Tải bản đầy đủ (.doc) (145 trang)

Thiết kế hồ chứa nước kim sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 145 trang )

Đồ án tốt nghiệp kĩ sư Thiết kế hồ chứa nước Kim Sinh
PHẦN I: TÌNH HÌNH CHUNG VÀ TÀI LIỆU CƠ BẢN
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
§1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
- Hồ chứa nước Kim Sinh nằm trên địa phận xã Quất Đông Huyện Móng Cái
Tỉnh Quảng Ninh. Phía tây cách Thị Xã Móng Cái 10 km, phía nam cách đường
quốc lộ số 4 khoảng 600m, phía bắc giáp với lưu vực sông Ka Long, diện tích lưu
vực hồ vào khoảng 11km
2
.
II. ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO
Lưu vực của hồ nằm trong vùng đồi trọc, tầng phủ mỏng. Địa hình ở đây thấp
dần từ Bắc xuống nam. Nhìn chung trong lưu vực này, sông suối có chiều dài tương
đối nhỏ nên lưu lượng của nó cũng nhỏ .
Sông suối của vùng này thường uốn khúc quanh co quanh các sườn đồi. Khu
hồ chứa là một khu hồ chứa thấp dần từ bắc tới nam. Khu vực tưới độ dốc thấp dần
từ tây sang đông, ruộng đất ở đây đại bộ phận là bậc thang và có địa hình cao thấp
không đều.
§1.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
I . CÁC ĐẶC TRƯNG KHÍ TƯỢNG
Lưu vực của hồ nằm trong vùng có khí hậu Đông Bắc, chịu ảnh hưởng của
khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, khí tượng vùng này chia làm hai mùa rõ rệt mùa
mưa và mùa khô.
a) Mùa mưa từ tháng 5- 10
b) Mùa khô từ tháng 11- 4
Tình hình khí tượng ở đây được xác định ở trạng khí tượng Móng Cái cách
lưu vực 10km
c) Nhiệt độ
d) Nhiệt độ trung bình hàng năm 20
0


5 C
e) Nhiệt độ ngày lớn nhất 39
0
C
f) Nhiệt độ ngày nhỏ nhất 11
0
C
g) Gió
GVHD: Nguyễn Mai Chi SVTH:Nguyễn Thị Chức NĐ5
1
Đồ án tốt nghiệp kĩ sư Thiết kế hồ chứa nước Kim Sinh
- Gió được chia làm hai mùa
- Gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng từ tháng 10- 4. Hướng gió chính là Bắc
Đông Bắc.
- Gió mùa Đông Nam ảnh hưởng từ tháng 5- 9 hướng gió chính là Nam
Đông Nam.
- P
4%
;V= 22(m/s ) ; D= 1.2km
- P
50%
; V’= 15(m/s) ; D’=1.43km
e. Mưa
Lượng mưa ở đây phân bố tương đối đều, do lưu vực của hồ là nhỏ mặt khác
lại nằm ở giữa các đồi núi thấp.
- Lượng mưa trung bình nhiều năm: 2800(mm)
- Lượng mưa năm lớn nhất :4118.9(mm)
- Lượng mưa nhỏ nhất min : 1732.5(mm)
- Lượng mưa ngày lớn nhất : 384.6(mm)
f. Lượng bốc hơi

Do đặc điểm của lưu vực là mưa nhiều độ ẩm tương đối lớn do đó nhiệt độ
giảm dẫn đến lượng bốc hơi cũng giảm so với vùng khác.
- Lượng bốc hơi bình quân tháng: 62(mm)
- Lượng bốc hơi lớn nhất : 89(mm)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
h∆
(mm) 12.7 11.5 12.6 14.1 19.5 18.4 18.5 16.9 16.7 17.1 14.2 13.7
- Lượng bốc hơi nhỏ nhất : 46(mm)
II) CÁC ĐẶC TRƯNG THỦY VĂN DÒNG CHẢY
Trong khu vực đại bộ phân là đồi trọc, sông suối ở dây đều ngăn và ít nước.
Sông dài nhất là sông Quất Đông với chiều 6.13km với độ dốc trung bình là 0.0072.
Lưu vực này nằm trên vùng đá cổ và được phủ một lớp đất thịt lẫn cát sỏi hạt thô.
1. Dòng chảy năm thiết kế
Căn cứ vào dòng chảy hàng năm trong lưu vực tính toán được lượng nước đến
của các tháng trong năm tương ứng với tần suất p=85% như sau:
GVHD: Nguyễn Mai Chi SVTH:Nguyễn Thị Chức NĐ5
2
Đồ án tốt nghiệp kĩ sư Thiết kế hồ chứa nước Kim Sinh
Bảng1.2:Dòng chảy năm thiết kế
Tháng VI VII VIII IX X XI XII I II III IV V Cả năm
Tần số
phân
phối
P=85%
12.41 33.8 23.8
11.21
4
7.91 1.51 0.937 0.887 0.937 0.775 1 4.84 100
W
đến


(10
6
m³)
2.01 5.46 3.85 1.82 1.82 0.24 0.15 0.142 0.15 0.117 0.162 0.785 16.706
2. Dòng chảy lũ
Đặc trưng dòng chảy lũ thiết kế có liên quan mật thiết tới sự an toàn của công
trình. Lưu lượng đỉnh lũ và tổng lượng lũ ứng với các tần suất khác nhau được cho ở
bảng sau:
- Đường quá trình lũ dạng tam giác có T
xuống
=2T
lên
Bảng 1.3: Dòng chảy lũ
Tần suất P=0,2% P=1% P=5% P=10%
Lưu lượng Q
(m³/s)
376.8 314.4 264 237.6
Tổng lượng
W.10
6
(m³)
6.104 5.0932 2.997 2.495
T

(giờ) 9 9 7.5 7
3. Dòng chảy bùn cát
-W
ll
:Bùn cát lơ lửng:W

ll
=550(tấn/năm)
-W
đ
:Bùn cát đáy,W
đ
=20%W
ll
=0,2*550=110(tấn/năm)

ll
trọng lượng riêng bùn cát lơ lửng γ
ll
=0,9(tấn/m³)

đ
trọng lượng riêng bùn cát đáy γ
đ
=1,6(tấn/m³)
§1.3.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT
Toàn bộ lưu vực hồ nước nằm trên vùng đá cổ rắn chắc phủ trên mặt là loại đá
dăm sỏi hoặc sét pha do bị phong hóa.
I.ĐỊA CHẤT VÙNG HỒ
GVHD: Nguyễn Mai Chi SVTH:Nguyễn Thị Chức NĐ5
3
Đồ án tốt nghiệp kĩ sư Thiết kế hồ chứa nước Kim Sinh
1)Khả năng mất nước
Lưu vực nằm trên nền đá cổ các hang Karsto đã được sét lấp đầy nên việc mất
nước do thấm là không đáng kể.
2)Sạt lở bờ

Khả năng sạt lở bờ ở đây vẫn có thể xảy ra nhưng mức độ sạt lở là rất ít. Do ở
đây toàn là đồi trọc và có độ cao không lớn.
3)Bồi lắng
Theo tài liệu địa chất cho thấy tại khu vực hồ không có rãnh xói, dốc trượt, do
đó việc hình thành dòng chảy rãnh là không có. Đất đai vùng hồ khả năng sinh ra bồi
lắng nhỏ, không đáng kể.
4)Khoáng sản, khả năng ngập
Vùng hồ chứa không có mỏ khoáng sản nào quý hiếm nên ở đây chúng ta
không đề cập đến vấn đề này.
Về ngập lụt: căn cứ vào cao trình mặt đất khu vực hồ chứa khi mực nước trong
hồ ngập thường xuyên ở cao trình (+25.0) trở xuống thì diện tích bị ngập lụt là 159ha
trong đó có 47ha đất canh tác.
II)ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
Tuyến công trình đầu mối hồ chứa Kim Sinh được đặt tại xã Quất Đông huyện
Móng Cái tỉnh Quảng Ninh. Sau khi bóc bỏ lớp phong hóa có chiều dày khoảng 0.5-
1.2m tuyến đập được trên nền đá nứt nẻ nhiều.
§1.4.VẬT LIỆU XÂY DỰNG
I)ĐẤT ĐẮP ĐẬP
Qua khảo sát ta thấy các bãi vật liệu nằm phân tán ở các đồi hoặc hai bên bờ
suối.Cự ly các bãi đến vị trí đập từ 400÷500m. Loại đất ở đây hầu hết là đất sét pha
cát hoặc loại đất sét chứ dăm sạn.
Các chỉ tiêu cơ lý của đất đắp như sau:
Chỉ tiêu
γ (T/m³) ϕ(độ)
C(T/m²)
Tự
nhiên
γ
tn
Bão

hòa
γ
bh
Tự
nhiên
ϕ
tn
Bão hòa
ϕ
bh
Tự
nhiên
Bão
hòa
Đất đắp đập 1.8 2.01 19 17 2.34 2
Hệ số thấm k=10
-6
m/s
II)VẬT LIỆU CHỐNG THẤM
GVHD: Nguyễn Mai Chi SVTH:Nguyễn Thị Chức NĐ5
4
Đồ án tốt nghiệp kĩ sư Thiết kế hồ chứa nước Kim Sinh
Vật liệu chống thấm là đất sét có hệ số thấm K
o
=
8
103

×
(m/s)

III) CÁC LOẠI VẬT LIỆU KHÁC
1) Đá
Đối với đá dùng đề lát mái khai thác cách vị trí đập 800m.
Đá xây: Các bãi xung quang công trình không có đá đạt yêu cầu tiêu chuẩn kỹ
thuật mà phải khai thác mỏ đá hoa cương cách công trình khoảng 5km, đá ở đây có
chất lượng tốt, trữ lượng tương đối dồi dào.
2) Cát
Tại khu vực lân cận qua thăm dò cho ta thấy các bãi gần công trình thì chất
lượng thấp không sử dụng được mà phải khai thác từ xa. Cự ly khai thác cách chân
công trình khoảng 10km. Trữ lượng cát tương đối nhiều.
§ 1.5. TÀI LIỆU HỒ CHỨA
1) Đường đặc tính dung tích hồ chứa
Bảng 1.4 Đường đặc tính dung tích hồ chứa
Z (m) 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28
W(10
6
m
3
) 0 0.2 0.3 0.65 2.5 4.0 6.3 9.2 12.5 16
F(10
6
m
2
) 0 1 2.5 4.2 6.5 8.4 10 14 16.8 19
II) ĐƯỜNG QUAN HỆ GIỮA MỰC NƯỚC VÀ LƯU LƯỢNG TUYẾN HẠ LƯU.
Bảng 1.5: Đường quan hệ mực nước và lưu lượng tuyến hạ lưu.
Q (m
3
/s) 0 12 20 30 40 50 60 70
Z(m) 4.64 4.75 4.86 4.96 5.07 5.17 5.26 5.35

Q(m
3
/s) 80 90 100 110 120 130 140 150
Z(m) 5.43 5.54 5.65 5.76 5.87 5.98 6.1 6.22
GVHD: Nguyễn Mai Chi SVTH:Nguyễn Thị Chức NĐ5
5
Đồ án tốt nghiệp kĩ sư Thiết kế hồ chứa nước Kim Sinh
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI
§2.1. TÌNH HÌNH DÂN SINH XÃ HỘI
I) DÂN CƯ VÀ ĐỜI SỐNG
Dân cư của toàn huyện là 59000 người, nghề nghiệp chủ yếu của họ là làm
ruộng, khai thác rừng và trồng rừng, ngoài ra họ còn có một nghề truyền thống và
chăn nuôi.
II) PHÂN BỐ RUỘNG ĐẤT VÀ SẢN LƯỢNG NÔNG NGHIỆP
Diện tích canh tác của toàn huyện là 5515 ha. Hồ Kim Sinh phụ trách tưới cho
1300ha lúa, hoa màu và một số cây công nghiệp.
III) GIAO THÔNG VẬN TẢI
Lưu vực của hồ gần đường quốc lộ 4 nên rất thuận lợi cho chở vật liệu bằng
đường bộ khi thi công công trình. Do đó, giảm được rất nhiều các chi phí khác khi
thi công công trình.
§2.2. HIỆN TRẠNG THUỶ LỢI VÀ YÊU CẦU DÙNG NƯỚC
I. HIỆN TRẠNG THỦY LỢI TRONG KHU VỰC
Các công trình thủy lợi phục vụ sản xuất ở đây là tương đối ít và chưa được
đầu tư đúng mức. Cũng có một số công trình nhưng đã được xây dựng từ lâu do vậy
khi đi vào khai thác nó không thể phục vụ được nhu cầu dùng nước của nhân dân.
GVHD: Nguyễn Mai Chi SVTH:Nguyễn Thị Chức NĐ5
6
Đồ án tốt nghiệp kĩ sư Thiết kế hồ chứa nước Kim Sinh
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP THỦY LỢI
§3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH.

I) PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Do nằm trên vùng đồi núi thấp nên thu nhập chủ yếu của nhân dân là trồng
trọt nên xuất phát từ nhu cầu sản xuất nông nghiệp, việc xây dựng hồ Kim Sinh là hết
sức cần thiết để phục vụ sản xuất cũng như sinh hoạt của nhân dân trong vùng.
Vì vậy, việc đầu tư phát triển thủy lợi là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu
của địa phương. Công trình thủy lợi phải được xây dựng một cách kiên cố với quy
mô thích hợp, đảm bảo chủ động nước tưới cho toàn bộ diện tích kể cả vụ chiêm và
vụ mùa.
Công tác nghiên cứu quy hoạch phát triển thủy lợi đã được thực hiện theo
hướng trên. Trong đó việc nghiên cứu xây dựng hồ chứa nước để phục vụ cho nông
nghiệp là nhiệm vụ trọng tâm và rất cần thiết trong tình hình thực trạng hiện nay.
II) LƯỢNG NƯỚC CẦN
Bảng 3.1: Bảng lượng nước cần
TTháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Cả năm
W
cần
(10
6
m
3
)
0.04 0.04 0.837 0.64 1.858 0.082 0.082 0.49 3.45 0.875 1.11 1.568 11.072
− Cao trình khống chế đầu kênh tưới 15.2m
− Lưu lượng Q
tk
qua cống là 1.6( m
3
/s)
− B
tràn

= 25m
III) NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH
Hồ chứa nước Kim Sinh có nhiệm vụ là cung cấp nước tưới cho 1300 ha
ruộng canh tác. Ngoài ra công trình còn có nhiệm vụ cung cấp nước sinh hoạt cho
nhân dân phía hạ lưu, kết hợp cả thả cá. Công trình còn có khả năng điều tiết khí hậu.
§3.2. GIẢI PHÁP THỦY LỢI
Trong khu vực đại bộ phận là đồi trọc, sông suối ở đây đều ngắn và ít nước.
Sông dài nhất là sông Quất Đông và chiều dài 6.13km với độ dốc trung bình 0.0072.
Lưu vực này nằm trên vùng đá cổ và được phủ một lớp đất thịt lẫn cát sỏi hạt thô.
GVHD: Nguyễn Mai Chi SVTH:Nguyễn Thị Chức NĐ5
7
Đồ án tốt nghiệp kĩ sư Thiết kế hồ chứa nước Kim Sinh
Ta nhận thấy tổng lượng nước đến trong năm của sông Quất Đông lớn hơn
tổng lượng nước dùng. Nhưng đối với những tháng mùa kiệt thì yêu cầu nước lại
dùng lớn hơn lượng nước đến nên nếu không có lượng nước dự trữ thì vào các tháng
mùa kiệt sẽ không đảm bảo được yêu cầu dùng nước. Vì vậy, giải pháp duy nhất là
đắp đập ngăn sông tạo thành hồ chứa để điều tiết dòng chảy, trữ lại lượng nước thừa
trong mùa lũ để đáp ứng yêu cầu dùng nước trong các tháng mùa kiệt.
§3.3. GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH
Theo quy hoạch thủy lợi và tính toán thủy văn, tại đây sẽ xây dựng một hồ
chứa.
Công trình đầu mối bao gồm:
1) Đập ngăn sông
2) Tràn xả lũ
3) Cống lấy nước
GVHD: Nguyễn Mai Chi SVTH:Nguyễn Thị Chức NĐ5
8
Đồ án tốt nghiệp kĩ sư Thiết kế hồ chứa nước Kim Sinh
PHẦN II: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN ĐƯỢC GIAO
CHƯƠNG 4: QUY MÔ CỦA CÔNG TRÌNH

§4.1. CẤP CÔNG TRÌNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ
I. CẤP CÔNG TRÌNH
Căn cứ vào quy phạm thiết kế các công trình thuỷ lợi QCVN 04-05:2012 cấp
của công trình được xác định theo hai điều kiện:
- Theo nhiệm vụ công trình, vai trò của công trình trong hệ thống.
- Theo điều kiện nền và chiều cao của công trình.
1.Theo nhiệm vụ công trình, vai trò công trình trong hệ thống
Cấp nước tưới cho 1300ha đất canh tác, ta được công trình cấp IV.
2.Theo điều kiện nền và chiều cao công trình
Dự kiến đập đất cao khoảng 25m. Nền nhóm B, đập vật liệu địa phương. Tra
bảng 1-QCVN04-05:2012 ta đuợc cấp thiết kế là cấp II.
Vậy ta chọn cấp công trình là cấp II
II. CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ
Theo QCVN04-05:2012 các chỉ tiêu thiết kế được xác định như sau:
- Tần suất lũ thiết kế và kiểm tra: P
TK
= 1%; P
KT
= 0,2%.
- Hệ số tin cậy và hệ số điều kiện làm việc: K
n
= 1,15; m = 1,0.
- Tần suất gió lớn nhất và bình quân lớn nhất: P
max
= 4%; P
bq
= 50%.
- Tuổi thọ công trình: T = 75 năm.
-Mức đảm bảo cấp nước:P = 85%
-Hệ số lệch tải:

+Trọng lượng bản thân công trình: n =1.05
+Áp lực thẳng do trọng lượng đất gây ra: n =1.1
+Áp lực bên của đất: n= 1.2
+Áp lực bùn cát: n= 1.2
+Trọng lượng của toàn bộ lớp đất,đá trên đường hầm: n = 1.1
+Áp lực nước trực tiếp lên bề mặt công trình: n =1.0
+Tác động của động đất: n = 1.1
- Hệ số an toàn ổn định cho phép của đập đất(TCVN8216 :2009):
+ Tổ hợp tải trọng cơ bản: [ K] = 1,3.
GVHD: Nguyễn Mai Chi SVTH:Nguyễn Thị Chức NĐ5
9
Đồ án tốt nghiệp kĩ sư Thiết kế hồ chứa nước Kim Sinh
+ Tổ hợp tải trọng đặc biệt:[ K] = 1,1.
- Độ vượt cao an toàn (TCVN8216:2009):
+ Với MNDBT: a = 0,7m.
+ Với MNLTK: a’ = 0,5m.
+ Với MNLKT: a’’ = 0,2m
- Mức đảm bảo sóng khi xác định sóng leo: P = 1 %.
§4.2. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
Cụm công trình đầu mối Hồ chứa nước KIM SINH gồm các hạng mục công
trình chính: Đập dâng nước bằng vật liệu địa phương, tràn xả lũ, cống ngầm lấy
nước.
I. ĐẬP DÂNG NƯỚC:
1. Tuyến đập:
Tuyến đập được chọn thể hiện trên bình đồ.
Vị trí xây dựng công trình tại xã Quất Đông huyện Móng Cái tỉnh Quảng
Ninh.
2. Hình thức đập:
- Tại khu vực xây dựng công trình qua khảo sát xác định được mỏ đất có trữ
lượng lớn, chất lượng đảm bảo xây dựng đập nên chọn phương án đập vật liệu địa

phương.
II. TRÀN XẢ LŨ:
1. Tuyến tràn:
Công trình tháo lũ là tuyến tràn, do địa hình bên bờ phải có độ dốc soải thuận
lợi hơn nên tràn được đặt bên bờ phải.
2. Hình thức tràn:
Căn cứ vào tình hình địa hình, em chọn tràn dọc nối tiếp sau tràn là dốc nước.
3. Hình thức ngưỡng tràn:
Đập tràn đỉnh rộng không có cửa van điều tiết.
III. CỐNG NGẦM LẤY NƯỚC:
Hình thức cống: Cống hộp không áp, có cửa van điều tiết.
Tuyến cống đặt bên bờ trái để nhằm phục vụ cho nhu cầu tưới ở bờ trái.
GVHD: Nguyễn Mai Chi SVTH:Nguyễn Thị Chức NĐ5
10
Đồ án tốt nghiệp kĩ sư Thiết kế hồ chứa nước Kim Sinh
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT HỒ
§5.1.TÍNH TOÁN MỰC NƯỚC CHẾT VÀ DUNG TÍCH CHẾT
- Dung tích chết (V
c
): là phần dung tích cuối cùng của kho nước, không tham
gia vào quá trình điều tiết dòng chảy mà chỉ dùng để chứa đựng bùn cát lắng đọng
trong quá trình làm việc của hồ chứa. Phần dung tích này tồn tại trong suốt thời gian
làm việc của công trình.
- Mực nước chết (MNC): là mực nước trong hồ chứa ứng với dung tích chết.
Việc xác định MNC và dung tích chết cần đảm bảo hai nhiệm vụ chính là:
- Dung tích chết phải chứa hết phần bùn cát lắng đọng của hồ chứa trong thời
gian làm việc của công trình.
- MNC phải cao hơn cao trình mực nước khống chế đầu kênh trong mọi điều
kiện để có thể đảm bảo yêu cầu tưới tự chảy.
I. XÁC ĐỊNH MNC THEO ĐIỀU KIỆN TƯỚI TỰ CHẢY:

MNC được xác định theo công thức:
MNC = MNĐK + [∆Z]
Trong đó:
MNĐK: Mực nước khống chế đầu kênh, MNĐK = 15.2m;
[∆Z]: Tổn thất thuỷ lực qua cống, [∆Z] = 0.5m.
MNC = 15.2 + 0.5 = 15.7(m)
Tra quan hệ V ~ Z
tl
được dung tích chết là V
c
= 0.597*10
6
(m
3
)
II. XÁC ĐỊNH MNC THEO ĐIỀU KIỆN BỒI LẮNG BÙN CÁT:
- Lượng bùn cát lơ lửng W
ll
= 550 (T/năm)
- Bùn cát đáy bằng 20% bùn cát lơ lửng (k = 0.2)
- Tuổi thọ công trình T = 75năm.
MNC xác định theo công thức:
MNC = Z
bc
+ a + h
Trong đó:
a: Chiều dày lớp nước đệm an toàn dưới ngưỡng cống, chọn a = 0.5m
h: Chiều sâu nước trong cống, Chọn h

= 1.5m;

Z
bc
: Cao trình bùn cát lắng đọng trong thời gian làm việc của công trình.
GVHD: Nguyễn Mai Chi SVTH:Nguyễn Thị Chức NĐ5
11
Đồ án tốt nghiệp kĩ sư Thiết kế hồ chứa nước Kim Sinh
Xác định lượng bùn cát lắng đọng trong thời gian làm việc của hồ (V
bc
):
V
bc
= V
ll
+ V

V
ll
=
ll
ll
TW
γ
.
V

=
dd
dd
TW
γ

.
Trong đó
W

= 0.2W
ll
= 0.2x550=110(T/năm)
γ
ll
: trọng lượng riêng của bùn cát lơ lửng γ
ll
= 0.9(T/ m
3
)
γ

: trọng lượng riêng của bùn cát đáy γ

= 1.6(T/ m
3
)
T: Tuổi thọ công trình T = 75năm.
Thay số vào ta được:
V
bc
=
9.0
75550×
+
6.1

75110×
= 50.989 x10
3
(m
3
)
Tra quan hệ đường đặc tính hồ có Z
bc
= 10.51m
⇒MNC = Z
BC
+ a + h = 10.51+ 0.5 + 1.5 = 12.51(m)
Từ hai điều kiện trên xác định được MNC và dung tích chết của hồ chứa:
MNC = 15.7(m);
V
c
=0.597 x10
6
(m
3
)
§5.2.TÍNH TOÁN DUNG TÍCH HIỆU DỤNG VÀ MNDBT
- Dung tích hiệu dụng (V
hd
): là phần dung tích nằm trên mực nước chết và nằm
dưới MNDBT. Dung tích này làm nhiệm vụ điều tiết cấp nước hoặc tào đầu nước
cho nhà máy thuỷ điện. Thành phần dung tích này tồn tại trong một thời gian dài.
V
hd
= V

MNDBT
- V
c
- Mực nước dâng bình thường (MNDBT): là mực nước trong kho khống chế
dung tích hiệu dụng và dung tích chết.
Tài liệu tính toán
Lượng nước đến trong năm thiết kế:
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
W (10
6
m
3
) 0.142 0.15
0.11
7
0.16
2
0.785 2.01 5.46 3.85 1.82 1.82 0.24 0.15
GVHD: Nguyễn Mai Chi SVTH:Nguyễn Thị Chức NĐ5
12
Đồ án tốt nghiệp kĩ sư Thiết kế hồ chứa nước Kim Sinh
V
đến
= 16.706x10
6
m
3
Lượng nước dùng:
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
W

dùng
(10
6
m
3
)
0.04 0.04 0.837 0.64 1.858 0.082 0.082 0.49 3.45 0.875 1.11 1.568
V
dùng
= 11.072x10
6
m
3
Đường đặc tính lòng hồ:
Z (m) 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28
W(10
6
m
3
) 0 0.2 0.3 0.65 2.5 4.0 6.3 9.2 12.5 16
F(10
6
m
2
) 0 1 2.5 4.2 6.5 8.4 10 14 16.8 19
I. ĐIỀU TIẾT HỒ CHỨA:
Theo tài liệu thuỷ văn về phân phối dòng chảy năm và tài liệu dùng nước, ta
được tổng lượng nước đến và dùng trong một năm.
V
đến

= 16.706x10
6
m
3
> V
dùng
= 11.072x10
6
m
3
Vậy hồ chứa điều tiết năm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG TÍNH TOÁN
1. Phương pháp tính:
Tiến hành tính toán điều tiết hồ theo phương pháp lập bảng.
2. Nội dung tính:
a. Tính toán điều tiết hồ khi chưa kể đến tổn thất :
- Côt (1): Thứ tự tháng trong năm (sắp xếp theo năm thuỷ văn)
- Cột (2): Lượng nước đến trong tháng
- Cột (3): Lượng nước dùng trong tháng
- Cột (4): Lượng nước thừa trong tháng (V
+
= W
đến
– W
dùng
)
- Cột (5): Lượng nước thiếu trong tháng (V
-
= W
dùng

- W
đến
)
- Cột (6): Lượng nước trữ trong hồ
- Cột (7): Lượng nước xả từng tháng
GVHD: Nguyễn Mai Chi SVTH:Nguyễn Thị Chức NĐ5
13
Đồ án tốt nghiệp kĩ sư Thiết kế hồ chứa nước Kim Sinh
Bảng 5.1: Tính điều tiết hồ khi chưa kể tổn thất
Tháng V
đến
V
yc
V
+
V
-
Vi Si
(10
6
m
3
) (10
6
m
3
) (10
6
m
3

) (10
6
m
3
) (10
6
m
3
) (10
6
m
3
)
1 2 3 4 5 6 7
6 2.01 0.082 1.928 1.928
7 5.46 0.082 5.378 5.032 2.274
8 3.85 0.49 3.36 5.032 3.36
9 1.82 3.45 1.63 3.402
10 1.82 0.875 0.945 4.347
11 0.24 1.11 087 3.477
12 0.15 1.568 1.418 2.059
1 0.142 0.04 0.102 2.161
2 0.15 0.04 0.11 2.271
3 0.117 0.837 0.72 1.551
4 0.162 0.64 0.478 1.073
5 0.785 1.858 1.073 0
Tổng 16.706 11.072 5.032 5.634
Từ bảng tính toán điều tiết hồ khi chưa kể tổn thất trên ta xác định được:
Dung tích hữu ích V
hi

= 5.032x10
6
m
3
Dung tích hồ chứa V
hồ
= 5.629x10
6
m
3
b. Tính toán tổn thất hồ chứa :
Dung tích chết của hồ chứa V
c
= 0.597x10
6
m
3
- Cột (1): Tháng trong năm (Sắp xếp theo năm thuỷ văn)
- Cột (2): Dung tích hiệu dụng của hồ chứa cuối thời đoạn tính
- Cột (3): Dung tích trung bình hồ chứa V
tb
=
2
1+
+
ii
VV
- Cột (4): Diện tích trung bình mặt hồ từng thời đoạn (10
6
m

2
)
- Cột (5): Bốc hơi phụ thêm
- Cột (6): Lượng tổn thất bốc hơi từng tháng W
bh
= F
h
x∆h (10
6
m
3
)
- Cột (7): Lượng tổn thất thấm từng tháng W
th
= 1%xV
tb
(10
6
m
3
)
- Cột (8): Tổng lượng tổn thất từng tháng W
tt
= W
bh
+ W
th
(10
6
m

3
)
Bảng 5.2: Tính tổn thất hồ chứa lần1
Tháng Vi V
tb
F
h
∆h
W
bh
W
th
W
tt
GVHD: Nguyễn Mai Chi SVTH:Nguyễn Thị Chức NĐ5
14
Đồ án tốt nghiệp kĩ sư Thiết kế hồ chứa nước Kim Sinh
(10
6
m
3
) (10
6
m
3
)
(
10
6
m

2
)
(m) (10
6
m
3
) (10
6
m
3
) (10
6
m
3
)
1 2 3 4 5 6 7 8
0.597
6 2.525 1.561 5.33 18.4 0.098 0.016 0.114
7 5.629 4.077 8.454 18.5 0.156 0.041 0.197
8 5.629 5.629 9.533 16.9 0.161 0.056 0.217
9 3.999 4.814 8.966 16.7 0.15 0.048 0.198
10 4.944 4.472 8.728 17.1 0.149 0.045 0.194
11 4.074 4.509 8.754 14.2 0.124 0.045 0.169
12 2.656 3.365 7.596 13.7 0.104 0.034 0.138
1 2.758 2.707 6.762 12.7 0.086 0.027 0.113
2 2.868 2.813 6.896 11.5 0.079 0.028 0.107
3 2.148 2.508 6.510 12.6 0.082 0.025 0.107
4 1.67 1.909 5.765 14.1 0.081 0.019 0.100
5 0.597 1.134 4.802 19.5 0.094 0.011 0.105
Tổng 185.9 1.364 0.395 1.759

c. Tính toán điều tiết hồ khi kể đến tổn thất lần 1 :
- Cột (1): Tháng trong năm (Sắp xếp theo năm thuỷ văn)
- Côt (2): Lượng nước đến trong tháng (10
6
m
3
)
- Cột (3): Lượng nước dùng trong tháng (10
6
m
3
)
- Cột (4): Lượng nước dùng trong tháng khi kể đến tổn thất (10
6
m
3
)
- Cột (5): Lượng nước thừa từng tháng (10
6
m
3
)
- Cột (6): Lượng nước thiếu từng tháng (10
6
m
3
)
- Cột (7): Lượng nước trữ trong hồ khi kể đến tổn thất (10
6
m

3
)
- Cột (8): Lượng nước xả khi kể đến tổn thất (10
6
m
3
)
Bảng 5.3: Tính điều tiết hồ khi kể đến tổn thất lần1
V
đến
V
yêu cầu
V
yc+tt
V
+
V
-
V
hi
Si
Tháng (10
3
m
3
) (10
3
m
3
) (10

3
m
3
) (10
3
m
3
) (10
3
m
3
) (10
3
m
3
) (10
3
m
3
)
1 2 3 4 5 6 7 8
6 2.01 0.082 0.196 1.814 1.814
GVHD: Nguyễn Mai Chi SVTH:Nguyễn Thị Chức NĐ5
15
Đồ án tốt nghiệp kĩ sư Thiết kế hồ chứa nước Kim Sinh
7 5.46 0.082 0.279 5.181 6.263 0.732
8 3.85 0.49 0.707 3.143 6.263 3.143
9 1.82 3.45 3.648 1.828 4.435
10 1.82 0.875 1.069 0.751 5.186
11 0.24 1.11 1.279 1.039 4.147

12 0.15 1.568 1.706 1.556 2.591
1 0.142 0.04 0.153 0.011 2.58
2 0.15 0.04 0.147 0.003 2.583
3 0.117 0.837 0.944 0.827 1.756
4 0.162 0.64 0.74 0.578 1.178
5 0.785 1.858 1.963 1.178 0
Tổng 16.706 11.072 12.831 6.263 3.875
- Từ bảng tính điều tiết hồ khi kể đến tổn thất lần 1 trên ta xác định được:
Dung tích hữu ích V
hi
= 6.263x10
6
m
3
Dung tích hồ chứa V
hồ
= 6.86x10
6
m
3
Tính sai số:
%5.24%100
032.5
263.6032.5


=

=∆


hi
ihhi
V
VV
V
>5%
nên ta phải tính tiếp điều tiết hồ có kể đến tổn thất lần 2.
Bảng 5.4: Tính tổn thất hồ chứa lần 2
Tháng Vi V
tb
F
h
∆h
W
bh
W
th
W
tt
(10
6
m3) (10
6
m
3
)
(
10
6
m

2
)
(m) (10
6
m
3
) (10
6
m
3
) (10
6
m
3
)
1 2 3 4 5 6 7 8
0.597
6 2.411 1.504 5.262 18.4 0.097 0.015 0.112
7 6.860 4.634 8.841 18.5 0.164 0.046 0.210
8 6.860 6.860 10.772 16.9 0.182 0.069 0.251
9 5.032 5.946 9.754 16.7 0.163 0.059 0.222
10 5.785 5.408 9.379 17.1 0.160 0.054 0.214
GVHD: Nguyễn Mai Chi SVTH:Nguyễn Thị Chức NĐ5
16
Đồ án tốt nghiệp kĩ sư Thiết kế hồ chứa nước Kim Sinh
11 4.744 5.264 9.279 14.2 0.132 0.053 0.185
12 3.188 3.966 8.357 13.7 0.114 0.040 0.154
1 3.177 3.183 7.365 12.7 0.094 0.032 0.126
2 3.180 3.179 7.360 11.5 0.085 0.032 0.117
3 2.353 2.767 6.838 12.6 0.086 0.028 0.114

4 1.775 2.064 5.958 14.1 0.084 0.021 0.105
5 0.597 1.186 4.866 19.5 0.095 0.012 0.107
Tổng 185.9 1.456 0.461 1.917

Bảng 5.5: Tính điều tiết hồ khi kể đến tổn thất lần 2
Tháng V
đến
V
yêu cầu
V
yc+tt
V
+
V
-
V
hi
V
xả
(10
6
m
3
) (10
6
m
3
) (10
6
m

3
) (10
6
m
3
) (10
6
m
3
) (10
6
m
3
) (10
6
m
3
)
1 2 3 4 5 6 7 8
6 2.01 0.082 0.194 1.816 1.816
7 5.46 0.082 0.292 5.186 6.376 0.608
8 3.85 0.49 0.741 3.109 6.376 3.109
9 1.82 3.45 3.672 1.852 4.524
10 1.82 0.875 1.089 0.731 5.255
11 0.24 1.11 1.295 1.055 4.200
12 0.15 1.568 1.722 1.572 2.628
1 0.142 0.04 0.166 0.024 2.604
2 0.15 0.04 0.157 0.007 2.597
3 0.117 0.837 0.951 0.834 1.763
4 0.162 0.64 0.745 0.583 1.180

5 0.785 1.858 1.965 1.180 0
Tổng 16.706 11.072 12.989 6.376 3.717
- Từ bảng tính toán lần 2 trên ta xác định được:
Dung tích hữu ích V
hi
= 6.376x10
6
m
3
Dung tích hồ chứa V
hồ
= 6.973x10
6
m
3
-Tính sai số:
%8.1%100
263.6
376.6263.6


=

=∆

hi
ihhi
V
VV
V

<5%
Vậy kết quả cuối cùng là:
Dung tích hồ chứa V
hồ
= 6.973x10
6
m
3
Dung tích hữu ích V
hi
= 6.376x10
6
m
3
MNDBT = 22.47 m.
GVHD: Nguyễn Mai Chi SVTH:Nguyễn Thị Chức NĐ5
17
Đồ án tốt nghiệp kĩ sư Thiết kế hồ chứa nước Kim Sinh
GVHD: Nguyễn Mai Chi SVTH:Nguyễn Thị Chức NĐ5
18
Đồ án tốt nghiệp kĩ sư Thiết kế hồ chứa nước Kim Sinh
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN ĐIỀU LŨ
§6.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH
I. TÀI LIỆU TÍNH TOÁN:
Hình thức tràn xả lũ: Đập tràn đỉnh rộng không có cửa van điều tiết
+ B
t
:

Chiều rộng tràn B

t
= 25m.
+ ∇
ngưỡng
= MNDBT =22.47(m).
+ Quá trình lũ đến:
- Tần suất lũ thiết kế: P = 1%
- Tần suất lũ kiểm tra: P = 0,2%.
Lưu lượng đỉnh lũ và tổng lượng lũ:
Tần suất P=0,2% P=1%
Lưu lượng Q (m³/s) 376.8 314.4
T

(giờ) 9 9

II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN:
Tính toán điều tiết lũ theo phương pháp Pôtapốp
§6.2. CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN
I. TÍNH BIỂU ĐỒ PHỤ TRỢ:
Chọn thời gian tính toán ∆t = 1/2h, giả thiết nhiều mực nước trong hồ để tính ra
lưu lượng xả theo công thức: q = ε.m.B
t
.
g2
.H
0
3/2

(đập tràn chảy tự do).
Trong đó: Chọn ε: Hệ số co hẹp bên, ε = 1.0.

m: Hệ số lưu lượng m = 0.35.
B
t
: Chiều rộng tràn; B
t
= 25m.
H
o
: Cột nước tràn, H
o
= H.
Dựa vào quan hệ (Z~V), ứng với các mực nước giả thiết ở trên ta tìm ra dung
tích kho tương ứng là V
k
và từ đó tìm ra được dung tích siêu cao của hồ:
V
sc
= V
k
– V
nt
Trong đó:
V
k
: Dung tích kho nước ứng với trường hợp khi có lũ đến.
GVHD: Nguyễn Mai Chi SVTH:Nguyễn Thị Chức NĐ5
19
Đồ án tốt nghiệp kĩ sư Thiết kế hồ chứa nước Kim Sinh
V
nt

: Dung tích kho ứng với MNDBT.
Tính các trị số f
1
và f
2
ứng với các giá trị q rồi vẽ lên cùng một đồ thị.
Ta có thể thành lập bảng tính như sau:
- Cột (1): Số thứ tự
- Cột (2): Mực nước thượng lưu (m)
- Cột (3): Mực nước trước tràn (m)
- Cột (4): Lưu lượng xả qua tràn ứng với các mực nước khác nhau (m
3
/s)
- Cột (5): Dung tích hồ chứa ứng với các mực nước thượng lưu. Tra quan hệ
(Z~V).
- Cột (6): Dung tích hồ chứa dùng để điều tiết lũ V
sc
= V
hồ
- V
ngưỡng tràn
- Cột (7), (8): Trị số f
1
, f
2
tính như trên
Bảng 6.1: Biểu đồ phụ trợ ứng với B
t
= 25m
TT

Z
(m)
h
(m)
q
(m
3
/s)
V
hồ
(10
6
m
3
)
V
sc
(10
6
m
3
)
f
1
f
2
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1 22.47 0 0 6.973 0 0 0
2 22.87 0.4 9.805 7.562 0.589 322.32 332.125
3 23.27 0.8 27.733 8.142 1.169 635.578 663.311

4 23.67 1.2 50.948 8.722 1.749 946.193 997.141
5 24.07 1.6 78.440 9.316 2.343 1262.447 1340.887
6 24.47 2.0 109.623 9.976 3.003 1668.333 1723.145
7 24.87 2.4 144.103 10.636 3.663 1962.949 2107.052
8 25.27 2.8 181.591 11.296 4.323 2310.871 2492.462
9 25.67 3.2 221.862 11.956 4.983 2657.402 2879.264
10 26.07 3.6 264.735 12.623 5.650 3006.521 3271.256
11 26.47 4.0 310.061 13.323 6.350 3372.747 3682.808
12 27.07 4.4 357.715 14.373 7.400 3932.254 4289.969
13 27.47 4.8 407.586 15.073 8.100 4296.207 4703.793
14 27.87 5.2 459.582 15.773 8.800 4659.098 5118.680
GVHD: Nguyễn Mai Chi SVTH:Nguyễn Thị Chức NĐ5
20
Đồ án tốt nghiệp kĩ sư Thiết kế hồ chứa nước Kim Sinh
II. TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ:
Đường quá trình lũ thiết kế dạng tam giác với:
Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế lớn nhất Q
max 1%
= 314.4 (m
3
/s)
Lưu lượng đỉnh lũ kiểm tra lớn nhất Q
max 0.2%
= 376.8 (m
3
/s)
Thời gian lũ T = 9 giờ
Thời gian lũ lên T = 3 giờ
Thời gian lũ xuống T = 6 giờ
Trình tự tính toán:

- Cột (1): Số thứ tự.
- Cột (2): Thời gian lũ đến (h).
- Cột (3): Lưu lượng lũ đến trong thời gian lũ (m
3
/s).
- Cột (4): Lưu lượng lũ trung bình trong thời đoạn tính toán:
Q
tb
=
2
21
QQ +
(m
3
/s)
- Cột (5): Trị số f
1
đầu thời đoạn tính f
1
(m
3
/s) tra từ quan hệ (q ~ f
1
) của biểu đồ
phụ trợ.
- Cột (6): Trị số f
2
cuối thời đoạn tính f
2
= f

1
+ Q
tb
(m
3
/s)
- Cột (7): Lưu lượng xả trong quá trình xả lũ tra từ quan hệ (q∼ f
2
)
- Cột(8): Cột nước trên tràn:H
tr
=
3/2
)
2
(
gBm
q
ε
- Cột (9):Mực nước trong hồ:Z
hồ
=H
tr
+Z
ngưỡng
GVHD: Nguyễn Mai Chi SVTH:Nguyễn Thị Chức NĐ5
21
Đồ án tốt nghiệp kĩ sư Thiết kế hồ chứa nước Kim Sinh
-Cột (10):Dung tích kho ứng với mực nước trong hồ tra quan hệ (Z∼V)
-Cột(11):Dung tích siêu cao:V

sc
=V
hồ
-V
nt
Ta có các bảng tính điều tiết lũ ứng B
T
=25m như sau:
Bảng 6.2: Tính toán điều tiết lũ thiết kế ứng với B
T
= 25m (P=1%)
T
T
T
(h)
Q
(m
3
/s
)
Q
tb
(m
3
/s
)
f
1
(m
3

/s)
f
2
(m
3
/s)
q
(m
3
/s)
H
tr
(m)
Z
hồ
(m)
V
hồ
(10
6

)
V
sc
(10
6
m³)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11)
0 0 0 0 0 0 22.47 6.973 0
1 0.5 52.4 26.2 25.411 26.2 0.773 0.07 22.54 7.083 0.11

2 1 104.8 78.6 100.953 104.011 3.071 0.18 22.65 7.243 0.27
3 1.5 157.2 131 225.114 231.953 6.848 0.31 22.78 7.431 0.458
4 2 209.6 183.4 394.571 408.514 13.94 0.51 22.98 7.721 0.748
5 2.5 262 235.8 604.423 630.371 25.95 0.77 23.24 8.098 1.125
6 3 314.4 288.2 848.948 892.623 43.68 1.08 23.55 8.548 1.575
7 3.5 288.2 301.3
1087.05
3
1150.24
8
63.193 1.39 23.86 8.997 2.024
8 4 262 275.1
1285.03
0
1362.15
3
80.175 1.62 24.09 9.349 2.376
9 4.5 235.8 248.9
1467.42
7
1533.93
0
94.188 1.81 24.28 9.662 2.689
10 5 209.6 222.7 1633.28
1690.12
7
106.93 1.97 24.44 9.926 2.953
11 5.5 183.4 196.5
1750.16
1

1829.78
0
119.2 2.11 24.58 10.157 3.184
12 6 157.2 170.3
1819.75
9
1920.46
1
127.34
5
2.21 24.68 10.322 3.349
13 6.5 131 144.1
1853.05
6
1963.85
9
131.24
2
2.25 24.72 10.388 3.415
14 7 104.8 117.9
1858.50
0
1970.95
6
131.87
9
2.26 24.73 10.405 3.432
15 7.5 78.6 91.7
1843.15
4

1950.20
0
130.08
3
2.24 24.71 10.372 3.399
16 8 52.4 65.5
1810.69
4
1908.65
4
126.28
4
2.2 24.67 10.306 3.333
17 8.5 26.2 39.3
1765.68
1
1849.99
4
121.01
6
2.14 24.61 10.207 3.234
18 9 0 13.1
1711.03
0
1778.78
1
114.62 2.06 24.53 10.075 3.102
MNLTK=24.73 m
GVHD: Nguyễn Mai Chi SVTH:Nguyễn Thị Chức NĐ5
22

Đồ án tốt nghiệp kĩ sư Thiết kế hồ chứa nước Kim Sinh
V
hồ
=10.405 x 10
6

q
xả
=131.879 (m³/s)
Biểu đồ quan hệ Q∼T và q∼ T( P=1%, B=25m)
Hình Biểu đồ quá trình xả lũ p=1%
ảng 6.3: Tính toán điều tiết lũ kiểm tra ứng với B
T
= 25m (P=0.2%)
T
T
T
(h)
Q
(m
3
/s)
Q
tb
(m
3
/s)
f
1
(m

3
/s)
f
2
(m
3
/s)
q
(m
3
/s)
H
tr
(m)
Z
hồ
(m)
V
hồ
(10
6
m³)
V
sc
(10
6
m³)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11)
0 0 0 0 0 0 22.47 6.973 0
1 0.5 62.8 31.4 30.473 31.4 0.927 0.08 22.55 7.098 1.25

2 1 125.6 94.2 121.006 124.673 3.681 0.21 22.68 7.286 0.313
3 1.5 188.4 157 269.789 278.006 8.207 0.36 22.83 7.504 0.531
4 2 251.2 219.8 471.261 489.589 18.329 0.61 23.08 7.866 0.893
5 2.5 314 282.6 719.831 753.861 34.03 0.92 23.39 8.316 1.343
6 3 376.8 345.4
1008.84
1
1065.23
1
56.394 1.28 23.75 8.838 1.865
7 3.5 345.4 361.1
1293.29
6
1369.94
1
80.81 1.63 24.1 9.365 2.392
8 4 314 329.7 1561.99
1622.99
6
101.45
3
1.90 24.37 9.811 2.838
9 4.5 283.6 298.3
1773.57
6
1860.29 121.94 2.15 24.62 10.223 3.25
10 5 251.2 266.9
1911.86
1
2040.47

6
138.12
4
2.33 24.8 10.52 3.547
GVHD: Nguyễn Mai Chi SVTH:Nguyễn Thị Chức NĐ5
23
Đồ án tốt nghiệp kĩ sư Thiết kế hồ chứa nước Kim Sinh
11 5.5 219.8 235.5
1999.33
9
2147.36
1
148.02
4
2.44 24.91 10.702 3.729
12 6 188.4 204.1
2049.95
7
2203.43
9
153.47
8
2.50 24.97 10.801 3.828
13 6.5 157 172.7
2067.31
3
2222.65
7
155.34
8

2.52 24.99 10.834 3.861
14 7 125.6 141.3
2054.63
5
2208.61
3
153.98
2
2.51 24.98 10.817 3.844
15 7.5 94.2 109.9
2014.83
8
2164.53
5
149.69
4
2.46 24.93 10.735 3.762
16 8 62.8 78.5
1952.42
2
2093.33
8
142.87
1
2.39 24.86 10.619 3.646
17 8.5 31.4 47.1
1880.42
6
1999.52
2

134.44
5
2.29 24.76 10.454 3.481
18 9 0 15.7
1801.08
1
1896.12
6
125.15
9
2.18 24.65 10.273 3.30
MNLKT = 24.99 m
V
hồ
= 10.834x10
6
m
3
q
max
= 155.348 m
3
/s
Biểu đồ quan hệ Q∼ T và q∼T( P= 0.2%, B=25m)
Hình biểu đồ quá trình xả lũ p=0.2%
Bảng kết quả tính lưu lượng xả lũ
P P = 1% P = 0.2%
q
xả max
(m

3
/s) 131.88 155.35
H
sc
(m) 2.26 2.52
V
sc
(10
6
m
3
) 3.432 3.861
GVHD: Nguyễn Mai Chi SVTH:Nguyễn Thị Chức NĐ5
24
Đồ án tốt nghiệp kĩ sư Thiết kế hồ chứa nước Kim Sinh
GVHD: Nguyễn Mai Chi SVTH:Nguyễn Thị Chức NĐ5
25

×