Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Điều tra các cây thuốc chữa bệnh ngoài da của người dao ở ba vì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.24 MB, 59 trang )

MỤC LỤC
Đặt vấn đề
Phần I Tổng quan 1
1.1, Bệnh ngoài da và thuốc điều trị 1
1.1.1 .Bệnh nấm ngoài da 1
1.1.2. Các bệnh nhiễm trùng ngoài da khác
6
1.2. Người Dao và kinh nghiệm chữa bệnh bằng thuốc nam
9
1.2.1. Xã Ba Vì và người Dao ở Ba Vì 9
1.2.2 Người Dao với nghề làm thuốc Nam 11
1.2.3. Những nghiên cưú về cây thuốc người Dao ở Ba Vì đã thực hiện

12
Phầnll Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 14
2.1. Đối tượng nghiên cứu

14
2.2. Phương pháp nghiên cứu 14
2.2.1. Phương pháp điều tra cộng đồng

14
2.2.2. Xác định tên khoa học cây thuốc người Dao

.

14
PhầnlII Kết quả và bàn luận 18
3.LKết quả điều tra cộng đồng 18
3.2. Kết quả thử tác dụng kháng nấm, kháng khuẩn bằng dịch ép tươi 34


3.3. Kết quả thử tác dụng của dịch ngâm cồn

.
40
3.4. Một số bàn luận 41
Phần IV Kết iuận và đề nghị 43
4.1 .Từ những kết quả điều tra chúng tôi đi đến một số kết luận như sau

43
4.2. Một số đề xuất

44
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới TS.Trần Văn ơn và
ThS.Vũ Vân Anh ( Bộ môn Thực Vật Trường Đại Học Dược Hà Nội), những người
thầy đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các cán bộ Bộ môn Thực Vật
đã quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện khoá luận này.
Tôi xin chân thành cám ơn sự hợp tác, giúp đỡ quí báu của các thầy lang ở xã
Ba Vì đã nhiệt tình cung cấp thông tin và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực
hiện khoá luận này, đặc biệt là các gia đình bà Triệu Thị Thanh, Triệu Thị Lan,
Triệu Thị Bảy.
Cuối cùng tôi xin được gửi lời cám 0fn tới ban giám hiệu, các thầy cô giáo
trong toàn trường, gia đình và bạn bè đã luôn giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện
khoá luận.
Mặc dù có nhiều hạn chế về vật chất, thời gian và trình độ nhưng với những
sự giúp đỡ trên, tôi đã hoàn thành khoá luận đúng thời hạn. Tôi xin chân thành cám
om!
Hà nội, tháng 0512006
Sinh viên

Đặng Gia Toại
CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT
VQG
Vườn quốc gia.
TS

Tiến sỹ
ThS Thạc sỹ
TW Trung ương
VDLC
Viêm da liên cầu
VN Vẩy nến
NXB

.

.

Nhà xuất bản
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Trang
BảngS.l. Các họ có cây thuốc chữa bệnh ngoài da

.
18
Bảng3.2. Cây thuốc người Dao có tác dụng chữa bệnh ngoài d a

20
Bảng3.3 . Tác dụng điều trị của 19 cây thuốc điều tra 29
Bảng3.4. Danh mục cây thuốc được thử tác dụng 34

Bảng3.5. Tác dụng của dịch ép tươi cây Đìa sèng meng 36
Bảng3.6 Tác dụng dịch ép tươi cây Mìa im nhạu

38
Bảng3.7. Tác dụng của dịch ngâm cồn
41
Bảng3.8.Kết quả thử tác dụng của dịch ép tươi các mẫu cây 42
Bảng3.9. Kết quả thử tác dụng của dịch ngâm cồn các mẫu cây

42
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình2.1.Hình ảnh các chủng nấm thử ( chụp ở vật kính 40) 16
Hình3.1.Cây Callicarpa sp. Verbẹnaceae



35
2.Cầy Psychotrria rubra ( Lour.) Poit. Rubiaceae 36
Hình3.3.Cây Ageratum houstonianum Mill. Asteraceae 37
Hình3.4.Cây Ixora sp. Rubiaceae 37
Hình3.5.Cây Clerodendrum sp. Verbenaceae

38
Hình3.6.Cây Pratỉa mummularia (Lamk.)A.BrAschers. Campanulaceae 39
Hình3.7.Cây Xanthophytum sp. Rubiaceae 40
ĐẶT VÂN ĐỂ
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm và mưa nhiều
về mùa Hè, lạnh và khô về mùa Đông. Đây là điều kiện thuận lợi cho các vi sinh
vật phát triển và gây bệnh ở người trong đó có các vi sinh vật gây bệnh ngoài da.

Bên cạnh đó, việc sử dụng kháng sinh phổ rộng kéo dài, lạm dụng corticoid,
chiếu xạ, nhiễm HIV, sử dụng lan tràn các hoá mỹ phẩm ngoài da, môi trường
sống ô nhiễmv.v dẫn đến tỷ lệ mắc các bệnh ngoài da ngày một gia tăng.
Đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, trải dài trên nhiều vĩ độ và độ cao khác
nhau, địa hình phức tạp cũng tạo cho nước ta một hệ thực vật vô cùng phong phú và
đa dạng với khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao, 600 loài nấm, 800 loài rêu [8].
Nhiều cây thuốc đã được nhân dân ta sử dụng hiệu quả trong phòng và chữa bệnh,
trong đó có các bệnh ngoài da. Đã có nhiều nghiên cứu về các bài thuốc chữa bệnh
trong dân gian cho thấy việc sử dụng thuốc có nguồn gốc thảo dược đang ngày càng
được quan tâm và coi trọng.
Ngưòi Dao ở nước ta có truyền thống lâu đời trong việc sử dụng cây cỏ làm
thuốc, trong đó người Dao ở Ba Vì.
Nhằm góp phần làm sáng tỏ một số kinh nghiệm trong việc điều trị các bệnh
ngoài da bằng cây thuốc của người Dao ở Ba Vì, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài
“Điều tra thuốc chữa bệnh ngoài da của dân tộc Dao tại Vưòĩi Quốc Gia Ba Vì”
với các mục tiêu :
+ Điều tra việc sử dụng thuốc cây cỏ để chữa bệnh ngoài da của người Dao ở
Ba Vì.
+ Lập danh sách những cây thuốc thưòfng dùng để chữa bệnh ngoài da và mô tả
đặc điểm thực vật của một số cây thuốc điển hình.
+ Sơ bộ đánh giá khả năng kháng nấm và kháng khuẩn của một số cây thuốc.
Do thời gian hạn chế, khoá luân còn nhiều vấn đề cần phải đi sâu, khảo sát
thêm. Tuy nhiên chúng tôi cũng mong muốn được góp phần tìm kiếm, bảo tồn và
phát triển nguồn tài nguyên làm thuốc cũng như tri thức sử dụng nguồn tài nguyên
đó ở nước ta.
PHẦN I
TỔNG QUAN
1.1. Bệnh ngoài da và thuốc điều trị
Da là một trong những cơ quan lớn nhất trong cơ thể. Da đảm bảo rất nhiều
chức năng quan trọng:

+ Bảo vệ tránh tổn thưong bên ngoài.
+ Giữ ổn định các cơ qụan với nhau.
+ Có vai trò trong cân bằng dịch, chủ yếu là bài tiết nhưng cũng có khả
năng hấp thu dịch.
+ Kiểm isoát thân nhiệt.
+ Cơ quan cảm giác quan trọng.
+ Chuyển hoá vitamin D.
+ Hàng rào bảo vệ quan trọng chống các tác nhân lý học, hoá học và sinh
học.
+ Chức năng thẩm mỹ[12].
Trên thế giới, khoảng 10% nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu là các bệnh
về da[12]. ở đây chúng tôi chỉ xin phép đề cập đến các bệnh về da có nguyên
nhân là nhiễm trùng (chủ yếu là vi khuẩn và nấm).
Việt nam là một nước đang phát triển, điều kiện vệ sinh còn kém, hofn nữa
khí hậu nhiệt đới gió mùa là điều kiện rất thuận lợi cho các bệnh nhiễm trùng
ngoài da.
1.1.1.Bệnh nấm ngoài da
Vi nấm là những vi sinh vật thuộc nhóm nhân thực, có nhân và có vách tế
bào thực sự. Vi nấm không có diệp lục tố nên không có khả năng tự dưỡng. Bù
lại, nhờ có hệ thống men rất dồi dào mà chúng có thể lấy các chất dinh dưỡng
cần thiết từ cơ thể các vi sinh vật khác hoặc từ một số loại cơ chất khác nhau [5].
Việc nghiên cứu về vi nấm đã đem lại rất nhiều lợi ích cho con người, ngày nay,
vi nấm được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là trong công
nghiệp rượu bia, thực phẩm, trong công nghiệp dược phẩm.
Vi nấm gây bệnh cho người có khoảng 100 loại, trong đó:
- 20 loại gây bệnh nội tạng, làm chết người.
- 35 loại gây bệnh nội tạng nhẹ, bệnh ở da và mô dưới da, mạch bạch
huyết.
- 45 loại gây bệnh ở da và màng nhày.
Trên thế giới, trong những năm gần đây, các bệnh do vi nấm gây ra xuất

hiện ngày một tăng. Theo nhiều chuyên gia trong lĩnh vực lâm sàng đánh giá thì
mối đe doạ của vi nấm đối với sức khoẻ của con người chỉ đứng sau virus và vi
khuẩn [10].
Sự phát triển các bệnh do vi nấm gây ra trong vài thập niên gần đây có
nhiều nguyên nhân. Trong đó một nguyên nhân quan trọng không thể không nói
đến đó là sự bùng nổ của đại dịch AIDS. Sự lây nhiễm vims HIV đã làm tổn
thương hệ thống miễn dịch và là cơ hội cho các vi nấm xâm nhập vào cơ thể.
Tiếp đến là các nguyên nhân như việc sử dụng kháng sinh, các chất corticoid một
cách tuỳ tiện cũng là yếu tố quan trọng làm gia tăng các bệnh do nấm. Bên cạnh
đó, số người bị mắc bệnh tiểu đường ngày một tăng (cơ địa của người mắc bệnh
tiểu đường dễ bị mắc một số bệnh nấm), các ca ghép cơ quan đặc biệt là ghép
thận cũng không ngừng tăng lên cũng là yếu tố thuận lợi cho nấm lây nhiễm và
gây bệnh. Ngoài ra những yếu tố như điều kiện khí hậu nóng ẩm như ở nước ta
rất thuận lợi cho sự phát triển của vi nấm, điều kiện sống, điều kiện vệ sinh
phòng bệnh ở nước ta còn thấp càng tạo điều kiện cho sự phát triển của vi nấm.
Trong khi các bệnh do vi nấm ngày một tăng thì việc đầu tư cho nghiên cứu sản
xuất các kháng sinh kháng nấm còn chưa được chú ý cả về thời gian và kinh phí
[5].
Vi nấm gây bệnh ngoài da phần lớn thuộc nhóm vi nấm có tên gọi là
dermatophytes, sống ký sinh trên vật chủ, được chia thành 3 chi:
+ Epidermophyton (2 loài).
+ Trichophyton (231oài).
+ Microsporum (28 loài).
Nấm da chủ yếu gây bệnh ở bề mặt của da và những nơi có chất sừng
(Keratin) như ở da, tóc, lông, móng v.v [5,10,12].
Bệnh nấm da phổ biến ở những nơi có điều kiện vệ sinh thiếu thốn (như ở
nông thôn, bộ đội v.v ), phổ biến ở các vùng khí hậu nhiệt đới ẩm [5,10].
Bệnh vẩy nến ( còn gọi là vẩy rồng) do Trichophyton concentricum gây ra
thưcmg gặp ở những vùng dân tộc thiểu số ở nước ta. Bệnh này rất khó chữa trị,
thường kéo dài nhiều năm làm cho một vùng da rộng lớn bị tổn thưofng. Da

thường không bị viêm nhưng ngứa và tróc vẩy, các vẩy này sắp xếp thành những
hình đổng tâm[5,12].
Ngoài các bệnh nấm do nhóm dermatophytes, bệnh nấm Candida
( Candidiasis) cũng thưcmg xuất hiện ở da, Bệnh gây ra do các loại nấm men nội
sinh thuộc giống Candida, chủ yếu là Candida albicans gây ra [5].
Các điều kiện thuận lợi cho vi nấm Candida gây bệnh là:
- Yếu tố sinh lý: Phụ nữ có thai.
- Yếu tố bệnh lý: Như mắc bệnh đái tháo đường, chứng béo phì, suy dinh
dưỡng.
- Yếu tố thuốc men: Do lạm dụng các kháng sinh có phổ tác dụng rộng ,
dùng kéo dài và liều cao, dùng các loại corticoid liều cao và lâu dài, các loại
thuốc ức chế miễn dịch, các thuốc điều trị ung thư và giai đoạn phát bệnh của hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do HIV/AIDS.
Bệnh vi nấm do Candida phổ biến ở khắp mọi nơi trên thế giới , bệnh
nhân thuộc mọi lứa tuổi, mọi chủng tộc và ở cả hai giới nam và nữ.
Một số bệnh ở da do Candida gây ra:
- Viêm da : Thưòíng gặp ở những người có da dẻ luôn bị ẩm ướt (đổ mồ hôi,
nhúng tay chân vào nước thưcmg xuyên v.v ). Các tổn thương chủ yếu hay gặp ở
những nếp của da như vùng da bẹn , giữa hai mông, hõm nách, rốn, dưới hai
quầng vú v.v Da ở đây bị viêm thành những mảng to , màu đỏ, có rỉ nước vàng ,
ngứa. Bên cạnh đó có những tổn thương nhỏ hơn , kích thước không đều, ở phần
da kẽ tay kẽ chân v.v phần thượng bì bị hoại tử, có màu trắng, dễ vỡ nát khi lấy
mũi dao cạo nhẹ lên và dưới đó là phần da non có màu đỏ.
Vi nấm gây bệnh chủ yếu là Candida albicans.
-Viêm da hạt: Thường hay gặp ở các trẻ em bị suy giảm miễn dịch. Bệnh
biểu hiện bằng những tổn thưomg có nổi hạt ở mặt và thưòíng kéo dài nhiều ngày .
- Viêm móng và quanh móng: Bệnh mang tính chất nghề nghiệp, thường gặp
ở nhộng người thưòmg xuyên nhúng tay chân vào nước (bán rau, trái cây, bán cá,
nhân viên cửa hàng ăn uống v.v ). Do vùng da tay chân luôn bị ẩm ướt , các tế
bào bị rữa nát làm giảm vi tuần hoàn tại chỗ, nhất là vùng đầu ngón nên trở thành

điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển.
Bệnh làm cho các phần mềm ở gốc móng sưng đỏ, đau, chảy nước vàng
hay chảy mủ. Móng dần dần chở lên đục, có bề mặt màu nâu nhạt và lồi lõm.
Móng dần bị hỏng do sự chuyển hoá tạo móng bị xáo trộn.
Vi nấm gây bệnh chủ yếu là Cadida albicans, ngoài ra còn do Cadida
tropicalis, Candida guỉllỉermondii, Candida zeylanoides v.v [5]
* Phòng và điều trị bệnh nấm da.
- Nguyên tắc: Bệnh nám da là những bệnh do vi nấm kí sinh trên da gây ra,
dễ lây lan do tiếp xúc, vì thế cần chú ý một số biện pháp:
+ Tăng cường vệ sinh ngăn cản nấm xâm nhập vào cơ thể, chú ý đến các
đặc điểm sinh thái, điều kiện nhiệt độ, độ ẩm và thức ăn thuận lợi cho sự phát
triển của nấm. Thực hiện vệ sinh tốt bao gồm cả vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi
trường sống có khả năng ngăn cản một cách hiệu quả sự xâm nhập của nán vào
cơ thể người.
+ Khống chế các đưòmg lây lan của nấm: cách ly người bệnh, tiệt khuẩn
nơi ở, trang thiết bị, đồ dùng người bị bệnh nấm, điều trị dự phòng cho những
người thường xuyên tiếp xúc với bệnh nhân nấm, xử lý các chất thải bệnh viện.
+ Phát hiện sớm và điều trị triệt để các trường hợp bệnh nhân nhiễm nấm
với các biện pháp:
- Thời gian điều trị kéo dài do vi nấm thường có các chân bám ăn sâu
dưới da.
- Ngăn ngừa sự phát triển của nấm: loại bỏ chỗ bám của nấm (nếu có thể
như: lông, tóc, vẩy da v.v )
- Kết hợp việc chữa bệnh với vấn đề phòng bệnh.
- Sử dụng thuốc và hoá chất chống nấm [1, 5,10].
-Thuốc kháns nấm và cơ chế tác duns.
Hiện nay trên thế giới đã nghiên cứu và tìm ra nhiều loại thuốc chốrig nấm
khác nhau. Dựa vào vị trí tác dụng của thuốc, cấu trúc hoá học của thuốc, người
ta chia thuốc kháng nấm thành nhiều nhóm [7].
+ Theo tác dụng của thuốc: người ta chia thuốc chống nấm thành 2 nhóm.

*Nhóm 1: Các thuốc trị nấm bề mặt (Caprylat Na, Econazol nitrat v.v )
*Nhóm 2: Các thuốc chữa nấm toàn thân (Ketoconazol, Amphotericin B,
Griseofulvin v.v )
+ Theo cấu trúc hoá học: người ta chia thuốc chống nấm thành 2 nhóm:
* Nhóm 1: Các thuốc chống nâum tổng hợp như các acid béo, các dẫn chất
acid thơm & phenol, các dẫn chất imidazol & triazol.
* Nhóm 2: Các kháng sinh chống nấm: Amphotericin B; Nystatin v.v
+ Trên lâm sàng người ta chia thuốc chống nấm thành 3 nhóm chủ yếu [1]:
* Các kháng sinh Polyen.
* Các dẫn chất Azol.
* Các Allylamin & Thiocarbamat.
Các thuốc chống nấm tác dụng theo một số cơ chế sau:
* Làm tổn hại chức năng màng: Amphotericin B, Nystatin.
* ức chế chuyển hoá; cis-Pentacin.
* ức chế sự tổng hợp ergostezol: Azol, Allylamin.
* Tác dụng vào quá trình phân chia tế bào: Griseofulvin.
* Tác dụng vào quá trình tổng hợp Protein: Blasticidin.
* Tác dụng vào sự tổng hợp acid Nucleic: Trimethoprim [1].
‘Đặc điểm chung của các thuốc chống nấm hiện nay là đều tương tác hoặc
ức chế sự tổng hợp ergosterol là chất sterol chủ yếu của màng plasma nấim [1].
+ Các Polyen (Amphotericin B, Nystatin, Primaricin ) liên kết với các
sterol của màng làm tăng tích thấm của màng, làm thoát các thành phần quan
trọng của tế bào nấm ra ngoài, gây chết tế bào.
+ Các dẫn chất Arol; tác dụng chủ yếu vào sự sinh tổng hợp ergosterol do
có tác dụng ức chế các enzyme gắn ở màng tế bào nấm như cytochrome P450
oxydase, cytochrome C- oxydase.
+ Các dẫn chất Allylamin ức chế enzyme Squalenepioxydase dẫn đến kết
quả là sự thiếu hụt ergosterol làm tổn hại đến cấu trúc màng & chức năng của
màng tếbào[l].
- Các cây thuốc có khả năng kháng nấm.

Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, nhiều cây cỏ đã được sử dụng trong
điều trị các bệnh nấm da.
+ ở Mexico; người ta dùng lá cây Solanum chrysotrichum dưới dạng kem
bôi 5% cho kết quả điều trị bệnh nấm da khá tốt [13].
+ ở Việt Nam: theo một số tác giả (Võ Văn Chi [4], Đỗ Tất Lợi [11],
Phạm Hoàng Hộ [8] v.v ) thì nước ta có khoảng 150 loài đã được ghi nhận là có
khả năng kháng nấm, trong đó nhiều cây đã xác định được hoạt chất kháng nấm
[13].
Các cây thuốc kháng nấm tập trung ở một số họ chủ yếu sau: Họ Đậu
(Fabaceae), họ Cúc (Asteraceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) họ 0 rô
(Aracanthaceae) [2].
1.1.2. Các bệnh nhiễm trùng ngoài da khác
I.I.2.I. Nhiễm đơn bào
Bệnh ngoài da ít khi có nguyên nhân từ đơn bào, tuy nhiên có một vài loại
đofn bào có khả năng ký sinh ở mô liên kết như Trypanosoma sp.; Leishmania sp.
có thể gây ra một số bệnh ngoài da.
Biểu hiện của nhiễm Leishmania sp. thường gặp là các u hạt ở phần nông.
Bệnh này ít gặp ở nước ta, thường gặp ở các vùng Nam Mỹ, Châu Phi & Nam Địa
Trung Hải. Các khối u hạt này có thể loét ra sau đó đóng vẩy cứng.
Người có thể trạng tốt, nếu nhiễm Leishmania sp. có thể tự khỏi [12].
1.1.2.2. Nhiễm ký sinh trùng ở da
Do điều kiện vệ sinh ở nước ta còn kém nên việc nhiễm ký sinh trùng là rất
phổ biến.
Các bệnh ngoài da do nhiễm ký sinh trùng thưòmg gặp là do ghẻ, chấy, rận.
Việc điều trị nhiễm kí sinh trùng cần kết hợp chặt chẽ giữa vệ sinh cá nhân
& hoá trị liệu.
Hiện nay đã có nhiều thuốc có nguồn gốc hoá dược & cây cỏ cho tác dụng
điều trị khá tốt như [5]:
+ Diethyl phatalat, 1% Gammabenzen hexachlorid v,v trị ghẻ.
+ Malathion, Peemethrin trị chấy

+ Gamma benzen hexachlorid trị rận.
1.1.2.3. Nhiễm khuẩn
'Có rất nhiều vi khuẩn có khả năng gây bệnh ngoài da: Tụ cầu khuẩn, Liên
cầu khuẩn, Trực khuẩn, Xoắn khuẩn.
* Nhiễm Tụ cầu khuẩn-Staphyllococcus
Các tụ cầu khuẩn thưòfng gây ra các nhiễm trùng ở bề mặt da như: mụn
nhọt, chắp hay lẹo ở mắt, đầu đinh, áp xe và eczema. Các bệnh trên thưòfng gây
ra bởi nhóm tụ cầu có coagulase dương tính, được gọi là tụ cầu vàng
{Staphylococcus aureus).
Những người có hệ thống miễn dịch yếu như: người bị suy kiệt sau khi ốm
nặng, bị chấn thương, bị bỏng, người mắc các bệnh mãn tính như tiểu đưòng,
bệnh nhân HIV hoặc người sử dụng các thuốc gây ức chế miễn dịch là những
người có nguy cơ bị bội nhiễm tụ cầu.
Nhiễm tụ cầu có thể gây ra những biến chứng rất nặng thậm chí tử vong.
Những biến chứng nghiêm trọng dẫn đến tử vong thường là do các yếu tố độc lực
của tụ cầu sản sinh như ADNase, Anpha-hemolysin, Leucocidin & Protein A,
nhiễm tụ cầu có thể được phòng ngừa bằng các biện pháp giữ vệ sinh chung, vệ
sinh cá nhân, đảm bảo các biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện như tiệt
trùng dụng cụ, tiệt trùng rác thải bệnh viện, tránh nhiễm trùng chéo v.v , xử lý
nhanh chóng các vết tổn thương ngoài da, vết bỏng. Đặc biệt có thể phòng bệnh
đặc hiệu bằng cách dùng các vacxin giải độc tố đon thuần hoặc dùng phốỉ họfp
với các vacxin có nguồn gốc vi khuẩn.
Việc điều trị nhiễm tụ cầu chủ yếu là dùng kháng sinh thích hợp. Các kháng
sinh có phổ tác dụng trên các loại vi khuẩn Gram (+) thường được dùng như:
Penicillin, các Cefalosporin, Vancomycin, Clindamycin v.v [6].
* Nhiễm liên cầu khuẩn- Streptococcus
Các nhiễm khuẩn ngoài da thường do nhóm liên cẩu khuẩn nhóm A. Các
biểu hiện thường gặp như eczema, nhiễm trùng ở trẻ em. Bệnh viêm quầng ở
người lớn, nhiễm trùng vết thưoỉng v.v các nhiễm trùng do liên cầu thường gây
ra các nhiễm trùng thứ phát như viêm màng trong tim, nhiễm trùng huyết rất

nguy hiểm [6].
ở trẻ em, biểu hiện nhiễm liên cầu ngoài da hay gặp nhất là chốc. Chốc là
những tổn thương nông được bao phủ bằng vẩy tiết cứng màu sáp ong, thưcmg ở
mặt hoặc bàn tay. Chốc tiến triển rất nhanh và có thể làm phức tạp thêm các bệnh
da tồn tại trước đó. Chốc có thể lây lan do tiếp xúc [12].
ở người lófn, biểu hiện hay gặp của nhiễm liên cầu ngoài da là viêm quầng.
Viêm quầng biểu hiện bằng những vùng da phù, rắn chắc, màu đỏ sáng. Mặt
thường bị ảnh hưẻmg nhiều nhất. Nguyên nhân của bệnh là do liên cầu xâm nhập
qua những vết trầy xước trên da, gây nhiễm các mạch bạch huyết bề mặt. Đặc
điểm của viêm quầng thưòfng là những tổn thương ở một bên, có ranh giới rõ
ràng, thường ở trên mặt [12].
Việc phòng các nhiễm trùng do liên cần chủ yếu vẫn là các biện pháp vệ
sinh, chưa có vacxin đặc hiệu. Sử dụng kháng sinh một cách hợp lý, tránh việc
kháng lại kháng sinh cũng là một biện pháp phòng ngừa quan trọng.
Liên cầu khuẩn cũng thường cảm nhiễm với các kháng sinh có phổ tác dụng
trên vi khuẩn Gram (+): Penicillin, Cephalosporin v.v [6].
* Các nhiễm khuẩn khác
Một số chủng vi khuẩn khác có thể gây ra các bệnh ngoài da như;
+ Trực khuẩn:
- TK Than: Bacillus anthracis.
- TK Lao: Mycobacterium tuberculosis.
- TK Hủi: Mycobacterium leprae.
+ Cầu khuẩn
- Lậu cầu: Neisseria gonorrhoeae.
+ Xoắn khuẩn:
- Giang mai: Treponema pallidum [6].
I.I.2.4. Nhiễm virus
Các biểu hiện của nhiễm virus ngoài da thường gặp như [12]:
+ Mụn cơm là những khối u lành tính thưcmg do các virus gây u nhú ở
người {Human Papilloma Virus — HPV) gây ra.

+ u mềm lây: là những tổn thưong da do nhóm virus gây phát ban (pox
virus).
+ Các nhiễm trùng da do virus Hespes hominis (gọi là Hespes Simplex).
+ Bệnh Zona do virur Hespes varicellae.
Hiện nay đã có nhiều thuốc diệt virus được sử dụng có hiệu quả, phổ biến
nhất là Acyclovir dạng kem bôi hoặc uống [7].
1.2. Người Dao và kỉnh nghiệm chữa bệnh bằng thuốc nam
1.2.1. Xã Ba Vì và người Dao ở Ba Vì
Xã Ba Vì là một trong bẩy xã thuộc vùng đệm của Vườn Quốc Gia Ba Vì,
cách thị xã Sơn Tây khoảng 18 km về phía Tây. Xã có diện tích tự nhiên là 25.8
km^, nằm ở phía Tây Bắc Vưòfn Quốc Gia Ba vì, nằm ở tọa độ địa lý từ 21”
07’đến 21° 15’độ vĩ Bắc, từ 105°18 đến 105° 25’ độ kinh Đông [14].
- Xã Ba Vì gồm 3 thôn Yên Sofn, Hợp Nhất, và Họfp Sơn ( thưòíng gọi là thôn
Sổ ) với dân số 1.875 người trong đó 98% là người Dao, 2% là người Kinh và
người Mường. Hoạt động kinh tế chính của người Dao là sản xuất nông nghiệp,
sản lượng lưong thực bình quân quy ra thóc đạt 240kg/ người/ năm (2005).
- Người Dao ở Ba Vì có nguồn gốc từ Trung Quốc. Quá trình di cư của
người Dao vào Việt Nam kéo dài từ thế kỉ XII đến thế kỉ XIX. Đầu tiên, Người
Dao ở các tỉnh phía Bắc như Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Quảng Ninh sau đó
tiếp tục di cư đến nhiều vùng khác nhau như Hà Tây, Hoà Bình, Bắc Giang, Lào
Cai v.v [16].
ở Hà Tây, người Dao sống du canh trên độ cao 400-600m thuộc núi Ba Vì,
họ kiếm sống bằng săn bắn và phát nương làm rẫy.
Đến năm 1965, khi huyện Ba Vì có chính sách “ hạ sơn người Dao đã dần
dần xuống núi và định cư tại thôn Hợp Nhất ngày nay, họ bắt đầu trồng lúa nước.
Cuộc sống của người Dao dần ổn định và thoát khỏi sự phụ thuộc hoàn toàn vào
thiên nhiên. Do quy mô dân số tăng nhanh, người Dao ở Hợp Nhất được tách ra,
lập lên các thôn Hợp Sơn và Yên Sofn ngày nay [14].
- Đặc điểm vấn hoá, y tế, giáo dục:
Về văn hoá:

- Người Dao có ngôn ngữ riêng, thuộc nhóm ngôn ngữ Dao — H’mông.
- Người Dao dùng chung chữ viết với người trung quốc.
- Ngoài hệ thống chính quyền chính thức, người Dao vẫn duy trì truyền
thống có một “Già làng”, đại diện cho cả thôn để làm lễ cúng trời đất, cầu cho
mưa thuận gió hoà, vụ mùa bội thu. Trong làng còn có một số người làm thầy
cúng, họ cúng trong các ngày lễ, tết, đám ma chay, đặc biệt là cúng trừ tà ma khi
có tai nạn hay bệnh tật.
+ Về giáo dục:
Xã có 3 trường phổ thông cơ sở với 12 lớp tiểu học (370 học sinh), 8
lớp trung học cơ sở (305 học sinh) (2005). Đa số trẻ em ở độ tuổi đi học đều
được đến trường nhưng hầu như chỉ học hết tiểu học hay phổ thông cơ sở. Rất ít
học sinh học hết phổ thông trung học và đại học.
^VềYtế:
Xã có 2 trạm y tế, một trạm ở Yên sơn và lĩiôt trạm ở Thôn sổ. Trạm xá ở
thôn Sổ có 2 y sỹ chịu trách nhiệm khám chữa bệnh và phối hợp triển khai công
tác y tế như: phòng chống sốt rét, tiêm phòng dịch, khám phụ khoa v.v cho
thôn Sổ và thôn Hợp Nhất. Năm 2005, cả 2 trạm thực hiện khám chữa bệnh cho
281 lượt ngứời, tiêm chủng mở rộng cho 36 trẻ ( đạt 100%).
Nhìn chung, đa số nhân dân ở đây vẫn được chăm sóc sức khoẻ ban đầu
bằng thuốc Nam là chính.
1.2.2 Người Dao với nghê làm thuốc Nam
Từ trước đến nay, Người Dao vốn nổi tiếng với các bài thuốc nam chữa
bệnh. Từ xa xưa, xuất phát từ việc sinh sống ở vùng sâu, vùng xa nên y học dân
tộc luồn giữ vai trò chủ đạo trong việc bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
Khoảng 90% gia đình người Dao có khả năng tự chữa những bệnh thống thường
cho các thành viên trong gia đình theo các bài thuốc truyền thống [9,14,16]. Hiện
nay, ở Ba Vì có rất nhiều gia đình làm thuốc nam, coi thuốc nam như một nghề
phụ, ngoài tự chữa bệnh trong gia đình họ còn chữa cho những người xung quanh
hoặc đi các vùng khác bán thuốc và chữa bệnh: Hà Nội, Hà Đông, Hoà Bình,
Vĩnh Phúc v.v Do yêu cầu của nghề thuốc Nam cần tính kiên nhẫn, cần cù nên

hiện nay đa số những người làm thuốc nam ở Ba Vì là phụ nữ, họ học nghề từ bà,
mẹ bắt đầu từ lúc nhỏ và lại truyền cho con gái hoặc con dâu.
Thuốc chữa bệnh của người Dao ở Ba Vì rất phong phú. Theo tác giả Trần
Văn ơn, có khoảng 500-600 loài cây được người Dao ở Ba Vì sử dụng làm thuốc
[14]. Các cây thuốc được sử dụng kết hợp trong rất nhiều bài thuốc: thuốc tắm,
thuốc chữa bệnh ngoài da, thuốc uống, cao thuốc v.v Nguồn cung cấp dược liệu
chủ yếu cho người Dao ở Ba Vì từ xưa đến nay vẫn là hệ thực vật vô cùng phong
phú của VQG Ba Vì.
1.2.3. Những nghiên cưú về cây thuốc người Dao ở Ba Vì đã thực hiện
Từ trước đến nay đã có nhiều nghiên cứu về cây thuốc người Dao, phần lớn
là những nghiên cứu thống kê, đánh giá tính đa dạng của cây thuốc người Dao cả
về cây cỏ và tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc.
- Từ tháng 10/1989 — 01/1990. Chu Quốc Trưòfng và cộng sự đã tiến hành
điều tra và phát hiện 160 cây thuốc, chủ yếu ở độ cao trên 400m trong khu vực
Vườn Quốc Gia Ba Vì [9].
-Năm 1992, nhóm nghiên cứu của Viện Bỏng Quốc Gia do Gs. Lê Thế
Trung chủ trì đã điều tra và phát hiện 176 loài cây làm thuốc thuộc các ngành
thực vật hạt kín, thực vật hạt trần và ngành Quyết thực vật [9].
- Năm 1992 - 1995, nhóm nghiên cứu của Đại học Dược Hà Nội cũng tiến
hành điều tra và phát hiện 250 loài cây làm thuốc trong khu vực VQG Ba Vì [9].
- Từ năm 1995 - 1997 nhóm nghiên cứu của trưcmg Đại học Dược Hà Nội, tổ
chức Bảo tồn Thiên nhiên Australia, Trung tâm Tài nguyên và Môi trưòmg
(Trường Đại học Quốc Gia) đã đặt 120 ô nghiên cưú có kích thưóc 500m^
(10x50m) trong khu vực VQG Ba Vì. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 219 loài
cây thuốc thuộc 191 chi, 89 họ thực vật xuất hiện trong khu vực. Có 26 loài được
sử dụng thường xuyên với số lượng lớn, 19 loài xuất hiện rất ít trong khu vực.
Nghiên cứu cũng cho thấy các cây thuốc dùng nhiều xuất hiện chủ yếu từ độ cao
600 — 900m[8].
-Từ 1998 — 1999, Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự thực hiện đề tài “ Điều
tra thành phần cây thuốc và bài thuốc của đồng bào Dao ở huyện Ba vì, tỉnh Hà

Tây” đã xác định 274 loài, thuộc 214 chi , 83 họ thực vật được người Dao ở
huyện Ba Vì sử dụng để chữa 15 nhóm bệnh khác nhau [9].
- Năm 2003, TS. Trần Văn ơn tiến hành đề tài “Góp phần nghiên cứu bảo
tồn cây thuốc ở Vưòm Quốc Gia Ba Vì.” đã xác định có 503 loài cây, thuộc 321
chi, 118 họ của 5 ngành thực vật khác nhau được người Dao ở Ba Vì dùng làm
thuốc chữa 29 nhóm bệnh/chứng khác nhau (410 loài là mọc hoang trong khu
vực VQG Ba Vì, 93 loài là cây trồng trong vưòfn). Trong đó có 135 loài thưòfng
được sử dụng . Đề tài cũng đã tìm hiểu, tổng họp tình hình thu hái, chế biến sử
dụng và buôn bán cây thuốc người Dao ở Vưòfn Quốc Gia Ba Vì, đánh giá tình
trạng bảo tồn và phát triển cây thuốc người Dao ở Vưòín Quốc Gia Ba Vì, đồng
thời tiến hành thử nghiệm nhân giống 18 loài cây thuốc có mức độ ưu tiên bảo
tồn cao [14].
Cho đến nay, hầu hết các nghiên cứu đều nhằm đánh giá mức độ đa dạng
của cây thuốc và sự phong phú của tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc của người
Dao mà chưa đi sâu nghiên cứu, đánh giá việc sử dụng cây thuốc của người Dao
để chữa một bệnh hay nhóm bệnh cụ thể.
Từ tháng 3/2005- 5/2005, Phan Thị Kim Ngân thực hiện đề tài “ Xác định
khả năng kháng nấm bệnh của một số cây thuốc của người Dao ở Ba Vì”, đã tiến
hành thử tác dụng của 9 cây thuốc trên 2 chủng nấm Candida albicans, và
Aspergillus niger xác định được 7 cây có tác dụng kháng nấm [13].
PHẦN II
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
• Người Dao ở Ba Vì và tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc của người Dao
• Cây thuốc được người Dao sử dụng để chữa bệnh ngoài da.
2.2. Phương pháp nghỉèn cứu
2.2.1. Phương pháp điều tra cộng đồng
- Đia điểm: Tại xã Ba Vì (gồm 3 thôn: Hợp Sơn, Hợp Nhất, Yên Sofn)
- Nôi dune: Phỏng vấn trực tiếp các thầy lang dựa trên hiện vật là mẫu cây
tươi bao gồm các giai đoạn:

+ Sàng lộc sơ hộ: Dựa trên tài liệu là luận án tiến sỹ dược học; “Góp phần
nghiên cứu bảo tồn cây thuốc ở Vườn Quốc Gia Ba Vì” của TS. Trần Văn ơn, kết
hợp với phưoíng pháp phỏng vấn liệt kê tự do từ đó chúng tôi chọn được 19 loài
đáng quan tâm để phỏng vấn sâu [15].
+ Lấy mẫu: thu thập mẫu cây tươi của 19 loài trên. Các mẫu cây tươi này
được xác nhận bởi các thầy lang có kinh nghiệm ở từng thôn.
+ Phỏng vấn: Dựa trên hiện vật là mẫu cây tươi tiến hành phỏng vấrỊ các
thầy lang theo bộ phiếu có sẩn (Phụ lục 1).
Kết quả điều tra được xử lý bằng phương pháp thống kê.
2.2.2. Xác định tên khoa học cây thuốc người Dao
Nguyên tắc: Tên khoa học của cây thuốc được xác định bằng phương pháp
so sánh hình thái [15].
Tiến hành: Mẫu cây tươi được thu ở thực địa, mô tả đặc điểm hình thái,
làm tiêu bản khô, lưu mẫu tại phòng tiêu bản, Bộ môn Thực vật, Đại học Dược
Hà Nội.
Do điều kiện thời gian hạn chế, chúng tôi chỉ tiến hành thu mẫu và xác
định tên khoa học cho 7 cây thuốc. Các cây thuốc còn lại trong danh dách được
dự đoán tên khoa học dựa trên những nghiên cứu trước đây về cây thuốc người
Dao.
2.2.3. Phương pháp thử tác dụng
2.2,3.1 Nguyên liệu: Từ kết quả điều tra cộng đổng, chúng tôi tiến hành thử tác
dụng của một số loài có hệ số tin cậy cao và dễ kiếm trên hai mẫu bệnh phẩm do
Bệnh viện Da liễu TW cung cấp và chủng Candida albicans.
Dịch nguyên liệu được điều chế theo phương pháp sau:
+ Dịch ép tươi: mẫu cây được rửa sạch, để ráo nước. Cân 30g mẫu cây, dùng
chày, cối sứ đã tiệt trùng giã và ép lấy dịch. Đội với cây ít mọng nước, thêm nước
cất vừa đủ, điều chỉnh lượng dịch ép của mẫu mẫu cây là v= 20ml.
+ Dịch ngâm cồn: Mẫu cây tươi sau khi rửa sạch để ráo nước, cắt nhỏ,
cân, ngâm trong cồn lOP theo tỷ lệ mẫu cây/dung môi = 1/2. Sau 7-10 ngày, đem
gạn ép lấy toàn bộ dịch ngâm, tiến hành cô cách thuỷ tới tỷ lệ mẫy cây/dung môi

=
2/ 1.
2.2.3.2. Chủng thử
Chúng tôi tiến hành thử tác dụng của các cây thuốc trên hai mẫu bệnh
phẩm được xác định là:
+ Viêm da liên cầu.
+ Vẩy nến.
Chúng tôi cũng tiến hành thử tác dụng của các cây thuốc trên chủng đối
chứng là Candida alhicans.
- 'Bệnh phẩm được lấy là vẩy da của bệnh nhân đã được xác định là vẩy nến
và viêm da liên cầu. Các mẫu bệnh phẩm này thường chứa nhiều chủng vi khuẩn, vi
nấm khác nhau.
- Tiến hành câý phân lập chủng; Bệnh phẩm được cấy lên bề mặt thạch (trong
ống nghiệm). Sau 48h sẽ cho khuẩn lạc của nhiều chủng khác nhau. Tiến hành cấy
chuyển chủng có khuẩn lạc mọc nhiều nhất trên bề mặt thạch sang một ống nghiệm
khác. Sau 24-48h, thu được chủng vi khuẩn, vi nấm tương đối thuần, có thể dùng để
thử tác dụng.
Candida albicans
Hình 2.1. Hình ảnh các chủng nấm thử ( chụp ở vật kính 40).
2.233. Môi trường nuôi cấy:
Môi trường nuôi cấy là môi trường Sabouraud:
Pepton:
lOg
* Thạch:
20g
* Đường Glucose: 40g * Nước cất vừa đủ: llit
Điều chỉnh pH = 5,8-6,2 bằng các dung dịch HCL IN và NaOH IN
Hấp tiệt trùng môi trưòng ở 121°c trong 30 phút,
2.2.3.4 Thử tác dụng:
Phương pháp đục lỗ trên đĩạ thạch.

- Nguyên tắc:Chủng vi khuẩn / vi nấm được cấy trên bề mặt đĩa thạch đã đục
lỗ. Cho dịch thử vào các lỗ thạch. Trong thòd gian nuôi cấy, hoạt chất kháng khuẩn,
kháng nấm của cây sẽ khuyếch tán trên thạch, ức chế sự phát triển của vi sinh vật
kiểm định để tạo ra vòng vô khuẩn. Vòng vô khuẩn càng lớn chứng tỏ hoạt tính
kháng nấm/kháng khuẩn của cây càng mạnh.
+Tiến hành:
- Pha môi trường Sahouraud: Cân peptone, glucose, thạch theo tỷ lệ trên,
cho vào xong, đổ nước vừa đủ, đun tới sôi. Dùng dung dịch HCL IN và dung dịch
NaOH IN để điều chỉnh pH về 5,8 — 6,2. Đun sôi tiếp trong vòng 3 phút.
- Chuẩn bị đĩa thạch: Các đĩa Petri được rửa sạch, sấy khô ở 150°c trong
Ih. Hấp tiệt trùng các đĩa thạch ở 12l‘^C/30 phút. Sau đó cho các đĩa thạch vào
buồng nuôi cấy (đã được vô trùng bằng cách lau cồn và bật đèn tử ngoại trong
2h). Sau khi thạch đông, tiến hành đục lỗ, mỗi đĩa thạch đục 6 lỗ, đưcmg kính
Icm.
- Pha dịch treo bào tử: Các chủng vi khuẩn, vi nấm (có trong bệnh
phẩm) được cấy chuyển vào nuôi dưỡng trong môi trưòíng thích hợp. Lấy 1,5 ml
dung dịch NaCL 0,9% vô trùng cho vào ống chủng. Lấy que đầu bông đã được
hấp tiệt trùng phân tán đều các bào tử trong ống thạch nghiêng ra sau đó quét
trên bề mặt đĩa thạch đã đục lỗ.
- Nhỏ vào các lỗ đục khoảng 0,2ml dịch thử.
- Để yên khoảng 30 phút cho dịch khuyếch tán ra sau đó nuôi cấy ở
28”C-30‘^C. Theo dõi sự phát triển của vi khuẩn, vi nấm ở 24h, 48h, và 72h. Mỗi
mẫu dịch thử/1 chủng làm 3 đĩa thạch.
- Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn, kháng vi nấm: sau 24h, 48h và 72h
quan sát đĩa thạch xem có vòng vô khuẩn hay không. Nếu có, đo đường kính vô
khuẩn bằng thước kẹp. Các số liệu đo được xử lý bằng phương pháp thống kê.
PHẦN III
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1.Kết quả điều tra cộng đồng
3.1.1 Các cây thuốc được người Dao sử dụng để chữa bệnh ngoài da

Bằng phưoỉng pháp phỏng vấn liệt kê tự do theo bộ phiếu có sẵn ( Phụ lục 2),
kết hợp với những nghiên cứu trước đây về cây thuốc người Dao, chúng tôi tổng
kết được có 81 cây thuốc, thuộc 68 chi, 41 họ thực vật, được người Dao sử dụng
để chữa các bệnh ngoài da (bảng 3). Những biểu hiện được cho là mắc bệnh
ngoài da bao gồm; ngứa, viêm nhiễm ngoài da, mụn nhọt, lở loét, chốc đầu, nước
ăn chân
Bảng3.1. Các họ có cây thuốc chữa bệnh ngoài da.
STT
Tên khoa hoc
Tên tiếng Việt
Số loài Số chi
1
Acanthaceae
Ôrô
3
2
2
Amaranthaceae
Rau Giền 2 2
3
Apiaceae Hoa tán
1 1
4
Apocynaceae Trúc đăo
4
3
5
Aracanthaceae
Ráy 1 1
6

Asclepidaceae
Thiên lý
1 1
7
Asteraceae Cúc 5
4
8
Begoniaceae
Thu hải đưòfng
2 1
9
Campanulaceae Hoa chuông 1 1
10
Capparidaceae Màn màn
1 1
11
Celastraceae Dây gối
1
1
12
Clusiaceae Măng cụt
2 1
13
Cucurbiaceae Bí 3 3
14
Euphorbiacea Thầu dầu
7
6
15
Pabaceae

Đâu 2 2
16
Hemandiaceae
Lưỡi chó
1 1
17
Lamiaceae
Hoa môi
1
1
18
Lauraceae Long não
2 2
19
Lobeliaceae
Lô bê li 1 1

×