Tải bản đầy đủ (.docx) (175 trang)

thiết kế thủy công hồ chứa nước cà tót

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 175 trang )

Đ n tt nghip k sư Trang 1 Ngnh K thut công trnh
MỞ ĐẦU
Nước ta có một nguồn nước dồi dào song phân bố không đồng đều trên lãnh
thổ và thường tập trung nhiều vào mùa lũ. Vì vậy việc xây dựng các công trình thủy
lợi có vai trò rất lớn trong việc phân phối lại nguồn nước theo không gian và điều
chỉnh dòng chảy theo thời gian một cách hợp lí. Cùng với sự phát triển của khoa
học kĩ thuật, nghành khoa học thủy lợi nước ta đã và đang có những bước phát triển
mạnh mẽ, đóng góp to lớn cho nghành kinh tế quốc dân, đặc biệt là trong lĩnh vực
nông nghiệp và phát triển nông thôn. Thủy lợi phục vụ cho nhiều mục đích như tưới
nước trong nông nghiệp,cung cấp nước đời sống , thủy điện, phát triển giao thông
thủy, … Trên cơ sở những lợi ích đó, hồ chứa nước Cà Tót thuộc huyện Bắc Bình,
tỉnh Bình Thuận được xây dựng nhằm giải quyết nhu cầu về nước nông nghiệp,
nước sinh hoạt cho nhân dân trong vùng và nâng cao đời sống, cải thiện môi trường.
Huyện Bắc Bình vốn là một huyện thiếu nước nghiêm trọng, nhất là vào mùa khô,
có thể xảy ra hạn hán. Vì vậy việc xây dựng hồ chứa nước Cà Tót là rất quan trọng,
phục vụ trực tiếp cho lợi ích nhân dân và phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế toàn
vùng trong tương lai.
Với những kiến thức đã học và sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn, em thiết
kế thủy công hồ chứa nước Cà Tót. Nội dung thiết kế gồm 7 chương:
Chương 1: Tổng quan về công trình.
Chương 2: Tính toán thủy lợi.
Chương 3: Tính toán chọn phương án.
Chương 4: Thiết kế đường tràn.
Chương 5: Thiết kế đập chính.
Chương 6: Thiết kế cống lấy nước.
Chương 7: Chuyên đề kỹ thuật – Tính toán kết cấu tường cánh thượng lưu tràn.


Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn L&p 50C-TH3
Đ n tt nghip k sư Trang 2 Ngnh K thut công trnh
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH


1.1. Vị trí, nhiệm vụ công trình
1.1.1. Vị trí địa lí công trình
1.1.1.1. Vùng dự án
Toàn bộ vùng dự án thuộc lưu vực sông Kà Tang, một nhánh của sông Lũy, có
tọa độ địa lý như sau:
11
0
12’00’’ đến 11
0
17’00’’ – vĩ độ Bắc.
108
0
10’00’’ đến 108
0
15’00’’ – kinh độ Đông.
Vùng dự án có phía Bắc giáp xã Phan Sơn, phía Đông giáp xã Lương Sơn, phía
Nam giáp xã Thuận Hoa, Hồng Liêm, phía Tây giáp huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng.
1.1.1.2. Vùng hồ chứa
Hồ chứa Cà Tót nằm trên sông Kà Tang bắt nguồn từ các dãy núi thuộc huyện
Di Linh, Lâm Đồng. Dòng sông chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, đổ ra sông
Lũy tại xã Sông Lũy cách quốc lộ 1A khoảng 2 km về phía Tây. Vị trí cụm công
trình đầu mối thuộc xã Phan Tiến, Bắc Bình, Bình Thuận, cách quốc lộ 1A khoảng
20 km theo tuyến đường nhựa bắt nguồn từ quốc lộ 1A tại thị trấn Tịnh Xá, Bình
Tân.
1.1.1.3. Vùng hưởng lợi
Toàn bộ công trình thuộc huyện Bắc Bình thuộc lưu vực sông Lũy với diện
tích là 1825,53 km
2
. Vùng hưởng lợi của dự án gồm 3 xã: Phan Tiến, Sông Lũy,
Bình Tân. Ranh giới địa chính của huyện như sau: Phía Bắc, Tây, Tây Bắc giáp tỉnh

Lâm Đồng, phía Tây và Tây Nam giáp huyện Hàm Thuận Bắc, phía Đông và Đông
Bắc giáp huyện Tuy Phong, phía Đông Nam, Nam và Tây Nam giáp biển Đông.
1.1.2. Nhiệm vụ của công trình
Cấp nước ổn định cho 1600 ha đất canh tác 3 xã Phan Tiến, Sông Lũy, Bình
Tân thuộc huyện Bắc Bình, tạo nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho 11000 người
dân trong khu tưới, đồng thời kết hợp nuôi trồng thủy sản trong lòng hồ và cải tạo
môi trường sinh thái.
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn L&p 50C-TH3
Đ n tt nghip k sư Trang 3 Ngnh K thut công trnh
1.2. Điều kiện tự nhiên
1.2.1. Tài liệu về địa hình
1.2.1.1. Vùng lòng hồ
Vùng hồ chứa là thung lũng nằm trong lưu vực sông Kà Tang, hình thành từ
các dãy núi đá hai bên bờ sông Kà Tang. Bờ trái và phải là các dãy núi đá kết hợp
với các dãy đồi có độ dốc không lớn lắm, cao độ từ 100÷120 m, cách bờ sông
khoảng 400÷500 m. Trong lòng hồ địa hình có cao độ từ 80(lòng
sông)÷100m(chân đồi).
1.2.1.2. Vùng công trình đầu mối
Vùng dự kiến xây dựng công trình đầu mối là ranh giới giữa vùng núi và vùng
bán sơn địa, địa hình trung du. Dự kiến tuyến đập có hướng gần Bắc Nam, vuông
góc với sông Kà Tang (hướng 178
0
), hình chữ U mở rộng, 2 vai đập gối lên 2 dải
đồi lớn, sườn dốc thoải có cao trình từ 100÷120 m. Phần lòng sông rộng 40m, phần
2 bên thềm rộng khoảng 900m, không có bãi bồi. Tuyến tràn xả lũ bố trí bên bờ trái
dọc theo chân núi với địa hình từ thượng lưu (+ 95 m) đến hạ lưu (+100 m). Tuyến
cống bố trí bên bờ phải tại chân núi dốc thoải.
1.2.1.3. Khu tưới của dự án
Khu tưới của dự án không có dãy núi cao nhưng địa hình biến đổi khá phức tạp
do bị chia cắt bởi các gò cao xen kẽ. Địa hình nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông

Nam. Nhìn chung địa hình khu tưới hình lòng máng, cao ở phía Tây Bắc và thấp
dần về phía Đông Nam và phía Nam.
1.2.2. Quan hệ địa hình kho nước W~Z và F~Z theo các tuyến
Từ bình đồ tổng thể khu vực đầu mối, qua đo vẽ tính toán ta xác định được
quan hệ Z~W~F lòng hồ tại 2 tuyến đập. Kết quả như bảng sau:
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn L&p 50C-TH3
Đ n tt nghip k sư Trang 4 Ngnh K thut công trnh
~~
Tuyến I Tuyến II
Z(m) F(km
2
) W(10
6
m
3
) Z(m) F(km
2
) W(10
6
m
3
)
87 0.09 0 81 0.08 0
88 0.1 0.09 84 0.1 0.28
90 0.14 0.32 86 0.11 0.49
92 0.25 0.7 88 0.16 0.76
94 0.49 1.43 90 0.25 1.16
96 0.93 2.83 92 0.61 2.00
98 1.45 5.19 94 0.97 3.61
100 1.86 8.5 96 1.38 6.00

102 2.26 12.61 98 1.87 9.24
104 2.62 17.48 100 2.32 13.49
106 3.07 23.17 102 2.77 18.72
108 3.58 29.81 104 3.22 24.8
110 4.1 37.48 106 3.69 31.74
112 4.7 46.27 108 4.22 39.64
114 5.23 56.19 112 5.36 58.76
1.2.3. Tài liệu về địa chất
1.2.3.1. Khu vực lòng hồ
Vùng hồ nằm trong vùng phân bố các đá có cấu tạo dạng dải, chạy theo
phương Đông Bắc – Tây Nam là phương cấu tạo chính của vùng Nam Trung Bộ
Việt Nam. Theo kết quả đo vẽ địa chất công trình tỷ lệ 1: 10000 vùng hồ, kết quả
khoan đào ngoài hiện trường thì trong khu vực lòng hồ, từ dưới lên trên chủ yếu là
các loại đất đá sau:
- Đá gốc: trong lòng hồ có 2 loại đá chính,phân bố từ dưới lên trên một cách
liên tục như sau:
+ Đá phiến xen kẹp cát kết, bột kết phân bố chủ yếu trong lòng hồ ở phía Nam
và Đông Nam, khu vực công trình đầu mối. Đá có màu xám, xám nâu, xám ghi, cấu
tạo phân phiến, kiến trúc ẩn tinh,tái kết tinh.
+ Đá cát bột kết xen kẹp phiến sét phân bố chủ yếu trong lòng hồ ở Bắc và Tây
Bắc. Đá có màu xám, xám vàng, xám lục, cấu tạo khối,kiến trúc cát bột.
- Tầng phủ đệ tứ:
Trầm tích nguồn gốc sông (aQ) phân bố dọc theo2 bờ sông Kà Tang là thềm
bậc I có độ cao tuyệt đối từ +80 đến +95, thành phần chủ yếu bên trên là á cát – á
sét, phần dưới là trầm tích hạt thô dày từ 2 – 5 m.
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn L&p 50C-TH3
Đ n tt nghip k sư Trang 5 Ngnh K thut công trnh
Trầm tích bãi bồi sông hiện đại (aQ) có thành phần chủ yếu là trầm tích hạt thô
gồm: cát, cuội sỏi, sạn, …
Tầng phủ của đá gốc là các sản phẩm pha tàn tích bao gồm á sét chứa dăm, sạn

đến hỗn hợp dăm sạn tảng lăn. Dăm sạn là sản phẩm phong hóa của đá gốc chiếm
hàm lượng từ 20 – 50%, chiều dày từ 1- 3 m.
1.2.3.2. Vùng tuyến đập
Tại khu vực công trình đầu mối có địa tầng và tính chất địa chất công trình các
lớp đất từ trên xuống dưới như sau:
+ Lớp bồi tích hiện đại lòng sông aQ (lớp 1): cát hạt thô chứa cuội sỏi – hỗn
hợp cuội sỏi lẫn cát màu xám vàng, vàng nhạt bão hòa nước.
+ Lớp bồi tích thềm sông aQ (lớp 2): Đất á sét trung nhẹ chứa nhiều cát hạt
mịn màu xám đen. Trạng thái thiên nhiên nửa cứng – dẻo cứng, có chỗ cứng.
+ Lớp bồi tích đáy thềm sông aQ (lớp 3): cuội sỏi chứa cát hạt thô màu xám
trắng, xám vàng, vàng nhạt, bão hòa nước, kết cấu chặt vừa.
+ Lớp pha tàn tích sườn đồi deQ (lớp 4): Đất á sét trung có chỗ là á sét nặng
chứa nhiều dăm sạn, á sét màu nâu đỏ, trạng thái thiên nhiên của đất nửa cứng và
cứng.
+ Đá gốc: có 2 loại chính là đá phiến sét và đá cát bột kết arko xen kẹp.
Địa chất nền tại khu vực tuyến đập trên (theo phương án 1): phân bố các lớp
1,2,3,4 và đá gốc là đá phiến sét xen kẹp cát bột kết arko với đầy đủ các đới phong
hóa từ phong hóa hoàn toàn đến phong hóa nhẹ tươi. Điều kiện địa chất nền thuận
lợi cho việc xây dựng đập đất hỗn hợp nhiều khối với móng đập nên đặt trong đới
đá gốc phong hóa mạnh đảm bảo an toàn và ổn định lâu dài. Chiều sâu bóc bỏ từ 2
– 7 m gồm lớp 1 ở lòng sông, lớp 2 và lớp 3 ở thềm sông, lớp 4 và đá phong hóa
hoàn toàn ở 2 bên vai đập.
Theo phương án II, tuyến đập dưới cũng có điều kiện địa chất tương tự như
trên, chiều sâu bóc bỏ trên toàn bộ tuyến đập từ 3 – 10 m gồm lớp 1 ở lòng sông,
lớp 2 và lớp 3 ở thềm sông, lớp 4 và đá phong hóa hoàn toàn ở 2 vai đập.
1.2.3.3. Tuyến tràn
Tuyến tràn xả lũ theo phương án I: tại khu vực tuyến tràn phân bố lớp 4,đá
phiến xen kẹp đá cát bột kết arko với đầy đủ các đới phong hóa hoàn toàn và phong
hóa nhẹ. Khu vực tuyến tràn theo phương án II có phân bố lớp 4, đá phiến xen kẹp
đá cát bột kết arko với đầy đủ các đới phong hóa hoàn toàn và phong hóa nhẹ.

Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn L&p 50C-TH3
Đ n tt nghip k sư Trang 6 Ngnh K thut công trnh
1.2.3.4. Tuyến cống
Tại khu vực tuyến cống có phân bố lớp 4, đá phiến xen kẹp đá cát bột kết arko
với đầy đủ các đới phong hóa hoàn toàn và phong hóa nhẹ. Chiều dày bóc bỏ từ 4 –
6 m.
1.2.3.5. Chỉ tiêu cơ lí của đất, đá nền tại các tuyến.
  !"#$%&!'
Tên lớp
Chỉ tiêu
Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Đá gốc phong
hóa hoàn toàn
Thành phần hạt(%)
Sét 15.8 20.6 17.7
Bụi 0.3 16.6 17.5 17.7
Cát 36.0 33.6 67.6 41.7 47.0
Sỏi sạn 27.0 28.0 16.1 14.3
Cuội dăm 37.0 38.1 4.1 3.3
Giới hạn chảy W
T
28.7 32.9 29.1
Giới hạn lăn W
p
18.1 20.9 18.1
Chỉ số dẻo W
N
10.6 12.0 11.0
Độ đặc B 0.245 0.108 0.145
Độ ẩm thiên nhiên
W

e
(%)
20.70 19.6 19.7
Dung trọng ướt
g
w
(T/m
3
)
1.85 1.9 1.9
Dung trọng khô g
c
(T/m
3
)
1.53 1.59 1.59
Dung trọng khô max
g
cmax
1.72
Dung trọng khô min
g
cmin
1.32
Tỷ trọng D 2.66 2.68 2.69 2.73 2.73
Độ khe hở n(%) 43.0 41.8 41.9
Tỷ lệ khe hở tự nhiên e
o
0.755 0.718 0.720
Tỷ lệ khe hở lớn nhất

e
max
1.030
Tỷ lệ khe hở nhỏ nhất
e
min
0.588
Độ bão hòa G(%) 73.7 74.5
Lực dính C(kG/cm
2
) 0.10 0.24 0.18
Góc ma sát trong j(độ) 16
0
00 15
0
00 15
0
00
Góc nghỉ khô(độ) 35
0
30 35
0
00
Góc nghỉ ướt(độ) 27
0
30 28
0
00
Hệ số ép lún a(cm
2

/kG) 0.031 0.024 0.025
Hệ số thấm K(cm/s) 2*10
-2
1*10
-2
1*10
-4
2*10
-5
1*10
-4
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn L&p 50C-TH3
Đ n tt nghip k sư Trang 7 Ngnh K thut công trnh
1.2.4. Địa chất thủy văn
Trong khu vực lòng hồ có 2 loại nguồn nước chính là nước mặt và nước ngầm.
+ Nước mặt: Tồn tại ở sông Kà Tang, sông Nhum, suối Nhăn và các khe suối
nhỏ. Về mùa mưa nước thường đục do có lượng phù sa lớn, về mùa khô nước có màu
hơi đen,trong suốt không mùi vị, ít lắng cặn. Nước mặt có quan hệ thủy lực với nước
ngầm trong trầm tích thềm sông và trong khe nứt của đá gốc. Mùa mưa nước mặt là
nguồn cung cấp nước chủ yếu cho nước ngầm và ngược lại về mùa khô nước ngầm
lại cấp nước cho nước mặt. Mực nước và thành phần hóa học thay đổi theo mùa.
+ Nước ngầm: Trong khu vực lòng hồ có 2 phức hệ chứa nước ngầm chính là:
Nước ngầm trong các bồi tích và thềm bậc một phân bố ở độ sâu 2 – 4m kể từ
mặt đất, nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa và nước mặt, mực nước dao động
theo mực nước sông Kà Tang.
Nước ngầm trong khe nứt của đá gốc: thường xuất hiện ở độ sâu từ 7 – 10m kể
từ mặt đất, hơi đục, không mùi vị và cặn lắng, nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa
và nước mặt vào mùa mưa và nước sông nếu vào mùa khô. Nhìn chung nước chỉ tập
trung trong các khe nứt nên nghèo nàn.
1.2.5. Khả năng vật liệu xây dựng thiên nhiên tại chỗ

1.2.5.1. Vật liệu xây dựng đất
+ Vị trí và trữ lượng: Căn cứ theo yêu cầu về vật liệu đất đắp đã tiến hành khảo
sát mới 4 mỏ vật liệu đất xây dựng cho đầu mối (kí hiệu VL I, VL II, VL III, VL
IV) và 3 mỏ vật liệu đất xây dựng cho tuyến kênh (kí hiệu VLK 1, VLK 2, VLK 3).
Khối lượng vật liệu đất ở bảng sau:
()'*+,-./0,1&!'2304
Tên mỏ Lớp khai
thác
Diện tích
khai thác
(m
2
)
Khối
lượng bóc
bỏ (m
3
)
Trữ lượng
khai thác
(m
3
)
Cấp trữ
lượng
Cự li vận
chuyển
đến chân
đập (m)
VL I

Lớp 2a 20600
228180
35020
C1 1700
Lớp 4a 740000 814000
Lớp đá
PHHT
84000 50400
VL II Lớp 4a 551300 165390 606430 B&C1 1500
VL III
Lớp 4a
217500 65250
108750
B&C1 600
Lớp đá
PHHT
190350
VL IV Lớp 4a 250000 75000 275000 B&C1 500
Tổng 1779400 553820 2079950
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn L&p 50C-TH3
Đ n tt nghip k sư Trang 8 Ngnh K thut công trnh
+ Chỉ tiêu cơ lí của vật liệu đất xây dựng vùng đầu mối:
5,-6789:,1&!'91$00
Tên lớp
Chỉ tiêu
Lớp 2a Lớp 4a Đá phong hóa hoàn
toàn
Thành phần hạt (%)
Sét 22.5 20.3 12.7
Bụi 21.0 16.8 10.1

Cát 56.0 43.3 22.3
Sỏi sạn 0.5 18.4 51.6
Cuội dăm 1.2 3.3
Giới hạn chảy W
T
31.1 30.1 32.7
Giới hạn lăn W
p
19.8 20.0 21.0
Chỉ số dẻo W
N
11.3 10.1 11.7
Độ ẩm thiên nhiên W
e
(%) 15.2 16.8
Độ ẩm tốt nhất W
op
14.0 14.56 13.7
Dung trọng ướt tự nhiên g
w
(T/m
3
) 1.78 1.83
Dung trọng khô tự nhiên g
c
(T/m
3
) 1.55 1.57
Dung trọng khô lớn nhất 1.83 1.82
Độ ẩm chế bị W

cb
(%) 13-15 14-16 12-14
Dung trọng khô chế bị γ
ccb
(T/m
3
) 1.75 1.8 1.9
Tỷ trọng D 2.7 2.72 2.74
Lực dính C
bh
(kG/cm
2
) 0.2 0.25 0.2
Góc ma sát trong φ
bh
(độ) 14
0
00 16
0
00 16
0
00
Hệ số ép lún a (cm
2
/kG) 0.028 0.03 0.029
Hệ số thấm K (cm/s) 5*10
-6
1*10
-5
5*10

-5
Lực dính của đất ở trạng thái tự
nhiên C
w
(kG/cm
2
)
0.25 0.3 0.25
Góc ma sát trong của đất ở trạng
thái tự nhiên φ
w
(độ)
16
0
17
0
30’ 17
0
30’
1.2.5.2. Vật liệu cát cuội sỏi
Căn cứ theo yêu cầu về vật liệu cát cuội sỏi đã tiến hành khảo sát 3 mỏ cát sỏi sau:
+ Mỏ cát sỏi đập Đồng Mới nằm trên sông Lũy tại khu vực đập Đồng Mới, bên
trái đường quốc lộ 1 từ ngã ba Lương Sơn đi về phía Nha Trang khoảng 4km. Mỏ
có chiều dài khoảng 1,5km, rộng khoảng 70m và nằm dưới mực nước sông 2m.
+ Mỏ cát sỏi thôn Đá Trắng trên sông Cà Tót cách ngã ba gặp sông Lũy về
phía thượng lưu khoảng 2km. Mỏ có chiều dài khoảng 150m, rộng 30m và nằm sâu
dưới mực nước sông khoảng 1m.
+ Mỏ cát sỏi Suối Bay ở hạ lưu vai trái đập khoảng 4km trên suối Bay, mỏ có
chiều dài khoảng 150m, rộng 20m và nằm sâu dưới mực nước 0,5m.
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn L&p 50C-TH3

Đ n tt nghip k sư Trang 9 Ngnh K thut công trnh
1.2.5.3. Vật liệu đá xây dựng
Căn cứ theo yêu cầu của thiết kế đã tiến hành khảo sát 3 mỏ vật liệu đá xây
dựng với chủ yếu là đá Granit và GranoDiorit:
+ Mỏ đá núi Ông (VLĐ 1) thuộc địa phận xã Bình Tân ở bờ trái tuyến kênh
chính, cách tim kênh chính (K12) khoảng 1,3km. Mỏ có chiều dài khoảng 500m,
rộng khoảng 600m.
+Mỏ đá núi Đá Dại (VLĐ 2) thuộc địa phận xã Bình Tân và Thuận Hòa ở bờ
phải tuyến kênh chính, cách tim kênh chính (K12) khoảng 300m. Mỏ có chiều dài
khoảng 1000m, rộng khoảng 500m.
+ Mỏ đá bên phải đường đi sông Lũy (VLĐ 3) thuộc địa phận xã Phan Tiến và
sông Lũy cách cầu treo xã Phan Tiến khoảng 1,8km. Mỏ gồm 2 núi đá có tổng
chiều dài khoảng 500m, rộng khoảng 200m.
1.2.6. Đặc điểm khí tượng thủy văn
1.2.6.1. Tài liệu khí tượng thủy văn
Ở lưu vực sông Cà Tót không có trạm đo nên không có tài liệu khí tượng thủy
văn. Trong và ngoài lưu vực hệ thống sông Lũy có các trạm khí hậu, trạm đo mưa
và trạm thủy văn do Tổng cục KTTV quản lí, chất lượng tài liệu đảm bảo. Các trạm
đo và thời gian có trong bảng sau:
;<'3$ !)<<=,>?@>
Tên trạm Vị trí Các yếu tố đo Thời gian
Phan Thiết
10
0
56’ – 108
0
06’
Các yếu tố khí hậu Từ 1975 đến nay
Mưa 1925-1941, 1957-
1975, 1977 đến nay

Di Linh
11
0
35’ – 108
0
05’
Mưa 1952-1960, 1965-
1974, 1978-1993,
1997-1999, 2002
đến nay
Sông Mao 11
0
15’-108
0
30’ Mưa Từ 1978 đến nay
Phan Rí Chàm 11
0
13’-108
0
31’ Mưa Từ 1981 đến nay
Liên Khương 10
0
45’-108
0
23’ Mưa Từ 1981 đến nay
Sông Lũy
(F=964 km
2)
11
0

23’-108
0
21’ Mưa Từ 1978 đến nay
Thủy văn Từ 1981 đến nay
Các đặc trưng khí tượng:
+ Yếu tố khí hậu trung bình tháng:
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn L&p 50C-TH3
Đ n tt nghip k sư Trang 10 Ngnh K thut công
trnh
Căn cứ vào tài liệu của trạm Phan Thiết, tính toán được đặc trưng các yếu tố
khí hậu khí tượng, khí hậu trung bình tháng trong bảng dưới đây:
ABC$*8D'3-E<D
Tháng Nhiệt độ
không khí
Độ ẩm
tương đối
Số giờ nắng Tốc độ gió Bốc hơi
I 24.8 74.4 253 3.8 136
II 25.5 72.6 252 3.8 126
III 27.0 75.9 275 3.7 139
IV 28.4 77.9 261 3.5 127
V 28.8 79.4 234 2.5 124
VI 28.3 81.9 222 2.6 113
VII 27.5 83.0 204 2.6 110
VIII 27.4 83.1 208 3.0 111
IX 27.1 84.4 177 2.2 88
X 27.1 82.6 203 2.3 86
XI 26.4 80.4 191 3.1 101
XII 25.8 76.4 199 3.2 120
TB 27.0 79.3 267.8 3.0 137.9

Max 33.4
Min 22.2
+ Lượng mưa bình quân lưu vực:
Căn cứ vào tài liệu lượng mưa của 3 trạm Di Linh, Sông Lũy, Phan Thiết đến
năm 2004, tính lượng mưa bình quân lưu vực sông Cà Tót bằng giá trị bình quân số
lượng học của 3 trạm này:
Với: X
0
sông Lũy = 1082,2 mm
X
0
sông Di Linh = 1620,0 mm
X
0
sông Phan Thiết = 1604,3 mm
Tính được
F
= 1255,5 mm. Lượng mưa bình quân ở lưu vực sông Cà Tót lấy tròn
bằng 1255 mm.
+ Tốc độ gió lớn nhất
Tốc độ gió lớn nhất không kể hướng được tính từ trạm Phan Thiết cho kết quả:
G<'H@I
P(%) 2 4 25 50
V
maxp
(m/s) 24.9 23.7 19.9 17.7
+ Lượng tổn thất bốc hơi
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn L&p 50C-TH3
Đ n tt nghip k sư Trang 11 Ngnh K thut công
trnh

Phân phối lượng tổn thất bốc hơi theo dạng phân phối bốc hơi đo bằng ống
Piche
JE7/'*+KL'M0
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
∆Z(mm)
74 68.5 75.5
68.
9
67.
4
61.
4
59.7
60.
4
48.
1
47 54.9 65.2 751
1.2.6.2. Tài liệu thủy văn
Trong lưu vực Cà Tót không có trạm đo nên không có tài liệu thủy văn. Vì vậy
việc tính toán các đặc trưng thủy văn như dòng chảy năm, dòng chảy lũ, dòng chảy
phù sa… được thực hiện trong trường hợp lưu vực nghiên cứu không có tài liệu.
a) Dòng chảy năm
- N**+$L%O!: Tại Sông Lũy khống chế diện tích lưu vực F =
964 km
2
là trạm Thủy văn Sông Lũy, với chuỗi tài liệu thực đo từ năm 1981
÷
2004
tính được các đặc trưng dòng chảy năm như sau:

Tuyến đập Flv (km
2
)
Xo(mm
) Yo(mm) QTB (m
3
/s)
Mo (l/s.
km
2
)
αο
TV Sông Lũy 141.5 1300 507.4 15.5 16 0.39
- Lưu lượng bình quân tính đến tuyến đập Cà Tót:
Q
0
= 2.19 m
3
/s, Y
0
=489.0 mm, M
0
=15.5 l/s.km
2
.
Các thông số thiết kế dòng chảy năm:
+ Hệ số biến động: C
v
= C
va

M
0a
/M
0
= 0.5*16/15.5 = 0.52
Với C
va
= 0.5 là hệ số biến động của trạm sông Lũy.
M
0
= 15.5 l/s.km
2
là moduyn dòng chảy năm tại tuyến đập Cà Tót
+ Hệ số thiên lệch: C
s
= 2C
v
PE7/'98O!D3D
Dạng phân phối dòng chảy điển hình được chọn cho lưu vực Cà Tót là dạng
phân phối dòng chảy thực đo tại trạm Sông Lũy năm 1990. Dạng phân phối này phù
hợp với chế độ dòng chảy trong hệ thống Sông Lũy nói chung và trên lưu vực sông
Cà Tót nói riêng.
QE7/'98O!D3DERJ;SD8D-/><@
Tháng I II III IV V VI VII VII
I
IX X XI XI
I

m
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn L&p 50C-TH3

Đ n tt nghip k sư Trang 12 Ngnh K thut công
trnh
Q
85%
(m
3
/s) 0.2
3
0.1
1
0.0
6
0.0
4
0.0
7
0.47
0.2
6
0.7
9
4.
0
4.1
0
6.1
7
0.5 1.4
b) Dòng chảy lũ
Trong lưu vực không có trạm thủy văn nên không có tài liệu thủy văn, dòng

chảy lũ đến tuyến đập Cà Tót được tính toán trong điều kiện không có tài liệu.
PN**+TU
Lưu lượng đỉnh lũ tại tuyến đập Cà Tót được tính theo 3 cách: tính theo chuỗi
tài liệu thực đo trạm Thủy văn Sông Lũy, hoặc tính từ mưa theo phương pháp đường
đơn vị tổng hợp, hoặc tính từ mưa theo công thức Xôkôlôpski .
Kết quả tính lưu lượng lớn nhất tại tuyến đập Cà Tót theo các cách ở bảng sau:
VN**+T 8D-/><@
Thứ tự Phương pháp
Q
P
(m
3
/s)
0.2% 1% 10%
1 Theo trạm Sông Lũy 538 426
2 Đường đơn vị tổng hợp 1169 876 486
3 Công thức Xôkôlôpski 1408 1024 565
- Đường quá trình lũ thiết kế (Qt) với các tần suất lũ khác nhau cho ở bảng. 
B*?W$%TD3D 8D-/><@
T (giờ)
Q
P%
(m
3
/s)
0.1% 0.2% 1% 10%
1 19.2 16.0 12.3 7.20
2 42.6 35.5 27.6 16.4
3 71.0 59.2 46.2 27.7
4 109.6 91.3 71.5 43.3

5 162 135 106 64.5
6 233 194 153 93.5
7 332 277 218 134
8 466 388 291 176
9 643 536 402 229
10 848 707 532 296
11 1054 878 658 368
12 1232 1027 765 428
13 1351 1126 841 470
14 1403 1169 876 486
15 1332 1110 849 468
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn L&p 50C-TH3
Đ n tt nghip k sư Trang 13 Ngnh K thut công
trnh
T (giờ)
Q
P%
(m
3
/s)
0.1% 0.2% 1% 10%
16 1169 974 745 425
17 958 798 608 354
18 726 605 463 268
19 518 432 339 193
20 378 315 244 137
21 282 235 178 99.9
22 235 196 147 82.6
23 223 186 138 78.0
24 218 182 135 76.7

25 200 167 124 71.1
26 176 147 110 63.6
27 149 124 92.9 54.4
28 118 98.7 74.0 43.8
29 82 68.1 51.2 30.7
30 42 34.7 26.1 15.7
-Lưu lượng lũ mùa thi công:
Mùa thi công ở lưu vực Cà Tót có thể bắt đầu từ tháng XII và kết thúc vào
tháng VII hàng năm. Lưu lượng lớn nhất các tháng trong mùa và lưu lượng lớn nhất
mùa được tính từ trạm Sông Lũy sau đó chuyển về tuyến đập theo tỷ lệ diện tích.
Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
N**+!6!1#ER;S,>ERVS 8D-/
Tháng XII I II III IV V VI VII XII-VII
Q
5%
32.0 2.2 0.8 15.0 16.0 53.0 59.0 47.0 63.0
Q
10%
16.0 2.0 0.6 8.0 12.0 39.0 43.0 36.0 53.0
c) Dòng chảy rắn
Trong lưu vực nghiên cứu không có tài liệu độ đục dòng nước, tham khảo các
lưu vực lân cận trong vùng, chọn độ đục bình quân ρ
0
= 120 (g/m
3
).
+ Phù sa lơ lửng tính được V
1
= 6912 (m
3

).
+ Phù sa dưới đáy tính được V
2
= 1555 (m
3
).
Vậy hàng năm lượng bùn cát qua mặt cắt tuyến đập là V = 8467 m
3
/năm
d) Quan hệ Q ~ Z hạ lưu tuyến đập.
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn L&p 50C-TH3
Đ n tt nghip k sư Trang 14 Ngnh K thut công
trnh
Căn cứ vào mặt cắt ngang sông, ta tính toán quan hệ giữa Q ~ Z phía hạ lưu
sông.
Kết quả cho ở bảng sau :
(X *8D-/
Tuyến I Tuyến II
Z(m) Q(m
3
/s) Z(m) Q(m
3
/s)
82.31 0.00 80.68 0.00
82.50 0.59 81.00 0.47
83.00 6.23 81.50 5.92
83.50 20.8 82.00 17.2
84.00 44.0 82.50 36.3
84.50 77.4 83.00 88.8
85.00 125 83.50 256

85.50 204 84.00 506
86.00 309 84.50 850
86.50 594 85.00 1238
87.00 979 85.50 1635
87.50 1438
1.3. Điều kiện về dân sinh kinh tế, nhu cầu dùng nước
1.3.1. Dân sinh và kinh tế
Tại khu vực xây dựng dự án có 3 đơn vị hành chính cấp xã: Xã Phan Tiến, Sông
Lũy và xã Bình Tân thuộc huyện Bắc Bình. Tổng dân số tính đến năm 2005 là 16.659
người, trong đó nam 8.496 người chiếm 51% và nữ 8.163 người chiếm 49%, mật độ
dân số trung bình 72 người/km
2
, tốc độ phát triển dân số 1,3%. Cộng đồng dân cư
sinh sống trong khu vực dự án hiện nay có 6 dân tộc chính sinh sống là Kinh, Chăm,
Nùng Hoa, K’Ho, Rắc Lây và Tày.
Thực trạng lao động trong khu vực dự án: tỷ lệ lao động nông nghiệp chiếm từ
80% đến 95% còn lại phi nông nghiệp. Do dân số phân bố không đều nên việc đầu tư
cơ sở hạ tầng còn thấp, trình độ lao động còn hạn chế, chất lượng lao động còn nhiều
bất cập so với yêu cầu phát triển của xã hội, hầu hết lao động tại chỗ là lao động phổ
thông. Bình quân lương thực đầu người của các xã khu vực dự án trong năm còn thấp
chỉ đạt khoảng 450 Kg/năm trong khi bình quân của huyên là 550Kg/năm, số hộ
nghèo vẫn chiếm tới 20 - 25%. Do cơ cấu kinh tế của vùng đến nay còn chưa hợp lý,
nguồn tài nguyên thì phong phú nhưng vẫn ở dạng tiềm năng chưa biết khai thác,
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn L&p 50C-TH3
Đ n tt nghip k sư Trang 15 Ngnh K thut công
trnh
người dân thu nhập chủ yếu dựa vào nông nghiệp và lâm nghiệp trong khi đó cơ sở
hạ tầng còn quá thấp.
Về giáo dục và y tế kém phát triển, cơ sở hạ tầng còn thấp, trình độ chuyên
môn chưa cao, song cũng đã góp phần đáp ứng được các yêu cầu tối thiểu của nhân

dân trong vùng dự án như: phần lớn trẻ em đều được đến trường, tỉ lệ xoá mù chữ
đã đạt yêu cầu được nhà nước công nhân, đã tiến hành phổ cập giáo dục tiểu học,
đáp ứng được tương đối nhu cầu về khám chữa bệnh của nhân dân trong xã và sơ
cấp cứu trong các trường hợp khẩn cấp,tiêm phòng cho trẻ em,…
1.3.2. Nhu cầu dùng nước
Tại khu vực này lượng nước dùng cho sản xuất nông nghiệp là lượng nước lớn
nhất trong vùng bao gồm nước tưới cho các loại cây trồng với tổng diện tích là 1450
ha và nước dùng cho chăn nuôi. Ngoài ra còn nước dùng cho sinh hoạt và cung cấp
nước cho hạ du để bảo vệ môi trường sinh thái.
Nhu cầu dung nước tính tại đầu mối công trình được tổng hợp tại bảng sau:
5<K+/&91*I &!'YB,ZUV
A
!
(
[
Thán
g
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Wq 3.54 3.75 2.10 1.68 1.27 1.63 1.21 0.95 0.11 0.26 1.08 2.27 19.86

1.4. Cấp công trình và các chỉ tiêu thết kế
1.4.1. Cấp công trình
Căn cứ vào quy phạm thiết kế công trình thủy lợi QCVN 04-05 :2012, cấp
công trình được xác định theo hai điều kiện:
+ Theo nhiệm vụ chính của công trình
+ Theo chiều cao công trình và loại nền
1.4.1.1. Theo nhiệm vụ chính của công trình
Công trình có nhiệm vụ cấp nước tưới cho 1600 ha đất canh tác nông nghiệp
nên theo quy phạm QCVN 04-05 :2012 ta tra ra được công trình là cấp IV.
Công trình có khả năng cung cấp nước tưới Q

85%
= 1.4m
3
/s < 2m
3
/s ta tra được
công trình cấp III
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn L&p 50C-TH3
Đ n tt nghip k sư Trang 16 Ngnh K thut công
trnh
1.4.1.2. Theo chiều cao công trình và loại nền
Theo kết quả nghiên cứu ở giai đoạn thiết kế sơ bộ, xác định chiều cao đập
trong khoảng 25 – 30m, loại đất nền thuộc nhóm B
Tra quy phạm QCVN 04-05 :2012 được công trình cấp II.
Vậy từ hai điều kiện trên ta xác định cấp công trình là cấp II.
1.4.2. Các chỉ tiêu thiết kế
Với cấp công trình là cấp II, tra quy phạm QCVN 04-05 :2012 và TCVN
8216-2009 được các tần suất và hệ số tính toán như sau :
1.4.2.1. Tần suất tính toán
+ Tần suất lũ thiết kế : P = 1%, tương ứng với chu kỳ lặp lại 100 năm (Bảng 4)
+ Tần suất lũ kiểm tra : P = 0.2%, chu kỳ lặp lại 500 năm (Bảng 4)
+ Tần suất gió lớn nhất và bình quân lớn nhất, tra bảng 3 TCVN 8216-2009
với công trình đập đất cấp III : P
max
= 4%, P
bq
=50%
+ Tần suất tưới đảm bảo : P = 85% (Bảng 3)
+ Tần suất lưu lượng lớn nhất để thiết kế chặn dòng : P = 10%
1.4.2.2. Hệ số tính toán

+ Hệ số tin cậy : K
n
= 1.15 (Phụ lục B.2)
+ Hệ số an toàn cho phép về ổn định của mái đập đất, tra bảng 7 TCVN 8216-
2009 với công trình đập đất cấp III
-Tổ hợp tải trọng cơ bản : K = 1.3
-Tổ hợp tải trọng đặc biệt : K = 1.1
+ Tuổi thọ công trình : T = 75 năm (Bảng 11)
+ Độ vượt cao an toàn của đỉnh đập đất. Tra bảng 2 TCVN 8216-2009 với
công trình đập đất cấp III (tương ứng với cấp II theo QCVN04-05 :2012)
-Với MNDBT : a = 0.7 m.
-Với MNTK : a’ = 0.5 m.
-Với MNLKT : a’’ = 0.2m.
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn L&p 50C-TH3
Đ n tt nghip k sư Trang 17 Ngnh K thut công
trnh
CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN THỦY LỢI
2.1. Lựa chọn vùng tuyến xây dựng công trình
Dựa vào các tài liệu địa hình, bình đồ và các kết quả kháo sát trên thực địa,
vùng tuyến đầu mối công trình được đề nghị chọn tại xã Phan Tiến thuộc huyện Bắc
Bình, tỉnh Bình Thuận, cách quốc lộ 1A khoảng 20km, dọc theo đường nhựa về
phía Tây. Vùng tuyến khu vực đầu mối được lựa chọn khá bằng phẳng và thuận lợi
cho việc bố trí các công trình. Trong vùng tuyến được nghiên cứu bố trí hai vị trí
tuyến công trình, hai vị trí tuyến công trình cách nhau khoảng 500m.
- Tuyến I : vị trí tuyến đầu mối gần vuông góc với suối Kà Tang, nằm về phía thượng
lưu cách ngã ba suối Kà Tang với sống Cà Tót khoảng 1.5km thuộc xã Phan Tiến
và cách UBND xã Phan Tiến 3km về phía Tây Bắc. Cao độ đáy sông khoảng từ 83-
85m.
- Tuyến II : vị trí tuyến đầu mối cách vị trí tuyến I khoảng 500m về phía hạ lưu thuộc
xã Phan Tiến. Cao độ đáy sông 83m.

Qua so sánh các điều kiện địa hình, địa chất của các phương án tuyến đập theo
yêu cầu thiết kế thấy rằng cả hai phương án tuyến trên đều có điều kiện địa hình, địa
chất tương tự nhau và thuận lợi cho thiết kế, xây dựng đập đất. Nhưng xét về mặt bố
trí thì phương án tuyến I là hợp lý nhất vì diện tích ngập lụt ít hơn, tuyến gần vuông
góc với lòng suối Kà Tang nên cũng dễ dàng hơn trong việc thiết kế, thi công công
trình.
Vậy chọn phương án tuyến đập chính là tuyến I.
2.2. Tính toán mực nước chết và dung tích chết
2.2.1. Khái niệm
Dung tích chết (V
0
) là phần dung tích không tham gia vào quá trình điều tiết
dòng chảy. Phần dung tích nằm ở phần dưới cùng của kho nước nên còn gọi là dung
tích lót đáy, giới hạn của kho nước.
Mực nước chết (MNC) ký hiệu là Z
0
là mực nước tương ứng với dung tích
chết V
0
. Mực nước chết và dung tích chết có quan hệ với nhau theo đường quan hệ
địa hình kho nước.
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn L&p 50C-TH3
Đ n tt nghip k sư Trang 18 Ngnh K thut công
trnh
Dung tích chết và mực nước chết phải đảm bảo chứa hết được phần bùn cát
lắng đọng trong hồ chứa trong thời gian hoạt động của công trình, đồng thời đảm
bảo yêu cầu tưới tự chảy.
2.2.2. Nội dung tính toán
2.2.2.1. Xác định MNC theo yêu cầu tưới tự chảy
MNC không được nhỏ hơn cao trình mực nước tối thiểu để có thể đảm bảo

được tưới tự chảy :
MNC = Z
kc
+ (2.1)
Trong đó :
+ Z
kc
là mực nước khống chế đầu kênh tưới. Theo tính toán thủy nông ta có
Z
kc
= 93m
+ : tổng tổn thất trong cống khi lấy với lưu lượng lớn nhất. Sơ bộ lấy
= 0.50.6m. Ta chọn = 0.5m
Thay vào công thức (2.1) được : MNC = 93+0.5 = 93.5m
2.2.2.2. Xác định MNC theo điều kiện lắng đọng bùn cát
MNC = Z
bc
+ h
d
+ h (2.2)
Trong đó :
+ Theo kết quả tính toán dòng chảy rắn và bồi lắng lòng hồ, với tuổi thọ công
trình là 75 năm thì tổng lượng buồn cát lắng đọng trong lòng hồ chứa tại tuyến I
theo tính toán thủy văn là : W
bc
= 75xV
bc
= 75x8467 = 0.635*10
6
m

3
. Tra quan hệ địa
hình lòng hồ ta được cao trình bùn cát tương ứng : Z
bc
= 91.7m
+ h
d
là chiều dày lớp nước đệm từ cao trình bùn cát đến lớp đáy cống. Theo
kinh nghiệm h
d
= 0.4 0.7m. Chọn h
d
= 0.5m
+ h là độ sâu cột nước cần thiết trước cống để lấy đủ lượng nước thiết kế, sơ
bộ chọn h = 1.2m
Thay các giá trị trên vào (2.2) được : MNC = 91.7 + 0.5 + 1.2 = 93.4m
Vậy từ 2 điều kiện trên ta chọn MNC = + 93.5m
2.2.2.3. Xác định dung tích chết V
0
Tra quan hệ ZV với MNC= +93.5m được dung tích chết V
0
= 1.25*10
6
m
3
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn L&p 50C-TH3
Đ n tt nghip k sư Trang 19 Ngnh K thut công
trnh
2.3. Tính toán MNDBT và dung tích hồ
2.3.1. Khái niệm

MNDBT là mực nước trong kho khống chế phần dung tích chết và phần dung
tích hiệu dụng.
Dung tích hồ thường ký hiệu là V
h
, là phần dung tích nằm phía trên phần
dung tích chết, làm nhiệm vụ điều tiết cấp nước. Về mùa lũ, nước được cấp vào
phần dung tích V
h
để bổ sung nước dùng cho thời kỳ mùa kiệt, khi nước đến không
đáp ứng đủ yêu cầu dùng nước.
2.3.2. Xác định hình thức điều tiết hồ
Theo tài liệu thủy văn về phân phối dòng chảy năm thiết kế (P = 85%) và nhu
cầu dùng nước trong năm có :
Lượng nước đến trong năm : W
đến
= 44046000 m
3
Lượng nước dùng trong năm : W
dùng
= 19860000 m
3
So sánh thấy W
đến
> W
dùng
, do đó trong một năm lượng nước đến luôn đáp ứng
đủ yêu cầu dùng nước. Vậy ta tiến hành điều tiết năm đối với hồ chứa nước Cà Tót.
Khi tính toán điều tiết năm ta sử dụng năm thủy lợi để tính, tức là đầu năm
mực nước trong hồ là MNC, đến cuối mùa lũ mực nước trong hồ là MNDBT và
cuối năm nước trong hồ trở về MNC.

2.3.3. Tính toán điều tiết kho nước năm theo phương pháp lập bảng
2.3.3.1. Nguyên lý tính toán
Tính toán điều tiết năm theo phương pháp lập bảng dựa trên nguyên lí cân
bằng nước : Hiệu số lượng nước đến và đi khỏi một lưu vực bằng sự thay đổi trữ
lượng nước trong lưu vực đó trong thời đoạn tính toán bất kỳ.
1 2 1 2
2 1
2 2
  W W
  = =
+ +
   
∆ − ∆ = −
 ÷  ÷
   
Hay :
. .  W  =∆ − ∆ = ∆
Trong đó :
+ Q1, Q2 là lưu lượng nước chảy vào kho nước ở đầu và cuối thời đoạn tính
toán.
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn L&p 50C-TH3
Đ n tt nghip k sư Trang 20 Ngnh K thut công
trnh
+ q1,q2 là lưu lượng nước ra khỏi hồ chứa trong thời đoạn tính toán
+ ∆t thời đoạn tính toán
+ dung tích thay đổi trong từng thời đoạn ∆t
+ V
1
,V
2

là dung tích hồ đầu và cuối thời đoạn tính toán.
2.3.3.2. Tài liệu tính toán
Tính toán điều tiết năm cho hồ chứa nước sông Cà Tót với các tài liệu như
sau :
+ Đặc trưng địa hình kho nước : Bảng 1.1
+ Dòng chảy năm thiết kế
Phân phối dòng chảy năm thiết kế (Qt)
tk
cho trong bảng 1.9
+ Lượng bốc hơi nước hồ chứa.
Lượng chênh lệch bốc hơi cả năm Z = 751mm
Phân phối bốc hơi thiết kế (Zt)
tk
trong bảng 1.8
+ Yêu cầu cấp nước.
Diện tích khu tưới là 1600ha, mức bảo đảm cấp nước là P = 85%, lượng nước
cần tưới cho từng tháng được cho trong bảng 1.14. Lượng nước yêu cầu tưới này
nhỏ hơn lượng dòng chảy năm thiết kế nên ta phải tính toán điều tiết năm.
+ Mực nước chết và dung tích chết
Theo yêu cầu tưới tự chảy đã tính được H
c
= Z
0
-
ds
= 93.5 – 83 = 10.5m, tương
ứng có V
c
= 1.25*10
6

m
3
.
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn L&p 50C-TH3
Đ n tt nghip k sư Trang 21 Ngnh K thut công
trnh
2.3.3.3. Nội dung tính toán
a) Tính dung tích hiệu dụng V

h
chưa kể tổn thất
U99"=
\

*3]K
Tháng
∆t
W
Q
(10
6
m
3
)
W
q
(10
6
m
3

)
∆V+
(10
6
m
3
)
∆V-
(10
6
m
3
)
Lượng
nước
(10
6
m
3
)
Lượng
nước xả
thừa
(10
6
m
3
)
<1> <2> <3> <4> <5> <6> <7> <8>
1.250

VIII 31 2.116 0.95 1.166 2.416
IX 30 10.368 0.11 10.258 12.674
X 31 10.981 0.26 10.721 14.113 9.282
XI 30 15.993 1.08 14.913 14.113 14.913
XII 31 1.339 2.27 0.931 13.182
I 31 0.616 3.54 2.924 10.258
II 28 0.266 3.75 3.484 6.774
III 31 0.161 2.10 1.939 4.835
IV 30 0.104 1.68 1.576 3.259
V 31 0.187 1.27 1.083 2.176
VI 30 1.218 1.63 0.412 1.764
VII 31 0.696 1.21 0.514 1.250
Tổng 44.046 19.85 37.058 12.863 24.195
Trong bảng trên :
+ Cột <1> : là thứ tự các tháng xếp theo năm thủy văn
+ Cột <2> : số ngày của từng tháng
+ Cột <3> : tổng lượng nước đến của từng tháng
W
Qi
= Q
i
*t
i,
với Q
i
lấy ở bảng 1.9 và t
i,
là thời gian của một tháng (tính bằng giây)
+ Cột <4> : lượng nước yêu cầu cho từng tháng ứng với tần suất thiết kế
P=85%

+ Cột <5> : lượng nước thừa (khi W
Q
> W
q
: <5>=<3> - <4>)
+ Cột <6> : lượng nước thiếu (khi W
Q
< W
q
: <6>=<4> - <3> )
+ Cột <7> : khi tích nước thì lũy tích cột <5> nhưng không thể vượt quá phần
dung tích hồ.
+ Cột <8> : lượng nước xả thừa
Tổng cột <6> chính là dung tích nước cần trữ để điều tiết đảm bảo yêu cầu cấp
nước, đồng thời đó cũng là dung tích hiệu dụng chưa kể tổn thất :
V

h
= 12.863*10
6
m
3
b) Tính tổn thất trong kho nước W

tt
lần 1.
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn L&p 50C-TH3
Đ n tt nghip k sư Trang 22 Ngnh K thut công
trnh
U0K$030*I&

Tháng V
i
(10
6
m
3
)

=
(10
6
m
3
)
F
h
(10
6
m
2
)
W
b
(10
6
m
3
)
W
t

(10
6
m
3
)
W
tt
(10
6
m
3
)
<1> <2> <3> <4> <5> <6> <7>
1.25
VIII 2.416 1.833 0.617 0.0370 0.0180 0.0550
IX 12.674 7.545 1.742 0.0840 0.0760 0.1600
X 14.113 13.394 2.318 0.1090 0.1340 0.2430
XI 14.113 14.113 2.371 0.1300 0.1410 0.2710
XII 13.182 13.648 2.337 0.1520 0.1370 0.2890
I 10.258 11.72 2.173 0.1610 0.1170 0.2780
II 6.774 8.516 1.862 0.1715 0.0850 0.2565
III 4.835 5.805 1.526 0.1585 0.0580 0.2165
IV 3.259 4.047 1.198 0.0830 0.0410 0.1240
V 2.176 2.718 0.895 0.0600 0.0270 0.0870
VI 1.764 1.970 0.660 0.0410 0.0200 0.0610
VII 1.250 1.507 0.514 0.0310 0.0150 0.0460
Tổng 2.0870
Trong bảng trên :
+ Cột <1> : là thứ tự các tháng xếp theo năm thủy văn
+ Cột <2> : dung tích của kho chứa nước ở cuối mỗi thời đoạn tính toán t

i
. cột
<2> chính là cột <7> trong bảng 2.1. Khi kho bắt đầu tích nước, giả thiết trong kho
nước đã tháo cạn đến H
c
+ Cột <3> :
i
là dung tích bình quân trong hồ chứa trong thời đoạn tính toán
+ Cột <4> : là diện tích trung bình mặt hồ ứng với
i
tương ứng, tra theo quan
hệ cho trong bảng 1.1
+ Cột <5> : W
bi
là lượng tổn thất do bốc hơi : W
bi
=
i
*F
h
, với
i
là lượng bốc hơi
từng tháng cho trong bảng 1.8
+ Cột <6> : W
t
là lượng tổn thất thấm W
ti
= k*
i

với k là tiêu chuẩn thấm trong
kho nước có điều kiện địa chất bình thường lấy k = 1%
+ Cột <7> : W
tt
= W
b
+ W
t
là lượng tổn thất tổng cộng.
c) Tính dung tích hiệu dụng V
’’
h
có kể cả tổn thất
(U<099"=
\\

@3]K
Tháng ∆t
W
Q
(10
6
m
3
)
W
q
(10
6
m

3
)
∆V+
(10
6
m
3
)
∆V-
(10
6
m
3
)
Lượng
nước trữ
(10
6
m
3
)
Lượng
nước xả
thừa
(10
6
m
3
)
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn L&p 50C-TH3

Đ n tt nghip k sư Trang 23 Ngnh K thut công
trnh
<1> <2> <3 > <4> <5> <6> <7> <8>
1.250
VIII 31 2.116 1.005 1.111 2.361
IX 30 10.368 0.27 10.098 12.459
X 31 10.981 0.503 10.478 15.471 7.466
XI 30 15.993 1.351 14.642 15.471 14.642
XII 31 1.339 2.559 1.220 14.251
I 31 0.616 3.818 3.202 11.049
II 28 0.266 4.0065 3.7405 7.3085
III 31 0.161 2.3165 2.1555 5.153
IV 30 0.104 1.804 1.700 3.453
V 31 0.187 1.357 1.170 2.283
VI 30 1.218 1.691 0.473 1.810
VII 31 0.696 1.256 0.560 1.250
Tổng 44.046 21.85 36.329 14.221 22.108
Bảng tính toán trên tương tự bảng 2.1 nhưng cột nước yêu cầu W
q
bao gồm cả
lượng nước yêu cầu tưới của từng tháng cộng thêm cả lượng nước tổn thất đã tính
toán ở trên.
Tổng cột <6> chính là dung tích nước cần trữ để điều tiết đảm bảo yêu cầu cấp
nước, đồng thời đó cũng là dung tích hiệu dụng kẻ cả tổn thất V
’’
h
= 14.221*10
6
m
3

Tính sai số giữa hai lần tính dung tích hiệu dụng.
= = 9.5% > 5% => giá trị chưa đạt yêu cầu
Vậy ta phải tính tiếp lần 2
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn L&p 50C-TH3
Đ n tt nghip k sư Trang 24 Ngnh K thut công
trnh
d) Tính tổn thất kho nước W
tt
lần 2.
5U<K30*I&
Tháng V
i
(10
6
m
3
)

=
(10
6
m
3
)
F
h
(10
6
m
2

)
W
b
(10
6
m
3
)
W
t
(10
6
m
3
)
W
tt
(10
6
m
3
)
<1> <2> <3> <4> <5> <6> <7>
1.250
VIII 2.361 1.8055 0.608 0.0370 0.0181 0.0551
IX 12.459 7.410 1.725 0.0830 0.0741 0.1571
X 15.471 13.965 2.357 0.1110 0.1397 0.2507
XI 15.471 15.471 2.465 0.1350 0.1547 0.2897
XII 14.251 14.861 2.420 0.15810 0.1486 0.3067
I 11.049 12.65 2.255 0.1670 0.1265 0.2935

II 7.3085 9.17875 1.920 0.1320 0.0918 0.2238
III 5.153 6.23075 1.576 0.2021 0.0623 0.2644
IV 3.453 4.303 1.255 0.0860 0.0430 0.1290
V 2.283 2.868 0.938 0.0630 0.0290 0.0920
VI 1.810 2.047 0.684 0.0420 0.0200 0.0620
VII 1.250 1.530 0.521 0.0310 0.0150 0.0460
Tổng 2.17
Trong đó : cột <2> chính là cột <7> trong bảng 2.3, các cột khác tính toán
tương tự như bảng 2.2.
e) Tính dung tính hiệu dụng V
h
có kể tổn thất lần 2
;U<099"=

@3]K&
Tháng
∆t
W
Q
(10
6
m
3
)
W
q
(10
6
m
3

)
∆V+
(10
6
m
3
)
∆V-
(10
6
m
3
)
Lượng
nước trữ
(10
6
m
3
)
Lượng
nước xả
thừa
(10
6
m
3
)
< 1> <2> <3> <4> <5> <6> <7> <8>
1.250

VIII 31 2.116 1.0051 1.111 2.361
IX 30 10.368 0.2671 10.101 12.462
X 31 10.981 0.5107 10.470 15.532 7.4000
XI 30 15.993 1.3697 14.6233 15.532 14.6233
XII 31 1.339 2.5767 1.24 14.292
I 31 0.616 3.8335 3.217 11.075
II 28 0.266 3.9738 3.708 7.367
III 31 0.161 2.3644 2.203 5.164
IV 30 0.104 1.809 1.705 3.459
V 31 0.187 1.362 1.175 2.284
VI 30 1.218 1.692 0.474 1.810
VII 31 0.696 1.256 0.56 1.250
Tổng 44.046 36.307 14.282 22.0233
Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn L&p 50C-TH3
Đ n tt nghip k sư Trang 25 Ngnh K thut công
trnh
Tổng cột <6> chính là dung tích nước cần trữ để điều tiết đảm bảo yêu cầu cấp
nước, đó cũng là dung tích hiệu dụng có kể tới tổn thất : V
h
= 14.282*10
6
m
3
So sánh giữa V
h
và V
’’
h
thấy sai số : = = 0.43% < 5%
Vậy ta sử dụng dung tích V

h
= 14.282*10
6
m
3
để thiết kế hồ chứa.
f) Tính MNDBT
Từ kết quả điều tiết kho nước năm đối với hồ Cà Tót trên, với dung tích hiệu
dụng V
h
= 14.282*10
6
m
3
, dung tích hồ ứng với MNDBT là :
V
bt
= V
h
+ V
0
= (14.282 + 1.250 )*10
6
= 15.532*10
6
m
3
Tra đường quan hệ địa hình lòng hồ ứng với V
bt
được MNDBT = 103.2m

Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn L&p 50C-TH3

×