Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Tìm hiểu về vấn đề phát triển cây cao su ở tỉnh Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.61 MB, 55 trang )

Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân -
Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân -
Hà Thị Thu Hồng
Hà Thị Thu Hồng
Kính chào quý thầy cô và các
Kính chào quý thầy cô và các
bạn tới tham dự hội nghị
bạn tới tham dự hội nghị
nghiên cứu khoa học
nghiên cứu khoa học
Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân -
Hà Thị Thu Hồng
Trường ĐH Tây Bắc
Trường ĐH Tây Bắc
Khoa Sử - Địa
Khoa Sử - Địa
Đề tài nghiên cứu cấp khoa
Đề tài nghiên cứu cấp khoa


Tìm hiểu về vấn đề phát triển cây cao su ở tỉnh
Tìm hiểu về vấn đề phát triển cây cao su ở tỉnh
Sơn La”
Sơn La”
Giáo viên hướng dẫn
Giáo viên hướng dẫn
: Đào Thị Bích Ngọc
: Đào Thị Bích Ngọc
Nhóm thực hiện:
Nhóm thực hiện:
Lê Văn Tùng


Lê Văn Tùng
Đỗ Thị Vân
Đỗ Thị Vân
Hà Thị Thu Hồng
Hà Thị Thu Hồng
Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân -
Hà Thị Thu Hồng
I. Lý do chọn đề tài
I. Lý do chọn đề tài
- Việt Nam với đặc điểm là đất nước có khí hậu nhiệt đới
ẩm gió mùa với 3/4 diện tích là đồi núi đặc biệt là có nguồn
tài nguyên nước dồi dào. Với ưu thế như vậy rất thuận lợi
cho việc phát triển cây công nghiệp.
- Cây công nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối với nền nông
nghiệp nói chung và cơ cấu nghành trồng trọt nói riêng.
- Hiện nay Đảng và Nhà nước đã và đang có những chính
sách đầu tư thúc đẩy phát triển các loại cây công nghiệp.
Trong đó có cây cao su cho vùng “vàng trắng” Tây Bắc.

Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân -
Hà Thị Thu Hồng
- Trong những gần đây cây cao su đã được đưa vào
trồng thử nghiệm ở một số huyện của Sơn La và bước
đầu đã thu được những kết quả khả quan.
=> Xuất phát từ những lí do trên nhóm đề tài chúng
em lựa chọn “Tìm hiểu vấn đề phát triển cây cao su
ở Sơn La” để nghiên cứu.
Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân -
Hà Thị Thu Hồng
II. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu

II. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu
1. Mục đích
Tìm hiểu vấn đề phát triển cây cao su ở tỉnh Sơn La trên
cơ sở tìm hiểu những đặc điểm tự nhiên của tỉnh và sự
thích nghi của cây cao su trong giai đoạn trồng thử nghiệm
(từ năm 2007 đến nay)
2. Nhiệm vụ
- Phân tích các điều kiện tự nhiên và KT - XH của Sơn La
cho vấn đề phát triển cây cao su.
- Khái quát nguồn gốc, đặc điểm của cây cao su ở trên thế
giới và Việt Nam và chỉ ra một số những đặc điểm thời tiết
ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây cao su.
Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân -
Hà Thị Thu Hồng
-
Phân tích tình hình phát triển cây cao su ở một số huyện của
tỉnh Sơn La.
-
Phân tích ý nghĩa của việc phát triển cây cao su tại Sơn La và
phương hướng phát triển.
3. Giới hạn nghiên cứu
Do hạn chế về mặt tài liệu và vốn hiểu biết của bản thân nên
đề tài chỉ tập chung nghiên cứu khái quát các điều kiện, hiện
trạng, vai trò, phát triển cây cao su ở tỉnh Sơn La từ năm 2007
cho đến nay.
Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân -
Hà Thị Thu Hồng
III. Lịch sử nghiên cứu.
III. Lịch sử nghiên cứu.
1. Trên thế giới.

- Ban đầu cây cao su mọc ở rừng mưa nhiệt đới
Amazon (Nam Mĩ) sau đó nó được nghiên cứu và
mở rộng sang những nước khác.
- Năm 1873 cây cao su đã có mặt ở Ấn Độ.
- Năm 1876 nó được trồng tại vườn thực vật ở
Singapo.
- Năm 1883 cây cao su đã có mặt tại các vườn thực
vật ở Buitenzorg (Malaysia).
- Cho đến ngày nay phần lớn các khu vực trồng cao
su nằm tại Đông Nam Á và một số tại khu vực Châu
Phi nhiệt đới.
Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân -
Hà Thị Thu Hồng
2. Ở Việt Nam
Tại Việt Nam: năm 1877 cây cao su được người
Pháp đưa vào trồng ở Việt Nam. Năm 1879, toàn
quyền Paul Doumer cho lập 2 trung tâm nghiên cứu ở
Suối Dầu (Nha Trang) do BS Yersin phụ trách và ở
khu Bàu Ông Yệm (Lai Khê, Bến Cát, Bình Dương)
do một sĩ quan quân y Pháp tên là Raoul phụ trách.
Và thực sự đánh dấu sự hiện diện cây cao su ở Việt
Nam
Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân -
Hà Thị Thu Hồng
IV. Các phương pháp nghiên cứu
IV. Các phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp thu thập tài liệu, thông tin.
2. Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp.
3. Phương pháp biểu đồ.
4. Phương pháp thực địa.

Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân -
Hà Thị Thu Hồng
V. Những đóng góp của đề tài
V. Những đóng góp của đề tài
Đề tài sẽ là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích đối
với thầy cô, bạn bè và những ai quan tâm đến vấn đề
KT – XH của địa phương. Đây cũng là tài liệu để
phục vụ cho việc giảng dạy địa lý địa phương của
tỉnh.
Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân -
Hà Thị Thu Hồng
VI. Cấu trúc đề tài
VI. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm 2 chương:
Chương 1: Tìm hiểu điều kiện phát triển cây cao
su của tỉnh Sơn La.
Chương 2: Tìm hiểu tình hình phát triển cây cao
su ở tỉnh Sơn La.
Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân -
Hà Thị Thu Hồng
PHẦN NỘI DUNG
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: T ÌM HIỂU CÁC ĐIỀU KIỆN
CHƯƠNG 1: T ÌM HIỂU CÁC ĐIỀU KIỆN
ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY CAO
ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY CAO
SU CỦA TỈNH SƠN LA
SU CỦA TỈNH SƠN LA
Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân -
Hà Thị Thu Hồng

1.1. Khái quát chung
1.1. Khái quát chung
Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân -
Hà Thị Thu Hồng
- Sơn La là một tỉnh miền núi cao thuộc vùng Tây Bắc
Việt Nam, có diện tích tự nhiên là 14.055 km².
- Sơn La có 11 đơn vị hành chính bao gồm TP. Sơn
La và 10 huyện và có 12 dân tộc anh em chung sống
đoàn kết
- Với độ cao TB 600 – 700 m so với mực nước biển,
địa hình bị chia cắt sâu và mạnh 97% diện tích tự nhiên
thuộc lưu vực sông Đà, sông Mã, hai cao nguyên Mộc
Châu và Sơn La – Nà Sản có địa hình tương đối bằng
phẳng. Sơn La có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai
tương đối bằng phẳng, màu mỡ thuận lợi cho việc phát
triển cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su…)
hàng năm (Bông, lạc, đậu tương…) cây ăn quả (xoài,
hồng, mận…)
Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân -
Hà Thị Thu Hồng
1.2. Vị trí địa lý
1.2. Vị trí địa lý
- Tỉnh Sơn La là tỉnh miền núi, vùng cao án ngữ ở
khu vực Tây Bắc của Tổ quốc, có hệ tọa độ là: 20º39’
– 22º02’B và 103º11’ – 105º02’Đ.
- Phía Bắc giáp: Yên Bái
- Phía Nam giáp: Thanh Hóa và nước CHDCND
Lào.
- Phía Đông giáp: Phú Thọ và Hòa Bình
- Phía Tây giáp: Điện Biên và Lai Châu.

=> Vị trí tương đối thuận lợi Sơn La có nhiều điều
kiện phát triển KT – XH
Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân -
Hà Thị Thu Hồng
1.3. Đánh giá những điều kiện để phát triển
1.3. Đánh giá những điều kiện để phát triển
cây cao su của tỉnh Sơn La.
cây cao su của tỉnh Sơn La.
1.3.1. Điều kiện tự nhiên
1.3.1.1. Địa hình
Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân -
Hà Thị Thu Hồng
- Địa hình của tỉnh mang tính chất đồi núi thấp, độ
cao TB 600 – 700 m
- Sơn La có diện tích tự nhiên là 1.412.500 ha, địa
hình lãnh thổ phân hóa rất phức tạp bị chia cắt sâu và
chia cắt ngang mạnh.
- Trên 87% diện tích đất tốt tự nhiên của tỉnh Sơn La
có độ dốc 25º trở lên.
=> Điều kiện địa hình đặc biệt là độ cao và độ dốc
như vậy việc trồng cao su ở Sơn La chỉ dừng lại ở vị
trí tương đối thích hợp. Đối với những huyện
( Mường La, Mai Sơn, Quỳnh Nhai, Thuận Châu, Yên
Châu ) là những địa bàn có quỹ đất tự nhiên còn nhiều
và thích hợp với việc trồng cao su và hiện nay đã đưa
vào trồng thử nghiệm.
Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân -
Hà Thị Thu Hồng
1.3.1.2. Khí hậu:
- Khí hậu Sơn La có khí hậu nhiệt đới gió mùa có

mùa đông lạnh và khô còn mùa hè nóng ẩm và mưa
nhiều. Nhiệt độ trung bình khoảng 21ºC, tổng nhiệt độ
hoạt động trong năm khoảng 7611ºC – 7971ºC. Số giờ
nắng trung bình khoảng 1 956 h/năm. Lượng mưa TB
hằng năm là 1200 – 1600 mm. Độ ẩm không khí là
81%.
=> Với kiểu khí hậu và lượng mưa như vậy, Sơn La có
tiềm năng trong việc phát triển cây cao su đặc biệt là
các huyện: Mường La, Quỳnh Nhai, Mai Sơn.
Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân -
Hà Thị Thu Hồng
1.3.1.2.1. Chế độ mưa
- Lượng mưa TB năm ở Sơn La là 1200 -1600 mm, số
ngày mưa TB khoảng 123 ngày/năm.
- Lượng mưa phân bố không đồng đều không chỉ theo
không gian với 2 mùa khác nhau đó là 1 mùa khô và 1 mùa
mưa.
- Với chế độ mua như trên, Sơn La rất thuận lợi để phát
triển những cây trồng ưa khí hậu khô và thích hợp với tính
phân mùa rõ rệt trong khi đó cây cao su lại ưa khí hậu ẩm.
Vì vậy, việc quy hoạch diện tích cao su cần tính đến biện
pháp tưới tiêu phù hợp.
=> Có thể nói lượng mưa từ 1500 mm trở lên có thể phát
triển được cây cao su như: Mộc Châu, Phù Yên, Quỳnh
Nhai, Bắc Yên còn các huyện khác thì chưa đáp ứng được
đặc điểm sinh thái cây cao su.
Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân -
Hà Thị Thu Hồng
1.3.1.2.2. Chế độ nhiệt.
- Sơn La nằm gần chí tuyến Bắc quanh năm độ cao của

mặt trời trên đường chân trời tương đối lớn nhưng Sơn La có
nhiệt độ không cao và rất không đều. Chế độ nhiệt trong năm
chia thành 2 rõ rệt, mùa hè có nhiệt độ khá cao, mùa đông có
nền nhiệt thấp.
- Về mùa đông do sự chênh lệch của khối khí lạnh, khô cực
đới và sự giảm phần thu của cán cân bức xạ nên nhiệt độ
giảm thấp. Nhiệt độ TB tháng 1 đều nhỏ hơn 18ºC ở mọi nơi.
- Vào mùa hè nhiệt độ trên 30ºC có nơi đạt trên 40ºC.
=> Như vậy những vùng có nhiệt độ tương đối đáp ứng đủ khả
năng sinh trưởng và phát triển cây cao su như: Quỳnh Nhai,
Sông Mã, Yên Châu.
Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân -
Hà Thị Thu Hồng
1.3.1.2.3. Chế độ gió
- Sơn La với 2 hướng gió thịnh hành là gió mùa Đông
Bắc từ tháng 10 năm trước đến tháng 02 năm sau, gió
Tây Nam từ tháng 03 đến tháng 09 đặc biệt từ tháng 03
đến tháng 05 còn chịu ảnh hưởng của gió nóng từ 15 –
18 ngày/năm. Tuy Sơn La không chịu ảnh của bão song
thỉnh thoảng vẫn có lốc cục bộ.
- Với tốc độ gió TB ở Sơn La phổ biến từ 1- 3 m/s, có
nơi trên 4 m/s
=> Tốc độ gió ở đây không cao lắm nên hoàn toàn không
có ảnh hưởng gì nhiều đến cao su trong khi cao su là
loại cây dễ chịu ảnh hưởng bởi gió bão.
Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân -
Hà Thị Thu Hồng
1.3.1.2.4. Chế độ ẩm và mây
- Độ ẩm ở Sơn La với đặc trưng cơ bản là độ ẩm
tương đối đạt giá trị TB từ 75% - 90%.

- Nhìn chung độ ẩm tương đối lớn dễ gây mưa phùn
và sương mù khiến cho chỉ số ẩm ướt cao cây cối
phát triển xanh tốt. Tuy nhiên đó cũng là điều kiện
cho nấm mốc và sâu bệnh phát triển trên diện tích cao
su.
Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân -
Hà Thị Thu Hồng
1.3.1.2.5. Một số hiện tượng thời tiết đặc biệt khác
- Sương muối: thường xuất hiện vào khoảng thời gian từ
cuối tháng 11 đến đầu tháng 2 năm sau nhưng tập trung
nhiều nhất vào tháng 12 và tháng 1.
- Gió Tây khô nóng: Sơn La chịu ảnh hưởng của Gió Lào
bắt đầu từ tháng 02 và kết thúc vào tháng 09.
- Mưa đá: ở Sơn La tập trung nhiều nhất vào tháng 4 và
tiếp đến là tháng 3, tháng 2.
Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân -
Hà Thị Thu Hồng
1.3.1.3. Thổ nhưỡng
Lê Văn Tùng - Đỗ Thị Vân -
Hà Thị Thu Hồng
- Phần lớn diện tích đất tự nhiên của Sơn La là đất
Feralit phát triển trên đá vôi có tầng canh khá dày phần
nào đáp ứng yêu cầu sinh thái của cây cao su
- Với tổng diện tích đất tự nhiên lớn, đất đai khá màu
mỡ, tầng canh tác dày với nhiều loại thổ nhưỡng khác
nhau là những điều kiện thuận lợi cho phép tỉnh có thể
phát triển được nhiều loại cây trồng và vật nuôi có giá
trị kinh tế cao
Phẫu diện đất Feralit vàng ở độ sâu 2,5 m

×