Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

thiết lập bảng kiểm soát năng lượng sơ bộ trạm 1 (công ty cổ phần thuốc sát trùng cần thơ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 99 trang )

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ




LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC



THIẾT LẬP BẢNG KIỂM SOÁT
NĂNG LƢỢNG SƠ BỘ TRẠM 1
(CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC SÁT TRÙNG CẦN THƠ)





CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
SINH VIÊN THỰC HIỆN
Th.S La Bảo Trúc Ly
Nguyễn Thanh Liêm (MSSV: 1101476)

Ngành: Quản lý công nghiệp – Khóa 36








Tháng 11/2013



Cần Thơ, ngày 5 tháng 8 năm 2013
PHIẾU ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN
NĂM HỌC: 2013 – 2014

1. Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THANH LIÊM MSSV: 1101476
Ngành: Quản Lý Công Nghiệp Khóa: 36

2. Tên đề tài: LVTN “Thiết lập bảng kiểm soát năng lƣợng sơ bộ Trạm 1 - Công
ty Cổ phần thuốc sát trùng Cần Thơ (CPC)”.
3. Địa điểm thực hiện: Công ty Cổ phần thuốc sát trùng Cần Thơ, Km 14, Quốc lộ
91, Phƣờng Phƣớc Thới, Quận Ô Môn, TP. Cần Thơ.
4. Họ và tên CBHD: Th.S La Bảo Trúc Ly
5. Mục tiêu của đề tài: Thiết lập đƣợc bảng kiểm soát năng lƣợng điện sử dụng trong
3 năm 2010, 2011, 2012 và tiến hành phân tích hệ thống năng lƣợng thuộc Trạm 1
của công ty cổ phần thuốc sát trùng Cần Thơ. Từ đó tìm kiếm cơ hội và đƣa ra những
giải pháp tối ƣu về kinh tế, kỹ thuật nhằm giảm thiểu những hao phí năng lƣợng
không đáng có trong hệ thống năng lƣợng sử dụng tại Trạm 1.
6. Các nội dung chính và giới hạn của đề tài: Tìm ra các bộ phận chính gây hao phí
năng lƣợng tại Trạm 1 từ đó nhận diện các bộ phận tiêu thụ năng lƣợng và đề xuất
biện pháp nhằm tiết kiệm năng lƣợng.
7. Các yêu cầu hỗ trợ việc thực hiện đề tài: Chi phí in luận văn và chi phí đi lại.
8. Kinh phí dự trù cho việc thực hiện đề tài:
SINH VIÊN ĐỀ NGHỊ



NGUYỄN THANH LIÊM

Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ CƠ SỞ Ý KIẾN CỦA CBHD



Ý KIẾN CỦA BỘ MÔN Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG LV


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ
từ Giáo viên hƣớng dẫn là Thạc sĩ La Bảo Trúc Ly. Các nội dung nghiên cứu
và kết quả trong đề tài này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong
bất cứ công trình nghiên cứu nào trƣớc đây. Những số liệu trong các bảng biểu
phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc chính tác giả thu thập từ
các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, đề tài còn
sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng nhƣ số liệu của các tác giả, cơ quan tổ
chức khác, và cũng đƣợc thể hiện trong phần tài liệu tham khảo.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách
nhiệm trƣớc Hội đồng, cũng nhƣ kết quả luận văn của mình.



Cần Thơ, ngày 10 tháng 12 năm 2013




Nguyễn Thanh Liêm

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN





























NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN





























NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP





























LỜI CẢM ƠN


Khóa luận tốt nghiệp là bƣớc cuối cùng đánh dấu sự trƣởng thành của một
sinh viên ở giảng đƣờng Đại học để trở thành một cử nhân hay một kỹ sƣ đóng góp
những gì mình đã học đƣợc cho sự phát triển đất nƣớc. Trong quá trình thực hiện
khóa luận tốt nghiệp, em đã đƣợc sự giúp đỡ, hƣớng dẫn, hỗ trợ và động viên từ gia
đình, từ quý thầy cô cùng các bạn. Nhờ đó mà em đã hoàn thành đƣợc luận văn tốt
nghiệp của mình, nay xin cho phép em đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành
đến:

Quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Cần Thơ đặc biệt là quý Thầy Cô Khoa Công
Nghệ đã luôn hết lòng truyền đạt kiến thức cho em trong bốn năm qua. Với vốn kiến
thức đƣợc tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng để nghiên cứu khóa luận
mà còn là hành trang quý báu để em bƣớc vào đời một cách vững chắc và tự tin.

Em xin chân thành cảm ơn Cô La Bảo Trúc Ly, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn đề
tài. Trong quá trình làm luận văn, cô đã tận tình hƣớng dẫn thực hiện đề tài, giúp em
giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình làm luận văn và hoàn thành luận văn
đúng định hƣớng ban đầu.

Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc công ty Cổ phần thuốc sát trùng Cần
Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi cho em đƣợc thực tập và thu thập số liệu tại công ty.
Đặc biệt em xin cảm ơn anh Nguyễn Thanh Tòng, Phó phòng Cơ điện đã tận tình
giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đề tài.


Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn, đã cho em
những đóng góp quý báu để luận văn thêm hoàn chỉnh.

Xin cảm ơn đến tất cả bạn bè đã luôn sát cánh bên em trong suốt thời sinh
viên.


Xin chân thành cảm ơn!



Nguyễn Thanh Liêm







TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Kiểm toán năng lƣợng đã xuất hiện từ những năm 1970 nhƣng đến những năm
gần đây quản lý năng lƣợng đang trở thành vấn đề đƣợc quan tâm trên toàn thế giới
vì những nguyên nhân sau đây:

 Vấn đề về môi trƣờng: Nguồn năng lƣợng hóa thạch nhƣ than, dầu, khí đốt
đang dần cạn kiệt. Thêm vào đó những hệ lụy về môi trƣờng do sử dụng
nguồn năng lƣợng này đang ngày càng rõ rệt.

 Vấn đề về phát triển quốc gia: Trong thời điểm hiện tại do nhu cầu sử dụng

điện trên cả nƣớc đang tăng một cách nhanh chóng đòi hỏi cần đầu tƣ xây
dựng thêm. Với nhu cầu tăng thêm của phụ tải đòi hỏi phải có những biện
pháp cấp bách nhƣ là đẩy mạnh tiến độ xây dựng mới các nhà máy điện, cải
tạo những nhà máy điện cũ để nâng cao hiệu quả phát điện, cải tạo mạng lƣới
truyền tải, mạng lƣới phân phối điện. Có thể thấy rõ quy hoạch phát triển điện
lực Quốc gia giai đoạn 2011 – 2020, Bộ Công Thƣơng dự báo hệ thống điện
Quốc gia sẽ tăng sản lƣợng khoảng gấp đôi vào năm 2015 so với quy mô sản
lƣợng điện năm 2011.

Tuy nhiên, việc đầu tƣ ban đầu để xây dựng và nâng cấp các đƣờng dây tải
điện, cải thiện hay xây mới các nhà máy điện rất tốn kém và đòi hỏi nhiều nổ lực và
thời gian vì vậy việc tăng cƣờng áp dụng những phƣơng pháp sử dụng tiết kiệm điện
và hiệu quả là phƣơng án tối ƣu trong điều kiện cấp bách tạm thời. "Nhu cầu sử dụng
điện tại Việt Nam tăng 10-14%/năm. Để đáp ứng nhu cầu dùng điện ngày một cao,
có hai cách giải quyết: Đầu tƣ vào các công trình sản xuất điện; hay đơn giản hơn là
tìm phƣơng cách tiết kiệm năng lƣợng", 
 Chi phí bỏ ra để tiết kiệm 1 kWh điện
năng ít hơn nhiều so với chi phí đầu tƣ để sản xuất ra 1 kWh trong các nhà máy điện.

 Vấn đề cá nhân của doanh nghiệp cũng nhƣ cá nhân ngƣời sử dụng điện: đặc
biệt đối với các nhà sản xuất và doanh nghiệp. Khảo sát mới đây của các cơ
quan nghiên cứu cho thấy tiềm năng Việt Nam có thể tiết kiệm tới 2 tỷ USD
mỗi năm từ năng lƣợng ở tất cả các ngành, lĩnh vực sử dụng năng lƣợng tại
Việt Nam. Nếu các đơn vị này thực hiện các biện pháp thông qua kiểm toán
năng lƣợng sẽ tiết kiệm điện ít nhất là 10% lƣợng điện năng tiêu thụ bằng các
biện pháp không tốn kém nhiều kinh phí (có doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc 30-
40%) cụ thể với công nghiệp xi măng tiềm năng tiết kiệm có thể lên tới 50%,
công nghiệp gốm 35%, phát điện than 25%, chế biến thực phẩm 20%, các tòa
nhà thƣơng mại 25%.


Từ những dẫn chứng trên cho thấy rõ hiện trạng sử dụng năng lƣợng đặc biệt
là điện năng ở Việt Nam và tính cấp thiết của việc tiết kiệm điện. Theo chính sách

khuyến khích tiết kiệm điện của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ các doanh
nghiệp cũng dần nhận ra tầm quan trọng của việc tiết kiệm điện nhằm tăng hiệu quả
kinh tế sản xuất.

Công ty Cổ phần thuốc sát trùng Cần Thơ là một công ty có vị thế và hoạt
động mạnh trong lĩnh vực hóa chất tại Đồng bằng sông Cửu Long, số lƣợng năng
lƣợng tiêu thụ tại công ty là khá lớn. Cụ thể, trung bình giai đoạn 2010 – 2012:
Lƣợng điện tiêu thụ là 737.883 kWh và chi phí là 1.014.889.161 đồng. Qua thời gian
sử dụng các thiết bị của công ty chắc hẳn sẽ gặp tình trạng hao phí năng lƣợng ngoài
ý muốn. Để tìm kiếm cơ hội tiết kiệm và đề xuất những giải pháp tối ƣu nhằm tiết
kiệm cho hệ thống năng lƣợng tại công ty tôi tiến hành thực hiện đề tài mang tên:
“Thiết lập bảng kiểm soát năng lƣợng sơ bộ Trạm 1 - Công ty Cổ phần thuốc
sát trùng Cần Thơ (CPC)”.



MỤC LỤC

PHIẾU ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN
LỜI CAM ĐOAN
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
MỤC LỤC i
DANH MỤC BẢNG v

DANH MỤC HÌNH vi
DANH MỤC VIẾT TẮT v

CHƢƠNG I 1
GIỚI THIỆU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu của đề tài 3
1.3. Phạm vi giới hạn 3
1.4. Phƣơng pháp 3
1.5. Các nội dung chính của đề tài 4
CHƢƠNG II 5
CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5
2.1. Khái niệm kiểm toán năng lƣợng 5
2.2. Bản chất của kiểm toán năng lƣợng 6
2.3. Mục tiêu của kiểm toán năng lƣợng 7
2.4. Vai trò của Kiểm toán năng lƣợng trong Dự án TKNL 7
2.5. Phân loại trong Kiểm toán năng lƣợng 7
2.5.1. Kiểm toán sơ bộ (Walk Through Assessment) 7
2.5.1.1. Đánh giá trình độ quản lý năng lƣợng 9
2.5.1.2. Ma trận đánh giá quản lý năng lƣợng - phân tích ma trận 9
2.5.2. Kiểm toán năng lƣợng chi tiết (Detailed Analysis of Capital Intensive
Modifications) 12
2.5.3. Kiểm toán năng lƣợng sử dụng phần mềm mô phỏng hóa (Computer
Simulation) 15
2.5.4. Quy chuẩn đơn vị năng lƣợng 15
2.5.5. Tiêu chuẩn ISO 50001 15
2.5.5.1.Đối tƣợng áp dụng ISO 50001 16
2.5.5.2. Mục đích 16
2.5.5.3. Các bƣớc triển khai 16
2.6. Phân tích tính kinh tế đầu tƣ 17

2.6.1. Thời gian hoàn vốn (PP – Pay back Period) 17
2.6.2. Phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng 17
2.7. Cơ sở pháp lý 18


CHƢƠNG III 19
GIỚI THIỆU CÔNG TY 19
CỔ PHẦN THUỐC SÁT TRÙNG CẦN THƠ - CPC 19
3.1. Lịch sử hình thành 19
3.2. Ngành nghề kinh doanh 21
3.3. Sản phẩm 21
3.4. Hệ thống phân phối 22
3.5. Vị thế của công ty 22
3.6. Sơ đồ tổ chức CPC 24
3.7. Nhà máy, dây chuyền sản xuất 25
3.8. Quản lý chất lƣợng và môi trƣờng 25
CHƢƠNG IV 27
THÔNG TIN KIỂM TOÁN SƠ BỘ 27
4.1. Khảo sát sơ bộ 27
4.1.1. Quy mô xây dựng 27
4.1.1.1. Các hạng mục công trình chính 27
4.1.1.2. Các hạng mục công trình phụ 28
4.1.2. Bố trí mặt bằng 28
4.1.2.1. Sơ bố trí mặt bằng tổng thể của công ty 28
4.1.2.2. Sơ đồ bố trí khu sản xuất thuốc Bột – Hột – Nƣớc 30
4.1.3. Thời gian vận hành 30
4.2. Năng lƣợng lý thuyết 31
4.3. Năng lƣợng thực tế 36
4.3.1. Cơ cấu giá điện 36
4.3.2. Số lƣợng điện tiêu thụ - Sản lƣợng sản phẩm 37

4.3.2.1. Tiêu thụ theo khung giờ 37
4.3.2.2. Số lƣợng điện sử dụng tại mỗi bộ phận trong Trạm 01 38
4.4. Hiện trạng quản lý năng lƣợng tại công ty 41
CHƢƠNG V 42
HIỆN TRẠNG NĂNG LƢỢNG VÀ CƠ HỘI TIẾT KIỆM ĐIỆN 42
5.1. Đánh giá hiện trạng QLNL tại công ty GĐ 2010 - 2012 42
5.1.1. Những thay đổi trong chiến lƣợc tiết kiệm điện GĐ 2010 - 2012 42
5.1.2. Kết quả đạt đƣợc 43
5.2. Phân tích hóa đơn năng lƣợng 45
5.2.1. Phân tích hiện trạng cơ cấu sử dụng điện theo từng bộ phận 45
5.2.1.1. Hiện trạng sử dụng điện của từng bộ phận GĐ 2010 - 2012 45
5.2.1.2. Nhận xét chung 48
5.2.2. Phân tích lƣợng điện tiêu thụ theo khung giờ 50
5.2.2.1. Tỉ lệ theo khung giờ GĐ 2010 - 2012 50
5.2.2.2. Hiện trạng sử dụng điện theo khung giờ GĐ 2010 - 2012 51
5.2.2.3. Phân tích sử dụng điện theo khung giờ 53
5.3. Phân tích và đánh giá năng lƣợng tiêu thụ tại khu vực văn phòng 55
5.4. Phân tích và đánh giá năng lƣợng tại các bộ phận sản xuất 57

5.4.1. Phân tích từng bộ phận 58
5.4.1.1. KVSX thuốc hột 58
5.4.1.2. KVSX thuốc bột 60
5.4.1.3. KVSX thuốc nƣớc 63
5.4.2. Định mức năng lƣợng (ĐMNL) trên một đơn vị sản phẩm 66
CHƢƠNG VI 70
ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƢỢNG 70
6.1. Nhận diện cơ hội TKNL 70
6.2. Đề xuất biện pháp TKNL 70
6.2.1. Khu vực văn phòng 70
6.2.1.1. Máy vi tính 71

6.2.1.2. Hệ thống máy lạnh 72
6.2.1.3. Hệ thống chiếu sáng 73
6.2.2. Hệ thống sản xuất 75
CHƢƠNG VII 80
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 80
6.1. Kết luận 80
6.2. Đề nghị 80

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

MỤC LỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Tóm tắt các phƣơng pháp KTNL sơ bộ 8
Bảng 2.2 Ma trận đánh giá quản lý năng lƣợng 10
Bảng 2.3 Các hình dáng khác nhau của mô tả QLNL 11
Bảng 2.4 Tóm tắt các phƣơng pháp KTNL chi tiết 12
Bảng 3.1 Các mốc thời gian quan trọng của sự phát triển của CPC 20
Bảng 4.1 Các hạng mục công trình của Công ty 27
Bảng 4.2 Thông tin các thiết bị có tiêu thụ điện tại Trạm GĐ 2010 – 2012 32
Bảng 4.3 Giá điện áp dụng cho CPC tại các thời điểm sử dụng trong ngày 36
Bảng 4.4 Số lƣợng điện tiêu thụ trong năm 2010 (ĐV: kWh) 37
Bảng 4.5 Số lƣợng điện tiêu thụ trong năm 2011 (ĐV: kWh) 37
Bảng 4.6 Số lƣợng điện tiêu thụ trong năm 2012 (ĐV: kWh) 38
Bảng 4.7 Số lƣợng điện sử dụng tại các hộ trong năm 2010 (ĐV: kWh) 38
Bảng 4.8 Số lƣợng điện sử dụng tại các hộ trong năm 2011 (ĐV: kWh) 39
Bảng 4.9 Số lƣợng điện sử dụng tại các hộ trong năm 2012 (ĐV: kWh) 39
Bảng 4.10 Tổng số lƣợng điện tiêu thụ theo tháng
giai đoạn 2010 – 2012 (ĐV: kWh) 40

Bảng 4.11 Sản lƣợng các dòng sản phẩm năm 2010 (ĐV: Kg) 40
Bảng 4.12 Sản lƣợng các dòng sản phẩm năm 2011 (ĐV: Kg) 40
Bảng 4.13 Sản lƣợng các dòng sản phẩm năm 2012 (ĐV: Kg) 41
Bảng 5.1 Ma trận đánh giá quản lý năng lƣợng 44
Bảng 5.2 Kết quả phân tích ma trận đánh giá quản lý năng lƣợng 45
Bảng 5.3 Lƣợng điện tiêu thụ theo hộ trong năm 2010 45
Bảng 5.4 Lƣợng điện tiêu thụ theo hộ trong năm 2011 46
Bảng 5.5 Lƣợng điện tiêu thụ theo hộ trong năm 2012 47
Bảng 5.6 Trung bình giai đoạn 2010 – 2012 49
Bảng 5.7 Tỉ lệ lƣợng điện theo khung giờ 50
Bảng 5.8 Ƣớc tính tiềm năng tiết kiệm trên toàn trạm 1 54
Bảng 5.9 Năng lƣợng lý thuyết sử dụng trong khu vực văn phòng 55
Bảng 5.10 Tổng điện năng tiêu thụ trên lý thuyết của các thiết bị chính
thuộc văn phòng 56
Bảng 5.11 Lƣợng điện tiêu thụ thực tế trong 3 năm tại Văn phòng 56
Bảng 5.12 Năng lƣợng thực tế theo danh mục máy vi tính
hệ thống chiếu sáng và nhiệt (máy lạnh) 56
Bảng 5.13 Ƣớc tính tiềm năng tiết kiệm của khu văn phòng 57
Bảng 5.14 Ƣớc tính tiềm năng tiết kiệm trên KVSX thuốc hột – bột – nƣớc 75
Bảng 5.15 Năng lƣợng lý thuyết sử dụng trong khu vực sản xuất thuốc hột 58
Bảng 5.16 Tổng điện năng tiêu thụ trên lý thuyết của các thiết bị chính thuộc
KVSX thuốc hột 59
Bảng 5.17 Lƣợng điện tiêu thụ thực tế trong 3 năm tại KVSX thuốc hột 59
Bảng 5.18 Năng lƣợng thực tế theo danh mục các thiết bị chính thuộc
KVSX thuốc hột 60
Bảng 5.19 Ƣớc tính tiềm năng tiết kiệm KVSX thuốc hột 60

Bảng 5.20 Năng lƣợng lý thuyết sử dụng trong khu vực sản xuất thuốc bột 60
Bảng 5.21 Tổng điện năng tiêu thụ trên lý thuyết của
các thiết bị chính thuộc KVSX thuốc bột 61

Bảng 5.22 Năng lƣợng thực tế lƣợng điện tiêu thụ trong 3 năm 62
Bảng 5.23 Năng lƣợng thực tế theo danh mục các thiết bị chính thuộc
KVSX thuốc bột 62
Bảng 5.24 Ƣớc tính tiềm năng tiết kiệm KVSX thuốc bột 62
Bảng 5.25 Năng lƣợng lý thuyết sử dụng trong khu vực sản xuất thuốc nƣớc63
Bảng 5.26 Tổng điện năng tiêu thụ trên lý thuyết củacác thiết bị chính thuộc
KVSX thuốc nƣớc 65
Bảng 5.27 Lƣợng điện tiêu thụ thực tế trong 3 năm tại KVSX thuốc bột 66
Bảng 5.28 Năng lƣợng thực tế theo danh mục các thiết bị chính thuộc
KVSX thuốc nƣớc 66
Bảng 5.29 Ƣớc tính tiềm năng tiết kiệm KVSX thuốc nƣớc 66
Bảng 5.30 Định mức trung bình lƣợng điện sử dụng cho 01 kg
sản phẩm (kWh/kg) 67
Bảng 5.31 So sánh xu hƣớng năng lƣợng và sản lƣợng 69
Bảng 6.1 Ƣớc tính cho việc tắt máy vi tính khi không dùng 73
Bảng 6.2 Ƣớc tính cho kế hoạch thay thế đèn chiếu sáng 75
Bảng 6.3 Thông tin về một số máy cần xem xét sửa chữa hoặc thay mới 79
Bảng 6.4 Ƣớc tính tiềm năng tiết kiệm của khu vực sản xuất 81



















MỤC LỤC HÌNH
Trang

Hình 2.1 Dòng năng lƣợng trƣớc và sau khi qua hệ thống 5
Hình 2.2 Chi phí kiểm toán năng lƣợng khi không có HTQLNL 6
Hình 2.3 Chi phí kiểm toán năng lƣợng khi có hệ thống quản lý năng lƣợng 6
Hình 2.4 Các bƣớc triển khai HTQLNL 17
Hình 3.1. Khu hành chánh của CPC 19
Hình 3.2 Một số sản phẩm của CPC 22
Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức của CPC 24
Hình 3.4 Hồ nƣớc xử lý hóa chất và phòng thí nghiệm của công ty 25
Hình 4.1 Tỉ lệ lƣợng điện của mỗi trạm trong hệ thống 29
Hình 4.2 Sơ đồ bố trí tổng thể mặt bằng CPC 29
Hình 4.3 Sơ đồ bố trí tầng trệt khu sản xuất thuốc Bột – Hột - Nƣớc 30
Hình 4.4 Sơ đồ bố trí tầng lầu khu sản xuất thuốc Bột – Hột - Nƣớc 30
Hình 5.1 Tỉ lệ tiêu thụ điện của các hộ trong Trạm 1 năm 2010 46
Hình 5.2 Tỉ lệ tiêu thụ điện của các hộ trong Trạm 1 năm 2011 47
Hình 5.3 Tỉ lệ tiêu thụ điện của các hộ trong Trạm 1 năm 2012 48
Hình 5.4 Trung bình tỉ lệ tiêu thụ điện của các hộ trong
Trạm 1 giai đoạn 2010 – 2012 49
Hình 5.5 Tỉ lệ sử dụng các khung giờ 50
Hình 5.6 Lƣợng điện tiêu thụ theo khung giờ năm 2010 51
Hình 5.7 Lƣợng điện tiêu thụ theo khung giờ năm 2011 52
Hình 5.8 Lƣợng điện tiêu thụ theo khung giờ năm 2012 52

Hình 5.9 Sự tƣơng đối lƣợng điện tiêu thụ theo mỗi khung giờ
giai đoạn 2010 – 2012 53
Hình 5.10 Lƣợng điện tiêu thụ theo tháng giai đoạn 2010 – 2012 54
Hình 5.11 Cơ cấu điện năng tiêu thụ ở khu vực văn phòng 56
Hình 5.12 Cơ cấu điện năng tiêu thụ ở khu vực sản xuất thuốc hột 59
Hình 5.13 Cơ cấu điện năng tiêu thụ ở khu vực sản xuất thuốc bột 61
Hình 5.14 Cơ cấu điện năng tiêu thụ ở khu vực sản xuất thuốc nƣớc 65
Hình 5.15 Định mức trên 1 kg sản phẩm các loại 67
Hình 5.16 Xu hƣớng năng lƣợng và sản lƣợng 69
Hình 6.1 Thiết kế cửa kính ngăn cách giữa hai đầu cầu thang 72
Hình 6.2 Nhãn năng lƣợng 73
Hình 6.3 Hệ thống hệ thống chiếu sáng tại tầng trệt và lầu 74
Hình 6.4 Công tắt tổng đƣợc sử dụng tại CPC 76
Hình 6.5 Công tắt đơn cho mỗi khu vực làm việc 77

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt & Kí hiệu
Tiếng anh
Ý nghĩa
KTNL

Kiểm toán năng lƣợng
SX

Sản xuất
KVSX

KVSX
LT


Lý thuyết
NLLT

Năng lƣợng lý thuyết
SL

Số lƣợng
TK

Tiết kiệm
TKNL

Tiết kiệm năng lƣợng
PP
Pay back period
Thời gian hoàn vốn
W
Watts
Đơn vị đo lƣờng công suất
HP
Horse power
Đơn vị đo công suất động cơ
HTQLNL

Hệ thống quản lý năng lƣợng
MT

Môi trƣờng
KH


Kí hiệu
VNĐ

Đơn vị đo lƣờng tiền tệ (Việt Nam)
ĐV

Đơn vị
STT

Số thứ tự
CS

Công suất
LV

Làm việc
TGLV

Thời gian làm việc
TB

Trung bình
ĐMNL

Định mức năng lƣợng


Giai đoạn
CP


Chi phí
Luận văn tốt nghiệp CBHD: ThS. La Bảo Trúc Ly


SVTH: Nguyễn Thanh Liêm - MSSV: 1101476 1


CHƢƠNG I


GIỚI THIỆU


1.1. Đặt vấn đề

Kiểm toán năng lƣợng đã xuất hiện từ những năm 1970 nhƣng đến những
năm gần đây quản lý năng lƣợng đang trở thành vấn đề đƣợc quan tâm trên toàn thế
giới vì những nguyên nhân sau đây:

 Vấn đề về môi trƣờng: Nguồn năng lƣợng hóa thạch nhƣ than, dầu, khí đốt
đang dần cạn kiệt. Thêm vào đó những hệ lụy về môi trƣờng do sử dụng
nguồn năng lƣợng này đang ngày càng rõ rệt. Tổ chức phát triển công nghiệp
của liên hợp quốc UNIDO cũng chỉ ra rằng ngành công nghiệp cần thể hiện
một nỗ lực rõ ràng trong việc ngăn cản biến đổi khí hậu.Tại Việt Nam, Luật
sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả đƣợc ban hành tháng 6 năm 2010
yêu cầu các tổ chức, doanh nghiệp có kế hoạch sử dụng năng lƣợng hiệu quả
tiết kiệm.

 Vấn đề về phát triển quốc gia: Trong thời điểm hiện tại do nhu cầu sử dụng

điện trên cả nƣớc đang tăng một cách nhanh chóng đòi hỏi cần đầu tƣ xây
dựng thêm. Với nhu cầu tăng thêm của phụ tải đòi hỏi phải có những biện
pháp cấp bách nhƣ là đẩy mạnh tiến độ xây dựng mới các nhà máy điện, cải
tạo những nhà máy điện cũ để nâng cao hiệu quả phát điện, cải tạo mạng lƣới
truyền tải, mạng lƣới phân phối điện. Có thể thấy rõ quy hoạch phát triển
điện lực Quốc gia giai đoạn 2011 – 2020, Bộ Công Thƣơng dự báo hệ thống
điện Quốc gia sẽ tăng sản lƣợng khoảng gấp đôi vào năm 2015 so với quy
mô sản lƣợng điện năm 2011.

 Tuy nhiên, việc đầu tƣ ban đầu để xây dựng và nâng cấp các đƣờng dây tải
điện, cải thiện hay xây mới các nhà máy điện rất tốn kém và đòi hỏi nhiều nổ
lực và thời gian vì vậy việc tăng cƣờng áp dụng những phƣơng pháp sử dụng
tiết kiệm điện và hiệu quả là phƣơng án tối ƣu trong điều kiện cấp bách tạm
thời. "Nhu cầu sử dụng điện tại Việt Nam tăng 10-14%/năm. Để đáp ứng nhu
cầu dùng điện ngày một cao, có hai cách giải quyết: Đầu tƣ vào các công
trình sản xuất điện; hay đơn giản hơn là tìm phƣơng cách tiết kiệm năng
lƣợng", ( cá
). Chi phí bỏ ra để tiết kiệm 1 kWh điện năng ít hơn
Luận văn tốt nghiệp CBHD: ThS. La Bảo Trúc Ly


SVTH: Nguyễn Thanh Liêm - MSSV: 1101476 2
nhiều so với chi phí đầu tƣ để sản xuất ra 1 kWh trong các nhà máy điện. Đối
với phƣơng pháp tiết kiệm điện ở tầm vĩ mô (nhà nƣớc) cần có các quy định
và chính sách cụ thể trong việc khuyến khích sử dụng các thiết bị gia đình
(bếp điện, tủ lạnh, điều hòa ) tiết kiệm điện, có hiệu suất cao. Tăng cƣờng
các công tác quản lý thị trƣờng nhằm chống các loại hàng nhập lậu có chất
lƣợng xấu, tiêu thụ điện lớn; chính sách giá điện thúc đẩy hộ dùng điện sinh
hoạt thực hiện tiết kiệm điện, nhất là với hộ gia đình có mức thu nhập khá;
hoạt động tuyên truyền tiết kiệm điện thƣờng xuyên và với nhiều hình thức

phong phú; thực hiện các biện pháp về hành chính để chống lãng phí điện
(xử phạt hành chính, giao định mức sử dụng điện và thực hiện cấp ngân sách
chi cho điện tiêu dùng các công sở nhà nƣớc theo định mức giao).[3]

 Vấn đề cá nhân của doanh nghiệp cũng nhƣ cá nhân ngƣời sử dụng điện: đặc
biệt đối với các nhà sản xuất và doanh nghiệp. Khảo sát mới đây của các cơ
quan nghiên cứu cho thấy tiềm năng Việt Nam có thể tiết kiệm tới 2 tỷ USD
mỗi năm từ năng lƣợng ở tất cả các ngành, lĩnh vực sử dụng năng lƣợng tại
Việt Nam. Kinh tế khó khăn nên việc quản lý hoạt động kinh doanh chặt chẽ
đồng nghĩa doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc những khoản tiền lên tới nhiều tỷ
đồng. Kết quả kiểm toán năng lƣợng tại một số xí nghiệp, khách sạn cho
thấy: Nếu các đơn vị này thực hiện các biện pháp thông qua kiểm toán năng
lƣợng sẽ tiết kiệm điện ít nhất là 10% lƣợng điện năng tiêu thụ bằng các biện
pháp không tốn kém nhiều kinh phí (có doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc 30-
40%) cụ thể với công nghiệp xi măng tiềm năng tiết kiệm có thể lên tới 50%,
công nghiệp gốm 35%, phát điện than 25%, chế biến thực phẩm 20%, các tòa
nhà thƣơng mại 25%. Hiện nay, Bộ Công thƣơng đang triển khai chƣơng
trình kiểm toán năng lƣợng cho các cơ quan, trụ sở, khách sạn, Chƣơng
trình này nhằm giúp khách hàng sử dụng điện tìm ra những khâu sử dụng
điện chƣa hợp lý, lãng phí và hỗ trợ đầu tƣ thay đổi dây chuyền công nghệ
theo các kiến nghị sau khi kiểm toán, giúp khách hàng tiết kiệm điện. [4],[7]

Từ những dẫn chứng trên cho thấy rõ hiện trạng sử dụng năng lƣợng đặc
biệt là điện năng ở Việt Nam và tính cấp thiết của việc tiết kiệm điện. Theo
chính sách khuyến khích tiết kiệm điện của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ
các doanh nghiệp cũng dần nhận ra tầm quan trọng của việc tiết kiệm điện nhằm
tăng hiệu quả kinh tế sản xuất.

Công ty Cổ phần thuốc sát trùng Cần Thơ là một công ty có vị thế và
hoạt động mạnh trong lĩnh vực hóa chất tại Đồng bằng sông Cửu Long, số lƣợng

năng lƣợng tiêu thụ tại công ty là khá lớn. Cụ thể, trung bình giai đoạn 2010 –
2012: Lƣợng điện tiêu thụ là 737.883 kWh và chi phí là 1.014.889.161
đồng/năm. Qua thời gian sử dụng các thiết bị của công ty chắc hẳn sẽ gặp tình
trạng hao phí năng lƣợng ngoài ý muốn. Để tìm kiếm cơ hội tiết kiệm và đề xuất
những giải pháp tối ƣu nhằm tiết kiệm cho hệ thống năng lƣợng tại công ty tôi
Luận văn tốt nghiệp CBHD: ThS. La Bảo Trúc Ly


SVTH: Nguyễn Thanh Liêm - MSSV: 1101476 3
tiến hành thực hiện đề tài mang tên: “Thiết lập bảng kiểm soát năng lƣợng sơ
bộ Trạm 1 - Công ty Cổ phần thuốc sát trùng Cần Thơ (CPC)”.
1.2. Mục tiêu của đề tài
Thiết lập đƣợc bảng kiểm soát năng lƣợng điện sử dụng trong 3 năm 2010,
2011, 2012 và tiến hành phân tích hệ thống năng lƣợng thuộc Trạm 1 của công ty cổ
phần thuốc sát trùng Cần Thơ. Từ đó tìm kiếm cơ hội và đƣa ra những giải pháp tối
ƣu về kinh tế, kỹ thuật nhằm giảm thiểu những hao phí năng lƣợng không đáng có
trong hệ thống năng lƣợng sử dụng tại Trạm 1.
1.3. Phạm vi giới hạn
- Đề tài đƣợc thực hiện thông qua việc thu thập số liệu về lịch sử của các thiết bị, số
lƣợng điện tiêu thụ trong quá khứ (năm 2010, 2011 và 2012) tại các khu vực tiêu
thụ điện thuộc Trạm 1.
- Không dùng dụng cụ để đo các chỉ số của thiết bị. Do đề tài đƣợc thực hiện theo
phƣơng pháp KTNL sơ bộ. Thông thƣờng trong KTNL sơ bộ có thể thực hiện một
vài đo đạc đơn giản để xác định những thông số nhằm phục vụ cho các bƣớc tiếp
theo của dự án TKNL. Tuy nhiên, do hạn chế về kinh phí thực hiện đề tài nên công
đoạn này sẽ đƣợc bỏ qua.
- Nguồn năng lƣợng sử dụng trong nhà máy ở trạm 1 bao gồm điện năng và năng
lƣợng từ dầu chạy máy khi có trƣờng hợp mất điện xảy ra tuy nhiên theo thống kê 3
năm gần đây số lần mất điện tại nhà máy là không đáng kể vì vậy đề tài chỉ khảo sát
năng lƣợng từ nguồn điện năng.

- Các giải pháp đề xuất chỉ ở tầng vi mô (ở tầm doanh nghiệp) không tính đến
những giải pháp thuộc tầm chính sách vĩ mô của nhà nƣớc.
- Do yêu cần về chuyên môn cao và đa lĩnh vực nhƣ kinh tế, quản lý, điện, xây
dựng, năng lƣợng,…cần có một đội ngũ chuyên môn cao đề xuất . Vì vậy những
giải pháp có thể chƣa tối ƣu đƣợc nhƣ mong muốn.
1.4. Phƣơng pháp
- Tham khảo các tài liệu có liên quan từ sách, báo, internet để nắm vững lý
thuyết về kiểm toán năng lƣợng sơ bộ.
- Thực tập thực tế tại công ty để:
 Khảo sát hoạt động sản xuất tại công ty.
 Khảo sát và vẽ sơ đồ tổng thể của các khu làm việc, sơ đồ bố trí máy.
 Thu thập thông tin của các thiết bị, máy móc sử dụng điện.
Luận văn tốt nghiệp CBHD: ThS. La Bảo Trúc Ly


SVTH: Nguyễn Thanh Liêm - MSSV: 1101476 4
 Hóa đơn tiền điện và sản lƣợng sản xuất đƣợc của 3 năm 2010, 2011,
2012 để xem xét sự tƣơng quan giữa năng lƣợng sử dụng và sản lƣợng.
Từ đó, định mức năng lƣợng cho việc sản xuất một kilogam thành phẩm
các loại.
- Đề xuất các biện pháp sơ bộ để tiết kiệm điện năng cho hệ thống tại công ty.
Từ đó, tiến hành ƣớc tính sơ bộ cho các đầu tƣ, tiết kiệm.
- Dựa vào số liệu thu thập để thiết lập bảng kiểm soát năng lƣợng.
Xem Ph lc 1  Tin trình thc hin công vic.
1.5. Các nội dung chính của đề tài
Chƣơng I: Giới thiệu
Chƣơng II: Cơ sở lý thuyết
Chƣơng III: Giới thiệu tổng quan về công ty
Chƣơng IV: Thông tin kiểm toán sơ bộ
Chƣơng V: Hiện trạng năng lƣợng - Cơ hội tiết kiệm điện

Chƣơng VI: Đề xuất biện pháp tiết kiệm năng lƣợng
Chƣơng VI: Kết luận và kiến nghị

Luận văn tốt nghiệp CBHD: ThS. La Bảo Trúc Ly


SVTH: Nguyễn Thanh Liêm - MSSV: 1101476 5


CHƢƠNG II


CƠ SỞ LÝ THUYẾT


2.1. Khái niệm kiểm toán năng lƣợng
Kiểm toán năng lƣợng là quá trình thu thập, tổ chức và phân tích các số liệu
thống kê về năng lƣợng sử dụng trong quá khứ một cách có hệ thống. Từ đó sẽ
lƣợng tìm ra cơ hội để loại bỏ hao phí và tiết kiệm năng lƣợng đồng thời đề xuất
các phƣơng án hữu hiệu để tiết kiệm lƣợng năng lƣợng nhƣng vẫn đảm bảo hiệu
quả về mặt kinh tế.
Một bảng kiểm toán có hiệu quả khi nó đƣợc hội tụ đủ hai yếu tố: TKNL sử
dụng hiệu quả nhƣng vẫn đảm bảo tính hiệu quả kinh tế. Trong thực tế luôn có sự
đánh đổi giữa hiệu quả về kỹ thuật và hiệu quả về kinh tế vì vậy kiểm toán phải
đảm bảo tối ƣu của cả hai mặt. Để có thể giảm hao phí năng lƣợng thì cần phải có
sự thay đổi trong việc quản lý năng lƣợng ví dụ thay thế các thiết bị mới, lắp đặt
thêm các thiết bị tiết kiệm điện tân tiến, tăng cƣờng công tác quản lý năng lƣợng
nhƣng việc thay đổi này phải nằm dƣới mức chi phí năng lƣợng hao phí đã tiết
kiệm đƣợc.










Hình 2.1 Dòng năng lƣợng trƣớc và sau khi qua hệ thống
Trong sản xuất công nghiệp: Kiểm toán năng lƣợng giúp giảm tiêu thụ năng
lƣợng tại các hệ thống sản xuất và bổ trợ trong khi vẫn duy trì hoặc cải thiện công
suất dây chuyền, năng suất lao động, sức khỏe con ngƣời, sự thoải mái và an toàn
trong môi trƣờng sống, môi trƣờng làm việc.[5]
Luận văn tốt nghiệp CBHD: ThS. La Bảo Trúc Ly


SVTH: Nguyễn Thanh Liêm - MSSV: 1101476 6
2.2. Bản chất của kiểm toán năng lƣợng
Kiểm toán năng lƣợng giúp tập trung xác định các cơ hội TKNL và tiềm năng
cải thiện hiệu quả năng lƣợng.
Kiểm toán năng lƣợng không phải là việc đào bới khuyết điểm của cơ sở
đƣợc kiểm toán”.
Công tác quản lý năng lƣợng là một yếu tố rất quan trọng trong toàn bộ chiến
lƣợc tiết kiệm và kiểm toán năng lƣợng cho một cơ sở.

Hình 2.2 Chi phí kiểm toán năng lƣợng khi không có HT QLNL

Hình 2.3 Chi phí kiểm toán năng lƣợng khi có hệ thống quản lý năng lƣợng




Luận văn tốt nghiệp CBHD: ThS. La Bảo Trúc Ly


SVTH: Nguyễn Thanh Liêm - MSSV: 1101476 7
2.3. Mục tiêu của kiểm toán năng lƣợng
Kiểm toán năng lƣợng hoàn tất phải đƣa đến các kết quả rõ ràng và định
lƣợng đƣợc:
Lƣợng hóa mức năng lƣợng tiêu thụ
Chỉ ra các tồn tại trong vấn đề quản lý và sử dụng năng lƣợng
Đƣa ra các giải pháp quản trị nâng cao hiệu quả sử dụng năng lƣợng.
Đánh giá về mặt lợi ích, chi phí của các giải pháp đầu tƣ công nghệ TKNL.

2.4. Vai trò của Kiểm toán năng lƣợng trong Dự án TKNL

Kiểm toán năng lƣợng là một trong những bƣớc đi đầu tiên và quan trọng
trong toàn bộ dự án TKNL.
Kiểm toán năng lƣợng là tiền đề cho các hoạt động dẫn đến TKNL tại doanh
nghiệp và cơ sở triển khai các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Kiểm toán năng lƣợng chƣa đem lại lợi ích cho doanh nghiệp nếu nhƣ các đề
xuất không đƣợc thực hiện triệt để.
Kiểm toán năng lƣợng nhắc lại thƣờng xuyên để đảm bảo một hệ thống quản
lý năng lƣợng bền vững trong doanh nghiệp.

2.5. Phân loại trong Kiểm toán năng lƣợng

Kiểm toán năng lƣợng đƣợc phân thành ba loại:
 Loại 1: Kiểm toán sơ bộ (Walk Through Assessment).
 Loại 2: Kiểm toán chi tiết (Detailed Analysis of Capital Intensive

Modifications).
 Loại 3: Kiểm toán năng lƣợng sử dụng phần mềm mô phỏng hóa (Computer
Simulation).

2.5.1. Kiểm toán sơ bộ (Walk Through Assessment)
Là hoạt động khảo sát thoáng qua quá trình sử dụng năng lƣợng của hệ
thống. Kiểm toán sơ bộ giúp nhận diện và đánh giá các cơ hội và tiềm năng TKNL
của thiết bị tiêu thụ năng lƣợng chính trong hệ thống hoạt động này có thể phát hiện
Luận văn tốt nghiệp CBHD: ThS. La Bảo Trúc Ly


SVTH: Nguyễn Thanh Liêm - MSSV: 1101476 8
ra ít nhất 70% các cơ hội TKNL trong hệ thống. Để tài đƣợc thực hiện theo phƣơng
pháp này.
Bảng 2.1 Tóm tắt các phƣơng pháp KTNL sơ bộ
Các bƣớc
thực hiện
Nội dung cụ thể
Chuẩn bị
Chuẩn bị “Bảng câu hỏi khảo sát sử dụng năng lƣợng”[6] đảm bảo thu
thập đầy đủ số liệu cần thiết: thông tin về doanh nghiệp, hiện trạng
sản xuất và tiêu thụ năng lƣợng trong quá khứ. (Tham khảo bảng câu
hỏi trong Phụ lục 1)
Thực hiện
 Phỏng vấn trực tiếp quản lý cấp cao, cán bộ, nhân viên từ các
phòng ban khác nhau (sản xuất, phụ trợ, vận hành và bảo trì, tài
chính, ) nhằm đánh giá hiện trạng vận hành và quản lý năng
lƣợng.
 Khảo sát sơ bộ nhà máy bao gồm KVSX và các khu vực phụ trợ.
 Thực hiện đo đạc (nếu cần).

 Thu thập các số liệu bao gồm:
o Sơ đồ mặt bằng bố trí các hệ thống và thiết bị sử dụng năng
lƣợng; các hệ thống đo đếm năng lƣợng hiện có.
o Quy trình sản xuất và các dòng “vào” và các dòng “ra”.
o Các hộ tiêu thụ năng lƣợng trọng điểm và nhận dạng các cơ hội
TKNL.
Tổng hợp
Kết quả thu thập đƣợc thông qua kiểm toán năng lƣợng sơ bộ sẽ đƣợc
tổng hợp thành báo cáo kiểm toán năng lƣợng sơ bộ ngắn gọn đảm
bảo các nội dung sau:
o Mô tả hiện trạng hoạt động thực tế của doanh nghiệp.
o Mô tả các hệ thống năng lƣợng trọng điểm và các hệ thống đo
đếm tiêu thụ năng lƣợng hiện hữu tại doanh nghiệp.
o Mô tả hiện trạng hệ thống quản lý về mặt năng lƣợng (a) và
bƣớc đầu lập Ma trận đánh giá hiện trạng quản lý năng
lượng).
o Mô tả các cơ hội TKNL một cách định tính và ƣớc lƣợng sơ bộ
tiềm năng tiết kiệm.
Luận văn tốt nghiệp CBHD: ThS. La Bảo Trúc Ly


SVTH: Nguyễn Thanh Liêm - MSSV: 1101476 9
Các bƣớc
thực hiện
Nội dung cụ thể
o Đề xuất các giải pháp đơn giản, không cần chi phí hoặc chi phí
thấp có thể thực hiện ngay.
o Đề xuất các giải pháp cần đƣợc nghiên cứu chi tiết hơn.
o Xác định phạm vi các nguồn lực để thực hiện kiểm toán chi tiết
(nhân lực, tài chính, thiết bị, ).

o Tổ chức họp nội bộ nhà máy và đánh giá nhận thức.

2.5.1.1. Đánh giá trình độ quản lý năng lƣợng

Mức độ phát triển về quản lý năng lƣợng của một cơ sở đƣợc đánh giá
thông qua việc xem xét các chỉ tiêu sau:
1. Chính sách năng lƣợng.
2. Cấu trúc tổ chức quản lý năng lƣợng
3. Cơ chế thúc đẩy, đào tạo nguồn nhân lực
4. Cơ chế đo lƣờng, giám sát sử dụng năng lƣợng.
5. Hệ thống truyền thông/ marketing về quản lý năng lƣợng.
6. Đầu tƣ dành cho hoạt động/ dự án về sử dụng năng lƣợng.
2.5.1.2. Ma trận đánh giá quản lý năng lƣợng - phân tích ma trận
a. Ma trận đánh giá quản lý năng lƣợng
Việc đánh giá đƣợc dựa trên Ma trận đánh giá quản lý năng lƣợng gồm 6 cột, 5
dòng nhƣ sau:

×