngọn gió của con suốt đời)
- Vì sao?( HS trả lời theo ý hiểu)
-Hình ảnh so sánh Mẹ là ngọn gió của con suốt đời giúp em cảm nhận đợc tình cảm của mẹ dành cho con nh
thế nào?
-Bớc 2: Viết bài văn mẫu( GV đọc cho HS viết bài của Phạm Nh Xuân-Điểm giỏi thi HSG quốc gia)
B, Bài tập.
Bài 1: Trong bài thơ Con cò, nhà thơ Chế Lan Viên viết:
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
ĐI hết cuộc đời này lòng mẹ vẫn thơng con
Hai dòng thơ trên đã giúp em cảm nhận đợc ý nghĩa gì đẹp đẽ?
-Bớc 1: Tìm hiểu đề

-Gọi HS đọc đề và xác định yêu cầu.
-Gọi HS đọc lại 2 dòng thơ
-Hỏi: Hai dòng thơ trên đã giúp em cảm nhận đợc ý nghĩa gì đẹp đẽ?(HS phát biểu theo cảm nhận của mình)
-GV chốt ý:
5
+Tình yêu thơng của mẹ dành cho con thật to lớn , không bao giờ vơI cạn.
+Dù con đã lớn khôn, dù sống trọn cuộc đời , mẹ vẫn mãi thơng con, theo dõi từng bứơc đI để quan tâm , động
viên , giúp đỡ , tiếp thêm sức mạnh để con vững bớc vơn lên trong cuộc sống
+Tình thơng yêu mẹ dành cho con là bất tử.
Bớc 2: HS làm bài
Cả lớp làm vào vở, 2 em làm vào bảng phụ
Bớc 3: Chấm chữa bài
-Gọi một số HS đọc đoạn văn
-GV cùng cả lớp nhận xét
Bài 2:
Quê hơng là cánh diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hơng là con đò nhỏ
Êm đềm khua nớc ven sông
Đọc đoạn thơ em thấy đợc ý nghĩ và tình cảm của nhà thơđối với quê hơng nh thế nào?
-Bớc 1: Tìm hiểu đề
-Gọi HS đọc đề và xác định yêu cầu.
-Gọi HS đọc lại khổ thơ.
- Tác giả đã bộc lộ những ý nghĩ và tình cảm với quê hơng qua những hình ảnh nào?
-Những sự vật đó đã gắn bó với tuổi thơ, với ngời dân nơI quê hơng tác giả nh thế nào?
-Viêt về quê hơng nh vậy , chứng tỏ tác giả có tình cảm nh thế nào đối với quê hơng mình?
-GV chốt ý:
+ Tác giả đã bộc lộ những ý nghĩ và tình cảm với quê hơng qua những hình ảnh rất đỗi thân thơng: cánh diều
biếc thả trên cánh đồng quê in đâm biết bao kỉ niệm đẹp của tuổi thơ; con đò nhỏ khua nớc trên sông quê êm
đềm mà sâu lắng.

+Những sự vật trên quê hơng thật giản dị , đơn sơ nhng đã gắn bó với tình cảm ngời dân nơI đây.
+Nghĩ về quê hơng nh vậy ,ta thấy tình cảm của tác giả đối với quê hơng thật sâu sắc và đẹp đẽ biết bao.
Bớc 2: HS làm bài
Cả lớp làm vào vở, 2 em làm vào bảng phụ
Bớc 3: Chấm chữa bài
-Gọi một số HS đọc đoạn văn
-GV cùng cả lớp nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn VN ôn lại bài.( Những bài dới 7 điểm

thì viết lại cho hay)
Thứ ngày tháng năm 200
Tiếng việt
ÔN TậP Về CÂU GHéP
I.mục tiêu:
-HS nắm đợc một số dạng BT liên quan đế câu ghép
-Vận dụng để làm một số BT có liên quan đến câu ghép
II. HOạT Động dạy học chủ yếu
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích , yêu cầu
2.Luyện tập :
A.Ôn lí thuyết:
Một số dạng bài tập liên quan đến câu ghép
Dạng 1: Phân tích cấu tạo của câu ghép
*Cách làm:
B1. Xác định vế câu
B2. Xác định cách nối các vế câu ghép
B3. Tìm CN-VN
*Ví dụ:
Tôi khoẻ mạnh /(bởi vì) tôI chăm chỉ tập thể dục

6
CN VN CN VN
Dạng 2:Điền QHT hoặc dấu câu thích hợp để nối các vế câu ghép
*Cách làm:Dựa vào nội dung các vế của câu ghép để điền QHT hoặc dấu câu nối các vế trong câu ghép cho
thích hợp
*Ví dụ:
a. thời tiết thuận lợi rau màu phát triển tốt.
b. hạn hán kéo dài cây cối khô héo.
Dạng 3 : Viết thêm QHT và vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép hoàn chỉnh
*Cách làm:Dựa vào nội dung các vế đã cho, viết thêm QHT (hoặc dấu câu ) và một vế câu thích hợp để tạo
thành câu ghép
*Ví dụ :
a. Mùa xuân về
b. .s ơng mù tan dần.
c. Vì trời rét đậm
Dạng 4 : Tìm QHT (hoặc dấu câu ) nối các vế câu ghép và chỉ ra ý nghĩa của chúng
*Cách làm:Xác định QHT (hoặc dấu câu ) nối các vế câu ghép và chỉ ra ý nghĩa ( tác dụng )của chúng
*Ví dụ :
a. Vì bão to nên các cây lớn đổ hết.
( Cặp QHT vì nên biểu thị quan hệ nguyên nhân kết quả)
b. Nếu bão to thì các cây lớn đổ hết.
( Cặp QHT nếu thì biểu thị quan hệ điều kiện/giả thiết kết quả)
c. Tuy bão to nhng các cây lớn không đổ.
( Cặp QHT tuy nh ng biểu thị quan hệ t ơng phản)
Dạng5: Từ một câu đơn yêu cầu viết thành những câu ghép có nội dung khác nhau
*Cách làm: Gĩ nguyên câu đơn làm một vế câu, viết thêm QHT (hoặc dấu câu) và vế câu mới có nội dung liên
quan đến câu đơn đã cho để tạo thành câu ghép.
*Ví dụ: Thêm vế câu và cặp từ chỉ quan hệ khác nhau vào câu đơn sau để tạo thành những câu ghép có nội dung
khác nhau .
HảI nhác học.

Bài làm: +Vì Hải nhác học nên cô giáo rất buồn.
+ Nếu Hải nhác học thì cậu ấy không thể đợc điểm tốt.
+ Chẳng những Hải nhác học mà cậu ấy còn hay nghịch dại.
+Tuy Hải nhác học nhng cậu ấy lại chăm lao động.
Dạng 6: Từ hai câu đơn yêu cầu chuyển thành một câu ghép
*Cách làm: Gĩ nguyên hai câu đơn làm hai vế của câu ghép, viết thêm QHT (hoặc dấu câu) để nối các vế câu
tạo thành một câu ghép.
*Ví dụ:Em hãy chuyển hai câu đơn sau thành một câu ghép
+ Nớc suối trong vắt in bóng hàng cây.
+ Môi trờng ở đây cũng thật trong lành dễ chịu.
-Bài làm:
Chẳng những nớc suối trong vắt in bóng hàng cây mà môi trờng ở đây cũng thật trong lành dễ chịu.
Dạng 7: Phân biệt nghĩa của các cặp câu đã cho sẵn
*Cách làm: Cần dựa vào nội dung của mỗi vế câu và QHT (hay dấy câu ) nối các vế câu ghép để phân biệt nghĩa
của từng cặp câu ghép đã cho.
*Ví dụ: Phân biệt nghĩa của từng cặp câu sau:
a. Tôi khuyên và nó vẫn không nghe.
Tôi khuyên mà nó vẫn không nghe.
b. Nếu nó chăm học thì nó sẽ thi đậu.
Nếu nó chăm học thì nó đã thi đậu.
-Bài làm:
a. Câu 1: nêu hai sự việc song song
Câu 2: nêu hai sự việc đối lập nhau( ngời nói ý phàn nàn đáng lẽ nó phảI nghe)
b. Câu 1: Nêu điều kiện nó chăm học thì dẫn đến kết quả nó sẽ thi đậu(kết quả này cha xảy ra, có thể xảy ra
trong tơng lai)
7
Câu 2 :Nêu điều kiện nó chăm học thì dẫn đến kết quả nó đã thi đậu(Nhằm khảng định nó thi không đậu vì nó
không chăm học, kết quả đã xảy ra trong quá khứ)
Dạng 8:Chỉ ra chỗ sai trong câu ghép và chữa lại cho đúng
*Cách làm : Dựa vào mối quan hệ giữa các vế câu và cách dùng quan hệ từ để nối các vế trong câu ghép để xác

định lỗi sai.
Thông thờng có hai cách sai( Xem bài : Cách chữa câu sai)
+Câu sai vì các vế câu cha có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau(Cha có sự tơng hợp giữa các vế câu)
+Câu sai vì dùng quan hệ từ cha hợp lí.
Cách chữa:
+ Thay đổi một vài từ để các vế câu có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau( có sự tơng hợp giữa các vế câu)
+ Thay quan hệ từ cho hợp lí.
*Ví dụ: Chỉ ra chỗ sai trong các câu sau và chữa lại cho đúng
a. Vì sóng to nên thuyền không bị đắm
b. Tuy Minh đau chân nhng bạn phải nghỉ học.
-Bài làm:
a. - Câu này sai vì các vế câu cha có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau(hoặc do dùng quan hệ từ cha hợp lí).
-Chữa lại:
+ Vì sóng to nên thuyền bị đắm.
+ Tuy sóng to nhng thuyền không bị đắm.
b Câu này sai vì dùng quan hệ từ cha hợp lí.
-Chữa lại: Vì Minh đau chân nên bạn phải nghỉ học.
Dạng 9:So sánh cấu tạo của các câu sau( thờng là cho một câu ghép và một câu đơn mà trạng ngữ có cấu
tạo giống một vế của câu ghép)
*Cách làm:
-Bớc 1: Phân tích cấu tạo các câu ( giống dạng 1)
-Bớc 2: So sánh cấu tạo ( Thờng là chỉ ra câu nào là câu đơn , câu nào là câu ghép)
*Ví dụ: So sánh cấu tạo của các câu sau:
a. Vì những điều mà nó đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học giỏi.
b.Vì những điều mong ớc của nó đã thực hiện đợc nên nó rất vui.
-Bài làm:
a. Vì những điều mà nó đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học giỏi.
TN CN VN
b.(Vì ) những điều mong ớc của nó đã thực hiện đ ợc (nên) nó rất vui.
CN VN CN VN

Câu a là câu đơn còn câu b là câu ghép.
B. Bài tập:
Bài 1:Viết thêm QHT và vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép.
a. Trăng rất sáng
b. Tại nó lời hoc.
c. Nếu mọi ngời chấp hành tốt luật giao thông
Bài 2: Hãy chuyển câu đơn sau thành những câu ghép có nội dung khác nhau bằng cách viết thêm những vế câu
và cặp QHT khác nhau
Nó học giỏi.
Bài 3: Chuyển hai câu đơn sau thành một câu ghép.
Tôi dỗ mãi . Em tôi chẳng nín.
Bài 4: Nghĩa của các câu sau có gì khác nhau?
a. Vì bão lớn nên cây đổ.
b. Nếu bão lớn thì cây sẽ đổ.
c. Nếu bão lớn thì cây đã đổ.
Bài 5: So sánh cấu tạo của các cặp câu sau
a. -Nhờ bạn bè giúp đỡ nên Hoà đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
-Nhờ sự giúp đỡ của bạn bè, Hoà đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
b Cô giáo giảng bài: cả lớp chăm chú lắng nghe.
8
- Cả lớp chăm chú lắng nghe cô giáo giảng bài.
-Hớng dẫn HS nhận dạng BT rồi làm
-Gọi HS chữa bài( 5 HS chữa 5 bài)
-Cùng HS nhận xét. HS chữa bài( nếu sai)
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn về nhà ôn lại
b. Nhờ bạn bè giúp đỡ , Hoà đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
c. Nhờ có bạn bè giúp đỡ , Hoà đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
Thứ ngày tháng năm 200

Tiếng việt
ÔN TậP Văn kể chuyện
I.mục tiêu:
-HS kể đợc câu chuyện sáng tạo từ bài thơ(TV 5-T2) theo trí tởng tợng
II. HOạT Động dạy học chủ yếu
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích , yêu cầu
2.Luyện tập :
A.Ôn lí thuyết:
-Thế nào là kể chuyện?
-Nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện?
B . Bài tập:
Câu 1: Chép bài thơ sau :
Cánh cam lạc mẹ
Cánh cam đI lạc mẹ
Gío xô vào vờn hoang
Giữa bao nhiêu gai góc
Lũ ve sầu kêu ran .
Chiều nhạt nắng trắng sơng
Trời rộng xanh nh bể
Tiếng cánh cam gọi mẹ
Khản đặc trên lối mòn.
Bọ dừa dừng nấu cơm
Cào cào ngng giã gạo
Xén tóc thôI cắt ào
Đều rủ nhau đI tìm.
Khu vờn hoang lặng im
Bỗng râm ran khắp lối
Có điều ai cũng nói
Cánh cam về nhà tôi.
Ngân Vịnh

Câu2: Đọc bài thơ Cánh cam lạc mẹ rồi khoanh tròn vào chữ cáI trớc câu trả lời mà em cho là đúng nhất
1.Chú cánh cam rơI vào hoàn cảnh nh thế nào?
a. Cánh cam bị mẹ bỏ rơi.
b. Cánh cam bị lạc mẹ và đi vào khu rừng hoang vắng
c. Cánh cam bị lạc mẹ và đi vào khu vờn hoang vắng, tiếng chú gọi mẹ khản đặc trên lối mòn
2. Những con vật nào đã giúp cánh cam?
a. Ve sầu , Bọ dừa, Cào cào, Xén tóc
b. Bọ dừa, Cào cào, Xén tóc
c. Chị gió, Bọ dừa, Cào cào, Xén tóc
3.Bài thơ kể về chuyện gì?
a. Cánh cam bị lạc mẹ
b. Cánh cam mải chơi nên bị lạc mẹ.
c. Cánh cam bị lạc mẹ và đợc bàn bè thơng yêu , che chở , giúp đỡ.
4.Câu chuyện cánh cam lạc mẹ khuyên chúng ta điều gì?
a. PhảI nghe lời bố mẹ.
9
b. Không nên đI chơI một mình
c. Khuyên chúng ta phảI biết yêu thơng, che chở, giúp đỡ ngời lúc gặp khó khăn hoạn nạn.
-Yêu cầu HS tự làm
-Gọi HS trả lời
-Cùng HS nhận xét
Câu2: Em hãy kể lại câu chuyện Cánh cam lạc mẹ theo lời của nhân vật cánh cam
Bớc 1: Tìm hiểu đề
-Gọi HS đọc đề rồi xác định yêu cầu
*Câu hỏi gợi ý:
-Em biết gì về con cánh cam? ( Bọ cánh cứng, thân màu xanh biếc )
-Theo em câu chuyện xảy ra vào thời gian nào? Vì sao em biết? ( vào đầu mùa hạ , vì có tiếng ve sầu )
-Em tởng tợng vì sao cánh cam lạc mẹ?
-Khi bị ngọn gió xô vào khu vờng hoang, theo em tâm trạng cánh cam nh thế nào? Vì sao?
-Câu Chiều nhạt nắng trắng sơng miêu tả cảnh trời chiều nh thế nào?

-Lúc này tiếng cánh cam gọi mẹ đã nh thế nào? ( khản đặc)
-Nghe tiếng cánh cam gọi mẹ thì Bọ dừa, Cào cào, Xén tóc đã làm gì?
-Khu vờn hoang lúc này nh thế nào?
-Theo em, cánh cam có tìm đợc mẹ không? ( Không)Vì sao em biết?(vì có câu Có điều ai cũng nói .Cánh cam
về nhà tôi.)
-Em hẵy tởng tợng cảnh tiếp theo?(HS phát biểu theo trí tởng tợng. GV gợi ý: Cánh cam thiếp đi. Sáng mai tỉnh
dậy thì thấy mình đã nằm trong vòng tay yêu thơng của mẹ )
-Gợi ý:
+Nhập vai cánh cam, khi kể cần xng tôi.
+Mở bài phảI giới thiệu đợc em nhập vai cách cam trong bài thơ Cánh cam lạc mẹ để kể lại câu chuyện này
+ Kết bài : PhảI nêu đợc qua câu chuyện này, em muốn khuyên mọi ngời điều gì?
+Khi kể cần kết hợp tả hình dáng , màu sắc của cánh cam (tôi)và tả cảnh có liên quan
Bớc 2: HS làm bài
Bớc 3: Chấm chữa bài
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe
Thứ ngày tháng năm 200
TIếNG VIệT
ÔN TậP :
câu ghép cảm thụ văn học- Văn kể chuyện
I. MụC TIÊU:
-HS phân biệt trạng ngữ của câu đơn với vế của câu ghép
-Rèn khả năng cảm thụ văn học và viết đoạn văn cảm thụ văn học
-Kể đợc câu chuyện sáng tạo theo trí tởng tợng
II. HOạT Động dạy học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích , yêu cầu
2.Luyện tập :
A. Ôn tập về câu ghép
Phân biệt vế câu ghép với trạng ngữ của câu đơn.

Dấu hiệu giúp chúng ta phân biệt trạng ngữ với vế câu ghép là : Nếu đứng sau các quan hệ từ chỉ nguyên nhân, điều
kiện, giả thiết là danh từ, động từ, tính từ( hay cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ) hoặc đại từ và kết thúc bằng
dấu phẩy và nếu bỏ bộ phận ấy thì ý của nòng cốt câu không thay đổi thì bộ phận ấy là trạng ngữ; Còn nếu bộ phận
10
đứng sau quan hệ từ là động từ, tính từ ( hay cụm động từ, cụm tính từ) nêu hoạt động hoặc tính chất liên quan đến
đối tợng đợc nêu ở vế sau và đợc nối với quan hệ từ của vế sau thì đó là vế câu ghép đã bị lợc bỏ CN
-Là câu ghép khi trong câu có quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ chỉ quan hệ qua lại đứng trớc các vế câu;là trạng ngữ
của câu đơn khi nó đợc tách với nòng cốt câu bởi dấu phẩy và nếu lợc bỏ bộ phận này thì ý của nòng cốt câu không
thay đổi.
Bìa tập: Phân tích cấu tạo của các câu sau :
a. - Vì Lan chăm chỉ học tập nên Lan luôn đạt học sinh giỏi.
Vì chăm chỉ học tập, Lan luôn đạt học sinh giỏi.
- Vì chăm chỉ học tập nên Lan luôn đạt học sinh giỏi.
b. Vì những điều mong ớc của nó đã thực hiện đợc nên nó rất vui.
-Vì những điều mà nó đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học giỏi.
c. Vì ốm nên nó không đI học đợc.
- Vì ốm , nó không đI học đợc.
-Nó không đI học đợc vì ốm
-Yêu cầu HS thảo luận cặp làm bài tập.
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét. HS chữa bài:
a. - (Vì ) Lan chăm chỉ học tập (nên )Lan luôn đạt học sinh giỏi.(câu ghép)
CN VN CN VN
Vì chăm chỉ học tập, Lan luôn đạt học sinh giỏi. (câu đơn)
TN CN VN
- (Vì ) chăm chỉ học tập (nên) Lan luôn đạt học sinh giỏi.(câu ghép)
VN CN VN
b. (Vì )những điều mong ớc của nó đã thực hiện đ ợc (nên )nó rất vui .
CN VN CN VN
(câu ghép)

-Vì những điều mà nó đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học giỏi.(câu đơn)
TN CN VN
c. (Vì ) ốm (nên) nó không đi học đ ợc .( câu ghép)
VN CN VN
- Vì ốm , nó không đi học đ ợc . (câu đơn)
TN CN VN
-Nó không đi học đ ợc vì ốm. (câu đơn)
CN VN


Nó không đi học đ ợc ,vì ốm .(câu đơn)
CN VN TN

B. Cảm thụ văn học.
Trong bài thơ Chú đi tuần (TV5-T2), Nhà thơ Trần Ngọc viết:
Gío hun hút lạnh lùng
Trong đêm khuya phố vắng
Súng trong im lặng ,
Chú đi tuần đêm nay
Hải Phòng yên giấc ngủ say
Cây rung theo gió , súng bay xuống đờng
Đọc đoạn thơ trên em cảm nhận đợc điều gì đẹp đẽ về hình ảnh ngời chiến sĩ đi tuần trong đêm tối?
-Gọi HS đọc và nêu yêu cầu.
-H: +Ngời chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nh thế nào?
+Đặt hình ảnh ngời đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ bình yên của HS ,tác giả muốn nói lên điều gì?
+ Đọc những dòng thơ trên gợi cho em thấy cảnh gì?
-Yêu cầu HS làm bài. 2 em làm vào bảng phụ.
-Gọi HS đọc đoạn văn cảm thụ của mình
-Cùng cả lớp nhận xét.
11

-GV chốt ý:
Đọc đoạn thơ trên , em nh cảm thấy đợc trớc mặt mình cảnh trời đêm đông gió bấc hun hút lạnh buốt, đêm
khuya phố vắng thật yên tĩnh .Vậy mà, các chú chiến sĩ vẫn Súng trong tay lặng lẽ đi trong gió rét để tuần
tra, bảo vệ giấc ngủ bình yên cho trẻ thơ ,cho cả thành phố Hải Phòng. Đặt hình ảnh ngời chiến sĩ đi tuần bên
cạnh giấc ngủ bình yên của các em học sinh , giúp em sự quan tâm chăm sóc và tình cảm thơng yêu của các chú
chiến sĩ đối với các em học sinh sâu sắc biết nhờng nào.
C. Tập làm văn:
Đề bài: Một hôm em tình cờ nghe đợc cuộc trò chuyện của bút và vở Tập làm văn. Cuộc trò chuyện của chúng đã
nhắc nhở em phải chăm chỉ học hơn . Em hãy hình dung và kể lại câu chuyện đó.
-GV hớng đẫn HS làm
-HS làm bài
-Chấm-chữa bài
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn về nhà viết lại bài văn cho hay
Thứ ngày tháng năm 200
TIếNG VIệT
ÔN TậP
I.MụC TIÊU:
-Củng cố về từ đồng âm, xác định thành phần câu, điền dấu câu thích hợp.
-Rèn khả năng cảm thụ văn học và viết đoạn văn cảm thụ văn học
-Kể đợc câu chuyện sáng tạo theo trí tởng tợng
II.HOạT Động dạy học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích , yêu cầu
2.Luyện tập :
Bài 1: Chỉ ra nghĩa của từ thắng trong mỗi cụm từ sau:
a.Thắng cảnh tuyệt vời.
b.Chiến thắng vĩ đại.
c.Thắng nghèo nàn lạc hậu.
d.Thắng bộ quần áo mới để đi chơi.

(Gợi ý: thắng có nghĩa là : vợt qua , khắc phục đợc ; mặc, trng diện ; đẹp ; giành đợc phần hơn)
-Yêu cầu HS tự làm
-Gọi HS trình bày
-GV chốt bài làm đúng:
a. thắng có nghĩa là đẹp
b. thắng có nghĩa là giành đợc phần hơn
c. thắng có nghĩa là vợt qua , khắc phục đợc
d. thắng có nghĩa là mặc, trng diện
Bài 2: Xác định TN, CN,VN trong các câu sau và cho biết câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép
a. Khi những hạt ma xuân nhè nhẹ rơi trên lá non, cây cối trong vờn lại thêm sức sống mới.
b. Mỗi đồ vật trong căn nhà nhỏ bé ,đơn sơ mà ấm cúng đều in đậm bao kỉ niệm thân thơng.
c. Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
-GV hớng dẫn HS thảo luận cặp để làm
-Gọi các cặp nối tiếp trình bày
-GV chốt bài làm đúng:
a. Khi những hạt m a xuân nhè nhẹ rơi trên lá non , cây cối trong v ờn //
TN CN
lại thêm sức sống mới.
VN
b. Mỗi đồ vật trong căn nhà nhỏ bé ,đơn sơ mà ấm cúng// đều in đậm bao
CN
12
kỉ niệm thân th ơng.
VN
c. Tiếng cá quẫy tũng toẵng //xôn xao quanh mạn thuyền.
CN VN
Bài 3: Cho đoạn văn tả cảnh đẹp của Sa Pa sau:
Thoắt cái lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu thoắt cái trắng long lanh một cơn ma tuyết trên những
cành đào lê mận thoắt cái gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung
hiếm quý.

a. Em hãy điền dấu câu vào đoạn văn trên và viết lại cho đúng chính tả.
b. Em hãy tìm từ láy có trong đoạn văn trên.
c. Em có nhận xét gì về cách dùng từ đặt câu trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng của cách dùng từ , đặt câu đó.
-GV hớng dẫn HS làm
-Gọi HS nối tiếp trình bày
-GV chốt bài làm đúng:
a. Thoắt cái , lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn ma tuyết trên
những cành đào, lê, mận .Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm
quý.
b. lác đác , khoảnh khắc , long lanh , hây hẩy, nồng nàn .
c. HS nêu đợc :
Đọc đoạn văn trên em thấy cách dùng từ đặt câu của tác giả đã gây đợc ấn tợng mạnh mẽ cho ngời đọc.Điệp
ngữ thoắt cái đợc lặp lại ba lần gợi cảm xúc đột ngột , ngỡ ngàng và nhấn mạnh sự thay đổi nhanh chóng về
thời gian, đến mức gây bất ngờ. Đồng thời , tác giả còn sử dụng biện pháp đảo ngữ lác đác lá vàng rơi , trắng
long lanh một cơn ma tuyết cùng với các từ láy lác đác , khoảnh khắc , long lanh , hây hẩy, nồng nàn đã nhấn
mạnh và làm nổi bật đợc vẻ đẹp nên thơ của sự biến đổi về cảnh sắc thiên nhiên ở Sa Pa.
Bài 4: Một buổi sáng sơng mù,một ngọn gió lành nào đó đã để rơi một cánh cúc vàng xuống bãi đất bồi ven
sông. Bãi đất ấy nhỏ lại cách xa làng xóm nên chẳng ai để ý.Bãi đất bồi mừng khôn xiết khi cánh mai vàng đặt
mình vào lòng nó . Nó dồn tất cả chất màu mỡ tích tụ bao năm tháng cho cánh hoa.
Mấy ngày sau cánh cúc nở một mầm cây trắng xanh.
Theo em chuyện gì sẽ xảy ra? Em hãy tởng tợng và kể tiếp( Đặt tên cho câu chuyện.Ví dụ: Hoa cúc vàng)
-Hớng dẫn HS tìm hiểu đề.
-Hỏi:Em tởng tợng chuyện xảy ra tiếp theo nh thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài
-Đọc nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Bài tập về nhà:
Một hôm em ra vờn sớm và tình cờ nghe đợc cuộc trò chuyện của một cây non bị bẻ gãy ngọn không đợc chăm
sóc với một chú sẻ nhỏ. Hãy tởng tởng và kể lại câu chuyện đó.

-Gợi ý:Nội dung câu chuyện kể về cuộc trò chuyện của cây non với chim sẻ: lời than của cây non, sự cảm thông
của chú sẻ nhỏ; em rút ra đợc ý nghĩa từ cuộc trò chuyện : cần bảo vệ cây non, cần bảo vệ môi trờng
Thứ ngày tháng năm 200
TIếNG VIệT
ÔN TậP
I.MụC TIÊU:
-HS xác định TN,CN,VN trong câu;phân biệt nghĩa của từ đồng âm
-Rèn khả năng cảm thụ văn học và viết đoạn văn cảm thụ văn học
-Kể đợc câu chuyện sáng tạo theo trí tởng tợng
II.HOạT Động dạy học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích , yêu cầu
2.Luyện tập :
13
Bài 1: Xác định TN, CN,VN trong các câu sau rồi ghi Đ vào ô trống sau câu đơn, ghi G vào ô trống sau là câu ghép
a. Do học hành chăm chỉ , chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học.
b. Do chị tôi học hành chăm chỉ nên chị ấy luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học
c. Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốm trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo , có khúc trờn dài.
d. Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp để làm
-Gọi các cặp nối tiếp trình bày
-GV chốt bài làm đúng:
a. Do học hành chăm chỉ , chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học.
TN CN VN
b. (Do) chị tôi học hành chăm chỉ /(nên)chị ấy luôn đứng đầu lớp suốt cả
CN VN CN VN
năm học
c. Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốm trắng sáng//
TN CN
có khúc ngoằn ngoèo , có khúc tr ờn dài.
VN1 VN2

d. Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
TN CN VN
Bài 2:Xác định nghĩa của từ nhà trong các tập hợp sau:
a. nhà rộng
b. nhà nghèo
c. nhà sạch
d. nhà sáu miệng ăn
e. nhà Lê, nhà Nguyễn
f. Nhà tôi đi vắng rồi bác ạ!
-Yêu cầu HS thảo luận cặp để làm
-Gọi các cặp nối tiếp trình bày
-GV chốt bài làm đúng:
g. nhà rộng: chỉ ngôi nhà
h. nhà nghèo:chỉ gia cảnh, hoàn cảnh gia đình
i. nhà sạch: chỉ nhà của nói chung
j. nhà sáu miệng ăn: chỉ gia đình
k. nhà Lê, nhà Nguyễn: chỉ triều đại
l. Nhà tôi đi vắng rồi bác ạ!: chỉ vợ hoặc chồng
Bài 3:Trong bài Đất nớc(TV5-T2), nhà thơ Nguyễn Đình Thi viết:
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gío thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cời thiết tha.
Em hãy viết đoạn văn ngắn cho biết:các động từ , tính từ in đậm ở hai câu thơ cuối có tác dụng gợi tả sinh động
nh thế nào?
Gợi ý:
Đọc khổ thơ trên em thấy cảnh đất nớc trong mùa thu mới đẹp và vui biết bao! Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật nhân hoá nhằm gợi tả một cách sinh động trời thu cũng giống nh con ngời, đợc mang một gơng mặt mới đẹp
đẽ và dạt dào niềm vui.Động từ thay và tính từ mới cho thấy trời thu đã trút bỏ sắc vẻ cũ, khoác lên mình vẻ đẹp

mới.Động từ nói cời và tính từ trong biếc , thiết tha cho thấy trời thu cũng mang niềm vui say đắm của con ngời.Qua
đó ,tác giả thể hiện niềm vui phơi phới và rộng ràng trớc mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến.
Bài 4:Em hãy viết bài văn ngắn tả về ngời thân yêu nhất của em
-GV hớng dẫn HS làm bài
-Chấm chữa bài
14
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm 200
TIếNG VIệT
ÔN TậP
I.MụC TIÊU:
- Củng cố về từ loại, nghĩa của từ
-Rèn khả năng cảm thụ văn học và viết đoạn văn cảm thụ văn học
-Kể đợc câu chuyện sáng tạo theo trí tởng tợng
II.HOạT Động dạy học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích , yêu cầu
2.Luyện tập :
Bài 1: Xác định từ loạt của các từ : niềm vui , nỗi buồn, cáI đẹp , sự đau khổ, tình thơng và tìm thêm các từ tơng tự
-Yêu cầu HS tự làm
-Gọi các HS tiếp trình bày
-GV chốt bài làm đúng:
+ Các từ : niềm vui , nỗi buồn, cáI đẹp , sự đau khổ, tình thơng thuộc từ loại tính từ.
+ Tìm thêm các từ tơng tự là:niềm hạng phúc, nỗi ân hận,nỗi đau, sự khốn khổ, sự bất hạnh, cáI đói, tình yêu, sự
cô đơn
Kết luận: các từ sự , nỗi, niềm, cái, tình nếu kết hợp với DT hoặc ĐT hoặcTT thì tạo thành cụm DT hoặc cụm
ĐT hoặc TT
Bài 2:Khoanh tròn vào từ không cùng nhóm với mỗi nhóm từ sau và giảI thích
a. thị trấn, Đô Lơng, Nghệ An, Việt Nam
b. đẹp ,xấu , buồn ,vui, no, đói, khổ , sớng

c. Chân đê, chân trời, chân núi, chân bàn , chân ghế, chân ngời
d. mong ngóng, rộng rãi , mong mỏi, loắt choắt ,kháu khỉnh, thấp thoáng,
-Yêu cầu HS thảo luận cặp để làm
-Gọi các cặp nối tiếp trình bày
-GV chốt bài làm đúng:
a. Từ thị trấn không cùng nhóm vì đây là DT chung còn các từ còn lại là DT riêng.
b. Từ đói không cùng nhóm vì đây là ĐT còn các từ còn lại là TT .
c. Từ chân ngời không cùng nhóm vì đây là từ mà tiếng chân đợc hiểu theo nghĩa gốc còn các từ còn lại tiếng
chân trong các từ còn mang nghĩa chuyển .
d.Từ mong ngóng không cùng nhóm vì đây là từ ghép còn các từ còn lại từ láy .
Bài 3:Trong bài Đất nớc(TV5-T2), nhà thơ Nguyễn Đình Thi viết:
Nớc chúng ta
Nớc những ngời cha bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xa vọng nói về
Em cảm nhận đợc điều gì qua đoạn thơ trên?
Gợi ý:Đoạn thơ thể hiện lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc.Hình ảnh nớc của những ngời cha
bao giờ khuất gợi về những ngời dũng cảm, cha bao giờ biết khuất phục, cha bao giờ mất,những ngời sống mãI
với thời gian.Hình ảnh Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất . Những buổi ngày xa vọng nói về gợi cho ta thấy
tiếng của cha ông từ ngàn xa vọng về nh nhắn nhủ con cháu hãy phát huy truyền thống của cha ông , giữ vững
giang sơn.
Bài 4:
-GV hớng dẫn HS làm bài
-Chấm chữa bài
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm 200
15
TIếNG VIệT
I.MụC TIÊU:

- Củng cố luyện từ và câu
-Rèn khả năng cảm thụ văn học và viết đoạn văn cảm thụ văn học
-Rèn kĩ năng viết văn tả cây cối
II.HOạT Động dạy học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích , yêu cầu
2.Luyện tập :
Bài 1: Chép đoạn văn sau:
Ma rả rích đêm ngày.Ma tối tăm mặt muĩ. Ma thối đất thối cát. Trận này cha qua , trận khác đã tới, ráo riết hung
tợn hơn.Tởng nh biển có bao nhiêu nớc, trời hút lên , đổ xuống đất liền.
(Gĩ đê- Ma Văn Kháng)
Bài 2: Đọc đoạn văn ở BT1 rồi khoang tròn chữ cáI trớc câu trả lời câu đúng em cho là đúng nhất:
1. Đoạn văn tả cảnh gì?
a. Ma rào b. ma phùn c. ma dầm d. ma bão
2. Ba câu đầu đợc liên kết với nhau bằng cách nào?
a.Lặp từ, đó là từ
b.Thay thế từ, đó là từ thay thế cho từ
c.Dùng từ nối ,đó là từ
3. Các từ láy có trong đoạn văn là:
a. Hai từ , đó là :
b. Ba từ , đó là
c. Bốn từ, đó là :
4.Đoạn văn có mấy câu ghép?
a. Một câu , đó là câu thứ
b. Hai câu , đó là câu thứ và câu thứ
5. Xác định CN-VN trong các câu sau:
Trận này cha qua , trận khác đã tới, ráo riết hung tợn hơn.Tởng nh biển có bao nhiêu nớc, trời hút lên , đổ xuống đất
liền.
6. Tìm từ cùng nghĩa , từ trái nghĩa với từ hung tợn
- từ cùng nghĩa với từ hung tợn là:.
- từ trái nghĩa với từ hung tợn là :.

7.Trong đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a. điệp từ
b. Nhân hoá
c.điệp từ và nhân hoá
8. Ba câu ngắn ở đầu đoạn nhằm nhấn mạnh điều gì?
a. Cơn ma rất to chợt đến rồi chợt đi
b. Tính chất dầm dề dai dẳng của cơn ma
c.Tính chất dai dẳng và dữ dội của những cơn ma
9.Từ câu 1đến câu 5, tính chất của những trận ma đợc miêu tả theo mức độ nh thế nào?
a. Ngày càng mạnh hơn.
b. Ngày càng giảm dần
c. tăng tiến(ngày càng dữ dội hơn , cho đến điểm cao tột cùng.)
10.Em cảm nhận đợc điều gì khi đọc đoạn văn trên?
Bài 3:Trong đoạn văn sau , cây bàng ở mỗi mùa đợc miêu tả bằng hình ảnh tiêu biểu nào? Em thích nhất hình ảnh
cây bàng vào mùa nào ? Vì sao?
Mùa đông , cây vơn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. Xuân sang , cành trên cành dới chi chít nhữnglộc non
mơn mởn. Hè về , những tán lá xanh um che mát cả sân trờng. Thu đến , từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
Hữu Tởng
Bài 4:Em hãy tả cây bàng ở sân trờng em với sự thay đổi của nó ở các mùa trong năm
-GV hớng dẫn HS làm bài
-Chấm chữa bài
16
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm 200
TIếNG VIệT
I.MụC TIÊU:
- Củng cố luyện từ và câu
-Rèn khả năng cảm thụ văn học và viết đoạn văn cảm thụ văn học
-Kể đợc câu chuyện sáng tạo theo trí tởng tợng

II.HOạT Động dạy học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích , yêu cầu
2.Luyện tập :
Bài 1: Chép đoạn văn sau:
.
(Gĩ đê- Ma Văn Kháng)
Bài 2: Đọc đoạn văn ở BT1 rồi trả lời câu hỏi:
1. Đoạn văn tả cảnh gì?
a. Ma rào b. ma phùn c. ma dầm d. ma bão
2. Ba câu đầu đợc liên kết với nhau bằng cách nào?
a.Lặp từ, đó là từ
b.Thay thế từ, đó là từthay thế cho từ
c.Dùng từ nối ,đó là từ
3. Các từ láy có trong đoạn văn là:
a. Hai từ , đó là :
b. Ba từ , đó là :
c. Bốn từ, đó là :.
4.Đoạn văn có mấy câu ghép?
a. Một câu , đó là câu thứ
b. Hai câu , đó là câu thứ và câu thứ
5. Xác định CN-VN trong các câu sau:
Trận này cha qua , trận khác đã tới, ráo riết hung tợn hơn.Tởng nh biển có bao nhiêu nớc, trời hút lên , đổ xuống đất
liền.
6. Tìm từ cùng nghĩa , từ trái nghĩa với từ hung tợn
- từ cùng nghĩa với từ hung tợn là:
- từ trái nghĩa với từ hung tợn là :
7.Trong đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a. điệp từ
b. Nhân hoá
c.điệp từ và nhân hoá

8. Ba câu ngắn ở đầu đoạn nhằm nhấn mạnh điều gì?
a. Cơn ma rất to chợt đến rồi chợt đi
b. Tính chất dầm dề dai dẳng của cơn ma
c.Tính chất dai dẳng và dữ dội của những cơn ma
9.Từ câu 1đến câu 5, tính chất của những trận ma đợc miêu tả theo mức độ nh thế nào?
a. Ngày càng mạnh hơn.
b. Ngày càng giảm dần
c. tăng tiến(ngày càng dữ dội hơn , cho đến điểm cao tột cùng.)
10.Em cảm nhận đợc điều gì khi đọc đoạn văn trên?
Bài 3:Trong đoạn văn sau , cây bàng ở mỗi mùa đợc miêu tả bằng hình ảnh tiêu biểu nào? Em thích nhất hình ảnh
cây bàng vào mùa nào ? Vì sao?
Mùa đông , cây vơn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. Xuân sang , cành trên cành dới chi chít nhữnglộc non
mơn mởn. Hè về , những tán lá xanh um che mát cả sân trờng. Thu đến , từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
Hữu Tởng
17
Bài 4:Em hãy tả cây bàng ở sân trờng em với sự thay đổi của nó qua các mùa trong năm.
-GV hớng dẫn HS làm bài
-Chấm chữa bài
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm 200
TIếNG VIệT
cảm thụ văn học
I.MụC TIÊU:
Rèn kĩ năng viết đoạn văn cảm thụ văn học
II.HOạT Động dạy học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích , yêu cầu
2.Luyện tập :
Bài 1: Hãy chỉ ra những hình ảnh đẹp trong khổ thơ sau và cho biết em cảm nhận đợc điều gì về làng quê Việt
Nam trong mùa gặt?

Đồng chiêm phả nắng lên không
Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng
Gió nâng tiếng hát chói chang
Long lanh lới hái liếm ngang chân trời
(Tiếng hát mùa gặt)
Gợi ý:
Đọc đoạn thơ em thấy cánh đồng lúa vào mùa gặt đợc miêu tả qua hình ảnh thật đẹp và nên thơ: cánh cò
dẫn gió qua thung lúa vàng; long lanh lỡi hái liếm ngang chân trời. Màu của đồng lúa chín vàng hoà quyện với
màu nắng làm ta ngỡ nh màu vàng của lúa hắt lên làm không gian ngập nắng vàng.Những cánh cò dập dờn bay
qua cánh đồng lúa chín hay đang dẫn gió qua thung lúa vàng? Gia cánh đồng lúa chín, ngời nông dân vừa gặt hái
vừa ca hát , tiếng hát vui tơi rộn ràng, âm thanh cao vút chói chang hoà lẫn trong nắng.Đặc biệt hình ảnh
long lanh lỡi hái liếm ngang chân trời gợi tả lỡi hái phản chiếu ánh mặt trời sáng long lanh rất đẹp và sắc đa
ngang cắt rời thân lúa thoăn thoắt.Qua đó giúp ta cảm nhận đợc cảnh mùa gặt ở làng quê Việt Nam thật vui tơi ,
náo nức .Tất cả gợi lên một không khí đầm ấm ,thanh bình nơi làng quê khi mùa gặt đến.
Bài 2:
Rừng mơ ôm lấy núi
Mây trắng đọng thành hoa
Gío chiều đông gờn gợn
Hơng bay gần bay xa
(Rừng mơ- Trần Lê Văn)
Em cảm nhận đợc điều gì về vẻ đẹp của rừng mơ Hơng Sơn khi đọc đoạn thơ trên?
Gợi ý:
Đọc đoạn thơ trên , tác giả miêu tả phong cảnh ở rừng mơ Hơng Sơn thật đẹp và hữu tình. Rừng mơ bao quanh
núi đã đợc nhân hoá ôm lấy núi càng cho ta thấy sự gắn bó giữa rừng mơ với núi một cách gần gũi , thân thiết
và yêu thơng. Hoa mơ nở trắng nh mây trên trời kêt đọng lại, cảnh thực đẹp nh mơ. Gío chiều đông gờn gợn
nhẹ nhành đa hơng thoang thoảng lan toả đi khắp nơi.Tác giả đã vẽ lên một bức tranh mang vẻ đẹp của đất trời
hoà quyện trong rừng mơ Hơng Sơn.
Bài 3:
Về thăm nhà Bác ,làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

Có con bớm trắng lợn vòng
Có chùm ổi chín vàng ong sắc trời
( Về thăm nhà Bác- Nguyễn Đc Mẫu)
Đoạn thơ trên có những hình ảnh đẹp nào? Theo em tác giả dùng từ thắp và từ vàng ong có hay không?
Gợi ý:
Đoạn thơ trên , em thấy cảnh nhà Bác ở làng Sen có những hình ảnh đẹp là: hàng râm bụt thắp lên lửa
hồng;con bớm trắng lợn vòng; chùm ổi chín vàng ong sắc trời.Những hình ảnh đó gợi lên vẻ đẹp bình dị, thôn
18
quê. Cách dùng từ thắp và vàng ong rất hay. Mảnh vờn nhà Bác có hàng râm bụt dẫn lối vào rất đẹp.Từ thắp vốn
chỉ hoạt động châm lửa nhng ở đây đợc hiểu theo nghĩa chuyển , chỉ sắc đỏ của hoa râm bụt rực lên trong nắng
nh ngọn lửa đợc thắp lên. Từ vàng ong gợi tả sắc vàng của ổi chín nh hoà quyện với sắc màu của đất trời.Với
việc dùng từ đặc sắc ,câu thơ giàu hình ảnh , tác giả cho ta thấy đợc vẻ đẹp thật bình dị mà nên thơ của nhà Bác ở
làng Sen.
Bài 4: Trong bài thơ Đất nớc(TV5-T2), Nhà thơ Nguyễn Đình Thi viết:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đờng bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Em cảm nhận đợc điều gì qua đoạn thơ trên?
Gợi ý: Đoạn thơ trên , tác giả đã bộc lộ lòng tự hào về đất nớc tự do qua những từ ngữ : trời xanh đậy, núi rừng đây,
của chúng ta, của chúng ta. Điệp từ đâyvà điệp ngữ của chúng ta đợc lặp đI lặp lại có tác dụng nêu bật niềm tự
hào , niềm hạnh phúc về đất nớc giờ đây đã tự do, đã thuộc về chúng ta. Các hình ảnh những cánh đồng thơm mát,
những ngả đờng bát ngát, những dòng sông đỏ nặng phù sa đợc miêu tả theo cách liệt kê nh vẽ ra trớc mắt cảnh đất
nớc tự do bao la.
Bài 5:
Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về nh nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà

(Mẹ vắng nhà ngày bão)
Qua khổ thơ trên em hiểu hai câu thơ : Mẹ về nh nắng mới.Sáng ấm cả gian nhà nghĩa là thế nào?
Gợi ý:
Sức mạnh của ngời mẹ mạnh hơn cả cơn bão. Những ngày mẹ vắng nhà là những ngày con phải chịu đựng biết
bao khó khăn, giống nh sự chịu đựng cơn bão gây ra. Hình ảnh ngời mẹ về đợc tác giả so sánh nh ánh nắng mặt
trời toả sáng để cho bầu trời xanh trở lại, căn nhà thì sáng ấm hẳn lên Qua đây , tác giả muốn thể hiện lòng biết
ơn của mình đối với ngời mẹ thân yêu.
( Đáp án đề thi HSG huyện vòng 1-năm học 2003-2004)
Bài 6: Trong bài thơ Về thăm nhà Bác, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết:
Ngôi nhà thuở Bác thiếu thời
Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng ma
Chiếc giờng tre quá đơn sơ
Võng gai ru mát những tra nắng hè.
Đoạn thơ giúp em cảm nhận đợc điều gì đẹp đẽ thân thơng?
Gợi ý:
Hình ảnh ngôi nhà của Bác lúc thiếu thời đợc gợi lên qua những hình ảnh thật gần gũi , thân thơng. Mái nhà
tranh nghiêng nghiêng mái lợp do trải qua biết bao nắng ma.Hình ảnh rất thơ!Bên trong căn nhà chỉ có chiếc
giờng tre đơn sơ,chiếc võng gai đa Bác vào giấc ngủ mát những tra hè nóng bức.Ngôi nhà Bác đơn sơ, bình dị
nh mọi ngôi nhà ở làng quê Việt Nam. Qua đó giúp em cảm nhận đợc cuọc sống bình yên, giản dị của tuổi thơ
Bác.
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm 200
TIếNG VIệT ÔN TậP

I.MụC TIÊU:
Ôn tập v, cảm thụ văn học, viết văn tả cảnh
II.HOạT Động dạy học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích , yêu cầu
2.Luyện tập :

19
Câu 1 : Cho đoạn văn:
Hết mùa hoa ,chim chóc cũng vãn. Cây phợng chấm dứt những ngày hè tng bừng rộn rã , lại trở về trong dáng
vẻ lặng lẽ, trầm t. Nhng trong mình nó đã xuất hiện một dòng nhựa mới,chảy rạo rực khắp thân cây, chuẩn bị cho
một mùa hoa năm tới. Chúng em cũng từ giã những ngày vui chơi bổ ích để đón mừng một năm học mới.
a. Tìm các từ láy có trong đoạn văn trên
b. Gạch một gạch chéo để ngăn cách CN-VN trong mỗi câu
c. Nêu tác dụng của các dấu câu trong đoạn văn.
d. Tìm các hình ảnh nhân hoá có trong đoạn văn.
e. Theo em , đoạn văn trên thuộc phần nào của bài văn tả cây phợng?
Bài 2:Trong bài thơ Bóng mây, nhà thơ Thanh Hào viết:
Hôm nay trời nóng nh nung
Mẹ em đi cấy phơi lng cả ngày
Ước gì em hoá bóng mây
Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm
Đọc bài thơ trên, em em thấy đợc những nét gì đẹp về tình cảm của ngời con đối với mẹ?
Gợi ý:
-Hai câu thơ đầu gợi cho em thấy hình ảnh ngời mẹ đi cấy trong hoàn cảnh nào?(trời nóng nh nung)
-Trớc hoàn cảnh đó ngời con ớc muốn điều gì?( hoá thành đám mây để che cho mẹ im mát suốt cả ngày)
-Ước muốn đó cho thấy ngời con đã nghĩ gì khi mẹ đI cấy trên đồng?(mẹ rất làm việc vất vả)
Qua đó, em thấy tình cảm của con đối với mẹ có nét gì đẹp?( yêu thơng)
Bài 3:Hãy xếp các ý sau để đợc bài văn tả một ngày mới bắt đầu trên quê hơng em.
1.Làng xóm còn chìm trong bóng đêm , bỗng tiếng gà gáy rộn rã
2.Một ngày mới bắt đầu.
3.Mọi ngời trở dậy, chuẩn bị công việc hàng ngày.
4.ánh lửa bếp bập bùng
5.Tiếng gà, vịt, trâu bò
6.Chân trời rạng dần , vừng đông ửng hồng
7.Moị ngời đi tập thể dục buổi sáng.
8.Ăn cơm sáng

9.Trời sáng hẳn.
10. Mọi ngời đổ ra đờng để đi làm, trẻ con tung tăng đến trờng
11. Tiếng ngời cời nói í ới, tiếng còi xe bíp bíp
12. Dờng nh mọi hoạt động trong thôn xóm đã chuyển dần ra đờng làng
13. Thôn xóm trở nên vắng vẻ, chỉ còn các cụ già ở nhà và những hàng cây xanh rì rào trong gió
Bài 4: Em hãy tả cảnh một ngày mới bắt đầu trên quê hơng em.
3. Củng có dặn dò : Dặn về nhà viết lại bài văn cho hay hơn
Thứ ngày tháng năm 200
TIếNG VIệT
ÔN TậP
I.MụC TIÊU:
Ôn tập , cảm thụ văn học, viết văn tả cảnh
II.HOạT Động dạy học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích , yêu cầu
2.Luyện tập :
Bài1 : Cho đoạn văn tả cảnh đêm trăng đẹp trên quê hơng:
Mặt trăng/ tròn /vành vạnh /từ từ /nhô/ lên /sau/ luỹ tre/ đầu/ làng/, toả /ánh vàng/ dịu mát /xuống/ mặt /đất/.
Cành/ cây/ ,kẽ/ lá/ đẫm/ánh trăng/. Không gian /thật/ yên tĩnh/, tởng/ nh/ nghe/ rõ/ cả/ tiếng /sơng/ rơi/, tiếng/
côn trùng /rả rích/. Chị /gió/ lớt thớt/ bay/ làm/ xao động /những/ tán lá /ven /đờng/. Mùi /hoa/ thiên lí /dịu dàng/
lan toả/ Đêm trăng/ quê hơng /thật/ đẹp/ và/ thanh bình/.
a. Vạch ranh giới từ trong đoạn văn trên.
b. Tìm các từ láy, từ ghép có trong đoạn văn trên.
c.Gạch 1 gạch dới CN, gạch 2 gạch dới VN trong mỗi câu
d.Tìm hình ảnh nhân hoá có trong đoạn văn.
20
e.Em hiểu nghĩa của từ đẫmtrong câu Cành cây ,kẽ lá đẫm ánh trăngnghĩa nh thế nào?
Bài 2:Dựa vào ý bài tập 1,em hãy viết đoạn văn tả cảnh đêm trăng đẹp trên quê hơng em.
Bài 3:Trong bài thơ Những cánh buồm, nhà thơ Hoàng Trung Thông viết:
Hai cha con bớc đi trên cát
ánh mặt trời rực rỡ biển xanh

Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch
Sau trận ma đêm rả rích
Cát càng mịn , biển cành trong
Cha dắt con đi dới ánh mai hồng
a. Dựa vào ý đoạn thơ trên, em hãy điền những từ ngữ gợi tả thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cảnh hai
cha con dạo chơi trên biển:
Sau trận ma đêm qua, sáng mai ra, bầu trời và bãi biển nh đợc . Mặt đất nhuộm hồng tất bằng
những tia nắng , cát , nớc biển . Dọc bờ biển có hai cha con đang dắt tay nhau dạo
chơi trên bãi biển, họ bớc đi dới ánh nắng Ngời cha cao gầy, bóng dài lênh khênh còn cậu con trai bụ
bẫm , bóng tròn, Cảnh biển lúc bình minh mới đẹp làm sao!
( các từ ngữ cần điền: chắc nịch, gội rửa, lênh khênh,rực rỡ,trong xanh, mịn màng,mai hồng)
b. Dựa vào ý thơ trên , em hãy tởng tợng mình là bạn nhỏ trong bài và tả lại cảnh bãi biển vào một buổi sáng đẹp
trời với tâm trạng vui sớng vì lần đầu tiên đợc cha cho đi nghỉ ở biển.
3. Củng có dặn dò :
Nhận xết tiết học.
Dặn về nhà viết lại bài văn cho hay hơn.
Thứ ngày tháng năm 200
TIếNG VIệT
ÔN TậP
I.MụC TIÊU:
Ôn tập từ ,thành phần câu, cảm thụ văn học, viết văn tả cảnh
II.HOạT Động dạy học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích , yêu cầu
2.Luyện tập :
Bài 1:Tìm từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
a, Tuy nó đã lớn nhng tính tình rất
b, Chúng ta cần phải bảo vệ mọi chính đáng của phụ nữ và trẻ em.
c, của con cái là phải hiếu thảo với ông bà , cha mẹ.
d, Giải quyết công việc theo đúng của mình.

( các từ cần điền là : quyền lợi,trẻ con, quyền hạn, bổn phận)
Bài 2: Cho đoạn văn tả cảnh ma xuân:
M a/ xuân /xôn xao/ mà /phơi phới/. Những /hạt/ m a / bé nhỏ/ , mềm mại/, rơi /mà/ nh /nhảy nhót/. Hạt/ nọ/
tiếp /hạt/ kia/ đan/ xuống /lá/ cây ổi/ cong/ mọc/ lả xuống/ mặt/ ao/. Mùa đông/ xám xịt /mà /khô héo/ đã/ qua/.
Mặt/ đất/ kiệt/ sức/ bỗng/ thức /dậy/, âu yếm/ đón/ lấy/ những/ giọt /ma/ ấm áp /trong lành/.Đất trời/ lại /dịu
mềm/, lại/ cần mẫn /tiếp /nhựa/ cho/ cây cỏ/.Ma/ mùa xuân/ đã /đem/ lại /cho/ chúng /cái/ sức sống/ ứ đầy /tràn/
lên/ các/ nhánh /lá/ , mầm non/. Và/ cây/ trả/ nghĩa/ cho /ma/ bằng/ cả /mùa/ hoa thơm/ trái ngọt/.
a. Vạch ranh giới từ trong đoạn văn trên.
b. Tìm các từ láy, từ ghép có trong đoạn văn trên.
c.Gạch 1 gạch dới CN, gạch 2 gạch dới VN trong mỗi câu
d.Tìm hình ảnh nhân hoá có trong đoạn văn.
Bài 2:Trong bài thơ Bầm ơi, nhà thơ Tố Hữu viết:
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thơng con mấy lần
Ma phùn ớt áo tứ thân
Ma bao nhiêu hạt thơng bầm bấy nhiêu.
Em cảm nhận đợc điều gì qua khổ thơ trên?
21
Gợi ý: Nhờ việc sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, tác giả đã giúp em cảm nhận đợc tình cảm mẹ con thắm
thiết sâu nặng biết nhờng nào! Muốn cấy hết một ruộng lúa phải mất rât nhiều đon mạ .Tình mẹ thơng con cũng
nhiều nh vậy. Còn ngời con thơng mẹ bằng những hạt ma. Mà có ai đếm đợc có bao nhiêu hạt ma phùn đâu.
Bài 4:Dựa vào ý bài tập đọc Bầm ơi,em hãy thay lời anh chiến sĩ viết th cho bầm để nói lên tâm sự của anh .
* Gợi ý:
-Bài thơ là lời tâm tình của ai đối với ai?
-Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?
-Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
-Tình cảm của anh dành cho mẹ đợc so sánh với hình ảnh nào?
- Anh chiến sĩ đã nói nh thế nào để mẹ yên lòng?
-Qua lời tâm tình của anh em cảm nhận đợc điều gì?
-Cho HS nhắc lại cấu tạo của lá th và hớng dẫn HS viết .

3. Củng có dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Dặn về nhà viết lại bài 4 cho hay hơn.
Thứ ngày tháng năm 200
TIếNG VIệT
ÔN TậP
I.MụC TIÊU:
Ôn tập từ ,thành phần câu, cảm thụ văn học, viết văn tả cảnh
II.HOạT Động dạy học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích , yêu cầu
2.Luyện tập :
Bài 1:Cho đoạn văn sau:
Hòn đất /nổi /lên/ trên /Hòn Me /và /Hòn Sóc/, gối /đầu/ lên
CN VN
/xóm/, về/ tháng/ này/ trông/ xanh tốt /quá/. Bấy giờ /vừa/ sang
TN
/tháng chạp/ ta/, ng ời/ đất/ Hòn/ đã /nghe/ gió /Tết/ hây hẩy/ lùa/
CN VN
trong/ nắng/. Cây cối/ trên/ Hòn/ và/ các/ xóm/ nằm /kề /Hòn/ vụt
CN VN
/rạo rực/ tràn trề /nhựa sống/.
a. Tìm các dang từ riêng ,danh từ chung
b. Tìm từ ghép, từ láy
c. Xác định các thành phần câu
Bài 2: Khoanh vào từ không cùng nhóm với các từ còn lại và giải thích
a.Tổ quốc , quốc thể , giang sơn, sơn hà, non nớc
b. Quê hơng , quê mẹ , quê quán , làng quê
c. long lanh , lóng lánh , lấp ló, lấp lánh
d. xanh xao , hồng hào , trắng trẻo , đỏ đắn , đỏ au
Bài 3:Trong bài thơ Viếng lăng Bác , nhà thơ Viễn Phơng viết:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng ngời đi trong thơng nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân
Em hãy nhận xét về cách dùng từ mặt trời và tác dụng của nó trong đoạn văn trên?
Gợi ý:
-Từ mặt trời trong dòng thơ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng đợc hiểu theo nghĩa nh thế nào?
-Đó là sự vật có giá trị gì trong cuộc sống?
-Hình ảnh mặt trời trong dòng thơ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ có ý ngầm so sánh với ai? Hiểu theo
nghĩa đó , từ mặt trời có tác dụng gợi cho ta nghĩ đến những điều gì đẹp đẽ sâu sắc?
22
Bài 4:Tả cảnh hoàng hôn trên quê hơng em vào một ngày đẹp trời
3. Củng có dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Dặn về nhà viết lại bài 4 cho hay hơn.
Thứ ngày tháng năm 200
TIếNG VIệT
ÔN TậP
I.MụC TIÊU:
Ôn tập từ ,thành phần câu, cảm thụ văn học, viết văn tả cảnh
II.HOạT Động dạy học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích , yêu cầu
2.Luyện tập :
Bài 1:Xác định từ loại trong hai dòng thơ sau:
Mây trắng bồng bềnh trôi lặng lẽ
Mái chèo khuya bóng nớc rung rinh
Bài 2: Khoanh vào từ không cùng nhóm với các từ còn lại và giải thích
a.Nhân hậu , nhân từ, nhân ái , hạt nhân, nhân nghĩa
b.chân chất, chân trời, chân thật ,chân quê
c. núi non, lí tởng,khái niệm,hiện tại ,tơng lai , quá khứ

d. học hành, hăng hái,hoàng hôn, hoa huệ
Bài 3:Ghép từ an ninh vào trớc hoặc sautừng từ ngữ dới đây để tạo thành những cụm từ có nghĩa:
lực lợng, giữ vững,cơ quan ,sĩ quan , chiến sĩ,chính trị ,Tổ quốc,lơng thực , khu vực, thế giới , trên mạmg ,quốc
gia
Bài 4:Mới ngày nào em còn là học sinh lớp 1 bỡ ngỡ, rụt rè khóc thút thít theo mẹ đến trờng. Thế mà hôm nay,
giờ phút chia tay mái trờng tiểu học thân thơng đã đến. Năm năm qua ,mỗi góc sân ,hàng cây ,mỗi chỗ ngồi mỗi
chiếc bảng đen , ô cửa sổ nôi đây đều gắn bó với emcùng biết bao kỉ niệm buồn vui.Em ngắm nhìn tất cả lòng
tràn ngập bâng khuâng, xao xuyến.
Hãy tả lại trờng em trong giờ phút lu luyến ấy.
3. Củng có dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Dặn về nhà viết lại bài 4 cho hay hơn.
Thứ ngày tháng năm 200
TIếNG VIệT
ÔN TậP
I.MụC TIÊU:
Ôn tập từ ,thành phần câu, cảm thụ văn học, viết văn tả cảnh
II.HOạT Động dạy học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích , yêu cầu
2.Luyện tập :
A. Thành phần câu
Bài 1:Xác địnhTN, CN-VN trong mỗi câu sau:
a. Ve //kêu rộn rã.
CN VN
-Tiếng ve kêu //rộn rã.
CN VN
b. Em a, Cu-ba ngọt lịm //đ ờng
TN VN CN
c. Sau trận m a đêm rả rích
TN

Cát càng mịn ,biển càng trong
23
CN VN CN VN
Cha dắt con đi d ới ánh mai hồng
CN VN
d. Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa b ởi
TN VN CN
Rắc trắng v ờn nhà những cánh hoa v ơng
VN CN
Bài 2:
a.Điền dấu câu thíc hợp cho đoạn văn sau rồi viết lại cho đúng chính tả:
Nắng tr a //đã rọi xuống đỉnh đầu /mà rừng sâu// vẫn ẩm lạnh, /ánh nắng// lọt qua lá trong xanh. Chúng tôi //đi
đến đâu/, rừng //rào rào chuyển động đến đấy. Những con v ợn bạc mã ôm con gọn ghẽ// chuyền nhanh nh tia
chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp //vút qua không kịp đ a mắt nhìn theo.
b.Xác định CN-VN trong đoạn văn trên
Bài 3:
B.Cảm thụ văn học:
ẩn dụ: ẩn dụ là tên gọi sự vật hiện tợng này bằng tên sự vật hiện tợng khác có nét tơng đồng với nó nhằm tăng
sức gợi hình ,gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ:
Em thấy cả trời sao
Xuyên qua từng kẽ lá
Em thấy cơn ma rào
Ướt tiếng cời của bố
Ướt thuộc xúc giác, vốn để chỉ vật đã bị nớc thấm vào.ở đây , từ ớt lại đợc kết hợp với tiếng cời thuộc thính
giác tạo nên một cảm giác lạ lùng,thú vị, làm cho ngời đọc không chỉ cảm nhận đợc niềm lạc quan trong gian
khó ở chiến trờng của ngời bố mà còn có một ấn tợng mạnh mẽ trớc một hình ảnh thật sinh động , trong một
khung cảnh vừa hiện thực vừa lãng mạn.
Bài tập:Tìm các ẩn dụ trong mỗi ví dụ sau và nêu tác dụng của những ẩn dụ ấy .
1. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
(Từmặt trời trong dòng thơ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng chỉ Mặt trời thực, đây là sự vật có giá trị
chiếu sáng, duy trì sự sống trên trái đất. Hình ảnh mặt trời trong dòng thơ Thấy một mặt trời trong lăng rất
đỏngầm chỉ Bác Hồ.Nhờ việc sử dụng biện pháp ẩn dụ tu từ mà giúp em cảm nhận đợc Bác nh vầng mặt trời soi
sáng ,dẫn đờng,chỉ lối, đem lại cuộc sống ấm no ,hạnh phúc cho nhân dân.Bác rất quan trọng đối với dân tộc
Việt Nam cũng giống nh Mặt trời rất quan trọng đối với sự sống trên trái đất)
2 .Với đôi cánh đẫm nắng trời
Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa
(Đọc hai dòng thơ em thấy tác giả đã sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác thật đặc sắc. Từ đẫm vốn
để chỉ vật đã bị ớt sũng nớc.Thế nhng , từ đẫm trong dòng thơ Với đôi cánh đẫm nắng trờigợi hình ảnh đôi
cánh ong tắm trong nắng nh thẫm đẫm cả nắng trời. Trọn một đời của con ong là hành trình tìm hoa gây mật
ngọt cho đời.Qua đó nói lên đức tính chăm chỉ ,cần cù của bầy ong)
3. Củng có dặn dò : Nhận xét tiết học.
BTVN: 3. Cha lại dắt con đi trên cát mịn
ánh nắng chảy đầy vai
(Từ chảy vốn chỉ chất lỏng di chuyển thành dòng , thành luồng.Nhng từ chảy ở dòng thơ ánh nắng chảy đầy
vai gợi cảm giác
Thứ ngày tháng năm 200
TIếNG VIệT
ÔN TậP
I.MụC TIÊU:
Ôn tập từ ,thành phần câu, cảm thụ văn học, viết văn tả cảnh
II.HOạT Động dạy học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích , yêu cầu
24
2.Luyện tập :
Bài 1:Chép bài Mầm non và trả lời câu hỏi
1. Mầm non nép mình nằm trong mùa nào? (mùa đông)
2. Tìm những từ ngữ ,hình ảnh cho thấy mầm non đã đợc nhân hoá.(nằm ép lặng im, mắt lim dim,cố
nhìn , thấy,nghe thấy , vội bật chiếc vỏ đứng dậy , khoác áo)

3. Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về?(nhờ những âm thanh rộn ràng náo nức của cảnh vật mùa
xuân)
4. Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ tha thớt,hối hả,im ắng.(la tha-rậm rạp;vội và , vội vàng-thong
thả;im lặng-ồn ào )
5. Đặt câu có từ mầm non đợc hiểu theo nghĩa gốc.
6. Tìm các từ láy có trong bài(nho nhỏ,lim dim,hối hả, lất phất,rào rào,tha thớt, im ắng,)
7. Nêu ý chính của bài thơ.(miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên)
Bài 2: Dựa vào nội dung bài thơ Mầm non, em hãy thay lời mầm non để kể về mình và miêu tả sự chuyển mùa
kì diệu của thiên nhiên.
-Tìm hiểu đề
-Gợi ý làm dàn ý
-Cho HS làm miệng từng phần
-Làm miệng cả bài
-Viết bài văn
-Chấm chữa bài
3. Củng cố- dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Dặn về nhà viết lại bài 2 cho hay hơn.
Thứ ngày tháng năm 200
TIếNG VIệT
ÔN TậP
I.MụC TIÊU:
Ôn tập nghĩa của từ,cảm thụ văn học
II.HOạT Động dạy học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích , yêu cầu
2.Luyện tập :
Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa , trái nghĩa với mỗi từ ở bảng sau:
siêng năng dũng cảm lạc quan bao la chậm chạp đoàn kết
Từ đồng
nghĩa

chăm chỉ gan dạ tin tởng bát ngát chậm rãi chia rẽ
Từ trái
nghĩa
lời biếng hèn nhát bi quan chật hep nhanh
nhẹn
liên kêt
Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp nhất (trong các từ ngữ cho sẵn ở dới) để điền vào từng vị trí trong đoạn văn miêu tả
sau đây.
Mùa xuân đã đến hẳn rồi,đất trời lại một lần nữa(1),tất cả những gì sống trên trái đất lại vơn lên ánh sáng
mà (2)nảy nở với một sức mạnh không cùng.Hình nh từng kẽ lá khô cũng(3)vì một lá cỏ non vừa(4),hình nh mỗi
giọt khí trời cũng(5)không lúc nào yên vì tiếng chim gáy, tiếng ong bay.
1.tái sinh ,đổi mới,thay da đổi thịt,đổi thay , thay đổi, khởi sắc ,hồi sinh
2.sinh sôi ,sinh thành, phát triển, sinh năm đẻ bảy
3. xốn xang ,xao động,xao xuyến ,bồi hồi ,bâng khuâng,chuyển mình, cựa mình , chuyển động
4.bật dậy , vơn cao, xoè nở,nảy nở ,xuất hiện ,biểu hiện
5. lay động ,rung động, lung lay, rung lên
Bài 3:* Phân biệt nghĩa của các thành ngữ gần nghĩa sau
a Mắt lá răm : mắt nhỏ ,dài hình thoi nh mắt lá răm
-Mắt bồ câu : mắt trong đẹp nh mắt chim bồ câu
-Mắt sắc nh dao cau : Mắt sắc sảo ví nh dao bổ cau
b mặt búng ra sữa: mặt còn non trẻ nh bụ sữa
-mặt sắt đen sì: mặt của ngời quá cứng rắn , lạnh lùng , nghiêm khắc
25

×