Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

bước đầu triển khai chương trình 5s (công ty cổ phần chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản hõa phát)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 108 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ




LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

BƢỚC ĐẦU
TRIỂN KHAI CHƢƠNG TRÌNH 5S
(CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN VÀ XUẤT NHẬP KHẨU
THỦY SẢN HÕA PHÁT)

Giáo viên hướng dẫn:
Th.s Phạm Thị Vân Sinh viên thực hiện:
Trƣơng Thị Hiền (MSSV: 1101458)
Ngành Quản Lý Công Nghiệp_Khóa 36





Cần Thơ – 2013

LỜI CẢM TẠ


Hoàn thành luận văn tốt nghiệp này đối với em mang nhiều ý nghĩa. Không
chỉ là sự cố gắng của bản thân, mà còn là những sự giúp đỡ rất nhiệt tình, những lời


động viên, chỉ dẫn của Cô giáo hƣớng dẫn, của các Anh Chị trong Công ty Cổ Phần
Chế Biến và Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Hòa Phát.
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Cô Phạm Thị Vân -
ngƣời đã hƣớng dẫn tận tình cho em và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em có thể
hoàn thành tốt nhất bài luận văn của mình.
Xin gửi lời cảm ơn đến các Anh Chị đang làm việc tại phòng kinh doanh, bộ
phận sản xuất, phòng hành chánh thuộc công ty Cổ Phần Chế Biến và Xuất Nhập
Khẩu Thủy Sản Hòa Phát đã nhiệt tình chỉ bảo, cung cấp cho em những số liệu,
thông tin cần thiết cho bài luận văn.
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tất cả Qúy Thầy Cô, những ngƣời đã
truyền đạt cho em bao kiến thức quý báu và hữu ích trong suốt năm năm học tập
dƣới mái trƣờng Đại học Cần Thơ. Kính chúc Quý Thầy Cô Dồi dào sức khỏe và
thành công trong công việc!


Cần Thơ, ngày tháng năm 2013
Sinh viên thực hiện
















LỜI CAM ĐOAN



Em cam đoan đề tài này là do chính em thực hiện, các số liệu thu thập và kết
quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên
cứu khoa học nào.


Cần Thơ, ngày tháng năm 2013
Sinh viên thực hiện


















TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Nhận thấy Công ty đang gặp khó khăn về vấn đề trong việc thu dọn, sắp xếp.
Vì vậy, chúng tôi có ý định thực hiện đề tài về 5S ứng dụng tại Công ty. Đây cũng là
kế hoạch từ lâu của Công ty với mong muốn cải thiện tình hình hiện tại. Với bƣớc
đầu triển khai đƣợc sự hỗ trợ từ Công ty, chúng tôi quyết định xây dựng kế hoạch
triển khai 5S cho toàn Công ty.
Trong đề tài Luận văn tốt nghiệp này, Chúng tôi đƣợc sự giúp đỡ của Phó
giám đốc điều hành đã thiết kế cụ thể kế hoạch triển khai cho từng S, từ các công
việc lên kế hoạch vệ sinh, thiết kế các bảng đánh giá để kiểm tra kết quả.
Để giải quyết những vấn đề của đề tài, Chúng tôi đã tiến hành khảo sát thu
thập thông tin, xác định các khu vực cần thực hiện 5S. Sau khi viết xong kế hoạch
và chúng tôi cũng tiến hành chụp ảnh lại vấn đề để thấy đƣợc sự thay đổi và đánh
giá kết quả vào các Bảng đánh giá đã thiết kế.
Chƣơng trình đã triển khai nhƣng chỉ còn ở giai đoạn đầu nên không tránh
khỏi thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến Qúy báo của Thầy Cô và các
bạn để chúng tôi có thể hoàn thành tốt đề tài này.














KHOA CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Bộ môn : QLCN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Cần thơ, ngày 22 tháng 5 năm 2013
PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NĂM HỌC : 2012 - 2013

1. Họ và tên sinh viên thực hiện : Trƣơng Thị Hiền MSSV: 1101458
Ngành: Quản Lý Công Nghiệp Khoá : 36
2. Tên đề tài : Bƣớc đầu triển khai chƣơng trình 5S tại Công ty cổ phần Xuất Nhập
Khẩu Thủy Sản Hòa Phát
3. Địa điểm thực hiện: Công Ty Cổ Phần Chế Biến và Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản
Hòa Phát KCN Bình Long, Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang
4. Tên và họ của cán bộ hƣớng dẫn : Phạm Thị Vân
5. Mục tiêu của đề tài:
- Biết đƣợc môi trƣờng làm việc hiện tại của công ty
- Nhận định và phân tích các khu vực chƣa đạt tiêu chuẩn 5S từ đó xác định
các khu vực cần thực hiện 5S.
- Xây dựng chƣơng trình 5S để tạo môi trƣờng làm việc tốt hơn, tạo vẽ mỹ
quan cho Công ty góp phần xây dựng tiêu chuẩn ISO:22000 cho công ty, nâng cao
tinh thần làm việc và nhận thức về 5S cho toàn thể công nhân viên chức trong công
ty.
6. Các nội dung chính đề tài: Tìm ra những nơi, thiết bị, máy móc, nguyên liệu,…bố
trí lƣu trữ chƣa hợp lý ở các khu vực đƣợc khảo sát của Công ty. Từ đó phân tích,
thảo luận, triển khai thực hiện 5S.
SV ĐỀ NGHỊ
Trƣơng Thị Hiền

Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ CƠ SỞ Ý KIẾN CỦA CBHD


Ý KIẾN CỦA BỘ MÔN Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG LUẬN VĂN
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP



………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN



………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN




………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Mục lục
CBHD: Phạm Thị Vân ix
SVTH: Trƣơng Thị Hiền


MỤC LỤC

Phiếu đề tài……………………………………………………………………………
Nhận xét của cán bộ hƣớng dẫn………………………………………………………
Nhận xét của hội đồng phản biện…………………………………………………….
Lời cảm ơn……………………………………………………………………………
Tóm tắt đề tài…………………………………………………………………………
Mục lục i
Danh mục hình v
Danh mục bảng vii

CHƢƠNG I : GIỚI THIỆU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu và phƣơng pháp thực hiện 2

1.3.1 Phạm vi nghiên cứu 2
1.3.2 Phƣơng pháp thực hiện 2
1.4 Các nội dung chính của đề tài 3
CHƢƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
2.1. Khái niệm 5S 5
2.2. Lợi ích của việc thự hiện 5S 5
2.2.1. Lợi ích hữu hình 5
2.2.1.1. Tăng năng suất lao động 5
2.2.1.2. Nâng cao chất lƣợng 5
2.2.1.3. Hạ giá thành 5
2.2.2. Lợi ích vô hình 6
2.2.2.1. An toàn hơn 6

Mục lục
CBHD: Phạm Thị Vân x
SVTH: Trƣơng Thị Hiền

2.2.2.2. Thu hút và tạo sự tin cậy cho khách hàng 6
2.2.2.3. Xây dựng một môi trƣờng làm việc tốt đẹp 6
2.3. Nội dung 5S 7
2.3.1. Thực hiện sàng lọc 7
2.3.2. Thực hiện sắp xếp 8
2.3.3. Thực hiện sạch sẽ 10
2.3.4. Thực hiện săn sóc 12
2.3.5. Thực hiện sẵn sàng 13
2.4. Áp dụng chƣơng trình 5S 14
2.4.1. Mục tiêu chƣơng trình 5S 14
2 4.2. Các bƣớc thực hiện 5S 15
2.4.3. Những điều cần biết khi áp dụng 5S 15
2.4.3.1. Lý do áp dụng 5S…………………………………………. 15

2.4.3.2. Những khó khăn thƣờng gặp khi áp dụng 5S…… 16
2.4.3.3. Mƣời điều gợi ý để thực hiện thành công 5S…………… 17

CHƢƠNG III : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY……………………………… 18
3.1. Khái niệm về công ty…………………………………………………. 18
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển……………………………… 19
3.1.2. Ngành nghề kinh doanh……………………………………………. 19
3.2. Cơ cấu tổ chức……………………………………………………… 20
3.2.1. Sơ đồ tổ chức…………………………………………………… 20
3.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các khối, phòng/ ban………………… 20
3.2.2.1. Phòng Tổ chức – Hành chánh – Nhân sự……………………… 20
3.2.2.2. Phòng Kinh doanh………………………………………… 21
3.2.2.3. Phòng Công Nghệ - Quản lý chất lƣợng………………………. 22
3.2.2.4. Phòng Kế toán………………………………………………… 23
3.2.2.5. Phòng Điều hành Sản xuất……………………………………. 24
3.2.2.6. Phòng Kỹ thuật 24

Mục lục
CBHD: Phạm Thị Vân xi
SVTH: Trƣơng Thị Hiền

3.3. Sản phẩm và thị trƣờng 25
3.3.1. Sản phẩm 25
3.3.2. Thị trƣờng 26

CHƢƠNG IV : KHẢO SÁT MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY 27
4.1. Thực trạng của khu vực sản xuất 27
4.1.1. Môi trƣờng làm việc tại khu vực sản xuất 28
4.1.2. Thực trạng khu vực văn phòng 33
4.2. Thực trạng khu vực kho nguyên liệu 40

4.3. Thực trạng khu vực bảo trì 42
4.4. Tình hình làm việc của nhân viên 45
4.4.1. Tìm hiểu tình hình làm việc của nhân viên 45
4.4.2. Ý kiến của lãnh đạo và nhân viên 46
4.5. Nhận xét chung 46
4.6. Những thuận lợi và khó khăn khi triển khai chƣơng trình 5S 47
4.7.1 Thuận lợi 47
4.7.2. Khó khăn 48
CHƢƠNG V : XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN 5S 49
5.1. Sự cần thiết phải triển khai chƣơng trình 5S 49
5.2. Chƣơng trình triển khai 5S 50
5.2.1. Kế hoạch thực hiện chƣơng trình 5S 50
5.2.2. Chuẩn bị 51
5.2.3. Thông báo chính thức về việc thực hiện chƣơng trình 5S 51
5.2.4. Tuyên truyền và đào tạo kiến thức các quy định về 5S 53
5.2.5. Tiến hành tổng vệ sinh Công ty 53
5.3. Tiến hành thực hiện 5S 54
5.3.1. Thực hiện Sàng lọc 54

5.3.2. Thực hiện Sắp xếp 56
Mục lục
CBHD: Phạm Thị Vân xii
SVTH: Trƣơng Thị Hiền
5.3.2.1. Các bƣớc thực hiện sắp xếp 56
5.3.2.2. Tiến hành sắp xếp 57
5.3.3. Thực hiện sạch sẽ 59
5.3.4. Thực hiện săn sóc 60
5.3.4.1.Trình tự thực hiện 60
5.3.4.2. Phƣơng pháp đánh giá định kỳ 61
5.3.5. Thực hiện sẵn sàng 63

5.3.6. Hình ảnh minh họa 65
5.4. Bài học kinh nghiệm 75
5.4.1. Nâng cao hơn nữa nhận thức về 5S của lãnh đạo 75
5.4.2. Tăng cƣờng sự hợp tác giữa các phòng ban 75
5.4.3. Nâng cao nhận thức, tính tự giác và tích cực tham gia của công nhân viên
76
5.4.4. Triển khai thực hiện chƣơng trình 5S phải đi đôi với cải tiến 77

CHƢƠNG VI : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………….78
6.1. Kết luận 78
6.2. Kiến nghị 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC













Mục lục
CBHD: Phạm Thị Vân xiii
SVTH: Trƣơng Thị Hiền


DANH MỤC HÌNH


Hình 2.1. Biểu đồ thực hiện 5S 4
Hình 2.2.Hình chú thích cho Sạch sẽ 11
Hình 2.3. Hình minh họa cho Sạch sẽ 12
Hình 2.4. Hình minh họa Săn sóc 13
Hình 2.5. Hình minh họa Sẵn sàng 14
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức 20
Hình 3.2. Các sản phẩm của Công ty 26
Hình 4.1. Các bơ ( sọt ) còn để lộn xộn- Công đoạn fillet 28
Hình 4.2. Các thùng nƣớc rửa còn đọng quá nhiều mỡ- Công đoạn fillet 29
Hình 4.3. Chƣa có bảng hƣớng dẫn cho việc rửa tay ở phân xƣởng sản xuất 29
Hình 4.4. Thông báo ở phân xƣởng sản xuất 30
Hình 4.5.Cửa vào phân xƣởng 31
Hình 4.6. Hộp điều khiển băng chuyền ở công đoạn Fillet 31
Hình 4.7. Thùng nƣớc uống cho công nhân để không đúng chổ 32
Hình 4.8. Chƣa có lối đi rõ ràng trong phân xƣởng 33
Hình 4.9. Bàn tiếp khách hàng còn lộn xộn 34
Hình 4.10. Bình hết nƣớc còn trong phòng khách nhiều 34
Hình 4.11. Bàn làm việc không gọn gàng 35
Hình 4.12. Quần áo để không đúng chổ 35
Hình 4.13. Phòng thay đồ của Khách 36
Hình 4.14. Ủng công nhân để không ngăn nắp 36
Hình 4.15. Công nhân còn nghỉ ngơi lộn chỗ 37
Hình 4.16. Phòng cháy chữa cháy 38
Hình 4.17. Phòng giặt ủi còn quá lộn xộn 38
Hình 4.18. Bụi bẩn, dán nhện 39



Mục lục
CBHD: Phạm Thị Vân xiv
SVTH: Trƣơng Thị Hiền
Hình 4.19. Dụng cụ vệ sinh để không đúng chỗ 39
Hình 4.20. Phòng nghỉ cho công nhân còn để đồ đạt nhiều 40
Hình 4.21. Khu vực kho thành phẩm 41
Hình 4.22. Thùng giấy, dây và bọc còn để lộn xộn 41
Hình 4.23. Phòng bảo trì 42
Hình 4.24. Nhớt còn rỉ ra ngoài sàn nhiều 42
Hình 4.25. Bao để không đúng chỗ 43
Hình 4.26. Bình gas còn để lộn xộn 43
Hình 4.27. Dụng cụ, vật tƣ để lộn xộn 44
Hình 4.28. Tủ đựng vật tƣ cơ khí 44
Hình 5.1. Sơ đồ tổ chức của Ban 5S 52
Hình 5.2. Logo thực hiện 5S của Công ty 65
Hình 5.3. Biển cấm 65
Hình 5.4. Trƣớc và sau của khu vực Cắt tiết 66
Hình 5.5. Trƣớc và sau ở khu vực Cắt tiết và Sửa cá 67
Hình 5.6. Kẻ vạch cho một số khu vực 68
Hình 5.7. Trƣớc và sau ở văn phòng điều hành 69
Hình 5.8. Trƣớc và sau ở các phòng nghỉ 70
Hình 5.9. Các hoạt động của phong trào tổng vệ sinh 71
Hình 5.10. Trƣớc và sau ở khu vực kho 72
Hình 5.11. Trƣớc và sau ở khu vực bảo trì 74










Mục lục
CBHD: Phạm Thị Vân xv
SVTH: Trƣơng Thị Hiền

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Tiêu chí phân loại các vật dụng ………………………………………… 7
Bảng 2.2 Lƣu trữ các vật dụng theo tần suất sử dụng……………………………….8
Bảng 2.3 Các bƣớc thực hiện đề tài……………………………………………… 15
Bảng 5.1 Bảng thực hiện sàng lọc…………………………………………………55
Bảng 5.2 Nội dung sắp xếp của khu vực sản xuất…………………………………57
Bảng 5.3 Nội dung sắp xếp của kho nguyên liệu_ thành phẩm……………………58
Bảng 5.4 Nội dung sắp xếp của khu vực bảo trì…………………………….…… 58
Bảng 5.5 Nội dung sắp xếp văn phòng……………………………….……………58
Bảng 5.6 Nội dung thực hiện Sạch sẽ…………………………………………… 59
Bảng 5.7 Lịch thực hiện Sạch Sẽ theo thời gian và tần suất……………………….60
Bảng 5.8 Bảng tính điểm trung bình……………………………………………….62










Chƣơng I: Đặt vấn đề

CBHD: Phạm Thị Vân 1
SVTH: Trƣơng Thị Hiền

CHƢƠNG I


GIỚI THIỆU


1.1 Đặt vấn đề

Trong xu thế phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế nƣớc ta hiện nay, các
doanh nghiệp ngày càng trở nên thích nghi hơn với môi trƣờng của nền kinh tế thị
trƣờng. Công ty Cổ Phần Chế Biến và Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Hòa Phát là một
đơn vị hàng năm sản xuất rất nhiều các mặt hàng xuất khẩu nhƣ: cá tra fillet thịt
trắng, cá tra fillet thịt đỏ, cá ba sa cắt khoanh, cá tra xỏ xiên…nên có rất nhiều các
nguyên vật liệu, phụ liệu đi kèm và đặc biệt khi Công ty đang áp dụng hệ thống
quản lý chất lƣợng ISO 9001:2000 thì có rất nhiều thủ tục văn bản hƣớng dẫn trong
quá trình làm việc. Vì vậy, nếu không có một cách bố trí hợp lý rất dễ bị nhầm lẫn,
lung tung, thiếu sót và gây sự chồng chéo.
Từ lâu, tại Nhật Bản đã xuất hiện phong trào 5S. 5S là nền tảng cơ bản để thực
hiện các hệ thống đảm bảo chất lƣợng xuất phát từ quan điểm: Nếu làm việc trong
một môi trƣờng lành mạnh, sạch đẹp, thoáng mát, tiện lợi thì tinh thần của ngƣời lao
động sẽ thỏa mái hơn, năng suất lao động sẽ cao hơn và có điều kiện để thực hiện áp
dụng một hệ thống quản lý chất lƣợng hiệu quả hơn. Mặt khác, phong trào 5S còn là
nền tảng của các hoạt động cải tiến, là bƣớc đầu tiên cho các doanh nghiệp thực hiện
chƣơng trình quản lý chất lƣợng toàn diện (TQM) – đây là chƣơng trình mà mọi
doanh nghiệp mong muốn đạt đƣợc. Tuy nhiên, chi phí và thời gian cho việc áp

dụng biện pháp quản lý chất lƣợng toàn diện là không nhỏ nên sẽ gây khó khăn cho
Công ty nếu áp dụng TQM hiện nay. Vì vậy, để làm nền tảng cho Công ty khi xây
dựng TQM và ISO:14000 thì trƣớc tiên thực hiện 5S là thuận lợi nhất do chi phí nhỏ
và phong trào này phù hợp với việc phục vụ cho môi trƣờng sản xuất của Công ty.

Chƣơng I: Đặt vấn đề

CBHD: Phạm Thị Vân 2
SVTH: Trƣơng Thị Hiền
Do đó, em đƣa ra đề tài: “Bƣớc đầu triển khai chƣơng trình 5S tại Công Ty
Cổ Phần Chế Biến và Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Hòa Phát KCN Bình Long,
Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang”. Kết quả đề tài sẽ giúp cho công ty tạo thói
quen làm việc có kỷ luật, ngăn nắp, khoa học bền vững, thân thiện, sạch sẽ và an
toàn góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lƣợng sản phẩm, duy trì vẻ mỹ quan
và hình ảnh tốt đẹp của công ty.
1.2 Mục tiêu
- Biết đƣợc môi trƣờng làm việc hiện tại của công ty
- Nhận định và phân tích các khu vực chƣa đạt tiêu chuẩn 5S từ đó xác định
các khu vực cần thực hiện 5S.
- Xây dựng chƣơng trình 5S để tạo môi trƣờng làm việc tốt hơn, tạo vẻ mỹ
quan cho Công ty góp phần xây dựng tiêu chuẩn ISO:14000 cho công ty, nâng cao
tinh thần làm việc và nhận thức về 5S cho toàn thể công nhân viên chức trong công
ty.

1.3 Phạm vi nghiên cứu và phƣơng pháp thực hiện

1.3.1 Phạm vi nghiên cứu

Do thời gian thực hiện đề tài có hạn. Công ty xuất nhập khẩu với quy mô
tƣơng đối lớn và mức độ quan trọng cần triển khai 5S nên chỉ tập trung thực hiện ở

các khu vực sản xuất, khu vực bảo trì, khu hành chánh, khu vực kho nguyên liệu –
thành phẩm.





Chƣơng I: Đặt vấn đề

CBHD: Phạm Thị Vân 3
SVTH: Trƣơng Thị Hiền

1.3.2 Phƣơng pháp thực hiện
- Tìm hiểu và quan sát thực tế tại Công Ty Cổ Phần Chế Biến và Xuất Nhập
Khẩu Thủy Sản Hòa Phát.
- Dựa vào lý thuyết mô hình 5S để phân tích thực trạng của công ty.
- Xây dựng và thực hiện 5S, chụp ảnh trƣớc và sau khi thực hiện để thấy đƣợc
hiệu quả.
- Đề xuất phƣơng pháp đánh giá bằng cách chấm điểm và giải pháp nâng cao
nhận thức duy trì 5S.

1.4 Các nội dung chính

- Chƣơng I : Giới thiệu
- Chƣơng II : Cơ sở lý thuyết
- Chƣơng III : Tổng quan về công ty
- Chƣơng IV : Hiện trạng môi trƣờng làm việc của công ty
- Chƣơng V : Xây dựng và thực hiện 5S
- Chƣơng VI : Kết luận và kiến nghị



Chƣơng II: Cơ sở lý thuyết
CBHD: Phạm Thị Vân
SVTH: Trƣơng Thị Hiền
4

CHƢƠNG II

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1. Khái niệm 5S

5S là phƣơng pháp nhằm loại bỏ các thứ “rác” và các sự trì trệ ẩn dấu trong
một công ty.
5S bao gồm 5 chữ tiếng Nhật có thể hiểu nhƣ sau:
• Seiri: Sàng lọc là phân loại những thứ không cần thiết và loại bỏ chúng ra
khỏi nơi làm việc và nơi sản xuất.
• Seiton: Sắp xếp mọi thứ đúng chỗ, ngăn nắp và thuận tiện cho tất cả mọi
ngƣời, dễ lấy đi và dễ dàng đặt lại đúng vị trí.
• Seiso: Sạch sẽ tại hiện trƣờng làm việc và các nguồn gây dơ bẩn, mất vệ sinh.
• Seiketsu: Săn sóc là duy trì thƣờng xuyên các việc đã làm và cải tiến liên tục
để đạt đƣợc hiệu quả cao hơn.
• Shitsuke: Sẵn sàng giáo dục mọi ngƣời ý thức và nghiêm túc thực hiện các
nguyên tắc chăm sóc nơi làm việc một cách tự giác.

Hình 2.1. Biểu đồ thực hiện 5S


Chƣơng II: Cơ sở lý thuyết
CBHD: Phạm Thị Vân

SVTH: Trƣơng Thị Hiền
5

2.2. Lợi ích của việc thực hiện 5S
Thực hiện tốt 5S sẽ đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp. Lợi ích
mà 5S mang lại có thể phân thành 2 nhóm: lợi ích hữu hình và lợi ích vô hình.
2.2.1. Lợi ích hữu hình
2.2.1.1. Tăng năng suất lao động
Chƣơng trình 5S tạo ra sự ngăn nắp gọn gàng, mọi vật đều có vị trí rõ ràng và
ngăn nắp do đó ngƣời công nhân không mất công tìm kiếm khi cần, điều đó có
nghĩa là giảm thời gian chết và vô hình chung làm tăng năng suất lao động.
Thực hiện tốt 5S sẽ đem lại các tác đông tích cực sau cho doanh nghiệp:
1. Phòng chống sự nhầm lẫn
2. Trang thiết bị phƣơng tiện luôn trong tình trạng tốt
3. Quản lý trực quan, tất cả đều dễ hiểu, dễ kiểm soát
4. Phát hiện những bất thƣờng nhanh chóng
5. Tinh thần làm việc tốt hơn
6. Hạn chế thấp trục trặc chủ quan trên quá trình
7. Hạn chế nguyên vật liệu, vật tƣ xuống cấp hay thất thoát
2.2.1.2. Nâng cao chất lƣợng
Nhƣ đã trình bày, 5S sẽ giúp giảm đƣợc các phế phẩm nhờ giảm đƣợc các
nhầm lẫn, sai sót. Điều này đồng nghĩa với việc số sản phẩm đạt yêu cầu ngày càng
tăng, do đó chất lƣợng cũng đƣợc cải thiện. Việc giảm các sản phẩm lỗi còn tạo ra
hiệu ứng tích cực là nâng cao uy tín với khách hàng, giảm đƣợc các tổn thất lớn có
thể xảy ra về mặt thị trƣờng và ngƣời tiêu dùng.
2.2.1.3. Hạ giá thành
Nhƣ đã phân tích, 5S giúp tăng năng suất lao động và nâng cao chất lƣợng.
Năng suất tăng sẽ làm giảm chi phí lao động trên một đơn vị sản phẩm. Vì thế giá
thành sản phẩm sẽ giảm.




Chƣơng II: Cơ sở lý thuyết
CBHD: Phạm Thị Vân
SVTH: Trƣơng Thị Hiền
6

2.2.2. Lợi ích vô hình
2.2.2.1. An toàn hơn

Thực hiện tốt 5S sẽ tạo môi trƣờng làm việc an toàn, tạo sự an tâm cho ngƣời
lao động trong lúc làm việc. Điều này thể hiện cụ thể qua các lợi ích cụ thể mà 5S
mang lại:
1. Môi trƣờng làm việc gọn gàng, sạch sẽ và ngăn nắp hơn.
2. Triệt tiêu mọi nguy cơ xảy ra tai nạn
3. Phòng chống nguy cơ cháy nổ
4. Tạo tâm lý yêu thích nơi làm việc cho ngƣời lao động
5. Xây dựng một môi trƣờng làm việc sạch đẹp
6. An toàn cho các thiết bị và phƣơng tiện sử dụng
7. Đảm bảo sức khỏe cho ngƣời lao động

2.2.2.2. Thu hút và tạo sự tin cậy cho khách hàng

Nhƣ đã trình bày, thực hiện tốt 5S sẽ tăng năng suất lao động, nâng cao chất
lƣợng, tránh các sai sót trong quá trình làm việc, kiểm tra tạo hiện trƣờng làm việc
sạch sẽ ngăn nắp. Chính những yếu tố trên tạo sự yên tâm và tin cậy nơi khách hàng.
Nhờ đó, uy tín của công ty ngày càng đƣợc nâng lên, tạo điều kiện thu hút ngày
càng nhiều khách hàng.

2.2.2.3. Xây dựng một môi trƣờng làm việc tốt đẹp


Với phƣơng thức quản lý 5S, công ty sẽ xây dựng tinh thần làm việc tập thể và
ý thức kỷ luật cao nơi ngƣời lao động



Chƣơng II: Cơ sở lý thuyết
CBHD: Phạm Thị Vân
SVTH: Trƣơng Thị Hiền
7

2.3. Nội dung 5S
2.3.1. Thực hiện Sàng lọc (Seiri)
Sàng lọc (Seiri) nghĩa là tìm và loại bỏ những thứ không cần thiết ra khỏi nơi
làm việc.
Quan sát tại nơi làm việc hay tại máy móc bạn đang đứng điều khiển bạn sẽ
thấy có những đồ vật, tài liệu không sử dụng đến. Sàng lọc khuyên bạn nên bỏ
những thứ không cần thiết, chỉ giữ lại những thứ cần thiết cho công việc của bạn.
Đối với những thiết bị cũ nên thanh lý, trong lúc chờ đợi nên tìm nơi cất giữ bên
ngoài diện tích sản xuất. Cái lợi của Sàng lọc là giải phóng mặt bằng mà không tốn
tiền xây dựng mở rộng nhà máy, làm tăng sự thoáng mát, sự thoải mái cho công
nhân, nâng cao tính an toàn trong sản xuất và tạo thêm không gian để bố trí lại thiết
bị nơi làm việc hợp lý.
Chúng ta có tiêu chí phân loại nhƣ sau:

Bảng 2.1 Tiêu chí phân loại các vật dụng

Mức độ sử dụng
Phƣơng pháp thực hiện
Thấp

1. Những thứ một năm qua đã không sử
dụng.
2. Những thứ chỉ sử dụng một lần trong
6-12 tháng vừa qua .
Loại bỏ hoàn toàn
Lƣu trữ xa nơi làm việc
Trung
bình
1. Những thứ chỉ sử dụng 1 lần trong
khoảng 2-6 tháng qua.
2. Những thứ sử dụng nhiều hơn một
lần một tháng.
Lƣu trữ gần nơi làm việc

Cao
1. Những thứ sử dụng một lần/tuần
2. Những thứ sử dụng hàng ngày
3. Những thứ sử dụng hàng giờ
Lƣu trữ gần nơi làm việc
và mang theo bên ngƣời

Chƣơng II: Cơ sở lý thuyết
CBHD: Phạm Thị Vân
SVTH: Trƣơng Thị Hiền
8

Cách lƣu trữ mọi vật cần thiết:
Bảng 2.2 Lƣu trữ các vật dụng theo tần suất sử dụng

Nội dung

Nơi lƣu trữ
Những thứ mà bạn sử dụng rất
thƣờng xuyên
Lƣu trữ gần ngay bên cạnh

Những thứ thƣờng hay sử dụng
Lƣu trữ sao cho dễ lấy, dễ cất, và dễ kiểm
soát đƣợc chúng đang ở đâu
Những thứ sử dụng thỉnh thoảng
Dùng hình ảnh, màu sắc… để kiểm soát,
đảm bảo rằng chúng luôn đƣợc trả về đúng
vị trí
Tài liệu
Đánh số và dùng màu sắc cho kệ và từng vị
trí để phân biệt

2.3.2. Thực hiện Sắp xếp (Seiton)
Sắp xếp (Seiton) nghĩa là sắp đặt mọi thứ ngăn nắp và đúng chỗ của nó.
Sau khi các vật không cần thiết đã loại bỏ khỏi nơi làm việc, cần bố trí lại các
dụng cụ, khuôn mẫu gá lắp đúng nơi quy định, thuận tiện cho quá trình làm việc
đồng thời bảo đảm thẩm mỹ và an toàn .
Khi tái bố trí các hồ sơ, vật dụng nên kèm theo nguyên tắc: cái gì cần dùng để
gần nơi sử dụng, cái gì ít dùng hơn để xa hơn, còn những gì dùng ít hơn thì để xa
hơn, cái gì thỉnh thoảng mới dùng đến thì để xa hơn nữa thậm chí đem cất vào kho
hay cất vào chỗ riêng.
Mỗi đồ vật đều có chỗ dành riêng cho nó, ai lấy sử dụng xong phải trả về đúng
chỗ cũ. Để mỗi ngƣời sử dụng mà không mất thời gian tìm kiếm, bạn nên có danh
Chƣơng II: Cơ sở lý thuyết
CBHD: Phạm Thị Vân
SVTH: Trƣơng Thị Hiền

9

mục các vật dụng và nơi lƣu trữ. Có nhãn hiệu gắn trên hồ sơ ứng với chỗ để, trên
đó có gắn cùng một nhãn hiệu. Nhờ vậy các đồng nghiệp đều biết cái gì để ở đâu khi
cần dùng họ tự tìm lấy mà không mất thời gian để hỏi ai.
Sắp xếp là S thứ hai trong chƣơng trình 5S, tập trung vào phƣơng pháp lƣu trữ
mọi vật hiệu quả, dễ lấy và dễ kiểm soát. Các bƣớc thực hiện sắp xếp:
Bƣớc 1: Hoạch định không gian lƣu trữ
Trƣớc khi thực hiện hoạch định không gian, phải đảm bảo các vật dụng không
cần thiết đã đƣợc loại bỏ và những thứ giữ lại cũng đƣợc phân biệt theo chủng loại.
Thiết kế nơi đặt hàng hóa sao cho có sự phân biệt rõ nhƣ: sàn, trần, các lối đi,
các khu vực, các bộ phận. Chúng ta dùng đƣờng vạch, màu sắc … để lƣu trữ. Sự
hoạch định không gian sẽ tạo ra sự quản lý trực quan, vừa giúp giảm thời gian tìm
kiếm, thời gian đi lại và vừa tạo ra một hình ảnh đẹp tại nơi làm việc.
Bƣớc 2: Chuẩn bị vật chứa
Sau khi đã quyết định không gian lƣu trữ, các vật chứa nhƣ hộp, tủ dụng cụ,
pallet… phải đƣợc chuẩn bị. Việc chuẩn bị này chỉ đáp ứng đủ nhu cầu lƣu trữ vì
mục đích cuối cùng là giảm không gian, tối thiểu hóa số lƣợng tồn kho.
Để cho việc chuẩn bị đạt yêu cầu chúng ta cần trả lời các câu hỏi sau: Cái gì?
(What), Ở đâu? (Where), Bao nhiêu? (How any). Điều này sẽ quyết định kích thƣớc
vật chứa, số lƣợng, vị trí sao cho phù hợp nhất.
Bƣớc 3: Hoạch định phƣơng pháp bố trí vật cần lƣu trữ
Khi bố trí quy tắc cần nhớ là phải sắp xếp theo trình tự, ngăn nắp và hợp quy
tắc. Các quy tắc thực hiện sắp xếp :
1. Sử dụng phƣơng pháp FIFO, vào trƣớc ra trƣớc
2. Quy định vị trí cho mọi thứ tại nơi làm việc
3. Mọi vật cần đƣợc dán nhãn sắp xếp có hệ thống
Chƣơng II: Cơ sở lý thuyết
CBHD: Phạm Thị Vân
SVTH: Trƣơng Thị Hiền

10

4. Sắp xếp mọi thứ sao cho dễ thấy và dễ lấy
5. Phân biệt các vật dụng đặc biệt với vật dụng thông thƣờng

2.3.3. Thực hiện Sạch sẽ (Seiso)
Sạch sẽ nghĩa là vệ sinh sạch sẽ nơi làm việc và triệt tiêu các nguồn gây ra bẩn.
Có một mối quan hệ mật thiết giữa chất lƣợng sản phẩm và sự sạch sẽ ở nơi
sản xuất ra sản phẩm. Nhƣ vậy sạch sẽ phải đƣợc thực hiện hàng ngày, đôi khi là
suốt cả ngày.
Sau đây là một vài gợi ý cho Sạch sẽ:
 Đừng để đến lúc dơ bẩn mới vệ sinh, hãy quét dọn vệ sinh thƣờng
xuyên nơi làm việc, kể cả máy móc thiết bị, dụng cụ, đồ đạc,…làm cho những
thứ trên không có cơ hội dơ bẩn.
 Dành 5 phút mỗi ngày làm vệ sinh
 Bạn và các đồng nghiệp của bạn có trách nhiệm với môi trƣờng xung
quanh nơi làm việc.
 Những ngƣời làm vệ sinh chuyên nghiệp chỉ chịu trách nhiệm ở những
nơi công cộng.
 Nếu bạn muốn làm việc trong môi trƣờng sạch sẽ và an toàn tốt nhất
bạn hãy tạo ra môi trƣờng đó.
 Đừng bao giờ khạc nhổ, vứt rác bừa bãi và biến điều này thành thói
quen.
 Vệ sinh dọn dẹp cũng là một hành động kiểm tra. Xem việc vệ sinh
nơi làm việc là điều rất quan trọng đối với các nhà máy, công xƣởng.

×