……………………………………………………………………………………….
4. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ:………………………………………….
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
III. Nội dung cần khắc phục:……………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………, ngày…… tháng…… năm 201….
Người kiểm tra
(Ký, ghi rõ họ tên)
150
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
(Thời gian thực hiện: 4 tuần
Chủ đề nhánh: 1: NGHỀ SẢN XUẤT Số tuần thực hiện: ơ
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 25/11
TỔ CHỨC CÁC
ĐÓN
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
1. Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, cô giáo
trao đổi với phụ huynh về
tình cảm của trẻ
- Xem băng hình về nội
dung chủ đề
2. Thể dục sáng: Bài tập
tháng 11
- Hô hấp
- Tay
- Chân
- Bụng
- Bật
3. Điểm danh
4.Dự báo thời tiết
- Cô đón trẻ vào lớp an toàn.
- Tập cho trẻ thói quen giao
tiếp.
- Trể biết cất đồ dùng cá nhân
và bảo vệ đồ dùng cá nhân của
mình.
- Trao đổi với phụ huynh để
nắm bắt được tình hình của
trẻ.
- Trẻ được hít thở bầu không
khí trong lành của buổi sáng
- Tập bài tập phát triển chung
theo yêu cầu
- Giáo dục trẻ thường xuyên
tập thể dục
- Giúp cô và trẻ nắm được sĩ
số lớp
- Giúp trẻ nhận biết được về
thời tiết trong ngày
- Phòng, nhóm sạch
sẽ…
- Sân trường bằng
phẳng
- Sổ điểm danh
- Hoa bé chăm, kí
hiệu
- Bảng dự báo thời
tiết
- Kí hiệu
151
…………………………………………….
Từ ngày 25 / 11 đến 27 / 12 / 2013)
Số tuần thực hiện: .1 tuần
đến ngày 29/11/2013)
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cô nhắc trẻ chào bố mẹ, hỏi thăm về những công việc của
các thành viên trong nhà
- Cô và trẻ cùng sắp xếp đồ dùng lớp học hgọn gàng ngăn
nắp, sau khi dọn xong cô cho trẻ nhận xét xem lớp học có
khác hơn trước khi dọn không? Tại sao?
- Trò chuyện về những nghề trong xã hội
- cho trẻ xem tranh ảnh về các nghề trong xã hội
- Cô trò chuyện và đàm thoại với trẻ
- Trò chuyện về cách dọn dẹp và vệ sinh nhà cửa.
* Khởi động:
- Cô cho trẻ đi với các kiểu đi khác nhau
* Trọng động:
+ Hô hấp 3: Thổi nơ bay
+ Tay 5: Xoay bả vai
+ Chân 3: Đứng đưa 1 chân ra phía trước
+Bụng 3: Đứng cúi người về phía trước
+ Bật 3: Nhảy bật tách khép chân
* Hồi tĩnh:
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng hít thởi sâu
+ Cô cho trẻ nhận đúng ký hiệu của trẻ gắn lên bảng
- Cô trò chuyện với trẻ về thời tiết trong ngày:
+ Các con thấy thời tiết ngày hôm qua như thế nào?
+ Bạn nào giỏi cho cô biết thời tiết ngày hôm nay thế nào?
- Cô cho trẻ chọn ký hiệu phù hợp với thời tiết trong ngày
để gắn lên bảng ký hiệu.
Cô giáo nhắc lại thời tiết trong ngày để tất cả cùng biết.
- Trẻ chào bố mẹ, chào
cô
- Trẻ trò chuyện cùng
cô
- Trẻ đi các kiểu đi
khác nhau
- Trẻ tập 2 lần 8 nhịp
- Trẻ tập 2 lần 8 nhịp
- Trẻ tập 2 lần 8 nhịp
- Trẻ tập 2 lần 8 nhịp
- Trẻ tập 2 lần 8 nhịp
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng
- Trẻ gắn ký hiệu của
mình lên bảng
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
152
TỔ CHỨC CÁC
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
1. Hoạt động có mục đích:
- Quan sát 1 số tranh ảnh của
các nghề
- Quan sát vật chìm, vật nổi
2. Trò chơi vận động:
- Người làm vườn
- Cáo và Thỏ
3. Trẻ chơi tự do
- Trẻ biết một số nghề trong
xã hội
- Biết một số công việc của
các nghề
- Biết một số dụng cụ và sản
phẩm của nghề
- Trẻ nhận xét được một số
đặc tích của một số đồ vật
- Phát triển khả năng tư duy
cho trẻ
- Giúp trẻ rèn luyện và phát
triển cơ chân cho trẻ
- Tranh ảnh về
hoạt động của một
số nghề
- Địa điểm quan
sát trường mầm
non
- Chậu nước
- Một số vật chìm
như bát sứ, thìa
inoc
- Hoa và nấm vẽ
vòng tròn
153
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* HOẠT ĐỘNG CÓ MỤC ĐÍCH:
* Quan sát tranh ảnh:
- Cô cho trẻ kể về một số nghề có trong xã hội
- Cho quan sát tranh ảnh
+ Nghề xây dựng: Các con đang quan sát hình ảnh nghề gì?
+ Nghề xây dựng làm những công việc gì?
+ Dụng cụ của cô bác công nhân xây dựng là gì?
+ Nghề xây dựng làm ra sản phẩm gì?
+ Để xây được nhà cần những nguyên vật liệu gì?
=> Cô bổ xung và củng cố lại những câu trả lời của trẻ về
nghề xây dựng và giáo dục trẻ yêu quý thành quả của cô chú
công nhân xây dựng.
* Quan sát vật chìm nổi:
- Cô đư ra các vật cho trẻ gọi tên, nhận xét về chất liệu hình
dáng của vật
- Cho trẻ đoán xem vật nào nổi, vật nào chìm
- Cho vào chậu nước để trẻ quan sát xem vật đó nổi hay chìm
- Cho để riêng những đồ vật nổi hay chìm
=> Chốt lại ý trẻ
- Nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi( SGK)
* Nêu tên trò chơi:
- Cách chơi: (SGK: 25 trò chơi VĐ và BTTDS)
* Cho trẻ chơi tự do
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
TỔ CHỨC CÁC
154
HOẠT ĐỘNG GÓC
HOẠT
ĐỘNG
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
1. Góc phân
vai:
- Gia đình,
bán hàng, làm
nghề chuyền
thống
2. Góc lắp
giáp xây
dựng:
- Xếp nhà
máy, khuôn
viên trường
3. Góc tạo
hình
- Tô màu, cắt,
xé, dán: Làm
một số đồ
dùng, dụng
cụ, sản phẩm
của nghề.
Chơi với đất
nặn
4. Góc học
tập – sách:
- Làm sách
tranh truyện
về nghề, xem
sách tranh
truyện lên
quan đến
nghề.
- Mô phỏng lại những công việc của mọi
người trong gia đình, công việc của người
bán hàng, làm nghề thủ công
- Trẻ sử dụng nguyên liệu để xếp nhà máy,
khuôn viên trường
- Trẻ biết sử dụng những kĩ năng đã học để
tạo ra một số sản phẩm của nghề sản xuất
- Trẻ biết cách tô chữ cái e ê không chờm ra
ngoài
- Các loại đồ dùng
đồ chơi cho các
góc: đồ dùng cá
nhân
- Thảm cỏ hoa bằng
nhựa, gạch đồ chơi
lắp ghép bằng nhựa.
- Các nguyên vật
liệu để trẻ làm
- Giấy A4
- Vở tập tô
- Bút chì
- Tranh truyện
HOẠT ĐỘNG
155
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ
1/ Thoả thuận trước khi chơi:
- Trò chuyện về chủ đề
- Cô cho trẻ hát bài: Cháu yêu cô chú công nhân
- Cô giới thiệu các góc chơi trong lớp và đồ dùng đồ chơi
của từng góc.
Ví dụ: Góc xây dựng:
+ Ai sẽ là người chỉ huy công trình? và ý tưởng của các con
như thế nào?
- Còn góc nghệ thuật, âm nhạc, khoa học bạn nào thích chơi
ở góc chơi này?
Cô gợi ý về các trò chơi trong các góc.
2/ Quá trình chơi: Cô cho trẻ tự thoả thận và nhận vai chơi,
góc chơi của mình
- Cô cho trẻ tự lấy đồ dùng chơi và chơi tại các góc theo kế
hoạch đã thoả thuận. Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết không ném
đồ chơi, gợi ý để trẻ giao lưu liên kết với nhóm chơi
- Bao quát trẻ chơi, nhắc nhở những trẻ có hành vi chưa
đúng, thao tác chưa đúng.
- Cô nhập vai chơi cùng trẻ và giải quyết những tình huống
khi trẻ gặp khó khăn
* Ví dụ:
- Trẻ xếp nhà máy nhưng chưa xếp được hàng dào thì cô
phải gợi mợ cho trẻ bằng cách là đặt ra cho trẻ những câu
hỏi gợi mở:
+ Các con đang xếp cái gì vậy?
+ Xếp nhà rồi thì chúng mình còn phải xếp cái gì?
+ Vậy chúng mình làm thế nào để có tường dào?
+ Nếu nhà máy không có tường dào thì sẽ như thế nào các
con nhỉ?
- Cô khuyến khích động viên để trẻ hứng thú tham gia trong
góc chơi của minh và giao lưu giữ các nhóm chơi với nhau
- Trẻ trò chuyện cùng
cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện quá
trình chơi
- Trẻ trả lời các câu
hỏi đàm thoại với cô
- Trẻ giao lưu
giữa các nhóm
với nhau
-
TỔ CHỨC CÁC
156
HOẠT ĐỘNG CHIỀUU
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
5. Góc âm nhạc
- Biểu diễn các bà hát về các
nghề
6. Góc khoa học - Toán:
- Phân biệt các hình, khối,
gộp các đối tượng phạm vi 8,
ôn số 8
- Trẻ được nghe nhạc và
luyện các âm thanh và được
biểu diễn các bài hát về chủ
đề
- Trẻ phân biết các hình, khối
- Trẻ biết cách gộp các đối
tượng trong phạm vi 8
- Băng, đĩa, đài
- Trống, phách trẻ
- các khối, hình
- Thẻ số từ 1…8
1- Hoạt động ôn tập.
- Vận động nhẹ ăn quà chiêu.
- Chơi theo ý thích ở các góc
- Nghe đọc truyện, thơ: Ôn
lại các bài hát: Làm nghề
như bố, cháu yêu cô chú
công nhân…
- Biểu diễn văn nghệ
3- Nhận xét nêu gương
- Chơi tự do
- Nêu gương cuối ngày.
- Trẻ hứng thú tham gia vào
các hoạt động ôn luyện và
làm quen với một số kiến
thức mới.
- Nhận xét nêu gương giúp
trẻ có ý thức cao hơn và cố
gáng phấn đấu.
- Bút sáp
- Vở toán
- Vở tạo hình
- Trang phục
- Tranh thơ truyện
đã học
- Bảng cắm cờ
- Phiếu bé
HOẠT ĐỘNG
157
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ
- Các trẻ có thể hỗ trợ lẫn nhau trong khi gặp khó khăn
3/ Nhận xét sau khi chơi:
- Cô cho trẻ tự nhận xét về các góc chơi
- Cô cho trẻ tự nhận xét về vai chơi của mình về bạn trong
các nhóm chơi
- Cô cho trẻ nhận xét góc chơi đẹp nhất
- Cô nhận xét chung
- Cô tuyên dương những góc chơi tốt và động viên những
góc chơi còn chưa tốt
- Trẻ tự nhận xét mình
và nhận xét bạn
1- Hoạt động ôn tập
- Cô tổ chức cho trẻ ôn các bài đã học trong tuần để trẻ nắm
vững kiến thức đã học
+ Cô cho trẻ hoàn thành bài tạo hình của
+ Những trẻ nào chưa hoàn thành bài của mình trong hoạt
động học cô cho trẻ ngồi một nhóm và hỗ trợ trẻ để trẻ hoàn
thành bài của mình
- Cho trẻ ôn theo từng ngày.
- Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát giúp đỡ trẻ để trẻ hoàn
thiện tốt bài của mình.
3- Hoạt động nêu gương
- Cô cho trẻ tự nhận xét vè mình về bạn trong một ngày một
tuần cùng hoạt động.
- Cô nhận xét, nhắc nhở động viên các cháu chưa ngoan cố
gắng đạt danh hiệu bé ngoan,
- Trẻ thực hiện theo sự
hướng dẫn của cô
- Trẻ thực hiện
- Trẻ tự nhận xét
Thứ 2 ngày 25 tháng 11 năm 2013
158
Hoạt động chính: THỂ DỤC
Ném trúng đích thẳng đứng.
Hoạt động bổ trợ: PTTM: Bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết ném trúng đích thẳng đứng.
- Biết chơi các trò chơi.
2. Kỹ năng
- Trẻ biết cầm bóng để ném trúng đích thẳng đứng.
- Phát triển cơ tay và phát triển thị giác cho trẻ.
3.Giáo dục
- Thường xuyên tập thể dục
- Rèn tính mạnh dạn, tự tin khi tập luyện.
II/ CHUẨN BỊ
1. Đò dùng, đồ chơi
- Hai cột đích cao 1m.
- Hai rổ bóng
2. Địa điểm
- Ngoài sân trường
III/ TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Ổn định lớp
- Cô cho trẻ hát: “Cháu yêu cô chú công
nhân”
- Trò chuyện chủ đề:
Các con vừa hát bài hát gì?
Bài hát nói về nghề gì?
- Cho trẻ kể một số sản phẩm nghề xây
dựng. => Giáo dục: Trẻ yêu quý nghề xây
- Cả lớp hát
- Trẻ trò chuyện cùng cô
159
dựng
2. Dạy trẻ
a. Khởi động
- Đi theo hàng một, theo vòng tròn kết hợp các
kiểu đi chạy khác nhau đi thường 5m, đi kiễng
gót 5m, đi bằng mũi bàn chân 5m, chạy nhanh
10m. (Theo hiệu lệnh của cô)
b. Trọng động
* Bài tập phát triển chung
- Tay3: Đưa tay ra trước gập khuỷu tay.
- Chân 1: Đưa 1 chân lên trước khuỵ gối.
- Bụng 4: Ngồi cúi người về trước ngửa người
ra sau.
- Bật 2: Bật tách khép chân.
* Vận động cơ bản: Ném trúng đích thẳng
đứng
- Cô giới thiệu vận động
- Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích
- Cô tập mẫu lần 2: Phân tích cách tập
- Cô đứng trước vạch xuất phát khi có
hiệu lệnh cô cầm bóng cùng phía với chân sau.
Đưa bóng ngang tầm mắt nhằm trúng đích
thẳng đứng và ném vào đích. Cô ném 2 lần sau
đó cô nhặt bóng về cuối hàng đứng.
- Mời 1 trẻ thực hiện.
- Tổ chức cho trẻ tập lần lượt 2 trẻ tập
đến hết trẻ.
- Mỗi trẻ tập 2-3 lần.
- Trẻ tập theo hiệu lệnh
- Trẻ tập
- Trẻ quan sát cô tập mẫu
- Trẻ lắng nghe và quan sát
- Trẻ thực hiện
160
- Khi trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Mời 1 trẻ thực hiện lại 1 lần.
*Trò chơi vận động: Lăn bóng
- Luật chơi: Lăn bóng sang cho bạn và bắt
bóng khi bạn lăn tới cho mình.
- Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị
cho hai bé một quả bóng.Cho hai trẻ ngồi cách
nhau khoảng 2m. Bắt đầu trẻ lăn bóng sang
cho bạn và bắt bóng khi bạn lăn tới mình.
Trong khi chơi cho trẻ đọc bài thơ: Quả bóng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét trẻ chơi
c. Hồi tĩnh
- Đi lại nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh sân.
- Chú ý nhắc trẻ hít thở sâu.
3. Kết thúc
- Hỏi lại trẻ tên bài
- Giáo dục
- Trẻ lăng nghe
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng
- Trẻ trả lời
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
- Số trẻ nghỉ học:………… (Ghi rõ họ và tên)………………………………………
161
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
- Lý do:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Tình hình chung của trẻ trong ngày:…………………………………………………
+ Sức khỏe:…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
+ Tham gia các hoạt động:…………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động:
+ Hoạt động học:………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
+ Hoạt động chơi:……………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
+ Các hoạt động khác:…………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Thứ 3 ngày 26 tháng 11 năm 2013
Hoạt động chính: Làm quen môi trường xung quanh
162
Trò chuyện về công việc của chú thợ xây
Hoạt động bổ trợ: PTTM: Bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Kiến thức :
- Trẻ biết dợc những công việc của nghề xây dựng.
- Trẻ biết đợc sản phẩm của nghề xây dựng.
2/ Kỹ năng:
- Sử dụng vốn từ diễn đạt .
- Rèn khả năng t duy , trí nhớ , sự chú ý .
3/ Giáo dục :
- Giáo dục trẻ biết kính trọng những co, chú công nhân xây dng….
II- CHUẨN BỊ
1/ Đồ dùng -đồ chơi :
- Tranh ảnh về một số đồ dùng xây dựng, công trình xây dựng.
2/ Địa điểm
- Lớp học
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1/ Ôn định lớp
- Cho trẻ hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Trò chuyện chủ điểm.
2/ Dạy trẻ
* Quan sát một số đồ dùng xây dựng; Bay,
thước đo, bàn xoa
Đàm thoại:
Cô có bức tranh vẽ gì?
Cô chỉ vào từng dụng cụ để hỏi trẻ.
- Trẻ hát.
-Trò chuyện cùng cô.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ trả lời.
163
Cái gì đây?
Đó là những dụng cụ dùng để làm gì?
-> Muốn xây được những công trình nào đó thì
cần có những dụng cụ như: Bay, bàn xoa, máy
chộn bê tông… nếu thiếu một trong những đồ
dùng đó thì các chú công nhân không xây dựng
được công trình.
* Quan sat tranh về một số vật liệu xây dựng:
Cát, xi măng, ghạch
Đàm thoại:
Cô có bức tranh vẽ gì?
Muốn xây dựng được các chú công nhân
phải làm như thế nào?
-> Cát, xi măng, ghạch,là những vật liệu đùng để
xây dựng nhiều công trình như: Nhà, cầu, cống…
* Quan sát tranh vẽ về các chú công nhân xây
dựng.
Đàm thoại:
Bức tranh vẽ gì?
Các chú công nhân đang làm gì?
Tại sao các con biết các chú công nhân đang xây?
-> Sau khi các chú nháo vữa xong các chú
dùng vữa đặt những viên gạch để xây lên tường,
- Trẻ quan sát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ trả lời.
164
các chú dùng vữa để chát mặt trong, mặt ngoài
cho đẹp…
* Cho trẻ kể tên một số sản phẩm của nghề xây
dựng.
* Trò chơi:Thi xem ai nhanh
- Luật chơi: Đội nào gắn được nhiều lô tô thì đôi
đó sẽ thắng cuộc
- Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội, mỗi đội có 1
rổ đồ chơi, cô có 2 cái bẳng 1 bảng gắn ký hiệu
vậy liệu xây dựng, 1 bảng gắn dụng cụ xây dựng,
yêu cầu trẻ phải chọn đùng lô tô theo ký hiệu trên
bảng. Thời gian chơi là 1 bản nhạc
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét trẻ chơi
3/ Kết thúc .
- Hỏi trẻ tên bài .
- Nhận xét - tuyên dơng .
- Giáo dục .
- Trẻ kể.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời.
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
- Số trẻ nghỉ học:………… (Ghi rõ họ và tên)………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
- Lý do:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
165
Tình hình chung của trẻ trong ngày:…………………………………………………
+ Sức khỏe:…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
+ Tham gia các hoạt động:…………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động:
+ Hoạt động học:………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
+ Hoạt động chơi:……………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
+ Các hoạt động khác:…………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Thứ 4 ngày 27 tháng 11 năm 2013
Hoạt động chính: TẠO HÌNH
CẮT DÁN NHÀ TẦNG
Hoạt động bổ trợ:
PTTM: Bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân
PTTC – XH: Giáo dục trẻ yêu quý cô chú công nhân xây dựng
166
I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết sử dụng kéo cắt các hình chữ nhật để ghép và dán lên tờ giấy dọc.
- Trẻ biết đếm số lượng và chơi trò chơi đúng cách. -
2. Kỹ năng:
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.
- Trẻ có kỹ năng so sánh.
3 Giáo dục:
- Yêu quý ngôi nhà và sản phẩm của nghề xây dựng.
- Giáo dục trẻ yêu quý cô chú công nhân xây dựng.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng đồ chơi:
- Tranh mẫu
- Kéo
- Hồ, giấy mầu
- Giấy A4 cho trẻ
2. Địa điểm:
- Tại lớp
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1- Ổn định lớp:
- Hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Trò chuyện về chủ đề.
2- Nội dung:
a- Quan sát mẫu:
Hỏi trẻ:
+ Bức tranh gì?
+ Nhà tầng cắt dán như thế nào?
+ Cửa màu gì? hình gì?
+ Cửa được xếp như thế nào?
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện về chủ đề
-Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
167
- Cho trẻ đếm số tầng và số cửa sổ từng
tầng.
=> Cô chốt lại ý trẻ
Cô làm mẫu:
- Cô làm mẫu và phân tích: Cô dùng giấy
hình chữ nhật.
- Cô gấp giấy tạo thành hình chữ nhật nhỏ
bằng nhau rồi dùng kéo cắt các hình chữ nhật nhỏ
rời ra. Sau đó cô dùng hồ phết vào mặt trái của
hình chữ nhật nhỏ rồi dán vào hình chữ nhật to
(thẳng đứng) sao cho khoảng cách đều nhau tạo
thành cửa để tạo thành nhà tầng.
b- Trẻ thực hiện
- Cô hướng dẫn bố cục tranh cho trẻ
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát và gợi mở
cho trẻ để trẻ tạo sản phẩm đẹp.
- Khuyến khích trẻ cắt những hình chữ nhật
đều nhau và dán đề nhau
- Trong lúc trẻ thực hiện cô mở nhạc nhẹ
cho trẻ hứng thú
c- Trưng bày sản phẩm
- Trẻ quan sát cô làm mẫu
- Trẻ thực hiện
168
- Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.
- Cô cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình
+ Con thích bài của bạn nào ? Vì sao?
- Mời trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu
sản phẩm và cách làm của mình.
3- Kết thúc
- Hỏi trẻ tên bài.
- Giáo dục.
- Nhận xét tuyên dương.
- Trẻ tự nhận xét sản phẩm của
mình và của bạn
- Trẻ trả lời
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
- Số trẻ nghỉ học:………… (Ghi rõ họ và tên)………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
- Lý do:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Tình hình chung của trẻ trong ngày:…………………………………………………
169
+ Sức khỏe:…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
+ Tham gia các hoạt động:…………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động:
+ Hoạt động học:………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
+ Hoạt động chơi:……………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
+ Các hoạt động khác:…………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Thứ 5 ngày 28 tháng 11 năm 2013
Tên hoạt động: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Dạy thơ: Em làm thợ xây. (Tiết cô dạy trẻ đọc thơ)
Hoạt động bổ trợ :
PTTM: Bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân
PTTC – XH: Giáo dục trẻ biết yêu lao động, quý trọng sản phẩm
do người lao động làm ra
170
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/Kiến thức :
- Trẻ nhớ được tên bài thơ , tên tác giả , hiểu nội dung bài thơ .
- Trẻ thuộc bài thơ.
2/Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ làm tăng vốn từ cho trẻ .
- Rèn khả năng phát âm cho trẻ .
3/ Giáo dục :
- Giáo dục trẻ biết yêu lao động, quý trọng sản phẩm do người lao động làm ra.
II- CHUẨN BỊ.
1/Đồ dùng -đồ chơi :
- Tranh minh hoạ.
2/Địa điểm:
- Lớp học.
III-TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1/ ỔN ĐỊNH LỚP
- Cho trẻ ngồi hình chữ U.
- Hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”.
- Các con vừa hát bài hát nói về ai?
- Cô chú công nhân làm ra những gì?
- Ngoài nghề xây dựng, thợ dệt ra còn có nghề gì khác?
=> Trong x· hội có rất nhiều nghề như: Bác sĩ khám bệnh
cho mọi người, cô giáo dạy các em học sinh bài, bác nông
dân làm ra thóc gạo, chú công nhân xây nên những ngôi
nhà…
- Các con muốn sau này mình làm nghề gì?
=> có một bạn nhỏ mơ ước sau này mình sẽ trở thành cô chú
công nhân xây dựng để xây nên những ngôi nhà thật đẹp.
-Trẻ hát
- Cô chú công nhân.
- Nhà, vải…
- Trẻ kể.
- Trẻ nói về mơ ước của
mình.
171
Muốn biết vì sao bạn ấy lại muốn trở thành thợ xây thì các
con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ “ Em làm thợ xây” sáng
tác của Hoàng Dân nhé.
- Trò chuyện chủ điểm.
2/ Nội dung:
Cô đọc thơ
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ.
* Nói nội dung bài thơ: Bài thơ nói về mơ ước của bản nhỏ,
bạn ấy mong sao này mình sẽ trở thành người thợ xây có đôi
tay khoé léo xây nên những ngôi nhà cho mọi người…
- Lần 2: Đọc diễn cảm kết hợp sử dụng tranh minh hoạ.
Đàm thoại
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Sáng tác của ai?
- Bạn nhỏ ước mơ sau này mình sẽ làm gì?
+ Câu thơ nào nói lên điều đó?
=> Cô trích dẫn
- Bạn nhỏ muốn xây nhà cho ai?
+ Ai đọc được những câu thơ đó?
( Cả lớp đọc )
=> Cô trích dẫn
- Bạn nhỏ muốn trở thành người thợ như thế nào?
+ Ai đọc được câu thơ đó?
- Tình cảm của bạn nhỏ khi được làm người thợ như thế
nào?
+ Câu thơ nào nói về điều đó?
- Trẻ biết tên bài, tên tác
giả
- Trẻ chú ý lắng nghe
cô đọc thơ.
- Trẻ hiệu nội dung bài
thơ.
- Trẻ nghe cô đọc và
xem tranh minh hoạ.
- Em làm thợ xây, sáng
tác của Hoàng Dân.
- Làm thợ xây.
+ “Em làm chú thợ
Xây những ngôi nhà”
- Xây cho bà, mẹ,chị,bố.
+ “Cho bà, cho mẹ
Cho chị, cho cha”
- Bạn nhỏ muốn trở
thành một người thợ
giỏi có đôi bàn tay khéo
léo.
+ “Tay cầm dao gạch
Tay nhanh thoăn
thoắt
- Như bác thợ nề"
- Rất vui.
172
( Cả lớp đọc )
- Các con có muốn trở thành người thợ xây như bạn nhỏ
không?
- Mỗi chúng ta đều có một ước mơ, và muốn thực hiện được
ước mơ của mình thì ngay từ bây giờ con phải như thế nào?
Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi để lớn lên làm
nghề có ích cho xã hội.
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Hướng dẫn trẻ đọc từ khó
- Cho trẻ đọc cùng cô 2-3 lần .
- Cho trẻ thi dua theo : Tổ ,tốp , cá nhân .
- Trong quá trình trẻ đọc cô chú ý sủa sai cho trẻ .
- Cho trẻ đọc cùng cô 1 lần.
3/ Kết thúc.
- Hỏi lại trẻ tên bài.
- Nhận xét -tuyên dương.
- Giáo dục trẻ.
+ “Em làm chú thợ
Xây nhà vui ghê”
- Có ạ.
- Chúng con phải
ngoan, học giỏi, biết
vâng lời…
- Trẻ đọc từ khó cùng
cô
- Trẻ đọc thơ cùng cô
- Trẻ thi đua.
- Trẻ trả lời
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
- Số trẻ nghỉ học:………… (Ghi rõ họ và tên)………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
- Lý do:………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Tình hình chung của trẻ trong ngày:…………………………………………………
+ Sức khỏe:…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
173
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
+ Tham gia các hoạt động:…………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
- Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động:
+ Hoạt động học:………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
+ Hoạt động chơi:……………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
+ Các hoạt động khác:…………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Thứ 6 ngày 29 tháng 11 năm 2013
Hoạt động chính: PTTM:
NDTT: Dạy hát: Cháu yêu cô chú công nhân
NDKH: Nghe hát: Anh phi công ơi
Hoạt động bổ trợ :
PTNT: Trò chuện về các nghề
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
174