Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐE KIEM TRA 1 TIET CHUONG IV DAI SO 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.16 KB, 3 trang )

PHÒNG GD-ĐT KIM SƠN
TRƯỜNG THCS Thượng kiệm
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
1 TIẾT - CHƯƠNG IV
MÔN : TOÁN 9 -Năm học 2010-2011
Cấp độ

Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1) Hàm
số
y = ax
( a ≠ 0)
Nắm
được
tính chất
của hàm
số y =
ax
(a≠0)
Xác
định
được
tọa độ
giao
điểm
của (P)
và (d)


Vẽ
được
đồ thị
hàm số
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(câu1a)
1 đ

10%
1(Bài
1b)
1 đ
1
0%
1(Bài
1a)
1 đ
10%
3 câu

30
%
2) PT bậc
hai một
ẩn
Nắm
được
định lý

Vi et .
Nắm
vững
cách
tính ∆’
Giải
được
phương
trình
bằng
công
thức
nghiệm
hoặc
công
thức
nghiệm
thu gọn
Nhẩm
nghiệm
theo
trường
hợp
đặc
biệt
của Hệ
thứcVi
ét
Tìm
nghiệm

của pt
theo
tổng và
tích 2
nghiệm
của
phương
trình
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 (câu2)
1 đ
10
%
1(câu3)
1 đ
10
%
2 (Bài
2a,b)
2 đ

20%
2 (Bài
3a,b)
2 đ

20%
1 (Bài

3c)
1 đ
10
%
7 câu

70
%
Tổng số
câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %
2 câu
2,0 đ

20%
4 câu
4,0 đ

40 %
4 câu
4,0 đ
40%
10 câu
10 đ
10
0%
1
PHÒNG GD-ĐT KIM SƠN

TRƯỜNG THCS Thượng kiệm
KIỂM TRA 1 TIẾT - CHƯƠNG IV
MÔN : TOÁN 9 - Năm học 2010-2011
( 45 phút không kể thòi gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (3điểm)
Câu 1: (1 điểm) Cho hàm số y = -
2
2
1
x
. Kết luận nào đúng trong các câu sau đây :
A. Hàm số luôn nghịch biến .
B. Hàm số luôn đồng biến .
C. Hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0
D. Hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0
Câu 2 (1 điểm) Phương trình x
2
+ 5x - 6 = 0 có 2 nghiệm, trong đó có một nghiệm là:
A. x = -1 B . x = 5 C. x = - 6 D . x = 6
Câu 3 (1 điểm) Biệt thức ∆’ của phương trình 4x
2
- 6x - 1 = 0 là:
A. ∆’ = 5 B. ∆’ = 13 C. ∆’ = 52 D. ∆’ = 20
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1 (2 điểm) Cho hai hàm số y = x
2
và y = x + 2
a) Vẽ đồ thị các hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ
b) Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị đó .
Bài 2 (2 điểm) Giải các phương trình

a) 2x
2
- 5x + 1 = 0 b) 3x
2
- 4
6
x - 4 = 0
Bài 3 (3 điểm) Tính nhẩm nghiệm các phương trình sau:
a. 2001x
2
- 4x - 2005 = 0 b. (2 +
3
)x
2
-
3
x - 2 = 0 c. x
2
- 3x - 10 = 0
PHÒNG GD-ĐT KIM SƠN
TRƯỜNG THCS Thượng kiệm

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT –
CHƯƠNG IV
MÔN : TOÁN 9 - Năm học 2010-2011
Bài Nội dung Điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
I. Phần trắc nghiệm khách quan

Chọn (D) Hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0
Chọn (C). x = - 6
Chọn (B). ∆’= 13
(3 điểm)
1,0 đ
1,0 đ
1,0 đ
Bài 1
II. Phần tự luận:
a) Vẽ đồ thị hàm số y = x
2
và y = x + 2
* Lập bảng giá trị đúng
- Vẽ hệ trục tọa độ, chia đơn vị chính xác
- Vẽ đúng đồ thị (P): y = x
2
- Vẽ đúng đồ thị (d): y = x + 2
(3điểm)
0.5 đ
0,5 đ
0.5 đ
0,5 đ
2
f(x)=x^2
f(x)=x+2
-4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5
-2
2
4
6

x
y
b) Toạ độ giao điểm của hai đồ thị :
* Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị trên là nghiệm của phương trình:
x
2
= x + 2
 x
2
- x - 2 = 0
Giải pt trên ta được: x
1
= -1; x
2
= 2
- Với x
1
= -1 => y = 1
- x
2
= 2 => y = 4 .
Vậy tọa độ giao điểm là (-1;1) và (2;4)
(1 điểm)
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
Bài 2
a) 2x
2

- 5x + 1 = 0 ∆ = (-5)
2
- 4 . 2 . 1 = 17 > 0 =>

=
17
Vậy Phương trình có 2 nghiệm phân biệt là: x
1
=
4
175 +
; x
2
=
4
175 −
b) 3x
2
- 4
6
x - 4 = 0 ∆’ = (-2
6
)
2
+ 12 = 36 =>
'∆
= 6 .
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt là: x
1
=

3
662 +
; x
2
=
3
662 −

(2 điểm)
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0,5đ
Bài 3 Tính nhẩm nghiệm các phương trình:
a. 2001x
2
- 4x - 2005 = 0
Vì phương trình có dạng a – b + c = 0 ,
nên pt có 2 nghiệm là: x
1
= -1 ; x
2
=
2001
2005
b. (2 +
3
)x
2
-

3
x - 2 = 0
Vì phương trình có dạng a + b + c = 0 ,
nên pt có 2 nghiệm là: x
1
= 1 ; x
2
=
32
2
+

c. x
2
- 3x - 10 = 0, vì a và c trái dấu, nên pt có 2 nghiệm phân biệt.
Theo hệ thức vi ét: x
1
+ x
2
= 3 và x
1
x
2
= -10
Vậy x
1
= 5 , x
2
= -2
(3 điểm)

0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.25đ
0.5đ
0.25đ
3

×