Trường BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II
Lớp:. . . . . . . ĐẠI SỐ 9
Họ tên HS: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Điểm Nhận xét của giáo viên
I. Trắc nghiệm( 4 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước câu chọn đúng cho mỗi trắc nghiệm sau:
Câu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất?
A. y = 2x B. y = –x + 5 C.
2
2 x−
D. Chỉ A và B.
Câu 2: Cho hàm số bậc nhất y = ( m- 3 )x + 3. Giá trị của m để hàm số trên nghịch biến là:
A. m > 3 B. m < 3 C.
3m
≤
D. m < –3
Câu 3: Cho hàm số y =
( )
5 2m x− +
. Giá trị nào của m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất?
A. m > 5 B.
5m
≤
C. m < 5 D.
5m
≥
Câu 4: Xác định giá trị m của hàm số y = (m + 1)x + 3 để đồ thị của nó cắt đường thẳng
y = –3x + 2
A. m
≠
– 1 B. m
≠
– 2 C. m
≠
– 4 D. m
≠
–3
Câu 5: Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và đi qua điểm A( 2 ; 4). Hệ số góc a của hàm số này
là:
A. a = 2 B. a = –1/2 C. a = – 2 D. a = ½
Câu 6: Với những giá trị nào của m thì đồ thị h/số y = –3x + (m – 2) cắt trục tung tại điểm có tung
độ
bằng – 3?
A. m = 5 B. m = 1 C. m = – 3 D. m = – 1
Câu 7: Cho h/số y =
3 2x− −
. Số đo góc
α
được tạo bởi đồ thị h/số và trục Ox là:
A.
0
145
B.
0
120
C.
0
30
D.
0
65
Câu 8: Đường thẳng y = 2x – 2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng:
A. 1 B. 2 C. – 2 D. – 1
II. Tự luận: ( 6 điểm)
Bài 1( 4,5 điểm): a) Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của hai hàm số sau:
y =
2 2x −
(1)
và y =
3 3x
− +
(2)
b) Gọi A là giao điểm của đồ thị hàm số (2) với trục Ox.
Tìm tọa độ điểm A.
c) Tính số đo góc
α
tạo bởi đường thẳng (1) với trục Ox.
Bài 2 ( 1,5 điểm):
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b nếu đồ thị của hàm số này đi qua điểm A(2; 1) và cắt
trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN:
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Mỗi câu họn đúng ghi 0,5 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp
án
D B C C A D B A
II. TỰ LUẬN: ( 6 Điểm)
Bài 1 ( 4,5 điểm) câu a/ Vẽ đúng đồ thị của mỗi hàm số ghi 1 điểm ( Tổng cộng 2
điểm)
Câu b/ Làm đúng ghi 1 điểm.
Câu c/ Làm đúng ghi 1,5 điểm.
Bài 2: Làm bài đúng ghi 1,5 điểm.