Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Nghiên cứu kế toán trách nhiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 34 trang )

KẾ TOÁN
QUẢN TRỊ
Quản Trị Kinh Doanh
Đại học Đà Nẵng
GVHD: TS. Đoàn NgọcPhi Anh
ĐỀ TÀI:
KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM
Thành viên nhóm:

Hồ Thanh Bình

Hoàng Thị Bích Hạnh

Nguyễn Thị Tuyết Hòa
NỘI DUNG CHÍNH
1. Cơ sở lý luận
2. Một số ứng dụng của kế toán
trách nhiệm ở Việt Nam
3. Kết luận
CƠ SỞ LÍ LUẬN
Phân định
quyền hạn,
trách nhiệm
Thu thập và
báo cáo
Hệ thống chỉ
tiêu, công cụ
đánh giá kết
quả
KHÁI NIỆM
VAI TRÒ



Xác định đóng góp của từng đơn vị, bộ phận vào lợi ích của toàn bộ tổ
chức

Đo lường kết quả và đánh giá chất lượng hoạt động của bộ phận hoặc
cá nhân (những nhà quản lý)

Ảnh hưởng đến cách thức thực hiện hành vi của các nhà quản lý

Thúc đẩy nhà quản lý điều hành bộ phận theo phương cách phù hợp
với những mục tiêu cơ bản của toàn bộ tổ chức
ĐẶC ĐIỂM

Một bộ phận của KTQT

Một nhân tố trong hệ thống kiểm soát quản trị: KTTN thực hiện quá trình
kiểm soát của KTQT

Doanh thu và chi phí được tập hợp và trình bày theo từng trung tâm
trách nhiệm.

Nhà quản trị dễ dàng nhận biết nguyên nhân gây nên những hậu quả bất
lợi về tăng chi phí và giảm doanh thu so với dự toán là thuộc trách
nhiệm của bộ phận nào.
Sự phân cấp
trong quản lý
Các trung
tâm trách
nhiệm
NỘI DUNG

PHÂN CẤP QUẢN LÝ

Khái niệm: Phân cấp quản lý là sự phân cấp quyền cho cấp dưới, dẫn đến sự
phân định rõ ràng về quyền lợi và trách nhiệm trong quản lý cho cấp dưới dựa
trên cơ sở cấu trúc phân quyền mà nhà quản trị đã lựa chọn.

Vài trò của phân cấp quản lý với Kế toán trách niệm:

Là nền tảng của KTTN

Nhà quản lý của đơn vị hoặc bộ phận trong tổ chức được trao quyền tự do
trong việc ra quyết định.

Nhà quản lý cấp cao: ảnh hưởng đến nhân viên, đồng thời phân cấp, ủy
quyền cho cấp dưới
- Ra quyết định ở ngay cấp phát
sinh vấn đề
- Phát triển năng lực nhà quản lý
cấp dưới
- Giảm công việc hằng ngày cho
nhà quản lý cấp cao
- Tăng sự hài lòng với công việc và
khuyến khích người quản lý nổ lực
hết mình
- Căn cứ để đánh giá sự thực hiện
của người quản lý.
- Nhà quản lý tập trung vào hoàn
thành công việc của bộ phận mình
quản lý, hơn là hướng đến mục tiêu
chung của tổ chức.

- Các nhà quản lý có thể không chú
ý đến hậu quả công việc của bộ
phận mình lên các bộ phận khác
trong tổ chức.
- Lãng phí nguồn lực hoặc trùng
lắp công việc
PHÂN CẤP QUẢN LÝ
TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM

Khái niệm: Hệ thống kế toán trách nhiệm được xây dựng trên cơ sở xác
định trách nhiệm của mỗi đơn vị, bộ phận trong tổ chức. Mỗi đơn vị hoặc bộ
phận của tổ chức có một nhà quản lý chịu trách nhiệm về những kết quả tài
chính cụ thể của đơn vị hoặc bộ phận. Một đơn vị hoặc bộ phận như vậy gọi
là một trung tâm trách nhiệm.

Tiêu chí:

Hiệu quả

Hiệu suất
TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM
Trung tâm chi phí (Cost Centers)
Khái niệm: Trung tâm chi phí là một loại trung tâm trách nhiệm thể hiện phạm vi cơ bản của
hệ thống xác định chi phí, là điểm xuất phát của các hoạt động như: (1) Lập dự toán chi phí;
(2) Phân loại chi phí thực tế phát sinh; (3) So sánh chi phí thực tế với định mức chi phí tiêu
chuẩn.
Đặc điểm:

Cấp quản lý mang tính chất tác nghiệp, trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ, hoặc gián tiếp
phục vụ kinh doanh (như phân xưởng sản xuất, các phòng ban chức năng).


Chịu trách nhiệm chi phí phát sinh ở bộ phận mình

Gồm 2 dạng: Trung tâm chi phí tiêu chuẩn và Trung tâm chi phí dự toán

Không có quyền hạn đối với việc tiêu thụ và đầu tư vốn
Trung tâm doanh thu (Revenue Centers)
Khái niệm:

Trung tâm doanh thu là trung tâm trách nhiệm mà người quản lý chỉ có trách nhiệm với doanh
thu cần tạo ra, không chịu trách nhiệm với lợi nhuận và vốn đầu tưKhông chịu trách nhiệm với
lợi nhuận và vốn đầu tư.
Đặc điểm:

Bậc quản lý cấp trung hoặc cấp cơ sở

Trung tâm doanh thu có quyền quyết định công việc bán hàng trong khung giá cả cho phép.

Có chính sách bán hàng (tình hình thị trường,giá thành, chi phí và các mục tiêu lâu dài của công
ty)

Ví dụ các bộ phận kinh doanh trong đơn vị như:các chi nhánh tiêu thụ, khu vực tiêu thụ, cửa
hàng tiêu thụ, nhóm sản phẩm
Trung tâm lợi nhuận (Profit Centers)
Khái niệm: Trung tâm lợi nhuận là loại trung tâm trách nhiệm mà nhà quản trị phải
chịu trách nhiệm với kết quả sản xuất và tiêu thụ của trung tâm.
Đặc điểm:

Quyết định loại sản phẩm nào cần sản xuất, sản xuất như thế nào, mức độ chất lượng,
giá cả, hệ thống phân phối và bán hàng.


Quyết định các nguồn lực sản xuất được phân bổ như thế nào giữa các sản phẩm, cân
bằng trong việc phối hợp giữa các yếu tố giá cả, sản lượng, chất lượng và chi phí.

Gắn ở bậc quản lý cấp trung, đó là giám đốc điều hành trong công ty, các đơn vị kinh
doanh trong tổng công ty như các công ty phụ thuộc, các chi nhánh,

Tập trung vào tiêu chí lợi nhuận
Trung tâm đầu tư (Investment Centers)
Khái niệm: là sự tổng quát hóa của các trung tâm lợi nhuận trong đó khả năng sinh
lời được gắn với các tài sản được sử dụng để tạo ra lợi nhuận đó. Một trung tâm
trách nhiệm được xem là một trung tâm đầu tư khi nhà quản trị của trung tâm đó
không những quản lý chi phí và doanh thu mà còn quyết định lượng vốn sử dụng để
tiến hành quá trình đó.
Đặc điểm:

Đánh giá hiệu quả đầu tư (lợi nhuận tạo ra so với vốn)

Tăng hiệu quả vốn lưu động (các khoản phải thu,hàng tồn kho được sử dụng tại
trung tâm…)

Gắn với bậc quản lý cấp cao như Hội đồng quản trị công ty, các công ty con độc
lập
So sánh các trung tâm trách nhiệm
Trung tâm chi
phí
Trung tâm
doanh thu
Trung tâm lợi
nhuận

Trung tâm đâu

Cấp quản

• Cấp quản lý
mang tính
chất tác
nghiệp
• Bậc quản lý
cấp trung hoặc
cấp cơ sở
• Bậc quản lý cấp
trung
• Bậc quản lý cấp
cao
Trách
nhiệm

Chi phí phát
sinh

Doanh thu

Kết quả sản
xuất
• Doanh thu
• Lợi nhuận

Chi phí


Doanh thu
• Lợi nhuận
• Vốn
Quyền

Các loại chi
phí cho phép

Công việc bán
hàng

Chính sách
bán hàng

Phân bổ các
nguồn lực

Phối hợp (sản
phẩm, giá, chất
lượng, sản xuất,
phân phối…)

Hiệu quả sử
dụng vốn ( lợi
nhuận so với
vốn, tài sản)
• Hiệu quả vốn
lưu động
ĐỐI TƯỢNG
Nhà quản trị cấp cao Nhà quản trị cấp trung Nhà quản trị cấp thấp


Tổ chức và điều hành

Hệ thống hóa các công
việc, thiết lập các chỉ
tiêu đánh giá

Đánh giá và điều chỉnh

Kiểm soát tài chính và
kiểm soát quản lý

Phân tích, đánh giá chi
phí, doanh thu và lợi
nhuận thực hiện của
từng bộ phận

Giám sát thực hiện kế
hoạch, nhận diện các
vấn đề hạn chế, sự
điều chỉnh các chiến
lược mục tiêu

Kiểm soát được công
tác tài chính và công
tác quản lý sẽ điều
chỉnh hoạt động hướng
đến các mục tiêu
chung.


Khuyến khích nhà
quản lý hướng đến mục
tiêu chung của tổ chức
HỆ THỐNG BÁO CÁO
Khái niệm: Một báo cáo thực hiện trình bày các số liệu dự toán, số liệu
thực tế và số chênh lệch những chỉ tiêu tài chính chủ yếu phù hợp theo
từng loại trung tâm trách nhiệm. Thông qua các báo cáo thực hiện, nhà
quản lý (bằng cách sử dụng phương pháp quản lý theo ngoại lệ) sẽ kiểm
soát được các hoạt động của tổ chức một cách hiệu quả (Hilton, 1991)
Đặc điểm:

Định kỳ các trung tâm trách nhiệm từ cấp thấp nhất phải báo cáo dần
lên các cấp cao hơn trong hệ thống về những chỉ tiêu tài chính chủ yếu
của trung tâm trong một báo cáo thực hiện (performance report)
HỆ THỐNG BÁO CÁO
Trung tâm chi
phí
Báo cáo tình hình thực hiện chi phí – bao gồm tất cả các
chi phí có thể kiểm soát của trung tâm theo dự toán và
thực tế
Trung tâm
doanh thu
Báo cáo tình hình thực hiện doanh thu – bao gồm tất cả
các doanh thu phát sinh theo dự toán và thực tế của trung
tâm doanh thu đó
Đối với trung
tâm lợi nhuận
Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí
Đối với trung
tâm đầu tư

Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí
ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHÀ QUẢN LÝ
THÔNG TIN TRÁCH NHIỆM

Ảnh hưởng tích cực

NQL nắm bắt được tình hình hoạt
động của tổ chức,hiểu được nguyên
nhân của việc hoạt động kém hiệu
quả => nâng cao hiệu quả hoạt
động trong tương lai.

Ảnh hưởng tiêu cực

NQL cảm thấy rằng họ bị phê bình
và khiển trách vì hiệu quả thực hiện
công việc của họ không tốt => Xu
hướng đối phó theo cách không tích
cực và có khi hoài nghi về hệ thống
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
Tiêu
chí
Trung tâm chi phí định mức Trung tâm chi phí linh hoạt
Hiệu
quả
• Sản xuất đúng thời hạn và tiêu
chuẩn kỹ thuật quy định
• Hoàn thành nhiệm vụ được giao thông qua
việc so sánh giữa đầu ra và mục tiêu đạt
được của trung tâm.

Hiệu
năng

So sánh giữa chi phí thực tế và chi
phí dự toán.
• Phân tích biến động và xác định
các nguyên nhân chủ quan, khách
quan.

Đối chiếu giữa chi phí thực tế phát sinh và
dự toán ngân sách đã được phê duyệt=>
khả năng kiểm soát chi phí trong bộ phận
Công
thức

Biến động về lượng = (Lượng
thực tế - Lượng định mức) X Giá
định mức
• Biến động về giá = (Giá thực tế -
giá định mức) X Lượng thực tế

Chênh lệch chi phí = Chi phí thực tế -
Chi phí dự toán
• Tỷ lệ % chi phí thực tế so với chi phí dự
toán = (CP thực tế / CP dự toán)*100%
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
Tiêu chí Trung tâm doanh thu
Hiệu quả

Doanh thu thực tế với doanh thu trên dự toán.


Phân tích sai lệch doanh thu do ảnh hưởng của các nhân tố có
liên quan như đơn giá bán, khối lượng và cơ cấu sản phẩm
tiêu thụ.
Hiệu năng

Kiểm soát sự gia tăng chi phí trong mối quan hệ với doanh
thu, đảm bảo tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn tốc độ
tăng của chi phí.
Công thức

Chênh lệch doanh thu = Doanh thu thực tế - Doanh thu dự
toán

Tỷ lệ % DT thực tế so với DT dự toán = (DT thực tế / DT
dự toán)*100%
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
Tiêu chí Trung tâm lợi nhuận
Hiệu quả

So sánh giữa lợi nhuận đạt được thực tế với lợi nhuận ước đoán
theo dự toán, đảm bảo sự gia tăng tốc độ lợi nhuận cao hơn tốc độ
gia tăng về vốn.

Xác định nguyên nhân chủ quan, khách quan làm biến động lợi
nhuận.
Hiệu năng

Chỉ tiêu như lợi nhuận trước thuế, số dư đảm phí bộ phận, tỷ lệ
lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên vốn được cấp.

Công thức

Chênh lệch lợi nhuận = Lợi nhuận thực tế - Lợi nhuận dự toán

Tỷ lệ % LN thực tế so với LN dự toán = (LN thực tế / LN dự
toán)*100%
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
Tiêu chí Trung tâm đầu tư
Hiệu quả

So sánh giữa lợi nhuận đạt được thực tế với lợi nhuận ước đoán
theo dự toán, đảm bảo sự gia tăng tốc độ lợi nhuận cao hơn tốc độ
gia tăng về vốn.

Xác định nguyên nhân chủ quan, khách quan làm biến động lợi
nhuận.
Hiệu năng

Chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư (return on investment -
ROI) và thu nhập thặng dư (residual income – RI)
Công thức

Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư (ROI) = LN / Vốn đầu tư

Lãi thặng dư - RI (Residual Income)

Giá trị kinh tế gia tăng
EVA = LN sau thuế - CP vốn
= Vốn x (ROI – T.suất chi phí vốn)

×