Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Nghiên cứu kiểm nghiêm một số dược liệu thuộc họ cúc (asteraceae) bằng phương pháp hiển vi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.19 MB, 44 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HẢ NỘI
s o íilo a
NGUYỄN CHIẾN BĨNH
NGHIÊN CỨU
ĐẶC ĐIỂM CỦA mỘT SÔ CÂY THUỐC
H Ọ C Ú C
(Asteraceae)
BẰNG PHƯƠNG PHÁP HIEN VI
Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học Khoá 51
( 1996-2001)
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Viết Thân
GVC. Thái Nguyễn Hùng Thu
Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu
The?! gian thực liiện: 1-5.2001
HÀ NỘI - 5.2001
LỜI CẦM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng cám cm
chân thành đến thầy TS. Nguyễn Viết Thân, DS.Thái Nguyễn Hùng Thu
đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm cm toàn thể các thầy cô giáo và kỹ thuật viên
bộ môn Dược liệu đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện để em hoàn thành
khoá luận đúng thời hạn.
Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn ten tất cả các thầy cô giáo
và toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn trường đã tạo điều kiện cho
em học tập tốt trong 5 năm qua. Cảm ơn gia đình và bạn bê đã tạo điều
kiện và động viên em trong suốt quá trình học tập.
Hà Nội, ngày 23.05.2001.
Sinh viên
Nguyễn Chiến Binh.
MỤC LỤC


Phần I - Đặt vấn đề
Trang
Phần n - Tổng quan
2
Phần HI -Thực nghiệm và kết quả
4
3.1. Nguyên vật liệu và phương pháp nghiên cứu:
4
3.1.1. Nguyên liệu
4
3.1.2. Phương p h á p n g h iê n cứu :
4
3.2. Kết quả thực nshiệm:
7
3 .2 .1 . A c tis o :
7
3.2.2. Cỏ ngọt
9
3.2.3. Cúc tần
12
3 .2 .4 . Đ ạ i b i
17
3 .2 .5 . Hy t h iê m
19
3 .2 .6 . Ké đầu n g ự a
25
3.2.7. Ngưu bàng
28
3.2.8. Sài đất
31

3.2.9. Thanh hao hoa vàng
35
Phần IV- Kết luận
39
Tài liệu tham khảo
40
Phần I
ĐẶT VÂN ĐỂ
Nước la nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, được thiên nhiên ưu đãi, nên có
một thảm thực vật rất đa dạng, phong phú. Do đó, từ lâu việc sử dụng các cây cỏ
làm thuốc chữa bệnh đã rất phổ biến trong nhân dân. Đảng và Nhà nước ta đã đề
ra quan điểm kết hợp chặt chẽ Y học hiện đại với Y học cổ truyền dân tộc, lận
dụng và khai thác hợp lý nguồn dược liệu sẵn có trọng nước phục vụ cho phòng
và chữa bệnh. Với nguồn dược liệu đa dạng, phong phú, cùng với nguồn nhập
ngoại, đã lạo nCn mộl thị trường thuốc Dỏng (lược hối sức phức tạp, khó quản lý.
Chất lượng cũng như nguồn gốc các vị thuốc dùng trong Đông dược hiện nay
chưa được kiểm soát vì hệ thống quản lý và tiêu chuẩn chưa cụ thể. Một trong
các tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng thuốc là phải có tiêu chuẩn đánh giá về
I
mặt thực vật. Đây là tiêu chuẩn khởi điểm trong các chuyên luận kiổm nghiệm
thuốc Đông dược. Có rất nhiều cây thuộc các họ khác nhau được dùng làm thuốc,
trong đó họ Cúc (Asterơceơe) chiếm một lượng không nhỏ. Để góp phần tạo ra
các cơ sở, thành lập các chuyên luận kiểm nghiệm thuốc Đông được, chúng tôi
tiến hành khoá luận này với các mục tiêu sau:
o. Nghiên cứu đặc điểm hiển vi các bộ phận dùng làm thuốc của một sô
cây họ Cúc (Asteraceae), tạo cơ sở thành lập thành lập các chuyên
luận kiểm nghiệm chung.
©. Sử dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật như chụp ảnh hiển vi, kỹ thuật
ảnh vi tính trong quá trình nghiên cứu, tạo nên những hình ảnh có
độ chán thực và tính khách quan cao, phù họp rói yêu cầu chung vé


kiêm nghiệm dược liệu trong khu vực.
- I-
TỔNG QUAN
Họ Cúc (Asteraceaé = Compositơe), thuộc bộ Cúc (Asterơles), phân lớp
Cúc (Asteridae) [4, 9]. Họ Cúc là họ lớn nhất của thực vật có hoa, có khoảng
1000-1100 chi, với khoảng 20.000 loài trên toàn thế giới. Hiện ở Việt Nam có
khoảng 125 chi, trên 350 loài, phân bố đều từ bắc tới nam [9J.
Thường là cây thảo hay cây bụi, ít khi là dây leo hay cây gỗ. Lá đơn,
nguyên hoặc chia thuỳ, thường mọc so le, ít khi mọc đối, có khi thành hoa 111 Ị,
không có lá kèm. Hoa luôn tập hợp thành cụm hoa hình đầu: các cụm hoa đầu
hoặc mọc riêng lẻ hoặc hợp lại thành cụm hoa hình chùm hay hình ngù Mỗi
đổu có một dế cụm hoa cluing plumg hoặc hơi lổi hay kéo (lài hoặc lõm xuống
thành hình chén. Phía ngoài đế chung được bao bọc bởi các lá bắc xếp sít nhau
trên rnột hàng hoặc nhiều hàng, được gọi là tổng bao lá bắc. Tổng hao có thể có
màu lục (màu lá) hoặc có màu khác. Hình dạng của tổng bao khác nhau ở mỗi
chi mỗi loài, thậm chí ngay cả trên một cụm hoa đầu. Số hoa trên một đầu cũng
khác nhau từ 1 đến rất nhiều. Hoa thường lưỡng tính đôi khi đơn tính hay vô tính
do nhị hoặc nhụy hoặc cả hai không phái triển. Đài hoa có cấu tạo khác nhau và
không khi nào có dạng lá. Đài hoàn toàn không có hoặc chỉ là những răng ở mép
trên của bầu, hoặc ở dạng vẩy hoặc có khi biến thành chùm lông hay mào lông
giúp cho sự phát tán của quả. Tràng có cánh liền, mẫu 5, hình dạng rất khác
nhau. Tràng có thể hình ống đều hoặc hình phễu, có thể không đều (lạng 2 môi:
môi trên 2 thuỳ, môi dưới 3 thuỳ. Tràng có thể có dạng lưỡi nhỏ thành một bản
phẳng hắt sang mỗi bên, ở đầu chẻ thành 5 răng (hoặc 3 rãng) lương ứng với 5
cánh hoa (hoặc 3 cánh hoa) của môi dưới còn môi trên tiêu giảm. Tràng đính vào
phía trôn của bầu, phẩn dưới của ống tràng bao học lấy gốc của vòi nhụy và tuyến
mật. Bộ nhị gồm 5 nhị: chỉ nhị dính vào ống tràng và rời nhau, bao phấn dính lại
với nhau thành một ống, mở bằng khe nứt dọc vào phía trong. Trung đới kéo dài
trên bao phấn lạo thành phần phụ. Màng hạt phấn có 3 rãnh hay 3 lỗ. Bộ nhụy

gồm có hai lá noãn luôn luôn dính lại với nhau thành bầu dưới 1 ô chứa 1 noãn.
Phần II
-2-
Gốc vòi nhụy mang tuyến mật, núm nhụy luôn luôn chia làm hai nhánh, ban dầu
ép lại với nhau. Mặt trong các nhánh của núm nhụy có những nhũ để tiếp nhận
hạt phấn, còn mặt ngoài được hao phủ hởi những lông quét, đổ quét hạt phan.
Khi bao phấn chín và mở thì vòi nhụy bắt đầu mọc lên chui qua bao phấn. Các
lông quét ở mặt dưới 2 nhánh của núm nhụy chụm lại khi chui qua ống của các
bao phấn sẽ quét hạt phấn, nhũng hạt phấn này sẽ dính vào lông eliAn sAu bọ và
mang đi thụ phấn những hoa khác đã có hai nhánh của núm nhụy nở xoè ra. Quá
đóng chỉ có 1 hạt nằm trong khoang của quả. vỏ hạt rất mỏng, phôi lớn và thẳng,
không có nội nhũ. Mỗi quả có thể có một chùm lông, có gai nhọn, hoặc móc nhỏ
hay lông đính thích nghi với lối phát tán nhờ gió hay phát tán nhờ động vật.
Trong thân và rễ của nhiều loài trong họ có ống tiết nhựa mủ và đặc biệt cỏ chứa
chất inulin [4, 9].
Theo hệ thống phân loại thực vật có hoa của A.L.Takhlajan năm 1987, họ
Cúc dược chia làm hai phân họ [4, 9]:
Phân họ hoa ống (Tubuliflorae = Asteroideae). Hoa ở giữa cụm hoa không
bao giờ là hoa lưỡi nhỏ. Cây không có nhựa mủ.
Phân họ hoa lưỡi nhỏ (Liguliflorae = Cichorioideaé). Trên cụm hoa có
hoa hình lưỡi nhỏ. Cây có nhựa mủ.
Để thuận tiện cho việc theo dõi và tránh trùng lặp, chúng tôi sẽ trình bày
phần lổng quan Iheo từng phần tương ứng với từng vị dược liệu được nghicn cứu.
-3 -
Phần in
THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
3.1. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u.
3.1.1. Nguyên liệu:
Trong khoá luận này chúng tôi tiến hành nghiên cứu các dược liệu lấy từ
các cây sau:

1. Actiso: Cynara scolymus L.
2 . C ỏ n g ọt: Stevia rebaudiana (B er to n ỵ) H em sle y.
3. Cúc tần: Pỉuchea indica Less.
4. Đại bi: Blumea balsamiỷera DC.
5. Hy thiêm: Siegesbeckia orientalis L.
6. Ké đầu ngựa: Xanthium strumarium L.
7. Ngưu bàng: Arctium lappa L.
8. Sài đất: Weclelia chinensis (Osb.) Merr.
9. Thanh hao hoa vàng: Artemisia annua L.
3.1.2. Phương pháp nghiên cứu:
Quan sát đặc điểm hình thái bên ngoài và nghiên cứu cấu tạo giải phẫu
và bột của từng vị dược liệu. Với mỗi dược liệu tiến hành theo các bước sau:
3.1.2.L Thu mẫu và bảo quản:
- Lá, thân, hoa, quả của các cây thuốc thu hái trong điều kiện tự nhiên với các
cây thuốc mọc hoang và được thu hái tươi như: Cúc tần, Sài đất, Đại bi, Hy
thiêm
- Ké đầu nsựa, Ngưu bàng được thu mua tại một số hiệu thuốc ở phố Lãn Ông,
Ninh Hiệp , Hà Nội.
- Lá Actiso khô lấy ở kho dược liệu tại vườn thuốc Văn Điển, phố Lãn
Ông Hà Nội.
Dược liệu tươi được sấy khô, cho vào túi PE đóng kín, để nơi khô ráo.
Dược liệu tươi được cắt thành từng đoạn bảo quản trong hỗn hợp nước : cồn :
glycerin (1:1:1).
- 4 -
3.1.2.2. Quan sát các đặc điểm hình thái:
Dược liệu (tươi hoặc khô) được quan sát bằng mắt thường về hình dạng,
* kích thước, màu sắc và thể chất.
3.1.2.3. Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu:
*1* Vi phẫu:
Các bộ phận nghiên cứu nếu cần thiết có thể được làm mềm trước bằng

nước hoặc cồn : nước : glycerin (1:1:1) tuỳ thể chất từng dược liệu.
Chọn phần dược liệu còn đầy đủ đặc điểm thực vật lấy một phần để cắt
tiêu bản nghiên cứu. Các tiêu bản được cắt bằng máy cắt mỏng cầm tay, tiến
hành theo các bước sau
Cắt vi phẫu: Tiến hành cắt bằng dao nhỏ, có lưỡi mỏng và sắc.
-ộ- Xử lý lát cắt: Các lát cắt được xử lý theo các bước sau:
-Tẩy sáng:
+ Ngâm hoặc đun các lát cắt trong dung dịch Cloramin 5-10%, khoảng 5-10
phút tính từ lúc sôi tuỳ từng trường hợp cụ thể.
+ Rửa bằng nước cất nhiều lần đến sạch Cloramin.
+ Ngâm trong dung dịch acid acetic 10% trong khoảng 5 -1 0 phút.
+ Rửa lại bằng nước sạch đến hết acid.
- Nhuộm màu: Nhuộm bằng phương pháp nhuộm kép thông thường với đỏ son
phèn và xanh me ty len:
+ Các lát cắt sau khi rửa hết acid, được nhuộm đỏ son phèn.
+ Rửa lại bằng nước cất đến khi nước rửa không còn màu hồng. Sau đó nhuộm
xanh bằng dung dịch xanh metylen.
+ Rửa lại nhiều lần bằng nước cất.
Thời gian nhuộm tuỳ thuộc vào tính chất bắt màu của vi phẫu.
- Loại nước: Vi phẫu cần được loại hết nước trước khi cố định. Quá trình loại
nước dược tiến hành theo các bước sau:
+ Các lát cắt sau khi đã nhuộm màu được khử nước từ từ bằng cồn có độ cồn
tăng dần từ 20°. 30°, ,80°, 90°, sau đó là cồn tuyệt đối.
- 5 -
+ Rửa lại bằng xylen nguyên chất 3 lần.
- Lên kính và cố định:
+ Nhỏ lên phiến kính một giọt bôm canada (đã được pha loãng trong xylen).
+ Dùng bút lông nhỏ, khô, lấy vi phẫu đặt vào giữa giọt bôm trên phiến kính,
sau đó đậy lá kính (lamen) lên.
+ Để tiêu bản ở nơi thoáng mát 1 - 2 tuần.

+ Tiêu bản đã ổn định, đưa lên kính hiển vi quan sát, mô tả đặc điểm giải phẫu.
-V* Chụp ảnh:
- Cây: Chọn cây lúc có hoa để chụp ảnh là tốt nhất, có thể chụp toàn cây hoặc
một bộ phận mang hoa hay quả bằng máy ảnh thông thường. Ảnh chụp được
quét vào máy vi tính thông qua máy quét scanner, sau đó hiệu chỉnh và in.
- Dược liệu: Chọn những dược liệu có những đặc điểm đặc trưng, rõ ràng, bày
trên một nền thích hợp, chụp ảnh bằng máy ảnh thông thường. Ảnh chụp được
xử lý tương tự như phần ảnh cây.
- Vi phẫu : Sử dụng kính hiển vi có lắp thêm video - camera để chuyển hình ảnh
trực tiếp từ kính hiển vi vào các file ảnh của máy vi tính, sử dụng một số phần
mềm thích hợp để xử lý, hiệu chỉnh.
Sau đó in ra giấy bằng máy in Epson Stylus Photo 750.
❖ Bột dược liệu:
Nghiền bột: Dược liệu được làm khô sau đó nghiền thành bột. Quan sát bằng
mắt thường màu sắc, nếm, ngửi, để nhận biết mùi vị của bột.
«Y* Lên tiêu bản: Sử dụng các dung dịch lên kính khác nhau để làm tiêu bản bột
dược liệu.
Mô tả: Quan sát các đặc điểm của bột bằng kính hiển vi. Mô tả các đặc điểm
đó.
^ Ghi ảnh: Chọn những đặc điểm của bột trên kính hiển vi, sử dụng video -
camera chuyển các đặc điểm trực tiếp vào máy vi tính sau đó in tương tự như
với phần vi phẫu ở trên.
- 6 -
3.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM.
3.2.1. Actỉso:
Dự thảo Dược Điển Việt Nam ni qui định dược liệu là lá phơi hay sấy
khô của cây Actiso có tên khoa học: Cynara scolymus L. [7].
Actiso được di thực và trồng ở nước ta, nhiều nhất ở Đà Lạt, Sa Pa, Tam
Đảo. Có thể trồng được ở đồng bằng [1, 13]. Actiso là cây thảo lớn. Vào năm
thứ nhất cây có 1 vòng lá, lá to, dài, có thể hơn 1 m, rộng có thể hơn 50 cm. Lá

xẻ sâu thành nhiều thuỳ, màu trắng nhạt ở mặt dưới, gân lá nổi rõ. Vào năm thứ
2, từ giữa vòng lá có thân mọc lên cao đến 1,5 m, phía trên có phân cành, thân
mang lá không cuống. Cụm hoa hình đầu to, được bao bọc bởi một bao chung lá
bắc, hình trứng [1, 15].
Cụm hoa chứa: protid, lipid, đường, ngoài ra còn có các nguyên tố vi
lượng như: Mn, p, Fe và các Vitamin. Trong lá có Cynarin là một glycosid
thường tồn tại dưới dạng phức hợp của Ca, Mg, K, Na [1, 15].
Actiso có tác dụng thông mật, lợi tiểu, bổ gan, thận, an thần [1, 7, 13,
15]. Theo dự thảo Dược Điển Việt Nam III yêu cầu kiểm nghiệm [7]:
Dược liệu: Là lá nhăn nheo, dài khoảng 1 - 12 m, rộng khoảng 0,5 m, hay
được chia nhỏ. Phiến lá xẻ thuỳ sâu hình lông chim, mép thuỳ có răng cưa to,
thường có gai rất nhỏ, mềm. Mặt trên lá màu nâu hoặc lục, mặt dưới màu xám
trắng, lồi nhiều và những rãnh dọc rất nhỏ, song song. Lá có nhiều lông trắng
thường vón vào nhau. Vị hơi mặn chát và hơi đắng.
Bột: Có mảnh biểu bì phiến lá gồm những tế bào hình nhiều cạnh, mang lỗ
khí dạng biến thiên và lông che chở. Mảnh biểu bì gân lá gồm tế bào hình chữ
nhật, màng mỏng. Mảnh mạch xoắn, mạch mạng, mạch vòng và mạch vạch.
Mảnh mô mềm. Nhiều khối nhựa màu nâu, kích thước to nhỏ không nhất định.
KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
*> Mỏ tả: Actiso là cây thảo lớn, mang lá to, dài mọc vòng quanh thân.
Lá xẻ sâu thành nhiều thuỳ, màu trắng nhạt ở mật dưới, gân lá nổi rõ. Giữa vòng
lá có thân mọc lên cao có thể cao đến 1,5 m, phía trên có phân cành, thân mang
- 7 -
Ảnh 1: Cây Actiso
0,05mm
0,05mm
Ảnh 2: Một số đặc điểm bột Actiso
lá không cuống. Cụm hoa hình đầu to, được bao bọc bởi một bao chung lá bắc,
hình trứng (Ảnh 1 ).
Các mẫu lá thu được của cây Actiso có đặc điểm: bị b<| làm hai hoặc ba,

dọc các gân lớn, lá thường nhăn nheo, dài khoảng 30 - 50 cm, rộng khoảng 30
cm, có thể nhỏ hơn hoặc to hơn. Phiến lá xẻ thuỳ sâu hình lông chim, mép thuỳ
có răng cưa to, thường có gai nhỏ, mềm. Mặt trên lá màu nâu hoặc lục, mặt dưới
màu xám trắng, trông như bị mốc. Gân lá lồi nhiều và những lãnh dọc rất nhỏ,
song song.
♦t* Soi bột:
Bột màu lục nhạt, mùi thơm nhẹ, vị mặn, hơi đắng, hơi chát. Nhìn dưới
kính hiển vi thấy: mảnh biểu bì phiến lá (1), có nhiều lông che chở, mảnh, rất dài
(3). Mảnh phiến lá đôi khi thấy lỗ khí (7), hay lông che chỏ. Mảnh mồ mổm là
những lế bào hình đa giác hay tròn, có thành mỏng (2). Mảnh mạch mạng, mạch
xoắn, mạch mạng nhiều (5, 6). Rải rác thấy sợi đứng riêng lẻ hoặc lập trung
thành bó sợi, tế bào sợi to, thành dày, khoang rộng (4). Thường thấy một số khối
nhựa màu nâu đỏ (8), kích thước to nhỏ không nhất định (Ảnh 2).
3 .3 .2 . C ỏ n g ọ t
Dược liệu là bộ phận trên mặt đất phơi hay sấy khô của cây cỏ ngọt có
tên khoa học: Stevia rebaudiana (Bert.) Hemsl.= Eupatorium rebaudianum Bert.
[1,3]. Cỏ ngọt còn gọi là cỏ đường, Cúc ngọt. Cây có nguồn gốc Paragoay, được
đưa vào trổng ở một số địa phương nước ta [3, 13 ]. cỏ ngọt k\ cAy thảo, cao 40 -
80 cm, nhiều lá, nhiều cành. Mặt cắt thân tròn, có rãnh dọc với nhiều lông mịn,
phần gốc màu nâu, phía trên màu xanh. Lá dài 4 -8 cm, rộng 0,8 - 1,5 cm, mặt lá
có nhiều lông tơ mịn. Lá mọc đối, ở nách !á mọc lên chồi khác. Lá có 3 gân nổi
rõ, các gân phụ hình lông chim, mép lá có răng cưa, có vị rất ngọt. Hoa đầu mọc
ở ké lá, tụ thành chùm ỏ' ngọn. Mỗi hoa đầu có 5 hoa hình ống màu vàng nhạt,
mang 5 chỉ nhị dài bằng nhau dính trên ống tràng [1, 3]. Trong cây có chứa chất
ngọt có tôn là steviosiđ. Đây là một dilerpenoid glycosiđ. Cao cỏ ngọt hoặc
steviosid được sử rộng rãi làm chất ngọt trong bánh kẹo, nước giải khát. [1,3]-
KẾT QUẢ THỤC NGHIỆM
❖ Mô tả cây: Mẫu cây nghiên cứu được Ihu hái tại vườn thuốc Văn Điển - Hà
Nội và một số nơi khác. Cây có đặc điểm: là cây thảo, cao 20-60 cm, thân có thể
phân nhánh nhiều hay mọc thẳng. Mặt cắt thân tròn, nhỏ, có rãnh dọc với nhiều

lông mịn, màu trắng. Lá mọc đối, dài 3-6 cm, rộng 1-3 cm, mặt lá nhiều lông tơ
I
mịn, ở nách lá có đâm chồi lên . Lá có 3 gân nổi rõ, các gân phụ hình lông chim,
mép lá hình răng cưa. cả thân và lá cổ vị rất ngọl. Hoa đáu mọc ở ké lá, tụ thành
chùm ở ngọn (Ảnh 3).
*1* Vi phẫu lá:
• Phần gân lú: Gân phía dưới lồi, phía trên gần phẳng hơi lõm xuống. Biểu bì
trên và dưới là mộl hàng tế bào nhỏ, hình trứng, xếp liên tục, đều đặn, mang .lông
che chở đa bào cấu tạo bởi 4-6 tế bào xếp thẳng hàng, đầu lông nhọn. Mô dày
cấu tạo bởi 2- lớp tế bào hình tròn, có màng dày ở góc, xốp sát dưới biểu bì. Mô
mềm là những tế bào hình đa giác hay tròn, màng mỏng, có kích thước không
đều. ở giữa gân thường có các số lẻ bó libe-gỗ hình tròn, có thổ là 1, 3, 5 bó
có cấu tạo tương tự nhau. Bó libe-gỗ ở giữa thường có kích thước lớn nhất, có
libe bao phía dưới bó gỗ, gỗ cấu tạo bởi các mạch gỗ lớn, xếp thành hàng, tập
trung thành bó. Mô mềm cấu lạo bởi các tế bào hình tròn, có màng mỏng.
• Phần phiến lá: Biểu bì trên và dưới là một hàng tế bào hình chữ nhật, to hơn so
với biểu bì ở gân lá, mang lông che chở đa bào tương tự phần gân lá. Mô giậu cấu
tạo bởi 2 hàng tế bào hình chữ nhật, xếp sít nhau và thẳng góc với biểu hì trôn.
Trong phiến lá có thể có một vài bó libe - gỗ nhỏ của gân phụ. Mô khuyết là
những tế bào to nhỏ không đều nhau, có thành mỏng (Ảnh 4).
❖ Vi phẫu thân:
Mặt cắt hình tròn, từ ngoài vào trong có: biểu bì cấu tạo bởi một hàng tế
bào hình chữ nhật, tương đối lớn, xếp đều đặn, mang lông che chở đa bào, cấu
tạo từ 4-6 tế bào xếp thẳng hàng, đầu lông nhọn. Mô dày gồm 2-3 hàng lế bào
có thành dày, xếp sát dưới lớp biểu bì. Mô mồm vỏ cấu tạo bởi 3-4 hàng lố bào
hình trứng, thành mỏng, có một số tế bào bị ép lại. Trong mô mềm vỏ, phía trên
- 10-
J
A
I l i M Ä

. . nflwiwb 'Äjw.t\vl '7
É Ü É ^
Ảnh 3: cỏ ngọt
Ảnh 4: Yi phẫu lá
Ảnh 6: Một số đặc điểm bột cỏ ngọt
lấm9’*
CSỈ
m
Ảnh S: Vi phẫu thản
. 0,05mm \>-
1j | I s l ẩ i
mỗi bó libe có những đám mô cứng, hình cung lớn, xếp liên tục thành vòng.
Libé cấu tạo bởi các tế bào nhỏ, xếp thành bó nhỏ, liên tục cũng tạo thành vòng.
• Gỗ có các mạch gỗ to, xếp thành hàng, tập trung thành đám lớn, liên tục tạo
thành vòng. Mô mềm ruột là những tế bào hình tròn, thành mỏng, có kích thước
lớn (Ảnh 5).
❖ Soi bột:
Bột có màu vàng lục, vị ngọt. Nhìn dưới kính hiển vi thấy: Mảnh bần cấu
tạo bởi những tế bào hình chữ nhật hay đa giác, xếp thành 1-2 lớp tế bào (1).
Lông che chở đa bào, một dãy, cấu tạo bởi 6 - 8 tế bào hoặc nhiều hơn, các tế
bào ngắn, gần như hình vuông có 4 góc hình cung, đặc biệt ở gốc lồng, tế bào
đầu lông có thể nhọn hoặc tù (4). Đôi khi thấy lông tiết đa bào hình chuỳ cấu
tạo 2-3 tế bào (5). Mảnh mô mềm hình trứng hay chữ nhật, thành mỏng (2).
Mảnh biểu bì mang lỗ khí (10), đôi khi thấy lông che chở. Thường thấy nhiều
mảnh mạch mạng, mạch xoắn, mạch điểm (8). Sợi tập trung thành bó hay đứng
riêng lẻ, tế bào sợi có kích thước ngắn, nhỏ, có thành dày, khoang rộng (7), sợi
có thể mang những gai nhỏ, rất nhọn (6). Mô cứng cấu tạo bởi các tế bào thành
dày hoá gổ, có khoang rộng (9). Hạt phấn hoa to, hình cầu gai (11), mảnh cánh
hoa cấu tạo bởi các tế bào thành mỏng, có bề mặt sần sùi (3) (Ảnh 6).
3.2.3. Cúc tần.

Dược liệu là lá và cành non tươi hay sấy khô của cây Cúc tần có tên khoa
học: Pluchea indica (L.) Less. Cây Cúc tần còn được gọi là cây Từ bi, Cây Lức,
Nan Luật [3, 13, 15]. Cây mọc hoang ở khắp các tỉnh trong nước ta, và thường
được trồng làm hàng rào. Cúc tần là cây bụi, cao chừng 1 - 2 m, cành mảnh. Lá
màu lục xám, gần như không cuống, mọc so le, hình bầu dục, hơi nhọn ở đầu,
gốc thuôn dài, mép khía răng cưa. Cụm hoa hình ngù, mọc ở ngọn các nhánh.
Đầu có cuống ngắn, màu tím nhạt, nhóm họp thành 2-3 cái. Lá bắc 4 - 5 dãy,
hoa lưỡng tính nhiều. Tràng hoa cái mảnh, có 4 răng nhỏ. Quả bế hình trụ thoi,
có 10 canh. Toàn cây có lông tơ và có mùi thơm. Trên cây thường có loại tơ
hồng ngọc mọc và sống kỷ sinh [3,13,15].
Trong lá có linh chiu và acid chlorogenic. Lá tươi có protid, lipid, cellulose
và một số nguyên tố vi lượng như: Ca, p, Fe, caroten, vitamin c. Cúc Tần được
dùng trong các trường hợp cảm mạo, nóng không ra mồ hôi, bí tiểu tiện, phong
thấp lô dại, đau nhức xương [3, 13,15].
Trong quá trình thu mua và sử dụng Cúc tần dễ bị nhầm lẫn với một số
được liệu sau:
+ Cây Đại Bi: Biume.il balsamifera (L.) DC., họ Cúc (Asíeraceơ), do có cùng tên
gọi là Từ Bi [11].
+ Cây Lức hay còn gọi là cây Sài hồ nam: Pluchea pteropoda Hemsl., họ Cúc
(Asteraceae). Nhầm lẫn do cùng có tên cây là cây Lức [11].
KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM:
❖ Mô tả:
Các mẫu nghiên cứu được thu hái tươi tại một số bờ rào ở nhiều nơi. Cây
thường là cây bụi, cao chừng 1-2 m, cành nhỏ, phân nhiều nhánh, mang nhiều lá.
Lá màu lục xám, gán như không cuống, mọc so le, hình gA'n bíìu dục, hơi nhọn ở
đầu, gốc thuôn dài, mép khía răng cưa. Cụm hoa hình ngù, mọc ở ngọn các
nhánh, hoa có màu tím (Ảnh 7).
*♦♦ Vi phẫu lá:
• Phẩn gân lá: Gân phía trên và dưới đều lồi, nhung phần dưới lồi nhiều hơn.
Biểu bì ở cả hai phía cấu lạo bởi một hàng tế bào, hình Irứng nhỏ, xếp dổu đặn

liên tục, mang lông che chở đa bào, có hình dạng rất khác nhau, có thổ thấy :
lông che chở đa bào, một dãy, cấu tạo bởi 5-7 tế bào, có đầu lông nhọn; lông che
chở đa bào, cấu tạo bởi 5-7 hàng tế bào, xếp chồng lên nhau, mỗi hàng có 1 - 3
tế bào. Sát biểu bì là mô dày, cấu tạo bởi 1-2 hàng tế bào, hình tròn, xếp đều đặn,
có mùng d;ìy phái triển nhiều lum (V góc. Mô mém !à những tố bào hình tròn,
thành mỏng, trong mô mềm rải rác thấy các ống tiết, cấu lạo bởi 4 - 5 tế bào nhỏ
bao quanh ống tiết. Chính giữa ẹân có một bó libe - gỗ to, hình trứng, có lớp
libe bao phía dưói gỗ. Bó gỗ cấu tạo bởi các mạch gỗ nhỏ, xếp thành hàng, xen
kẽ với các dải libe, ở mỗi bên bó libe-gỗ chính có 2 1)6 libe- gỗ, hình trứng nhỏ,
-13-
/
j > w n y s H
7{
i w .
y / iỳ ^ ì
J>sàA f < J ’ V > - -¡
f JL > %
Ảnh 8: Vi phẫu lá Cúc tần
có cấu tạo tương tự bó ỉibe-gỗ chính. Ở phía trên và phía dưới mỗi bó libe—gỗ
có đám sợi hình mũ bao lấy.
• Phẩn phiến lả: Biểu bì cấu tạo bởi 1 hàng tế bào hình chữ nhật nhỏ, tế bào biểu
bì Irên to hơn, có thể mang lông che chở đa bào, tương tự như ở phẩn gân lá. Mô
giậu là một hàng tế bào hình chữ nhật to, xếp sít nhau và thẳng góc với biểu bì
trên. Mô khuyết là những lế bào thành mỏng, có kích thước không đều nhau.
Giữa phiến lá có thể thấy 1 số bó libe-gỗ , hình trứng nhỏ, của gân phụ (Ảnh 8 )
❖ Vi phẫu thân: Mặt cắt hình tròn. Nhìn dưới kính hiển vi từ ngoài vào Irong
thấy:
Biểu bì cấu lạo bởi một hàng tế bào nhỏ, hình trứng, xếp đều đặn liên tục,
mang lông che chở đa bào, có cấu tạo tương tự như ờ phần gân lá. Mô đày cấu
tạo bởi 2-3 hàng lế bào, có thành dày ở góc. Mô mềm vỏ cấu tạo bởi các tế bào

hình tròn, màng mỏng, có kích thước không đều nhau. Trong mô mềm vỏ, sát với
bó libe-gỗ hơn có những bó sợi lớn hình trứng tạo thành vòng gián đoạn, ứng với
mỗi bó sợi là một bó libe - gỗ hình trứng, tương đối to. Trong mỗi bó libe - gỗ
có lớp libe hình đĩa, gỗ cấu tạo bởi các mạch gỗ to, xếp thành hàng, tập trung tạo
Ihànli bó. Phía trong cùng là mô mềm ruột cấu tạo bởi các tế bào lo, hình tròn,
thành mỏng , rải rác thấy một số ống tiết tinh đầu có cấu tạo tương tự như ở phần
gân lá (Ảnh 9 ).
♦♦♦ Bột dược liệu:
Bột màu xanh lục, vị hơi đắng, có mùi thơm nhẹ. Nhìn dưới kínli hiển vi
thấy: mảnh biểu bì phiến lá (1), đôi khi mang lông che chở đa bào (2), có hình
dạng rất khác nhau, có thể thấy lông che chở đa bào, một dãy, cấu tạo bởi 5-7 tế
bào, có đầu lông nhọn. Lông che chở đa bào, cấu tạo bởi 5-7 hàng tế bào, xếp
chồng lên nhau, mỗi hàng có 1—3 tế bào. Lông tiết đầu đa bào hình tròn (5).
Mảnh phiến lá có những tế bào ngoằn ngoèo (4). Mảnh mô mềm cấu tạo bởi các
tế bào hình trứng hay chữ nhật, thành mỏng. Mảnh biểu bì mang lỗ khí (3), đôi
khi thấy lông che chở. Thường thấy mạch mạng, mạch xoắn, mạch điểm nhiều
(8). Sợi tập trung thành bó hay đứng riêng lẻ (6), có cả nhũng sợi mang những gai
- 15-
Ảnh 10: Một số đậc điếm bột Cúc tần (cành, lá)
nhỏ, nhọn đặc biệt (7). Rải rác thấy những mảnh inulin hình hộp, màu đỏ nâu
(9) (Ầnh 10).
3.2.4. Đại bi.
Dược liệu là lá phơi trong bóng râm đến khô, có khi dùng tươi của cây
Đại bi có tên khoa học: Blumea balsamifera L. [3, 13, 15]. Đại bi còn được gọi
là Ngải nạp hương, Ngải phiến, Từ bi, Đại từ, Mai hoa não, Long não hương [3,
13]. Cây Đại bi mọc hoang khắp nơi trong nước ta. Cây nhỏ, cao khoảng 1 -2
m, thân phân cành ở phía ngọn, có nhiều lông, có rãnh dọc. Lá mọc so le hình
trứng, đầu nhọn hơi tù, có thể dài tới 12 cm, rộng 5 cm, mặt trên có lông, mép lá
gần như nguyên hay xẻ hình răng cưa. Ở gốc lá thường có 2 hay 4 hoặc 6 thuỳ
nhỏ do phiến lá phía dưới bị xẻ quá sâu. Vò lá có mùi thơm của băng phiến. Hoa

màu vàng mọc thành chùm hình ngù ở kẽ lá hay đầu cành. Trên hoa có nhiều
lông tơ. Quả bế có 2 cạnh, dài 1 mm, mang chùm lông ở đỉnh. Trong lá có tinh
dầu và mai hoa bãng phiến. Tinh dầu chứa D-bomeol, L-camphor, cineol,
limomen [ 3, 13, 15].
KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
♦> Mô tả dược liệu:
Các mẫu nghiên cứ được thu hái tươi ở nhiều nơi. Cây thường là cây nhỏ,
cao khoảng 1 - 2 m, thân phân cành ở phía ngọn, có nhiều lông, có rãnh dọc. Lá
mọc so le hình trứng, đầu nhọn hơi tù, có thể dài tới 12 cm; rộng 5 cm, mặt trên
có lông, mép lá gần như nguyên hay xẻ hình răng cưa nhỏ. Ở gốc lá thường có
2 hay 4 hoặc 6 thuỳ nhỏ do phiến lá phía dưới bị xẻ quá sâu. Vò lá có mùi thơm
của băng phiến. Hoa màu vàng mọc thành chùm hình ngù ờ kẽ lá hay đầu cành.
Trên hoa có nhiều lông tơ (Ảnh 11). Sau khi phơi khô dược liệu thường có màu
xanh đen.
❖ Vi phẫu lá:
• Phần gân lá: Gân phía trên và dưới đều lồi, nhưng gân dưới lồi nhiều hơn.
Biểu bì trên và dưới là một hàng tế bào, hình trứng nhỏ, xếp đểu đặirliên tục.
- ì . \
mang lông che chở đa bào cấu tạo bởi 4 - 5 tế bào, xếp thẳng hàng có đầu lông \
Ảnh 13: Một số đặc điểm bột lá Đại bi
nhọn và dài, ở phía gốc ngắn. Xếp sát biểu bì là mô đày, thường có 2-3 hàng tế
bào hình tròn kích thước không đều, có màng dày phát triển nhiều ở góc. Mảnh
mô mềm là những lế bào hình tròn, thành mỏng, trong mô mềm rải rác thấy các
ống tiết, cấu tạo bởi 4-5 tế bào nhỏ bao quanh ống tiết. Ở giữa gân có một bó
libe-gỗ to hình trứng, có libe hình cung bao phía dưới bó gỗ. Bó gỗ cấu tạo bởi
các mạch gỗ lớn, xếp thành hàng. Trong gân lá có thể thấy 1, 3, 5 bó libe-gỗ
nhỏ, xếp thành vòng, có cấu tạo tương tự bó libe-gỗ to.
• Phẩn phiến lá: Biểu bì cấu tạo bởi một hàng tế bào hình chữ nhật nhỏ, tế bào
biểu bì trên to hơn, có thể mang lông che chở đa bào, có cấu lạo tưưng tự như ở
phcln gân lá. Mô giậu là một hàng tế bào hình chữ nhật to, xếp sít nhau và thẳng

góc với biểu bì trên. Mô khuyết là những tế bào thành mỏng, có kích thước
không đều nhau (Ảnh 12).
*t* Soi bột:
Bột có màu xanh rêu, vị hơi dắng, cổ mùi thơm của tinh dầu. Soi dưới kínli
hiển vi thấy: mảnh biểu bì (1) đôi khi mang lỗ khí (5) hay lông che chở đa bào.
Lông che chở đa bào một dãy, mảnh, dài, thường có 6 - 8 tế bào, có tế bào gốc
lông to và ngắn, gần như hình tròn, vách giữa các tế bào phình to rất đặc biệt, các
tế bào càng gần đầu lông càng nhỏ dần và dài, tế bào dầu lông nhọn (2). Đôi khi
thấy lông tiết, đầu đơn bào hình cầu, chân đa bào thường có 5 - 7 tế bào, xếp
thành hàng (4); mảnh phiến lá (3). Thường thấy mảnh mạch mạng, mạch vạch,
mạch xoắn (6). Hạt phấn hoa hình cầu gai hay hình bầu dục (7) (Ảnh 13).
3.2.5. Hy thiêni:
Theo Dược Điển Việt Nam II qui định dược liệu là bộ phận trên mặt đất đã
phơi hay sấy khô của cây Hy thiêm (Sigesbeckìa orientalis L.) [6], Hy ihiêm còn
gọi là Cỏ đĩ, Cứt lợn, Hy kiểm thảo, Hy tiên, Niêm hồ thái, Chư cao, Hổ cao, Chó
đẻ, Nụ áo rìa [3, 6, 13, 15]. Cây mọc hoang khắp các tỉnh trong nước ta, có mọc
và thấy có cả ở Trung Quốc và Nhật Bản ị 13|. Là cây thảo sống hàng năm cao
chừng 30 - 40 cm đến 1 rn, có nhiéu cành. Lá to, mọc dối, cuống ngắn, hình ba
cạnh hay thon dài hình quả trám, đầu lá hơi nhọn, phía cuống bị hóp lại, mép có
- 19-
răng cưa, mật dưới có lông ít, lá dài 4-10 cm, rộng 3-6 cm. Cụm hoa hình đầu
màu vàng, cuống có lông tuyến dính, có hai loại lá bắc không đều nhau: Lá bắc
ngoài hình thìa dài 9-10 mm, mọc toả ra thành hình sao có lông tuyến dính, các
lá bắc trong đài 5 mm, hợp thành một tổng bao tất cả đều mang lồng tuyến dính.
Quả bế màu đen hình trứng, có 4-5 cạnh, dài 3 mm, rộng 1 mm. Trong đông y
dùng làm thuốc chữa tê thấp, đau nhức xương, khớp, mỏi gối, mụn nhọt, lở loét,
ngứa [3, 6, 13, 15]. Trong quá trình sử dụng dễ gây nhầm lẫn với các vị thuốc
sau:
• Cây Cứt lợn hay cây cỏ hôi, cây Bù xích: Ageratum conyzoides L., họ Cúc
(.Asteraceae). Là cây thảo mọc hàng năm, thường mọc hoang khắp nơi, cao

chừng 25-50 cm, lá mọc đối hình trứng,mép có răng cưa tròn, toàn thân có lông.
Hoa nhỏ màu tím hay xanh trắng. Cây dùng để trị viêm xoang, sổ mũi, dị ứng,
mụn nhọt [3]. Nhầm lẫn do cùng có tên là Cứt lợn và có những đặc điểm
(hoa, lá ) tương đối giống nhau [11].
• Cây Nụ áo hoa tím : Vernonia chinensỉs Less, họ Cúc (Asteraceae), nhầm lẫn
do có những đặc điểm về hoa, lá gần giống nhau [11].
Dược điển Việt Nam II yêu cầu kiểm nghiệm về [6]:
-Y* Dược liệu: Là thân tròn hay dẹt, rỗng giữa, đường kính 0,2 - 0,5 cm. Mặt
ngoài màu nâu sẫm đến nâu nhạt, có nhiều rãnh dọc song song, có nhiều lông
ngắn sít nhau, thưa dần ở những đoạn thân dài. Lá mọc đối, có cuống nhàu nát.
Mặt trên màu lục sẫm, mặt dưới màu lục nhạt, hai mặt lá đều có lông, có ba gân
chính, mép có răng cưa tù. Cụm hoa hình đầu nhỏ, có cuống màu vàng. Có 5 lá
bắc hình lưỡi mảnh, có lông dính (lông tiết) rất đặc sắc ở mặt dưới.
-V- Vi phẫu lá: Biểu bì trên và dưới mang lông che chở và lông tiết, lông che chở
một dãy 4-5 tế bào, một tế bào giữa teo lại, tế bào đầu lông dài và nhọn. Đám
mô dày nầm sát biểu bì trên và biểu bì dưới, là những tế bào có màng dày ở góc.
Mô mềm vỏ. Ba bó libe- gổ nằm giữa gàn lá xếp theo hình cung, bó giữa to, hai
bó hai bên nhỏ hơn, có khi có thêm một vài bó libe - gỗ nhỏ của gân phụ xen kẽ
vào, mỗi bó gồm có hai cung mô dày (ở lá non) hoặc mô cứng (ở lá già), ở hai
-2 0 -
đầu libe sát cung mô dày hoặc mô cứng dưới, mạch gỗ xếp thành dãv sát cung
mô dày hoặc mô cứng trên, thịt lá dị thể bất đối xứng.
Bột: Có màu lục xám, vị hơi đắng. Soi dưới kính hiển vi thấy: Lông che chở
đa bào thường gẫy thành từng đoạn, dài chừng 500|im, có khi ngắn hơn, một tế
bào giữa teo lại, một tế bào đầu dài và nhọn. Hai loại lông tiết: loại đầu
hình cầu đa bào, chân đa bào, loại đầu hình cầu đơn bào, chân đa bào. Mảng
biểu bì dưới có lỗ khí. Mảng mô mềm lá gồm tế bào tròn (nhìn trước mật), kèm
theo từng dãy mạch vạch. Mảnh mô mềm thân gồm tế bào hình chữ nhật, màng
mỏng. Hạt phấn hoa hình cầu, màu vàng nhạt, đường kính khoảng 30|im, mặt
ngoài có gai, có ba lỗ nảy mầm. Mảnh cánh hoa gồm tế bào màu vàng nhạt,

màng mỏns. Mảnh mạch mạng, mạch vạch.
KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
❖ Mô tả:
Mẫu nahiên cứu là phần trên mặt đất của cây Hy thiêm mọc hoang, được
thu hái tại một số địa phương thuộc huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, tháng
3/2001. Cây thường là cây thảo, cao chừng 30-40 cm, mang nhiều cành. Lá mọc
đối, cuống ngắn, hình quả trám, mép có răng cưa thô, có 3 gân chính toả ra từ
gốc. Hoa hình đầu, màu vàng, mọc ở kẽ lá hoặc đầu cành. Lá bắc có lông dính
(Ảnh 14).
♦> Vi phẫu lá:
Phần gân lá: Gân phía trên và dưới đều lồi, mặt dưới lồi to hơn. Biểu bì (1)
trên và dưới là cấu tạo bởi một hàng tế bào hình trứng nhỏ, xếp liên tục đều đặn,
mang lông che chở đa bào, dài, thường có 6-8 tế bào xếp thẳng hàng, vách ngăn
giữa các tế bào phình to đậc biệt, các tế bào càng gần đầu lông càng dài và nhỏ
dần. Dưới biểu bì là mô dày (2), cấu tạo bởi các tế bào hình tròn nhỏ, có màng
dày ờ góc, xếp đều đặn thành 2-3 hàng. Mô mềm (3) là những tế bào hình tròn,
màn2 mỏng, có kích thước không đều nhau. Trong mô mềm rải rác thấy có
những ống tiết tinh dầu (6), cấu tạo bởi 4—5 tế bào nhỏ xếp xung quanh ống tiết.
ở giữa gân lá có một bó libe - gỗ to, hình trứng, có lớp libe (5) hình cung bao
phía dưới bó gổ, bó gổ (4) cấu tạo bởi các mạch gỗ tương đối nhỏ xếp thành
- 2 1 -

×