Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Boi duong HSG LOP 5 PHAN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.21 KB, 17 trang )


kíNH CHàO CáC THầY CÔ GIáO Về
kíNH CHàO CáC THầY CÔ GIáO Về
Dự BUổI SHCM Hè 2009
Dự BUổI SHCM Hè 2009
Chuyên đề
Chuyên đề
Bồi dưỡng học sinh giỏi
Bồi dưỡng học sinh giỏi
môn Toán ở Tiểu học
môn Toán ở Tiểu học
Người thực hiện:
Nguyễn Bằng Việt
Trường TH Đồng Phúc
Yên Dũng, Bắc Giang

Dạng 1: Tính nhanh
1. Ghi nhớ:
-
Nếu dãy tính có phép chia 2 dấu ngoặc (là một phân số), hãy
để ý đến ngoặc thứ nhất (tử số), nếu trong đó có phép trừ thì
rất có thể giá trị ở đó bằng 0. Như vậy ta không cần tính ở số
chia (mẫu số) mà có ngay KQ bằng 0. Hoặc có thể để ý đến
yếu tố SBC = SC (TS = MS), có KQ bằng 1
-
Nếu thực hiện phép trừ 2 ngoặc thì chú ý đến yếu tố giá trị ở
2 ngoặc bằng nhau. Từ đó có KQ bằng 0.
-
Nếu có thể, hãy dùng tính chất một số nhân với một hiệu để
áp dụnh tính.
-


Chú ý vận dụng các tính chất của 4 phép tính khi cần thiết.
Chuyên đề
Bồi dưỡng
học sinh giỏi
môn Toán ở
Tiểu học

Chuyên đề
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán ở Tiểu học
2. Các bài tập:
Bài 1. Tính nhanh:
a/ (120 - 0,5 x 40 x 5 x 0,2 x 20 x 0,25 20) :
(1+ 5 + 9 + + 33 + 37)
Bài này ta chú ý vận dụng các tính chất giao hoán của phép nhân để
tính, cuối cùng được tử số bằng 0
Ta có:
(120 - 0,5 x 40 x 5 x 0,2 x 20 x 0,25 20)
= 120 - (0,5 x 20) x (0,25 x 40) x (0,2 x 5) 20
= 120 10 x 10 x 1 20 = 0
Vậy phép tính có KQ bằng 0.

Chuyên đề
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán ở Tiểu học
b/ (32 x 53 21) : (53 x 31 + 32)
Bài này ta chú ý vận dụng tính chất nhân một số với một tổng và
tính chất giao hoán trong phép nhân để tính, cuối cùng được tử số
bằng mẫu số.
Ta có: 32 x 53 21
= 53 x 32 21
= 53 x (31 + 1) 21

= 53 x 31 + 53 21
= 31 x 53 + 32
Vậy TS = MS => kết quả dãy tính bằng 1.
Ta cũng có thể biến đổi MS bằng cách áp dụng tính chất nhân một
số với một hiệu để biến đổi 31 = 32 -1

Chuyên đề
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn
Toán ở Tiểu học
Bài 2. Tính nhanh:
a/ (45900 45900 x 10 : 100 41310000 : 1000) : 24 x
8 x 59 x 4 x 125
ở bài này, ta chú ý đến dấu trừ trong ngoặc của SBC, ta vận dụng
cách nhẩm để tính.
Cuối cùng ta được kết quả bằng 0 ở ngoặc SBC. Do đó kết quả cuối
cùng của dãy tính bằng 0.
b/ (50 - 0,5 x 20 x 8 x 0,1 x 10 x 0,25 - 30) : (1+ 3 + 5 + 7 +
+ 97 + 99)
Để giải bài này, ta không cần chú ý đến ngoặc thứ hai, mặc dù
ngoặc này cũng gợi ý cho ta cách tính nhanh. Ta hãy để ý đến các
phép trừ ở ngoặc thứ nhất, vận dụng các tính chất giao hoán để
nhẩm. Cuối cùng ta được giá trị trong ngoặc này bằng 0, do đó KQ
cuối cùng bằng 0.

Chuyên đề
Bồi dưỡng học sinh giỏi
môn Toán ở Tiểu học
Bài 3.
Cho A = 1993 x 427 và B = 477 x
1993.

Tính hiệu B A mà không tính riêng tích
A và tích B.
ở bài này, ta áp dụng cách giải ở bài 1b sẽ có cách
giải phù hợp.
Bài giải:
Ta có: B = 1993 x 477 = 1993 x (427 + 50)
= 1993 x 427 + 1993 x 50
Vậy B A = 1993 x 427 + 1993 x 50 1993 x 427
1993 x 50 = 99650.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×