Tải bản đầy đủ (.docx) (113 trang)

DỰ án xây DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI điểm a17 b17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.54 KB, 113 trang )


Tập “ Thuyết minh đồ án tốt nghiệp” này là sản phẩm của em trong hơn 3 tháng
trực tiếp làm việc với nó cũng như trong suốt 4 năm học tập tích luỹ kiến thức chuyên
ngành Xây Dựng Đường Ô Tô & Sân Bay tại khoa Công Trình, trường Đại học Thủy
Lợi. Với mục đích kiểm tra kết quả đầu ra của sinh viên và giúp sinh viên tổng hợp,
củng cố vững chắc những gì đã được học bộ môn  đã giao
cho em làm đồ án tốt nghiệp với đề tài:
 ! "# $%&'$%(
Đây là một đề tài có ý nghĩa thiết thực trong đời sống, kinh tế, xã hội phục vụ công
tác cụ thể hóa quy hoạch mạng lưới giao thông vận tải của địa phương cũng như của cả
nước, hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng thúc đẩy sự đi lại và lưu thông hàng hóa các
vùng miền là động lực thúc đẩy nền kinh tế địa phương phát triển nhanh và bền vững, là
cơ sở trong việc tăng cường quốc phòng an ninh.
Đồ án tốt nghiệp khối lượng công việc rất lớn bao gồm tất cả các bước từ Thiết kế cơ
sở, thiết kế kỹ thuật, và thiết kế tổ chức thi công đồng thời nó cũng là tổng hợp kiến
thức của nhiều môn học như : Địa chất công trình, cơ học đất nền móng, trắc địa, thủy
lực, thủy văn,…Chính vì vậy mặc dù đã cố gắng hết mình nhưng chắc chắn em không
tránh khỏi sai sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo để em có
được thêm nhiều điều bổ ích hơn.
Em xin vô cùng cảm ơn các thầy giáo trong ')*+
các thầy cô giáo trong trường Đại Học Thủy Lợi đã giảng dạy em trong suốt thời gian
học tập, nghiên cứu tại trường. Đặc biệt là thầy giáo ,-./0123245
67 người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành tốt Đồ án tốt nghiệp
này.
Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2014

Sinh viên: Trần Thanh Tùng
!!89 :2324;<!6!=
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828
>?!@!AB
KHOA CÔNG TRÌNH


'C#DD><! E!D
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
$
6!
F64G!HI2J
 ! "# $%&'$%
!I$
8!K!
$3$3LM/
Dự án xây dựng tuyến đường A17-B17 nối từ Thị trấn Xuân Mai xuống Thị trấn
Vân Đình nằm trong hệ thống Tỉnh lộ của Tỉnh Hòa Bình đã được quy hoạch. Dự án
hoàn thành sẽ đáp ứng được nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa giữa 2 thi trấn đồng
thời tạo điều kiện cho kinh tế, du lịch của địa phương phát triển. Để làm cơ sở kêu gọi
các nhà đầu tư và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đầu tư thì việc tiến hành Quy
hoạch xây dựng và lập dự án khả thi xây dựng tuyến đường A17-B17 là hết sức quan
trọng và cần thiết.
$3N3O0.P+QR*STUV/UWXY-S,0LUVU0YUZXY-
$3N3$3O0.P+QR*STUV/UWXY-
Đoạn tuyến có chiều dài khoảng 4.6 Km ( tính theo đường chim bay)
Điểm A17 thuộc thị trấn Xuân Mai ở độ cao 555m so với mực nước biển .
Điểm B17 thuộc Thị trấn Vân Đình ở độ cao 515m so với mực nước biển.
$3N3N3LUVU0YUZXY-
Tên công ty: Công ty tư vấn thiết kế xây dựng Nam Long
Địa chỉ: 59/19 Đường Số 5, Phường Linh Chiểu, Quận Thủ Đức, Tp.Hồ Chí
Minh.
$3[3\]^_`QXY-
$3[3$3\]^Q-Q_a
- Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội;
- Căn cứ Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính Phủ về Quy hoạch
xây dựng;

- Căn cứ vào thông tư số 15/2005/TT-BXD ngày 19/8/2005 của Bộ Xây dựng hướng
dẫn lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch xây dựng;
- Căn cứ vào Quyết định 06/2005/QĐ-BXD ngày 03/02/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây
dựng về ban hành định mức chi phí quy hoạch xây dựng;
- Căn cứ vào thông tư số 16/2005/TT-BXD của Bộ Xây dựng hướng dẫn điều chỉnh dự
toán xây dựng công trình;
!!89 :2324;<!6!=
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828
>?!@!AB
KHOA CÔNG TRÌNH
'C#DD><! E!D
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
N
- Quy chuẩn
Xây dựng Việt Nam và các quy chuẩn, quy phạm khác có liên quan, v.v
- Quyết định số 439/QĐ-UB ngày 06/07/2010 của UBND Tỉnh Hòa Bình về việc phê
duyệt nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư dự án xây dựng tuyến đường A17-B17;
$3[3N3-U/b0,_Z/_TM/
- Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới giao thông của vùng đã được nhà nước phê
duyệt (trong giai đoạn 2000-2020), cần phải xây dựng tuyến đường qua hai điểm A17-
B17 để phục vụ các nhu cầu phát triển kinh tế của vùng.
- Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2013-2020;
- Quy hoạch chuyên ngành: Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch hệ thống công trình hạ
tầng xã hội (trường học, y tế, v.v…) và hệ thống hạ tầng kỹ thuật (giao thông, thuỷ lợi,
điện, v.v…);
- Các kết quả điều tra, khảo sát và các số liệu, tài liệu về khí tượng thuỷ văn, hải văn,
địa chất, hiện trạng kinh tế, xã hội và các số liệu tài liệu khác có liên quan
$3[3[3!Z0OM/c0M/cQR*-QX7
3/c0de]-0
- Quy trình khảo sát đường ô tô 22TCN27-263-2000 [12]

- Quy trình khảo sát thuỷ văn 22TCN220-95 [13]
- Quy trình khoan thăm dò địa chất 22TCN82-85 [14]
f3/c00g0dg
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054-2005 [1]
- Quy phạm thiết kế áo đường mềm 22TCN - 211 - 06[7]
- Quy trình thiết kế áo đường cứng 22TCN-223-95[8]
- Định hình cống tròn 533-01-01 [9]
- Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN-237-01[10]
- Quy phạm thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn : 22TCN18-79 [11]
$3h3i/dZ0YT+d0gjk)0d/SYUUlXY-
$3h3$4m0nom_a: Tỉnh Hoà Bình là tỉnh miền núi, nằm ở toạ độ địa lý 200 19' - 210 08'
vĩ độ Bắc, 104048' - 105040' kinh độ Ðông, cách thủ đô Hà Nội 73 km. Phía Bắc giáp
tỉnh Phú Thọ; phía Nam giáp tỉnh Hà Nam, Ninh Bình; phía Ðông giáp tỉnh Hà Tây;
phía Tây giáp tỉnh Sơn La, Thanh Hóa. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 4.662,5 km2,
chiếm 1,41% tổng diện tích tự nhiên cả nước. Các đường giao thông quan trọng trên địa
bàn tỉnh như quốc lộ số 6 đi qua các huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn, thị xã Hòa Bình, huyện
Tân Lạc, Mai Châu; quốc lộ 15A đi từ huyện Mai Châu nối quốc lộ 6 với các huyện
!!89 :2324;<!6!=
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828
>?!@!AB
KHOA CÔNG TRÌNH
'C#DD><! E!D
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
[
vùng cao tỉnh
Thanh Hóa; quốc lộ 12B đi qua các huyện Tân Lạc, Lạc Sơn, Yên Thuỷ và tỉnh Ninh
Bình, nối quốc lộ 6 với quốc lộ 1; quốc lộ 21 đi từ thị trấn Xuân Mai tỉnh Hà Tây qua
các huyện Lương Sơn, Kim Bôi, Lạc Thuỷ nối với quốc lộ 12B tại huyện Nho Quan,
tỉnh Ninh Bình. Hệ thống sông ngòi thuỷ văn: Hoà Bình có mạng lưới sông suối phân
bổ tương đối dày và đều khắp ở các huyện. Sông Ðà là sông lớn nhất chảy qua tỉnh có

lưu vực 15.000 km2 chảy qua các huyện Mai Châu, Ðà Bắc, Tân Lạc, Kỳ Sơn và thị xã
Hòa Bình với tổng chiều dài là 151 km. Hồ sông Ðà có dung tích 9,5 tỷ m3 nước; sông
Bưởi bắt nguồn từ xã Phú Cường, huyện Tân Lạc, dài 55km; sông Bôi bắt nguồn từ xã
Thượng Tiến, huyện Kim Bôi, dài 125km; sông Bùi bắt nguồn từ xã Lâm Sơn huyện
Lương Sơn, dài 32km; sông Lãng bắt nguồn từ xã Bảo Hiệu huyện Yên Thuỷ, dài
30km.
$3h3Nm: Ðịa hình tỉnh Hòa Bình là núi cao, chia cắt phức tạp, không có các cánh
đồng rộng (như các tỉnh Lai Châu, Sơn La), độ dốc lớn và theo hướng Tây Bắc-Ðông
Nam, chia thành 2 vùng rõ rệt. Vùng núi cao (phía Tây Bắc) có độ cao trung bình từ
600-700m, độ dốc trung bình 30- có nơi có độ dốc trên 400. Ðịa hình hiểm trở, đi lại
khó khăn. Diện tích toàn vùng là 2.127,4km2, chiếm 46% diện tích tự nhiên toàn tỉnh;
vùng trung du (phía Ðông Nam) có độ cao trung bình từ 100350, -200m, độ dốc trung
bình từ 20-250, địa hình là các dải núi thấp, ít bị chia cắt với diện tích toàn vùng là
2.535,1km2, chiếm 54 % diện tích tự nhiên toàn tỉnh.
$3h3[Hn!`/: Hoà Bình có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh, ít mưa; mùa hè
nóng, mưa nhiều. Nhiệt độ trung bình hàng năm trên 23
o
C. Tháng 7 có nhiệt độ cao
nhất trong năm, trung bình 27 - 29
o
C, tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất, trung bình 15,5 -
16,5
o
C.
Khí hậu Hoà Bình được chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô
- Mùa mưa (nóng ẩm, mưa nhiều): Thường bắt đầu từ tháng 5 tới cuối tháng 10. lượng
mưa trung bình nhiều năm trong mùa mưa đạt 1.700 - 2.500 mm, chiếm trên 90% tổng
lượng mưa cả năm, riêng vùng núi cao Mai Châu và đồng bằng mùa mưa thường đến
muộn từ 15 - 20 ngày. Đặc biệt 3 khu vực là Kim Bôi, Chi Nê và Yên Thuỷ có tổng
lượng mưa mùa cũng như có tổng lượng mưa năm lớn hơn, ngược lại khu vực Mai

Châu lại là nơi có tổng lượng mưa năm và mưa mùa nhỏ hơn cả.
- Mùa khô (lạnh, khô): Thường bắt đầu từ tháng 11 năm trước tới tháng 4 năm sau, với
tổng lượng mưa trung bình nhiều năm đạt 150 - 250 mm, chỉ chiếm khoảng 10% tổng
lượng năm, đặc biệt vào các tháng chính đông (tháng 12, 1, 2) tổng lượng mưa tháng
!!89 :2324;<!6!=
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828
>?!@!AB
KHOA CÔNG TRÌNH
'C#DD><! E!D
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
h
phổ biến ở các
nơi chỉ đạt xấp xỉ 30 mm
Nhìn chung khí hậu Hoà Bình mát mẻ quanh năm lại có nhiều núi cao, phong cảnh thiên
nhiên hữu tình nên rất thích hợp cho việc nghỉ ngơi, du lịch.
Bên cạnh đó, hệ thống sông ngòi trên địa bàn tỉnh được phân bố tương đối đồng đều với
các sông lớn là sông Đà, sông Bôi, sông Bưởi, sông Lạng, sông Bùi.
$3h3h3,/cTop0: Tỉnh Hòa Bình có 466.252,86 ha diện tích đất tự nhiên. Trong
đó: Diện tích đất nông nghiệp là 66.759 ha, chiếm 14,32%; diện tích đất lâm nghiệp là
194.308 ha, chiếm 41,67%; diện tích đất chuyên dùng là 27.364 ha, chiếm 5,87%; diện
tích đất ở là 5.807 ha, chiếm 1,25%; diện tích đất chưa sử dụng và sông suối đá là
172.015 ha, chiếm 36,89%.
Trong đất nông nghiệp, diện tích đất trồng cây hàng năm là 45.046 ha, chiếm
67,48%, trong đó diện tích trồng lúa là 25.356 hecta, chiếm 60,51% diện tích đất trồng
cây hàng năm; diện tích đất trồng cây lâu năm là 4.052 ha, chiếm 6,06%; diện tích đất
có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản là 900 ha.
Diện tích đất trống, đồi núi trọc cần phủ xanh là 135.010 ha; diện tích đất bằng chưa
sử dụng là 3.126 ha; diện tích đất có mặt nước chưa sử dụng là 6.385 ha.
$3h3q3,/cTr: Tính đến năm 2002, diện tích đất có rừng của tỉnh Hòa Bình
là 196.049 ha, trong đó: Rừng tự nhiên là 146.844 ha; rừng trồng là 49.205 ha.

Trữ lượng gỗ khai thác khoảng 4,75 triệu m3 gỗ và 128,7 triệu cây nứa, luồng; động
vật rừng có một số loài thú như: Gấu, lợn rừng, khỉ, cày, cáo, rùa núi, nai rừng nhưng số
lượng không lớn.
Các khu bảo tồn thiên nhiên của tỉnh gồm có 3 khu bảo tồn thiên nhiên với tổng diện
tích là 18.435 ha, trong đó có rừng là 15.565 ha, đất trống có khả năng nông, lâm nghiệp
là 2.870 ha
$3h3s3,/cTd-]e: Tài nguyên khoáng sản có 12 loại. Khoáng sản là
nguyên liệu vật liệu xây dựng và nguyên liệu làm sứ: Ðất sét, đá vôi, đá granít, đá
cócđoa ; khoáng sản kim loại như: Quặng sắt mỏ nhỏ trữ lượng ít chưa xác định, sắt,
quặng đa kim (đồng, chì, kẽm, thuỷ ngân, antimoan), vàng sa khoáng, khoáng sản phi
kim loại như pirít, photphorít, cao lanh ; khoáng sản than đã được khai thác rải rác ở
!!89 :2324;<!6!=
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828
>?!@!AB
KHOA CÔNG TRÌNH
'C#DD><! E!D
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
q
huyện
Kim Bôi, Lạc Thuỷ, Lạc Sơn, có nhiều vỉa lộ thiên để khai thác với trữ lượng 1 triệu
tấn.
$3h3%3,/cTX/_mU: Tỉnh Hòa Bình có nhiều điểm du lịch hấp dẫn như: Ðộng
Tiên, huyện Lạc Thủy, động Tiên Phi thị xã Hòa Bình, các khu bảo tồn thiên nhiên, suối
nước khoáng Kim Bôi, hồ sông Ðà và nhà máy thủy điện Hoà Bình lớn nhất Đông Nam
Á; bản làng văn hóa truyền thống các dân tộc trong tỉnh như bản Giang Mỗ dân tộc
Mường huyện Kỳ Sơn, bản Lác, bản Văn dân tộc Thái huyện Mai Châu, Xóng Dướng
dân tộc Dao huyện Ðà Bắc ; khu du lịch Suối Ngọc-Vua bà huyện Lương Sơn và nhiều
di tích lịch sử, di tích văn hóa, kiến trúc, ngành nghề truyền thống, lễ hội, phong tục tập
quán, nghệ thuật dân gian của nhiều dân tộc trong tỉnh phong phú, đa dạng, độc đáo là
những sản phẩm của nền "Văn hóa Hòa Bình".

$3h3t3u]O0Sv: Theo kết quả chính thức điều tra dân số ngày 01/04/2009
dân số tỉnh Hòa Bình có 786.964 người.
Theo thống kê dân người Mông chiếm 0,52%; ngoài ra còn có người Hoa sống rải số
toàn quốc năm 1999, trên địa bàn tỉnh có 6 dân tộc sinh sống, đông nhất là
người Mường chiếm 63,3%; người Việt (Kinh) chiếm 27,73%; người Thái chiếm 3,9%;
người Dao chiếm 1,7%; người Tày chiếm 2,7%; rác ở các địa phương trong tỉnh. Người
Hoa trước đây sống tập trung ở Ngọc Lương, Yên Thủy; nhưng sau năm 1979 còn lại
một số gia đình và hiện nay sống phân tán ở các xã Yên Trị, Ngọc Lương và Phú
Lai huyện Yên Thuỷ. Ngoài ra, còn có một số người thuộc các dân tộc khác chủ yếu do
kết hôn với người Hòa Bình công tác ở các tỉnh miền núi khác.
Hòa Bình là một trong bốn tỉnh của Việt Nam mà trong đó người Việt (Kinh) không
chiếm đa số, đồng thời tỉnh này cũng được coi là thủ phủ của người Mường, vì phần lớn
người dân tộc Mường sống tập trung chủ yếu ở đây. Người Mường xét về phương diện
văn hóa - xã hội là dân tộc gần gũi với người Kinh nhất. Địa bàn cư trú của người
Mường ở khắp các địa phương trong tỉnh, sống xen kẽ với người Kinh và các dân tộc
khác.
Người Kinh, sống ở khắp nơi trong tỉnh. Những người Kinh sống ở Hòa Bình đầu
tiên đã lên tới 4-5 đời; nhưng đa số di cư tới Hòa Bình từ những năm 1960 của thế kỉ
trước, thuộc phong trào khai hoang từ các tỉnh đồng bằng lân cận (Nam Định, Hà
Nam, Ninh Bình,Hà Tây ). Trong những năm gần đây, sự giao lưu về kinh tế và văn
hóa mở rộng, nhiều người Kinh từ khắp các tỉnh thành đều tìm kiếm cơ hội làm ăn và
sinh sống ở Hòa Bình.
!!89 :2324;<!6!=
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828
>?!@!AB
KHOA CÔNG TRÌNH
'C#DD><! E!D
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
s
N gười Thái,

chủ yếu sống tập trung ở huyện Mai Châu. Tuy sống gần với người Mường lâu đời và
đã bị ảnh hưởng nhiều phục), nhưng vẫn giữ được những nét văn hóa độc đáo. Đây là
vốn quí để phát triển du lịch công động và bảo lưu vốn văn hóa truyền thống. Hiện nay,
khu du lịch Bản Lác là một trong những điểm du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài
nước hàng đầu ở Hòa Bình.
Người Tày, chủ tập trung ở huyện Đà Bắc, sống xen kẽ với người Mường, người
Dao. Người Tày có tập quán và nhiều nét văn hóa gần giống với người Thái, đặc biệt là
ngôn ngữ. Tuy nhiên, xét theo khía cạnh trang phục thì người Tày ở Đà Bắc
giống người Thái Trắng thuộc các huyện Phù Yên, Bắc Yên tỉnh Sơn La.
Người Dao sống thành cộng đồng ở các huyện Đà Bắc, Lương Sơn, Kim Bôi, Cao
Phong, Kỳ Sơn và thành phố Hòa Bình. Người H'mông sống tập trung ở xã Hang
Kia và Pà Cò của huyện Mai Châu. Trước đây hai dân tộc này sống du canh du cư,
nhưng từ những năm 70-80 đã chuyển sang chế độ đinh canh, định cư và đã đạt được
những thành tựu đáng kể về phương diện kinh tế - xã hội.
Với sự đa dạng về sắc tộc như vậy và đặc biệt gần với đồng bằng Bắc Bộ, cách thủ đô
Hà Nội chỉ khoảng từ 80 tới 100 km, kết hợp với các điều kiện địa hình, phong cảnh của
tỉnh; thì đây là tiềm năng lớn để phát triển du lịch.
$3h3w3H0g&k)
a, Tình hình kinh tế giai đoạn 2000-2010
Nhịp độ tăng trưởng GDP trung bình hàng năm 7,7-9,5%, trong đó giai đoạn 2001-
2005 là 8%, giai đoạn 2006-2010 khoảng 8-10%.
GDP bình quân đầu người đạt trên 6,7 triệu đồng, tương ứng 464-551USD, bằng 58-
69% trung bình cả nước.
Sản lượng lương thực, cây có hạt năm 2005 dự kiến là 25 vạn tấn (thóc 18,3 vạn tấn,
ngô 7,5 vạn tấn); năm 2010 dự kiến trên 27 vạn tấn. Với mức này, bình quân lương thực
đầu người năm 2010 là 313 kg, đạt 90% mức an ninh lương thực khu vực miền núi.
Thu ngân sách trên địa bàn trong thời kỳ 2001-2010: 10-14% GDP.
Huy động các nguồn vốn đầu tư trong tỉnh: trong giai đoạn 2001-2005 là 12% GDP
và 2006-2010 là 18% GDP.
!!89 :2324;<!6!=

SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828
>?!@!AB
KHOA CÔNG TRÌNH
'C#DD><! E!D
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
%
Kim
ngạch xuất nhập khẩu năm 2010 đạt 20-30 triệu USD.
b, Về văn hóa – xã hội
Phát triển kinh tế gắn với thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc, trong giai đoạn trước
mắt và lâu dài, cải thiện từng bước đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần cho nhân dân
vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc, đặc biệt là vùng
ATK, tiến tới xóa hộ đói nghèo sớm nhất.
Ðến 2005 hoàn thành phổ cập trung học cơ sở đúng độ tuổi và huy động 100% học
sinh vào lớp 1 đúng độ tuổi.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2005: 1,2%; năm 2010 dưới 1,2% (mức giảm sinh
hàng năm 0,25-0,3%).
Số hộ có vô tuyến: 75-80% tổng số hộ.
Số máy điện thoại/100 dân đạt 2,5 máy.
Dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh: Năm 2005 là 60%; năm 2010 đạt trên 95%.
Số hộ sử dụng điện: năm 2005 là 85%; năm 2010 là 95-100%.
Số bác sỹ trên 1 vạn dân đạt 6-6,5 bác sỹ
$3h3$x30
a, Đường bộ
Toàn tỉnh hiện có 3.699,6 km đường giao thông, trong đó: Ðường do Trung ương
quản lý dài 299 km, chiếm 8,1%; đường do tỉnh quản lý dài 325,6 km, chiếm 8,8%;
đường do huyện quản lý dài 660 km, chiếm 17,84%; đường do xã quản lý dài 2.374 km,
chiếm 64,16%; đường đô thị dài 41 km, chiếm 1,1%.
Chất lượng đường bộ: Ðường cấp phối, đường đá dăm là 1.478,2km, chiếm 39,96%;
đường nhựa chỉ có 352,9 km, chiếm 9,54% còn lại là đường đất. Ðã có trên 90% số xã

đã có đường ô tô đến xã, hiện còn 6 xã chưa có đường ô tô đến trung tâm.
Các đường giao thông quan trọng trong địa bàn tỉnh như sau:
!!89 :2324;<!6!=
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828
>?!@!AB
KHOA CÔNG TRÌNH
'C#DD><! E!D
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
t
Q uốc lộ 6 đi
qua các huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn, thành phố Hòa Bình, huyện Tân Lạc, Mai Châu nối
liền Hòa Bình với thủ đô Hà Nội và các tỉnh tây bắc khác, điểm gần trung tâm Hà Nội
nhất trên quốc lộ 6 của Hòa Bình thuộc huyện Lương Sơn là gần 40 km ;
Quốc lộ 15A đi từ huyện Mai Châu nối quốc lộ 6 với các huyện vùng cao tỉnh Thanh
Hóa;
Quốc lộ 12B nối thẳng quốc lộ 6 (ở Mãn Đức- Tân Lạc) đi qua các huyện Tân
Lạc, Lạc Sơn, Yên Thuỷ và tỉnh Ninh Bình là con đường ngắn nhất từ tây bắc xuyên ra
Biển Đông;
Quốc lộ 21 có điểm đầu là ngã ba giao cắt với quốc lộ 32, trước cửa ngõ vào thị
xã Sơn Tây, điểm cuối là thị trấn Thịnh Long, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định qua thị
trấn Xuân Mai Hà Nội qua các huyện Lương Sơn, Kim Bôi, Lạc Thủy xuống Phủ Lý.
Đường Hồ Chí Minh chạy song song với quốc lộ 21, gặp quốc lộ 12B xã Hưng
Thi, Lạc Thủy và quốc lộ 12A tại địa bàn giáp ranh giữa xã Yên Nghiệp của huyện Lạc
Sơn và xã Lạc Thịnh của huyện Yên Thuỷ.
b, Đường thủy
Hệ thống sông ngòi thuỷ văn: Hòa Bình có mạng lưới sông suối phân bổ tương đối
dày và đều khắp ở các huyện. Sông Ðà là sông lớn nhất chảy qua tỉnh có lưu vực 15.000
km2 chảy qua các huyện Mai Châu, Ðà Bắc, Tân Lạc, Kỳ Sơn và thành phố Hòa Bình
với tổng chiều dài là 151 km. Hồ sông Ðà có dung tích 9,5 tỷ m3 nước nối liền với Sơn
La, phần hạ lưu chảy qua Phú Thọ, Hà Tây thông vớisông Hồng, được điều tiết nước

bởi hồ sông Đà, tại đây có thể phát triển vận tải thuỷ thuận lợi, có hiệu quả; sông
Bưởi bắt nguồn từ xã Phú Cường, huyện Tân Lạc, dài 55 km; sông Bôi bắt nguồn từ
xã Thượng Tiến, huyện Kim Bôi, dài 125 km; sông Bùi bắt nguồn từ xã Lâm Sơn huyện
Lương Sơn, dài 32 km; sông Lạng bắt nguồn từ xã Bảo Hiệu huyện Yên Thuỷ, dài
30 km.
!!89 :2324;<!6!=
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828
>?!@!AB
KHOA CÔNG TRÌNH
'C#DD><! E!D
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
w
!IN
y!#D4Gz!{H|!F
N3$3-UU}UV0g0dg
N3$3$3 -UM/c0+M/cQR*-QX7
Đường ô tô - yêu cầu thiết kế: TCVN 4054 - 2005 [1]
N3$3N3 \]^j-Uom
- Chức năng của tuyến đường qua 2 điểm A17 B17: Đây là tuyến tỉnh lộ nối hai
trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn của Tỉnh.
- Địa hình vùng đặt tuyến là địa hình đồi núi tương đối dốc, độ chênh cao giữa
điểm đầu, giữa và cuối tuyến khá.
- Số liệu về điều tra và dự báo giao thông.
Theo số liệu về dự báo và điều tra giao thông, lưu lượng xe trên tuyến qua hai điểm A17
– B17 vào năm thứ 15 là 1650 xe/ng.đ, có thành phần dòng xe:
Xe con Volga : 20%
Xe tải nhẹ Gaz-51 : 30% (trục trước 18KN, trục sau 56KN, cụm bánh đôi)
Xe tải trung Zil150 : 35% (trục trước 25.8KN, trục sau 69.6KN, cụm bánh đôi)
Xe tải nặng Maz200 : 15% (trục trước 48.2KN, trục sau 100KN, cụm bánh đôi)
Hệ số tăng xe : q = 8%

N3N3-UomUpQR+M/c*S,U-U0T/U/~d•0/`0
N3N3$3-UomUpQRUW0/cgo.€
'eN3$: Quy đổi xe/ngđ ra xcqđ/ngđ
Rj• ‚_Z !Z]OM/coL
Xe con 20 % 1
Xe tải nhẹ 30 % 2.5
Xe tải trung 35 % 2.5
Xe tải nặng 15 % 2.5
Lưu lượng xe quy đổi năm tương lai:
N
xcqđ/ngđ
= (20%×1+30%×2.5+35%×2.5+15%×2.5) ×1650 = [s[x(xcqđ/ngđ)
Căn cứ vào:
- Chức năng của đường
- Điều kiện địa hình nơi đặt tuyến
- Lưu lượng xe thiết kế: N
xcqđ/ngđ

Dựa vào bảng 3 và bảng 4 tài liệu [1]
Hgm_YUƒ:
+ Cấp thiết kế : Cấp III miền núi
!!89 :2324;<!6!=
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828
>?!@!AB
KHOA CÔNG TRÌNH
'C#DD><! E!D
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
$x
+ Tốc độ
thiết kế : V

tk
= 60Km/h
N3N3N3-UomU-Uo„U0.UW*„0U…0o.€
N3N3N3$36†j•URc
a) Số làn xe
Đối với đường cấp III số làn xe tối thiểu là 2 (làn)
Tính toán hệ số sử dụng khả năng thông hành Z :
Z =
lthlx
cdg
Nn
N
×
Trong đó:
Z - là hệ số sử dụng năng lực thông hành của đường
N
cdg
- là lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm của năm tính toán được quy đổi ra xe
con thông qua các hệ số quy đổi
Khi không có nghiên cứu đặc biệt có thể lấy: N
cdg
= (0.10
÷
0.12)×N
tbnđ
, do đó:
N
cdg
= 0.11×3630≈ 400 (xcqđ/h)
n

lx
- là số làn xe yêu cầu, n
lx
= 2 (làn)
N
lth
- là năng lực thông hành thực tế của một làn xe (xcqđ/h). Khi không có
nghiên cứu, tính toán có thể lấy như sau: trường hợp không có dải phân cách trái chiều
và ô tô chạy chung với xe thô sơ thì chọn N
th
= 1000 xcqđ/h/làn.
Thay số vào công thức:
Z =
400
2 1000
×
= 0.2 < 0.77
Z < 0.77 (Z= 0.77 là hệ số sử dụng năng lực thông hành giới hạn cho tuyến có
V= 60 Km/h ở vùng núi). Vậy tuyến thiết kế với 2 làn xe đảm bảo lưu thông được lượng
xe như đã dự báo.
Hgm: chọn số làn xe là: n
lx
= 2 (làn)
b) Chiều rộng một làn xe
Sơ đồ tính bề rộng phần xe chạy: Tính toán được tiến hành theo 3 sơ đồ xếp xe và cho 2
loại xe:
+ Xe con có kích thước bé nhưng chạy với tốc độ cao, V= 80Km/h
+ Xe tải có kích thước lớn nhưng chạy với tốc độ thấp (xe tải chọn để tính
toán là xe tải Maz200), V= 60Km/h
Bề rộng 1 làn xe được xác định theo công thức:

B
1làn
=
yx
2
cb
++
+
(m)
Trong đó:
b - là chiều rộng thùng xe
!!89 :2324;<!6!=
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828
>?!@!AB
KHOA CÔNG TRÌNH
'C#DD><! E!D
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
$$
c - là cự ly giữa 2 bánh xe
x - là cự ly từ sườn thùng xe đến làn xe bên cạnh
y - là khoảng cách từ giữa vệt bánh xe đến mép phần xe chạy
Theo Zamakhaev đề nghị có thể tính: x = y = 0.5 + 0.005×V
Tính toán theo các sơ đồ:
 Sơ đồ I
Hai xe tải đi ngược chiều nhau trên hai làn và gặp nhau:
Hình 1.2.1
Tính cho xe Maz200 với các thông số như sau: b = 2.65m , c

= 1.95m , V = 60 Km/h
Do đó: x = y = 0.5 + 0.005×60 = 0.8 m

Vậy trong điều kiện bình thường ta có :
B
1
= B
2
=
8.08.0
2
)65.295.1(
++
+
= 3.90 m
Bề rộng phần xe chạy B= B
1
+B
2
= 3.90 + 3.90 = %3tx m
 Sơ đồ II
Hai xe con đi ngược chiều nhau và gặp nhau:
Hình 1.2.2
Tính toán cho xe con Volga với các thông số: b = 1.54m , c = 1.22m , V= 80Km/h
Do đó: x = y = 0.5+ 0.005V = 0.5+0.005.80 = 0.9m
!!89 :2324;<!6!=
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828
c2
x2
y2
s¬ ®å tÝnh bÒ réng phÇn xe ch¹y ( s¬ ®å I )
b
2

>?!@!AB
KHOA CÔNG TRÌNH
'C#DD><! E!D
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
$N
 B
1
= B
2
=
9.09.0
2
22.154.1
++
+
= [3$t m
Bề rộng phần xe chạy là
B= B
1
+B
2
= 3.18 + 3.18= 6.36m.
 Sơ đồ III
Xe tải và xe con đi ngược chiều nhau và gặp nhau
C2X2

Y2

b2
C1 X1

Y1
b1
Hình 1.2.3
Dễ thấy bề rộng phần xe chạy là = 3.18 + 3.90 = 7.08 m
Theo TCVN 4054-05 [1]: Đối với đường loại này chiều rộng tối thiểu một làn
xe: B
1làn
= 3.0 m
Tuyến đường thiết kế là đường vùng núi do đó cần khắc phục những đoạn dốc
đọc nhất định, khi đó tốc độ của xe theo chiều lên dốc sẽ giảm đi đáng kể so với việc
chạy trên đường bằng, ngược lại xe xuống dốc thường có xu hướng hãm phanh để đảm
bảo an toàn. Khi 2 xe gặp nhau người lái thường có xu hướng giảm tốc độ, ngoài ra
người lái có thể lựa chọn giải pháp đi vào dải an toàn được bố trí trên lề gia cố để tránh
nhau.
Hơn nữa việc tính toán như trên là đúng nhưng chưa đủ vì còn nhiều yếu tố quan
trọng chưa được xét tới, đầu tiên là mặt an toàn giao thông, sau đó là về giá đầu tư xây
dựng (rõ ràng bề rộng càng nhỏ giá đầu tư xây dựng càng nhỏ). Muốn chọn được bề
rộng một cách chính xác nhất phải có luận chứng kỹ lưỡng về mặt an toàn giao thông và
giá đầu tư xây dựng. Do vậy sơ bộ có thể chọn bề rộng làn xe theo TCVN4054-05[1].
HgmUƒ'
_,
‡[3x*3
N3N3N3N3io.€
Lấy theo bảng 7 [1] : đối với cấp hạng đường này thì:
Chiều rộng lề là 1.5 m trong đó lề gia cố là 1.0 m.
N3N3N3[3OUQ†j•URc
Độ dốc ngang phần xe chạy của các bộ phận trên mặt cắt ngang ở các đoạn
đường thẳng được lấy như trong bảng 9 [1] phụ thuộc vào vật liệu làm lớp mặt và vùng
mưa (giả thiết trước mặt đường sẽ sử dụng là mặt đường bêtông nhựa).
!!89 :2324;<!6!=

SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828
>?!@!AB
KHOA CÔNG TRÌNH
'C#DD><! E!D
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
$[
4`c: với
đường cấp thiết kế III, V
tk
= 60 Km/h ta xác định được quy mô mặt cắt ngang như sau:
'eN3N:Các yếu tố trên mặt cắt ngang
Cấp thiết kế
V
tk
(Km/h)
n
lx
(làn)
B
1làn
(m)
B
pxc
(m)
B
lề
(m)
B
nền
(m)

III 60 2 3.0 6.0 1.5 9.0
N3N3[3-UUˆ0T/d•0/`0UW0/cg
N3N3[3$3-Uomo)XOUXƒU_‰p0UQŠQ‹
X*j
Œ
Độ dốc dọc i
dmax
được xác định từ 2 điều kiện sau:
+ Điều kiện sức kéo của ô tô
+ Điều kiện sức bám của bánh ô tô với mặt đường
3•oi/dZ]VUdŠ
- Điều kiện sức kéo phải lớn hơn tổng sức cản của đường
- Khi xe chuyển động thì xe chịu các lực cản gồm:
+ Lực cản lăn P
f
+ Lực cản không khí P
w
+ Lực cản quán tính P
j
+ Lực cản leo dốc P
i
P
a
≥ P
f
+ P
w
+ P
j
+ P

i
Đặt : D =
G
PP
wa


, D là nhân tố động lực của xe, được tra biểu đồ nhân tố
động lực (D - là sức kéo trên một đơn vị trọng lượng của xe, D = f(V, loại xe))
Khi xe chạy với vận tốc không đổi thì:
D = f ± i ⇒ i
d
= D - f
Trong đó: f - là hệ số sức cản lăn. Với V > 50 Km/h thì hệ số sức cản lăn được
tính theo công thức:
f
v
= f
0
×[1+0.01× (V-50)]
V (Km/h) - là vận tốc tính toán
f
0
- là hệ số sức cản lăn khi xe chạy với vận tốc nhỏ hơn 50 Km/h
Dự kiến mặt đường sau này thiết kế dùng là Bê tông nhựa, trong điều kiện
khô, sạch: lấy f
0
= 0.02
Vậy i
dmax

= D - f
v

Hg0M/e0•Z0Rfe$3N3$Q7_7U
f3-Uom
X*j
0•oi/dZf-*
Để đảm bảo bánh xe không quay tại chỗ khi leo dốc trong điều kiện bất lợi nhất
thì sức kéo phải nhỏ hơn sức bám của bánh xe với mặt đường.
i
dmax
= D' - f
!!89 :2324;<!6!=
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828
>?!@!AB
KHOA CÔNG TRÌNH
'C#DD><! E!D
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
$h
Trong đó:
D’ =
G
PG
wk
−×
ϕ
ϕ - là hệ số bám của lốp xe với mặt đường, phụ thuộc vào trạng thái mặt
đường. Trong tính toán lấy khi điều kiện bất lợi mặt đường ẩm, bẩn: lấy ϕ= 0.3
G - là trọng tải xe kể cả hàng, Kg
G

k
- là tải trọng trục chủ động , Kg
f - là hệ số sức cản lăn
Dự kiến mặt đường sau này thiết kế dùng là Bê tông nhựa, trong điều kiện khô,
sạch: lấy f
0
= 0.02
P
w
- là lực cản không khí, P
w
=
13
)V(VFk
2
g
2
±××
(Kg)
F là diện tích cản không khí
F = 0.8×B×H với xe con
F= 0.9×B×H với xe tải
k là hệ số sức cản không khí.
+ Xe con: k= 0.015 ÷ 0.03 (Tương ứng F= 1.5 ÷ 2.6 m
2
)
+ Xe bus: k= 0.025 ÷ 0.05 (Tương ứng F= 4.0 ÷ 6.5 m
2
)
+ Xe tải : k= 0.05 ÷ 0.07 (Tương ứng F= 3.0 ÷ 6.0 m

2
)
B, H lần lượt là bề rộng của ôtô và chiều cao ôtô.
Tính toán lấy tốc độ gió V
g
= 0 Km/h. Khi đó :
Sức cản không khí của các loại xe là :
P
w
=
13
VFk
2
××
(Kg)
Kết quả tính toán P
w
, và tính độ dốc dọc i
dmax
thể hiện trong fe$3N3NQ7_7U
Trên cơ sở độ dốc dọc i
dmax
xác định theo 2 điều kiện trên chọn trị số nhỏ hơn (vì
i
b
max
> i
k
max
nên theo điều kiện về sức bám hoàn toàn đảm bảo và trị số độ dốc dọc lớn

nhất bảo đảm cho các xe chạy được là trị số i
max
tính theo điều kiện sức kéo).
'eN3[: Tổng hợp tính toán độ dốc dọc i
dmax
Loại xe Volga
ΓAZ 51
ZIL 150 MAZ 200
i
dmax
(%) 8.9% 2.0% 1.4% 0.8%
Độ dốc dọc lớn nhất theo tính toán là rất nhỏ, trên thực tế hiện nay thiết kế
đường ở vùng đồi núi rất khó áp dụng. Nguyên nhân có thể là do các loại xe dùng để
tính toán ở trên không còn phù hợp với thực tế hiện nay.
Theo [1] với đường vùng núi thì i
dmax
= 7%. Tuy nhiên đây là độ dốc dọc dùng
trong trường hợp khó khăn nhất.
!!89 :2324;<!6!=
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828
>?!@!AB
KHOA CÔNG TRÌNH
'C#DD><! E!D
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
$q
Vậy khi
i
dmax
= 7% tính ngược lại vận tốc các loại xe trong trường hợp mở hết bướm ga như sau:
'eN3h: Vận tốc xe khi độ dốc dọc i

dmax
= 7%
Loại xe Volga
ΓAZ 51
ZIL 150 MAZ 200
D 0.092 0.092 0.092 0.092
V (Km/h) 82 22 23 14
N3N3[3N3-Uom0†*j•URc
Nhất thiết phải bảo đảm chiều dài tầm nhìn trên đường để nâng cao độ an toàn
chạy xe và độ tin cậy về tâm lý để chạy xe với tốc độ thiết kế.
Các tầm nhìn được tính từ mắt người lái xe có chiều cao 1.20m bên trên phần xe
chạy, xe ngược chiều có chiều cao 1.20 m, chướng ngại vật trên mặt đường có chiều cao
0.15m.
Tính toán 2 sơ đồ tầm nhìn:
1 - Dừng xe trước chướng ngại vật (Sơ đồ I - Tầm nhìn một chiều S
1
)
2 -Tầm nhìn 2 chiều S
2
(sơ đồ II)
3 - Hai xe vượt nhau (Sơ đồ IV - Tầm nhìn vượt xe S
4
)
3†*$Ui/‹2
$
Œ
Người lái phát hiện chướng ngại vật, hãm phanh và dừng xe trước chướng ngại
vật một khoảng cách an toàn.
Sơ đồ tính tầm nhìn S
1

S1
Sh
ll
oP
S
1
= l

+ S
h
+ l
o
(m)
Trong đó:
l
1
(m) - là quãng đường ứng với thời gian phản ứng tâm lý t = 1s
l

= V×t =
3,6
V
(m) - là chiều dài đoạn phản ứng tâm lý
S
h
=
i)(254
VK
2
±×

×
ϕ
(m) - là chiều dài hãm xe
l
0
= 5 ÷ 10 m - là cự ly an toàn. Tính toán lấy l
0
= 10m
V - là vận tốc xe chạy, Km/h
!!89 :2324;<!6!=
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828
>?!@!AB
KHOA CÔNG TRÌNH
'C#DD><! E!D
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
$s
K - là hệ
số sử dụng phanh K = 1.2 với xe con, K= 1.3 với xe tải, ở đây ta chọn K= 1.2
ϕ = 0.5 - là hệ số bám
i (%) - là độ dốc dọc. Khi tính toán tầm nhìn lấy i = 0.00 %
S
1
=
10
)00,05,0(254
602,1
3,6
60
2
+

−×
×
+
= 60.68 (m). Lấy tròn S
1
= 61 m
Theo bảng 10 [1]: S
1
= 75 (m)
Vậy kiến nghị chọn S
1
=75 (m).
f3†*NUi/
Sơ đồ tính tầm nhìn S2
Sh
S1
lpu
lo Sh
lpu
1 1 2 2
S
2
= 2l

+ 2 S
h
+ l
o

o

l
)i127(
.V.k
1,8
V
l
i)254(
V.k
i)254(
V.k
3,6
V
2S
22
2
o
22
2
+

+=+
±
+
±
+=
ϕ
ϕ
ϕϕ
Thay số vào ta được S
2

=
2 2
0
2 2 2
. 60 1,2.60 .0,5
10 111,36( )
1.8 127( ) 1.8 127.0,5
V KV
l m
i
ϕ
ϕ
+ + = + + =
±

Lấy tròn S
2
=111 m
-Theo bảng 10[1] thì chiều dài tầm nhìn 2 chiều S
2
=150(m).
&HgmUƒ:2
N
‡$qx‹*Œ3
U3†*S.P0j•‹2
h
Œ
Xe 1 chạy nhanh bám theo xe 2 chạy chậm với khoảng cách an toàn, khi quan sát
thấy làn xe trái chiều không có xe, xe 1 lợi dụng làn trái chiều để vượt.
Sơ đồ tính tầm nhìn vượt xe:

Tính toán với giả thiết sau: xe con chạy với vận tốc V
1
= 60Km/h chạy sang làn
ngược chiều để vượt xe tải chạy chậm hơn với tốc độ là V
2
= 45Km/h.
!!89 :2324;<!6!=
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828
>?!@!AB
KHOA CÔNG TRÌNH
'C#DD><! E!D
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
$%
Xét đoạn đường nằm ngang, và tốc độ của xe ngược chiều V
3
= V
1
= 60Km/h
(đây là tình huống nguy hiểm nhất).
ϕ = 0.5 là hệ số bám ; l
0
= 5
÷
10m là cự ly an toàn. Lấy l
0
= 10 m
Tầm nhìn vượt xe được xác định theo công thức :
:

S

4
=
0
211
l
i)(63,5
)V(VV
+
±×

ϕ
=
10
5,063,5
)4560(60
+
×

= 208.43 m
Lấy tròn S
4
= 210 m
Tuy nhiên để đơn giản, người ta dùng thời gian vượt xe thống kê được:
Lúc bình thường S
4
= 6×V= 360m
Lúc cưỡng bức S
4
= 4×V = 240m
Theo [1] thì S

4
= 350 m
HgmUƒ: S
4
= 360m.
N3N3[3[3-Uomf-dno.€UŽ*•p0
3HUl]T/U
Khi thiết kế đường cong nằm có thể phải dùng bán kính đường cong nằm nhỏ,
khi đó hệ số lực ngang là lớn nhất và siêu cao là tối đa.
2
min
am
max
sc
V
R
127(μ i )
n
=
+
(m)
Với :
i
sc
max
= 0.07 ; V = 60Km/h, µ là hệ số lực ngang: µ = 0.15
Suy ra :
0.07)(0.15127
60
R

2
min

=
n»m
= 128.85 (m)
Theo bảng 11 [1] ta có
min
nam
R
=125m
Thực tế khi xe chạy vào đường cong bán kính nhỏ xe phải giảm tốc độ (không đạt được
V = 60 Km/h)
HgmUƒ
min
n» m
R
= 125m.
!!89 :2324;<!6!=
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828
>?!@!AB
KHOA CÔNG TRÌNH
'C#DD><! E!D
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
$t
f3 H
dUl]T/U
)i(μ127
V
R

n
2
min
osc
−×
=
(m)
Trong đó:
µ = 0.08 - là hệ số áp lực ngang khi không làm siêu cao (hành khách không có
cảm giác khi đi vào đường cong)
i
n
= 0.02 - là độ dốc ngang mặt đường
)02.0(0.08127
06
R
2
min
osc
−×
=
= 473 m
Theo bảng 11 [1] ta có:
min
osc
R
= 1500 m
HgmUƒ
min
osc

R
= 1500 (m).
U3-Uomf-dno.€UŽ*oe*fe0†*foT*
R
min

=
α
S30
1
×
= 15×S
1
= 1125m
S
1
- là chiều dài tầm nhìn 1 chiều
α= 2º- là góc mở đèn pha
Khi R
min

< 1125m thì phải khắc phục bằng các biện pháp chiếu sáng, cắm biển hạn chế
tốc độ về ban đêm, hoặc bố trí gương cầu.
N3N3[3h3-UomUi/X,o.€UU/c•0gQS,oRO]T/U
3.€UU/c•0gQ
Khi V ≥ 60 Km/h phải bố trí đường cong chuyển tiếp để nối từ đường thẳng vào
đường cong tròn và ngược lại. Tuy nhiên trong phần thiết kế cơ sở, các đường cong
được bố trí là các đường cong tròn. Nên không tính chiều dài đường cong chuyển tiếp.
f3RO]T/U
Đoạn nối siêu cao, đoạn nối mở rộng đều được bố trí trùng với đường cong

chuyển tiếp. Trong phần thiết kế cơ sở các đường cong được bố trí là các đường cong
tròn, nên các đoạn nối này bố trí một nửa trên đường cong và một nửa trên đường thẳng.
Độ dốc siêu cao (i
sc
) và chiều dài đoạn nối siêu cao (L) phụ thuộc vào bán kính
đường cong nằm (R) và tốc độ thiết kế (V
tk
).
Chiều dài đoạn nối siêu cao (L
nsc
) •*feQ7_7U$3N3[
N3N3[3q3)*^)Q†j•URc0o.€U
Xe chạy trong đường cong yêu cầu phải mở rộng phần xe chạy. Độ mở rộng bố
trí cả ở hai bên, phía lưng và phía bụng đường cong, khi gặp khó khăn có thể bố trí một
bên, phía bụng hay phía lưng đường cong.
Tính toán cho hai loại xe là:
!!89 :2324;<!6!=
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828
>?!@!AB
KHOA CÔNG TRÌNH
'C#DD><! E!D
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
$w
+ Xe có khổ xe dài nhất là xe tải nặng có 2 trục sau Maz200: khoảng cách từ
trống va đến trục sau: L
A
= 5,487 m
+ Xe con Volga : khoảng cách từ trống va đến trục sau là L
A
= 3.337m

Đường có 2 làn xe, độ mở rộng E được tính theo công thức
E =
R
V0.1
R
L
2
A
×
+
(m)
Kết quả tính toán:
'eN3q : Độ mở rộng phần xe chạy tính toán
R(m) 250 200 175 150 125
E
xe tải
(m) 0.5 0.57 0.63 0.69 0.78
E
xe con
(m) 0.42 0.48 0.52 0.56 0.63
Theo [1], độ mở rộng phần xe chạy trong đường cong nằm đối với đường 2 làn
xe và xe tải chiếm ưu thế lấy theo bảng sau:
'eN3s :Độ mở rộng phần xe chạy hai làn xe trong đường cong nằm
R 250
÷
200 <200
÷
150 <150
÷
100 <100

÷
70 <70
÷
50 <50
÷
30
E
mr
(m) 0.6 0.7 0.9 1.2 1.5 2.0
So sánh hai bảng tính toán ở trên ta có bảng 2.7 để tính toán mở rộng phần xe
chạy trong đường cong nằm như sau :
'eN3% :Độ mở rộng phần xe chạy hai làn xe trong đường cong nằm
R 250 200 175 150 125
E
mr
(m) 0.6 0.8 0.8 1.0 1.0
Độ mở rộng chọn trong bảng 2.7 được bố trí trên bụng và lưng đường cong. Trị
số độ mở rộng bố trí ở bụng và lưng đường cong lấy bằng 1/2 giá trị trong bảng 2.7
Bảng 2.7 được lấy sao cho đảm bảo giá trị độ mở rộng trên mỗi nửa là bội số của
0.1m, nhằm tiện cho thi công.
Độ mở rộng được đặt trên diện tích phần lề gia cố. Dải dẫn hướng (và các cấu tạo
khác như làn phụ cho xe thô sơ…), phải bố trí phía tay phải của độ mở rộng. Nền đường
khi cần mở rộng, đảm bảo phần lề đất còn ít nhất là 0.5m
Đoạn nối mở rộng làm trùng với đoạn nối siêu cao và bố trí một nửa nằm trên
đường thẳng và một nửa nằm trên đường cong.
Trên đoạn nối, mở rộng đều (tuyến tính). Mở rộng 1m trên chiều dài tối thiểu
10m.
N3N3[3s3i/X,oRUT*•o.€UŽ*
Đoạn thẳng tối thiểu cần chêm giữa hai đường cong có siêu cao là :
!!89 :2324;<!6!=

SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828
>?!@!AB
KHOA CÔNG TRÌNH
'C#DD><! E!D
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
Nx
m

2
L
2
L
21
+
(m)
Trong đó: L
1.
L
2
(m) lần lượt là chiều dài chọn bố trí đoạn nối siêu cao ứng với
bán kính R
1
, R
2
(m)
Vì chưa cắm được tuyến cụ thể trên bình đồ nên chưa thể biết giá trị cụ thể của
bán kính R
1
và R
2

là bao nhiêu, do vậy để tiện dụng về sau, ở đây cho một nhóm bán
kính này (R
1
) ghép với bất kỳ một nhóm bán kính khác (R
2
) từ đó tính ra trị số m tương
ứng. Sau này trong giai đoạn thiết kế bình đồ tuyến, tuỳ từng trường hợp cụ thể ta sẽ
vận dụng để kiểm tra chiều dài các đoạn chêm m xem có đủ không (fe$3N3hQ7
_7U)
N3N3[3%3-Uomf-dn0O0•/o.€UoV
Đường cong đứng được thiết kế tại những nơi đường đỏ đổi dốc có hiệu đại số 2
độ dốc dọc > 10‰ (do đường thiết kế là đường cấp III, tốc độ thiết kế 60Km/h)
3-Uom>
_b
*
Theo điều kiện đảm bảo tầm nhìn 1 chiều: R
lồi
min
=
2d
S
2
1
d là khoảng cách từ mắt người lái tới mặt đường, d = 1.2(m)
Thay số ta được R
lồi
min
= 2343.75. Làm tròn R
lồi
min

= 2345.0m
Theo bảng 19 [1] giá trị R
lồi
min
= 2500 (m)
Hgm: Chọn: R
lồi
min
= 2500 m
f3-Uomf-dno.€U_‘*>
_‘*
*
Theo điều kiện hạn chế về lực ly tâm nhằm đảm bảo sức khỏe cho hành khách và
nhíp xe không bị quá tải (gia tốc ly tâm lấy a= 0.5m/s
2
)
R
lõm
=
(m)533.8
6,5
60
a13
V
22
==
×
Trên cơ sở bảo đảm tầm nhìn ban đêm :
R
lõm

=
1366(m)
)sin175(0.752
75
)sinαSh(2
S
0
2
1p
2
1
=
×+×
=
×+×
Trong đó:
h
p
- là chiều cao đèn pha xe con kể từ mặt đường lên, h
p
= 0.75m
S
1
- là tầm nhìn một chiều, S
1
= 75m
α - là góc tỏa của chùm ánh sáng đèn pha (theo chiều đứng) α

= 1º
Đối chiếu với bảng 19 [1] giá trị R

lõm
min
= 1000 m
HgmUƒ: R
lõm
min
= 1500 (m)
LPQU-UUˆ0T/d•0/`00Rfe$3N3qQ7_7U
!!89 :2324;<!6!=
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828
>?!@!AB
KHOA CÔNG TRÌNH
'C#DD><! E!D
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
N$
!!89 :2324;<!6!=
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828
>?!@!AB
KHOA CÔNG TRÌNH
'C#DD><! E!D
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
NN
!I[
!H'<!’
[3$3/cT0…U0g0dg
- Dựa vào các chỉ tiêu kỹ thuật đã chọn ở chương 2
- Tránh các khu vực dân cư, khu vực di tích lịch sử
- Bảo đảm các chỉ tiêu về kinh tế, giảm thiểu chiếm dụng đất canh tác và di dời
nhà cửa, tránh đền bù giải toả, giảm thiểu kinh phí xây dựng
- Hệ số triển tuyến hợp lý

- Qua các điểm nơi khống chế: các điểm khống chế có thể là các điểm sau:
+ Điểm đầu và điểm cuối tuyến
+ Vị trí vượt sông thuận lợi
+ Cao độ khu dân cư, thị trấn, thành phố
+ Nơi giao nhau với các tuyến giao thông khác
- Tránh qua các khu vực có địa chất phức tạp, đầm lầy, ao hồ, đại hình không ổn
định, mực nước ngầm cao
- Tại những vùng có khó khăn về bình đồ phải tiến hành đi bước compa:
M
1
i
ΔH
λ
d
×=
Trong đó: ∆H - là chênh cao giữa hai đường đồng mức liên tiếp, ∆H = 5m
M
1
- là tỷ lệ bản đồ (
10000
1
M
1
=
)
i
d
- là độ dốc dọc đều của tuyến, i
d
= i

max
- 0.02= 0.05
Do đó: λ =
10000
1
05.0
5
×
= 1.0 cm (trên bình đồ)
[3N3-UQ.\-0/cgoij/p0
Quan sát trên bình đồ, điểm đầu tuyến A17 và điểm cuối tuyến B17 nằm hai bên
bờ của 1 con suối lớn khác nhau hướng Đông-Tây được ngăn cách bởi 1 đèo dạng yên
ngựa hướng Bắc-Nam. Hai điểm A17 và B17 đều nằm trên sườn dốc vì vậy có thể đề
xuất 2 phương án đi tuyến là men theo sườn dốc và đi men theo dòng suối chính.
 6.\-$:0/cg*•0•].€XOU
Xuất phát từ điểm đầu tuyến A17 (Km0+00) nằm sát đường ĐM 555 triển tuyến ngay
theo hướng Tây Đông vượt qua 1 sườn có cao độ trên 570m sau đó tiếp tục hướng đó
men theo sườn và hạ thấp dần cao độ đến sát đường 545m. Địa hình sườn dốc liên tục
có những đoạn sườn phân thủy lồi ra và khe tụ thủy lõm vào vì vậy để bám sát địa hình
tuyến đi phải tiếp tục sử dụng các đường cong có bán kính nhỏ (250m) để bám theo địa
!!89 :2324;<!6!=
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828
>?!@!AB
KHOA CÔNG TRÌNH
'C#DD><! E!D
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
N[
hình lồi
lõm đó. Cụ thể từ cọc P3 đến P6 tuyến luôn đi men sườn bên trái theo các đường ĐM
540m, 545m. Đến cọc P7 là đèo phân thủy 2 lưu vực của 2 suối thì hạ thấp dần cao độ

đi men theo dòng suối chính của lưu vực phía Bắc đến cọc PT4 tách xa dòng suối bám
theo sườn trái của lưu vực và tiến về điểm cuối B17. Bảng cắm cọc phương án I fe
$3[3$Q7_7U
 Phương án 2: Đi tuyến ven suối
Xuất phát từ điểm đầu tuyến A17 (Km0+00) triển tuyến ngay theo hướng Nam-
Bắc hạ thấp dần cao độ sau để đi tuyến đến bờ trái của suối lớn. Tuyến đi bám theo
đường đồng mức 560và 555 đến cọc P2 chuyển hướng chếch sang bên trái để vượt qua
2 con suối nhỏ (C4 và C5) sau đó đi men theo con suối chính tới đường cong số 8 phải
sử dụng đường cong có bán kính nhỏ để tránh giao nhau với con suối chính. Và từ cọc
P8 chuyển hướng tuyến đi trùng với phương án tuyến 1 và tiến về điểm B17. Bảng cắm
cọc phương án II fe$3[3NQ7_7U
[3[3n0-U-Ucg/0OUWo.€UŽ*
Chọn R
nằm
cố gắng bố trí R
nằm
lớn để đảm bảo điều kiện xe chạy (nên chọn 2
đường cong liền kề có tỷ số giữa hai bán kính R
i
và R
i+1


2.0)
Chiều dài đường cong : K =
180
αRπ ××
(m)
Phân cự : P =













−× 1
2
α
cos
1
R
(m)
Chiều dài đoạn tiếp tuyến : T = R × tg
2
α

(m)
Kết quả tính toán :
+ Bảng yếu tố cong nằm phương án tuyến 1 thể hiện trong fe$3[3[Q7_7U
+ Bảng yếu tố cong nằm phương án tuyến 2 thể hiện trong fe$3[3hQ7_7U
[3h3Hg0M/e0g0dg
'e[3$: Bảng tổng hợp các yếu tố bình đồ 2 phương án
2 ˆ0T/
6.\-0/cg

 
1 Chiều dài tuyến (m) 4948.85 m 5278.95 m
2 Hệ số triển tuyến 1.08 1.153
3 Số góc ngoặt 11 12
!!89 :2324;<!6!=
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828
>?!@!AB
KHOA CÔNG TRÌNH
'C#DD><! E!D
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
Nh
4
R
nằm
mi
n

(m)
250 200

[3q3/cRU0-0.‰U
[3q3$3LM/
Quy hoạch thoát nước là công việc nhằm hạn chế tối đa tác động của dòng nước
đến cường độ nền đường, tuổi thọ cũng như chất lượng khai thác của đường.
Công việc quy hoạch thoát nước bao gồm việc xác định mực nước mực ngầm
xem có ảnh hưởng đến thân nền đường không, xác định danh giới lưu vực tính toán
thủy văn bố trí vị trí, kích thước cống. Để thoát nước mặt đường và lưu vực lân cận (từ
hai taluy đổ xuống)
+ Thiết kế làm các rãnh dọc và cống cấu tạo (tối đa 500m phải có một cống).
Trong trường hợp dốc dọc lớn thì rãnh biên có thể thoát lưu lượng lớn nên có thể bố trí

2 cống xa hơn 500m. Trường hợp lưu lượng từ lưu vực đổ về rãnh biên lớn có thể chọn
giải pháp tăng kích thước rãnh biên hoặc giải pháp làm rãnh đỉnh thu nước.
[3q3N3g0dg0-0.‰U
[3q3N3$32O_Z/0g0dg
- Khu vực tuyến đi qua địa phận huyện Xuân Mai –Tỉnh Hòa Bình nằm trong
vùng mưa VIII.
- Tần suất tính toán p% = 4%, lượng mưa ngày ứng với tần suất này là H
4%
=
425mm.
- Đất á sét (cấp III).
[3q3N3N3-Uom_./SYU
- Xác định vị trí và lý trình của công trình thoát nước trên bình đồ và trắc dọc
- Xác định đường tụ thuỷ, phân thuỷ để phân chia lưu vực
- Nối các đường phân thuỷ, tụ thuỷ để xác định lưu vực của từng công trình
- Xác định diện tích lưu vực
Bình đồ khoanh vùng lưu vực được cho trong phần phụ lục.
[3q3N3[3n0-0/‚S}
Tuyến đường theo cấp thiết kế đường cấp III có V
tk
= 60 Km/h
Theo tiêu chuẩn TCVN-4054-05 thì tần suất lũ tính toán thiết kế cho cống p= 4%
Lưu lượng nước cực đại chảy về công trình được xác định theo công thức :
Q
max
= A
p
α H
p
F δ (m

3
/s)
Trong đó :
H
p
- là lượng mưa ngày lớn nhất ứng với tần suất thiết kế p%
Với p% = 4 ; ta có : H
p
= H
4%
= 425 mm
F - là diện tích lưu vực Km
2

!!89 :2324;<!6!=
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH TÙNG - MSV: 09510101828
>?!@!AB
KHOA CÔNG TRÌNH
'C#DD><! E!D
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH
Nq

×