Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng vib hạn chế và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 39 trang )

MÔ HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VIB
HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP
Môn học
Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại
Lớp Cao Học TC – NH Khóa 01
Nhóm thực hiện:

Trần Thị Bích Hà

Mai Quốc Thịnh

Phạm Thị Thùy Linh
Nội Dung

Chương 1: Các loại mô hình quản trị rủi ro tín
dụng

Chương 2: Mô hình quản trị rủi ro tín dụng của
ngân hàng VIB

Chương 3: Hạn chế và giải pháp cho mô hình
quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng VIB
Chương 1
Các loại mô hình quản trị rủi ro tín dụng
Có hai mô hình phổ biến được áp dụng phổ
biến:
1.1. Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung
1.2. Mô hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán
1.1. Mô hình quản lý rủi ro tín
dụng tập trung


Sự tách biệt một cách độc lập giữa 3 chức năng:

Quản lý rủi ro

Kinh doanh

Tác nghiệp.

mục tiêu hàng đầu: giảm thiểu rủi ro ở mức
thấp nhất đồng thời phát huy được tối đa kỹ
năng chuyên môn của từng vị trí cán bộ làm
công tác tín dụng.
1.1. Mô hình quản lý rủi ro tín
dụng tập trung

Điểm mạnh:

Quản lý rủi ro một cách hệ thống trên quy
mô toàn ngân hàng, đảm bảo tính cạnh tranh
lâu dài.

Thiết lập và duy trì môi trường quản lý rủi ro
đồng bộ, phù hợp với quy trình quản lý gắn
với hoạt động của các bộ phận kinh doanh;
nâng cao năng lực đo lường giám sát rủi ro.

Xây dựng chính sách quản lý rủi ro thống
nhất cho toàn hệ thống.

Thích hợp với ngân hàng quy mô lớn.

1.1. Mô hình quản lý rủi ro tín
dụng tập trung

Điểm yếu:

Việc xây dựng và triển khai mô hình quản lý
tập trung này đòi hỏi phải đầu tư nhiều công
sức và thời gian.

Đội ngũ cán bộ phải có kiến thức cần thiết và
biết áp dụng lý thuyết với thực tiễn.
1.2. Mô hình quản lý rủi ro tín
dụng phân tán
Chưa có sự tách bạch giữa chức năng quản
lý rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp.
Trong đó, phòng tín dụng của ngân hàng
thực hiện đầy đủ 3 chức năng và chịu trách
nhiệm đối với mọi khâu chuẩn bị cho một
khoản vay.
1.2. Mô hình quản lý rủi ro tín
dụng phân tán

Điểm mạnh:

Gọn nhẹ.

Cơ cấu tổ chức đơn giản.

Thích hợp với ngân hàng quy mô nhỏ.


Điểm yếu:

Nhiều công việc tập trung hết một nơi,
thiếu sự chuyên sâu.

Việc quản lý hoạt động tín dụng đều theo
phương thức từ xa dựa trên số liệu chi
nhánh báo cáo lên hoặc quản lý gián tiếp
thông qua chính sách tín dụng.
1.3. Định hướng áp dụng mô
hình quản trị rủi ro tín dụng
o
Theo yêu cầu thực tiễn của hoạt động tín dụng
o
Theo khuyến cáo của ủy ban Basel và tuân thủ
thông lệ quốc tế,
o
Căn cứ vào các điều kiện chung về pháp lý, thị
trường, công nghệ, con người, mô hình các
NHTM Việt Nam

Khuyến nghị: nên áp dụng mô hình quản lý rủi
ro tập trung
1.3. Định hướng áp dụng mô
hình quản trị rủi ro tín dụng

Tại hội sở: tách biệt chức năng quyết định và
chức năng quản lý tín dụng

Tại chi nhánh: tách biệt chức năng bán hàng,

chức năng phân tích tín dụng và chức năng tác
nghiệp
Chương 2
Mô hình quản trị tín dụng của VIB
2.1. Khái quát về ngân hàng VIB

Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam, tên viết tắt là Ngân hàng Quốc
Tế (VIB) được thành lập ngày 18 tháng 9 năm 1996, trụ sở đặt tại
198B Tây Sơn. Q. Đống Đa - Hà Nội.
Đến 20/10/2011, sau 15 năm hoạt động, VIB đã trở thành một trong
những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam với:

Tổng tài sản đạt trên 100 nghìn tỷ đồng, vốn điều lệ 4.250 tỷ đồng,
vốn chủ sở hữu đạt trên 8.200 tỷ đồng.

VIB hiện có 4.300 cán bộ nhân viên phục vụ khách hàng tại 160 chi
nhánh và phòng giao dịch tại trên 27 tỉnh/thành trọng điểm trong cả
nước.
2.2 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại VIB:
2.2.1 Bộ máy Quản trị rủi ro:

Khối quản lý rủi ro bao gồm 3 phòng do Tổng Giám đốc Quản lý

Phòng quản lý rủi ro hoạt động

Phòng quản lý rủi ro tín dụng

Phòng quản lý rủi ro thị trường. Khối quản lý rủi ro do Tổng
Giám đốc quản lý.


Về cơ cấu tổ chức, hai khối chính chuyên trách quản trị rủi ro ở
VIB:

Khối quản lý tín dụng

Khối quản lý rủi ro.
2.2 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại VIB:
2.2.1 Bộ máy Quản trị rủi ro:
VIB phân rủi ro thành bốn nhóm chính:

Rủi ro chiến lược: được quản trị ở tầm Ủy ban quản lý rủi ro đang trong
quá trình thể chế hóa.

Rủi ro tín dụng do hệ thống bao gồm Ủy ban tín dụng, Khối quản lý tín
dụng và Phòng quản lý rủi ro tín dụng (thuộc Khối quản lý rủi ro) quản
trị.

Rủi ro thị trường do hệ thống bao gồm Ủy ban quản lý tài sản nợ có
(ALCO), Khối nguồn vốn và kinh doanh ngoại hối, Phòng quản lý rủi
ro thị trường (thuộc Khối quản lý rủi ro) quản trị.

Rủi ro hoạt động do hệ thống phối kết hợp giữa Phòng quản lý rủi ro
hoạt động (thuộc Khối quản lý rủi ro), Phòng kiểm toán nội bộ (trực
thuộc Ban kiểm soát) và Phòng
2.2 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại VIB:
2.2 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại VIB:

Trưởng đơn vị kinh doanh:

Quản lý khách hàng:


Phân cấp phê duyệt tín dụng:

Quy trình quản trị rủi ro tín
dụng, với các nội dung cơ bản:

Quy định về định giá tài sản
bảo đảm:

Hội đồng quản trị:

Phòng kiểm toán nội bộ:

Ủy ban quản lý rủi ro:

Ủy ban tín dụng:

Tổng Giám đốc:

Hội đồng tín dụng:

Khối quản lý tín dụng:

Khối Kinh doanh:
2.2.3 Trích lập dự phòng rủi ro:

VIB thực hiện trích lập một khoản dự phòng chung bằng
0,75% trên tổng các khoản cho vay chưa được thanh toán
thuộc các nhóm từ Nhóm 1 đến Nhóm 4 và các thư bảo lãnh
còn hiệu lực, thư tín dụng, các cam kết cho vay không hủy

ngang tại ngày cuối tháng hoặc ngày cuối quý trước đó.

VIB cũng trích lập dự phòng cụ thể trên cơ sở rủi ro tín dụng
thuần của các khoản cho vay và tạm ứng (được tính sau khi
đã trừ đi giá trị của các khoản bảo đảm đã nhận) đối với mỗi
khách hàng theo các tỷ lệ tương ứng với từng nhóm như sau:
Nhóm nợ Phân loại nợ Tỷ lệ dự phòng
Nhóm 1 Nợ đủ tiêu chuẩn 0%
Nhóm 2 Nợ cần chú ý 5%
Nhóm 3 Nợ dưới tiêu chuẩn 20%
Nhóm 4 Nợ nghi ngờ 50%
Nhóm 5 Nợ có khả năng mất vốn 100%
2.2.4 Kiểm tra giám sát tín dụng độc
lập


Giám sát tín dụng độc lập là khâu quan trọng
nhằm mục tiêu đảm bảo các khoản cấp tín
dụng được sử dụng đúng mục đích, phát hiện
chấn chỉnh kịp thời những tồn tại, vi phạm có
khả năng ảnh hưởng đến việc thu hồi nợ của
Ngân hàng;

Giám sát tín dụng độc lập đảm bảo các quy
định của pháp luật, các cơ chế, chính sách,
định hướng của VIB trong hoạt động cấp tín
dụng được tuân thủ đầy đủ và đưa ra những
cảnh báo nhằm hạn chế rủi ro;
Về tổ chức bộ máy giám sát tín dụng độc lập của VIB có:


Phòng Giám sát tín dụng thuộc Khối quản lý tín dụng gồm:
o
Bộ phận giám sát tín dụng trực tiếp
o
Bộ phận báo cáo xử lý dữ liệu tín dụng

Phòng Kiểm toán nội bộ gồm:
o
Bộ phận giám sát hoạt động
o
Bộ phận kiểm toán trực tiếp
o
Bộ phận giám sát sau kiểm toán trực tiếp
2.2.5 Hệ thống thông tin quản trị tín dụng:

Hệ thống thông tin quản trị tín dụng là tập hợp các thông tin liên quan đến quá
trình cấp tín dụng đối với khách hàng …

mục đích đảm bảo an toàn cho hoạt động cấp tín dụng của VIB, phòng ngừa và
hạn chế rủi ro tín dụng.

Hệ thống thông tin tín dụng tại VIB có hai cấu thành chính là:

Hệ thống thông tin khách hàng có quan hệ tín dụng được cập nhật và lưu trữ
trong hồ sơ cấp tín dụng và nhập vào hệ thống thông tin của VIB chủ yếu do bộ
phận Giao dịch tín dụng thực hiện;

Hệ thống báo cáo thông tin tín dụng: thực hiện theo quy định của Ngân hàng
Nhà nước, Cơ quan thống kê và yêu cầu quản trị của VIB nhằm quản trị thông
tin tín dụng chi tiết tới từng khách hàng, lịch sử giao dịch và quan hệ với

VIB, nhằm đưa ra cảnh báo cho hệ thống, bảo đảm duy trì các tỷ lệ, chính
sách, định hướng tín dụng.
2.3 Tình hình hoạt động tín dụng tại VIB giai đoạn
2007 – 2009

Áp dụng mô hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung giúp VIB kiểm soát
được rủi ro tín dụng ở mức thấp so với bình quân của hệ thống ngân hàng;
giúp kiểm soát việc mở rộng danh mục các khoản cho vay và tăng trưởng
dư nợ tín dụng.

Tổng dư nợ 31/12/2009 là 27,352,682 triệu đồng, tăng 38.32 % so với
2008 là 19,774,510 triệu đồng; tăng 14,67% so với 2007 (17,244,250 triệu
đồng).

Đánh giá ảnh hưởng của mô hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung trong
hoạt động tín dụng của VIB:
2.3 Tình hình hoạt động tín dụng tại VIB giai đoạn
2007 – 2009
2.3.1 Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ:
(Dựa theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ban hành ngày 22 tháng 4
năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam):
2.3 Tình hình hoạt động tín dụng tại VIB giai đoạn
2007 – 2009
2.3.2 Cơ cấu dư nợ phân
theo ngành hàng:
Tại thời điểm 31/12/2009,
Ngành hàng chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong tổng
dư nợ là Ngành Thép
(15.13%), Bất động sản cá

nhân (12.60%), Ngành
Lương thực thực phẩm
(8.93%).
2.3 Tình hình hoạt động tín dụng tại VIB giai đoạn
2007 – 2009
2.3.3 Cơ cấu dư nợ theo loại tiền:
2.3 Tình hình hoạt động tín dụng tại VIB giai đoạn
2007 – 2009
2.3.4 Cơ cấu dư nợ theo khách hàng:

×