Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Giáo án tăng buổi lớp 3 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.58 KB, 118 trang )


Giáo án tăng buổi. Lớp 3 A. Năm học: 2010 - 2011.

Tuần 3
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010.
LUYỆN TẬP LÀM VĂN.
Viết đơn
1/ Dựa vào mẫu đơn đã học, G.v hướng dẫn Hs viết đơn xin vào đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh.
Gọi Hs đọc yêu cầu của đề.
? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
? Dựa vào đâu để viết được lá đơn đó?
? Lá đơn gồm có những phần nào?
? Lá đơn xin vào Đội được trình bày như
thế nào?
? Những phần nào phải trình bày đơn theo
mẫu?
? Những phần nào không cần phải trình
bày đơn theo mẫu?
Cho Hs viết bài, gọi Hs đọc lại bài.
Nhận xét, chỉnh sửa nếu cần.
2 Hs đọc đề.
Viết đơn xin vào độ Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh.
Dựa vào mẫu đơn đã học.
3 phần
+ phần 1: Viết tên Đội, nơi viết, tên đơn.
+ phần 2: Nơi nhận đơn, giới thiệu người
làm đơn(tên, nơi ở, )
+
phần 3: Nêu lí do viết đơn, lời hứa.


+ phần 4: Chữ kí, họ tên người làm đơn.
- Tên Đội viết ở góc trái và viết chữ in
hoa.
- Nơi viết, ngày , tháng, năm(ở góc phải)
- Tên của đơn: ở chính giữa, và viết chữ in
hoa.
- Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.
- Họ và tên của người viết đơn.
- Ngày, tháng, năm sinh của người viết
đơn.
- Tên lớp, trường của người viết đơn.
- Chữ kí và họ tên người làm đơn.
- Lí do viết đơn, lời hứa khi được nhận
đơn.
Hs viết bài, Hs đọc lại bài.
2/ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học, về nhà tập viết đơn theo mẫu.
LUYỆN VIẾT
Chữ hoa:B
1/ Hướng dẫn Hs viết chữ hoa B.
Cho Hs quan sát lại chữ hoa và yêu cầu
Hs nêu cấu tạo, quy trình viết chữ hoa B.
Viết mẫu.
- Cho HS viết bảng con chữ
2. Hướng dẫn viết từ ứng dụng
Hs quan sát, nhận xét.
G.V: Dương Thị Thu Hằng 1 Trường Tiểu học Thị trấn Ân Thi.

Giáo án tăng buổi. Lớp 3 A. Năm học: 2010 - 2011.


- Gọi hS đọc từ ứng dụng.
- GV giải nghĩa từ ứng dụng.
- Cho HS viết bảng con.
3. Luyện viết vào vở.
- Cho HS viết từng dòng theo nhịp gõ
thước.
4. Chấm, chữa bài.
- Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà
luyện viết thêm cho chữ đẹp hơn.
Bà Triệu

- Viết 2 - 3 lượt.
- 1 Hs đọc .
- Cả lớp viết vào vở.
LUYỆN TOÁN
Ôn tập về hình học.
Luyện kỹ năng giải toán và trình bày bài giải đối với bài toán có lời văn liên quan
đến hình học.
Bài 1: HSTB
Gọi Hs đọc yêu cầu của đề.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm
thế nào?
Gọi Hs lên bảng, lớp làm vào vở.
Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: HSTB
Hướng dẫn tương tự bài 1.

? Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm
thế nào?
Gọi Hs lên bảng, lớp làm vào vở.
Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: HS khá
Hướng dẫn tương tự bài 2
? Muốn tính chu vi hình vuông ta cần biết
gì? làm thế nào?
Gọi Hs lên bảng, lớp làm vào vở.
Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: HS khá
Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ, đánh số
thứ tự rồi đếm hình.
Củng cố, dặn dò:
2Hs đọc yêu cầu của đề.
Hs nêu.
Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta tính
tổng độ dài các đoạn thẳng.
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc là:
30 + 25 + 38 = 93(cm)
Đáp số: 93cm
Muốn tính chu vi hình tam giác ta tính
tổng độ dài các cạnh.
Bài giải
Chu vi hình tam giác là:
42 + 38 + 45 = 125(cm)
Đáp số: 125cm.
Muốn tính chu vi hình vuông ta cần biết
độ dài các cạnh. Làm tính cộng.

Có 9 hình chữ nhật.
Có 12 hình tam giác.
Về nhà ôn tập lại dạng toán liên quan đến hình học.
G.V: Dương Thị Thu Hằng 2 Trường Tiểu học Thị trấn Ân Thi.

Giáo án tăng buổi. Lớp 3 A. Năm học: 2010 - 2011.

Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010.
LUYỆN TOÁN
Ôn tập về giải toán.
Luyện kỹ năng giải toán và trình bày bài giải đối với bài toán có lời văn.
Bài 1: HSTB
Gọi Hs đọc yêu cầu của đề.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Số bông hoa mẹ hái ngày thứ hai so với
ngày chủ nhật như thế nào?
? Bài toán này thuộc dạng toán nào đã
học?
? Muốn biết ngày thứ hai mẹ bán được
bao nhiêu bông hoa hồng làm tính gì?
Gọi Hs lên bảng, lớp làm vào vở.
Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: HSTB
Hướng dẫn tương tự bài 1.
? Bài toán này thuộc dạng toán nào đã
học?
Gọi Hs lên bảng, lớp làm vào vở.
Nhận xét, chữa bài.
Bài 3,4: HSTB

Hướng dẫn tương tự bài 1,2
? Theo em từ “nặng hơn”, “thấp hơn”có
nghĩa như thế nào?
Gọi Hs lên bảng, lớp làm vào vở.
Nhận xét, chữa bài.
Củng cố, dặn dò:
2Hs đọc yêu cầu của đề.
Hs nêu.
Số bông hoa mẹ hái ngày thứ hai so với
ngày chủ nhật nhiều hơn.
Bài toán này thuộc dạng toán: Bài toán về
nhiều hơn.
Tính cộng.
Bài giải
Số bông hoa mẹ hái ngày thứ hai là:
275 + 43 = 318(bông)
Đáp số: 318 bông hoa
Bài toán này thuộc dạng toán: Bài toán về
ít hơn.
Bài giải
Đợt hai ở lò ấp nhà bác Ba nở được số con vịt con là:
706 – 123 = 583(con)
Đáp số: 583 con vịt.
? Theo em từ “nặng hơn”, “thấp hơn”có
nghĩa là “nhiều hơn”, “ít hơn”
Về nhà ôn tập lại dạng toán: Giải toán có lời văn liên quan đến phép cộng và phép trừ.
Cách trình bày bài giải.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
So sánh. Dấu chấm
1/ Giúp Hs nhận biết các hình ảnh so sánh với nhau trong từng câu văn, câu thơ.

Bài 1: HS khá
Gọi Hs đọc yêu cầu của đề.
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Gọi Hs đọc lần lượt từng câu.
2Hs đọc yêu cầu của đề.
Tìm những hình ảnh so sánh với nhau
trong mỗi câu văn, câu thơ.
G.V: Dương Thị Thu Hằng 3 Trường Tiểu học Thị trấn Ân Thi.

Giáo án tăng buổi. Lớp 3 A. Năm học: 2010 - 2011.

? Tìm hình ảnh so sánh trong câu a?
? Tìm hình ảnh so sánh trong câu b?
? Tìm hình ảnh so sánh trong câu c?
Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
Mặt hồ như chiếc gương bầu dục khổng
lồ.
Xoáy nước như miệng phiễu khổng lồ.
Cây phơ- mu như người lính.
2/ Giúp Hs nhận biết được các từ ngữ chỉ sự vật được so sánh trong mỗi câu văn,
câu thơ.
Bài 2: HS khá
Gọi Hs đọc yêu cầu của đề.
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Gọi Hs đọc lại từng câu văn.
? Tìm từ ngữ chỉ sự vật được so sánh
trong câu a?
? Tìm từ ngữ chỉ sự vật được so sánh
trong câu b?
? Tìm từ ngữ chỉ sự vật được so sánh

trong câu c?
Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
2Hs đọc yêu cầu của đề.
Tìm từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với
nhau trong mỗi câu văn, câu thơ.
Mặt hồ được so sánh với chiếc gương.
Xoáy nước dữ dội được so sánh với miệng
phiễu.
Cây phơ- mu được so sánh với người lính.
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010.
LUYỆN TOÁN
Xem đồng hồ(tiếp theo)
1/ Củng cố cho Hs cách xem giờ kém trên mặt đồng hồ.
Bài 1: HSTB
Cho hs quan sát đồng hồ theo thứ tự như
trong vở luyện.
? Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ?
? Đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ?
? Đồng hồ thứ ba chỉ mấy giờ?

Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
Bài 2: HSTB
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu hs quan sát đồng hồ rồi nối
với câu thích hợp.
Cho cả lớp làm vào vở, gọi hs tb đọc
lần lượt từng câu…
hs quan sát đồng hồ.
4 giờ 50 phút hoặc 5 giờ kém 10 phút
7 giờ 45 phút hoặc 8 giờ kém 15 phút

14 giờ 40 phút hoặc 15 giờ kém 20 phút
(2 giờ 40 phút hoặc 3 giờ kém 20 phút)
Làm vào vở.
a, 3 giờ 45 phút – đồng hồ thứ hai.
b, 7 giờ 30 phút – đồng hồ thứ ba.
c, 12 giờ 40 phút – đồng hồ thứ nhất.
d, 16 giờ 55 phút – đồng hồ thứ sáu.
e, 21 giờ kém 10 phút – đồng hồ thứ năm.
G.V: Dương Thị Thu Hằng 4 Trường Tiểu học Thị trấn Ân Thi.

Giáo án tăng buổi. Lớp 3 A. Năm học: 2010 - 2011.

Nhận xét, cho điểm.
Bài 3: HS khá
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Gọi hs lên bảng thực hành.
Quan sát, nhận xét.
Điền số vào chỗ chấm.
Hs lên bảng thực hành.
a,….kim phút chỉ vào số 11
b,… kim phút chỉ vào số 8
2/ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà tập xem giờ trên đồng hồ.
LuyỆn ĐỌc
Chim sẻ và bông hoa bằng lăng.
1/ Luyện đọc :
- G.v đọc mẫu.
- Gọi Hs đọc nối tiếp theo từng câu.
- Luyện đọc từ ngữ khó.
- Gọi Hs đọc nối tiếp theo từng đoạn.

Giải nghĩa từ “bằng lăng”, “chúc”
- Cho Hs đọc theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Gọi Hs khá đọc lại bài.
Mỗi Hs đọc nối tiếp một câu.
Hs đọc yếu
Mỗi Hs đọc nối tiếp một đoạn.
- Hs đọc theo nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm.(3 nhóm)
2/ Bài tập:
Bài 1: HSTB
? Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng
cho ai?
Bài 2: HSTB
? Vì sao bé Thơ nghĩ mùa hoa đã qua?
Bài 3: HSTB
? Sẻ non đã giúp hai bạn của mình như thế
nào?
Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
Bài 4: HSTB
? Vì sao sẻ non dũng cảm giúp hai bạn của
mình?
Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho bé
Thơ.
Vì bé Thơ đi nằm viện đã lâu.
Vì hoa bằng lăng nở cao hơn cửa sổ.
Nó chắp cánh bay vù về phía cành bằng lăng

mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa rồi đáp
xuống….
Vì sẻ non rất yêu hoa bằng lăng và bé Thơ.
3/ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà đọc lại bài.
Tiếng anh
Giáo viên dạy chuyên.
G.V: Dương Thị Thu Hằng 5 Trường Tiểu học Thị trấn Ân Thi.

Giáo án tăng buổi. Lớp 3 A. Năm học: 2010 - 2011.

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Tuần 4
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010.
LUYỆN TẬP LÀM VĂN.
Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn.
1/ HS biết kể về gia đình của mình với người bạn mới quen.
G.v nêu yêu cầu của bài tập.
Hãy kể về gia đình em với người bạn mới
quen.
? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
? Kể về gia đình của ai với ai?
? Gia đình em gồm những ai?
? Công việc hằng ngày của mỗi người là
gì?

? Tính tình của mỗi người trong gia đình
có gì đặc biệt?
? Tình cảm của em với mọi người trong
gia đình và mọi người đối với em?
Nhận xét, sửa chữa câu, từ.
Hs nhắc lại.
kể về gia đình em với người bạn mới quen.
kể về gia đình em với người bạn mới quen.
Hs nêu
Hs khác nghe nhận xét, bổ sung.
2/ Biết viết một Đơn xin phép nghỉ học theo đúng mẫu.
Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập.
? Cấu tạo của một lá đơn gồm có những
phần nào?
G.v nhắc lại.
Cho Hs viết vào vở, gọi hs đọc bài viết
của mình.
G.v cùng cả lớp nghe, chỉnh sửa.
3/ Củng cố, dặn dò:
2Hs đọc yêu cầu của bài tập.
Phần 1 ghi Quốc hiệu và tiêu ngữ.
Phần 2 là địa điểm viết đơn, ngày , tháng,
năm viết đơn.
- Tên của đơn
- Tên người nhận đơn.
- Họ , tên người viết đơn.
- Hs lớp mấy, trường nào.
- Thời gian xin nghỉ
- Lí do xin nghỉ
- Ý kiến của gia đình

Phần 3 là chữ kí của HS, họ ,tên.
Hs viết vào vở, 3-5 hs đọc bài viết của
mình.
G.V: Dương Thị Thu Hằng 6 Trường Tiểu học Thị trấn Ân Thi.

Giáo án tăng buổi. Lớp 3 A. Năm học: 2010 - 2011.

Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.
LUYỆN VIẾT
Chữ hoa:C
1/ Hướng dẫn Hs viết chữ hoa C.
Cho Hs quan sát lại chữ hoa và yêu cầu
Hs nêu cấu tạo, quy trình viết chữ hoa C.
Viết mẫu.
- Cho HS viết bảng con chữ
2. Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Gọi hS đọc từ ứng dụng.
- GV giải nghĩa từ ứng dụng.
- Cho HS viết bảng con.
3. Luyện viết vào vở.
- Cho HS viết từng dòng theo nhịp gõ
thước.
4. Chấm, chữa bài.
- Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà
luyện viết thêm cho chữ đẹp hơn.
Hs quan sát, nhận xét.
Côn Đảo


- Viết 2 - 3 lượt.
- 1 Hs đọc .
- Cả lớp viết vào vở.
LUYỆN TOÁN
Luyện tập chung
1/ Củng cố kỹ năng làm tính, tìm số bị chia, thừa số.
Bài 1: HSTB
Gọi hs đọc yêu cầu.
? Gọi 3 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
? Nêu cách đặt tính và cách tính?
Nhận xét, chữa bài. Lưu ý hs lại dặt
tính và tính.
Bài 2: HSTB
Gọi hs đọc yêu cầu.
? Gọi 3 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
? Nêu cách tìm số bị chia, thừa số?
Nhận xét, chữa bài. Lưu ý hs cách
trình bày bài.
Đặt tính rồi tính
3 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
316 663 754
+ 155 +281 - 329
471 944 425
Nêu cách đặt tính và cách tính.
Tìm x
3 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
X x 5 = 45 X : 6 = 4 4 x X = 32
X= 45 : 5 X= 4 x 6 X= 32 : 4
X= 9 X= 24 X= 8
2/ Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn.

Bài 3: HS khá
Gọi hs đọc yêu cầu.

2hs đọc yêu cầu.
G.V: Dương Thị Thu Hằng 7 Trường Tiểu học Thị trấn Ân Thi.

Giáo án tăng buổi. Lớp 3 A. Năm học: 2010 - 2011.

? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Bài toán này thuộc dạng toán nào đã
học?
? Muốn biết ngày thứ hai thu hoạch được
bao nhiêu kg nho làm tính gì?
Gọi 1 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: HS khá
Gọi hs đọc yêu cầu.
Cho hs quan sát hình
? Hình vẽ con gì? Gồm những hình học
nào ghép lại?
Yêu cầu hs đếm ô vuông rồi vẽ.
HS nêu
Bài toán này thuộc dạng toán Bài toán về
nhiều hơn
Tính trừ.
Bài giải
Ngày thứ hai thu hoach được số ki-lô-gam
nho là:
160 - 85 = 75 (kg)

Đáp số: 75 kg
Vẽ hình theo mẫu.
1 HS khá lên vẽ, lớp vẽ vào vở.
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà.
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Gia đình. Ôn tập câu : Ai là gì?
1/ Củng cố, mở rộng vốn từ ngữ về gia đình.
Bài 1: HSTB
Gọi hs đọc yêu cầu.
? Tìm những từ chỉ người trong gia đình
(nội, ngoại) ?
? Trong những từ sau, từ nào chỉ gộp
những người trong gia đình?
Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: HSTB
Gọi hs đọc yêu cầu.
Giúp hs hiểu nghĩa các thành ngữ, tục
ngữ.
Gọi 2 hs lên bảng xếp theo cột.
Nhận xét, chữa bài.
2/ Ôn tập ,củng cố mẫu câu: Ai là gì?
Bài 3: HS khá
Gọi hs đọc yêu cầu.
Gọi hs đọc lại bài thơ: Mẹ vắng nhà ngày
bão.
2hs đọc yêu cầu.
-ông nội(ngoại), bà nội(ngoại) , bố ,mẹ,
cô, chú, bác, cậu, dì, anh, chị , em.

Ông bà, cha mẹ,ông cháu,anh em, chú bác
2hs đọc yêu cầu.
-Quan hệ cha mẹ đối với con cái:
+ Cha già con cọc.
+ Mẹ tròn con vuông.
-Quan hệ con cái đối với cha mẹ:
+ Con hơn cha là nhà có phúc.
+ Con dại cái mang.
1hs đọc yêu cầu.
2 hs đọc, lớp theo dõi.
G.V: Dương Thị Thu Hằng 8 Trường Tiểu học Thị trấn Ân Thi.

Giáo án tăng buổi. Lớp 3 A. Năm học: 2010 - 2011.

? Tìm từ ngữ chỉ người có trong bài thơ?
? Từ ngữ chỉ người trả lời cho câu hỏi
nào?
? Hãy dựa vào bài thơ đặt câu theo mẫu:
Ai là gì?
Nhận xét, chữa bài.
Mẹ, bố, chị, em
…trả lời cho câu hỏi Ai?
Hs nêu miệng
- Mẹ là người luôn lo lắng cho bố
con.
- Bố là người rất chịu khó.
- Chị là người chăm chỉ, biết thương
bố, mẹ.
- Em là người con ngoan, chăm chỉ.
3. Củng cố, dặn dò:

Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà.
Tiếng anh
Giáo viên dạy chuyên.
LUYỆN TOÁN
Luyện tập
1/ Củng cố kỹ năng làm tính, điền dấu vào chỗ chấm liên quan đến bảng nhân 6.
Bài 1: HSTB
Gọi hs đọc yêu cầu.
? Thế nào là tính nhẩm?
Cho hs đọc lại bảng nhân 6.
Bài 2: HSTB
Gọi hs đọc yêu cầu.
? Dãy tính có mấy dấu tính?
? Nêu cách làm?
? Gọi 3 hs lên bảng, lớp làm bảng con.

Nhận xét, chữa bài. Củng cố kỹ năng tính.
Bài 3: HSTB
Gọi hs đọc yêu cầu.
? Muốn điền dấu đúng em cần làm gì?
? Gọi 3 hs lên bảng, lớp làm vở.
Nhận xét, chấm bài.
Bài 4: HS khá
Gọi hs đọc yêu cầu.
Cho hs quan sát hình
1hs đọc yêu cầu.
Hs nêu
6 x 5 = 30 6 x 8 = 48
6 x 4 = 24 6 x 7= 42
6 x 6 = 36 6 x 9 = 54

6 x 3 = 18 6 x 2 = 12
Hs đọc yêu cầu, nêu cách làm.
3 hs lên bảng, lớp làm bảng con.
6 x 4 + 8 = 24 + 8
= 32
6 x 8 + 52 = 48 + 52
= 100
6 x 7 - 35 = 42 - 35
= 7
Điền dấu thích hợp vào ô trống.
Tính kết quả, so sánh kết quả.
6 + 6 < 6 x 6
5 x 3 > 6 x 2
5 x 6 = 6 x 5
Vẽ hình theo mẫu.
G.V: Dương Thị Thu Hằng 9 Trường Tiểu học Thị trấn Ân Thi.

Giáo án tăng buổi. Lớp 3 A. Năm học: 2010 - 2011.

? Hình vẽ con gì? Gồm những hình học
nào ghép lại?
Yêu cầu hs đếm ô vuông rồi vẽ.
2. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà.
Học thuộc bảng nhân 6.
Vẽ hình con cá.
1 HS khá lên vẽ, lớp vẽ vào vở.
HÁT NHẠC
Bài ca đi học(lời 2)
Giáo viên dạy chuyên.

Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010.
LUYỆN TOÁN
Bảng chia sáu
1/ Áp dụng bảng chia 6 đã học vào làm tính và giải toán.
Bài 1: HSTB
Gọi hs đọc yêu cầu.
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
Nhận xét, chữa bài.
Cho hs đọc lại bảng chia 6.
Bài 2: HSTB
Gọi hs đọc yêu cầu.
? Thế nào là tính nhẩm?
? Mối quan hệ giữa phép nhân và phép
chia trong cột 1?
Nhận xét, chữa bài.
Cho hs đọc lại bảng chia 6.
Bài 3: HS khá
Gọi hs đọc yêu cầu.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn biết mỗi hàng có bao nhiêu ghế
làm tính gì?
? Gọi 1 hs lên bảng, lớp làm vở.
Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: HSTB
Gọi hs đọc yêu cầu.
1hs đọc yêu cầu.
Hs nêu
6
6 12 1

8
24 32 36 42 4
8
54 60
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1
0
1hs đọc yêu cầu.
Hs nêu
Phép chia là phép tính ngược lại của phép
nhân.
18 : 6 = 3 24 : 6 = 4
18 : 3 = 6 24 : 4 = 6
6 x 3 = 18 6 x 4 = 24
1hs đọc yêu cầu.
Hs nêu
Tính chia
Bài giải
Mỗi hàng có số ghế là:
54 : 6 = 9(chiếc)
Đáp số: 9 chiếc ghế
G.V: Dương Thị Thu Hằng 10 Trường Tiểu học Thị trấn Ân Thi.

Giáo án tăng buổi. Lớp 3 A. Năm học: 2010 - 2011.

? Dãy tính có mấy dấu tính?
? Nêu cách làm?
? Gọi 3 hs lên bảng, lớp làm vở.

Nhận xét, chấm bài.
2. Củng cố, dặn dò:

Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà.
Học thuộc bảng chia 6.
Hs đọc yêu cầu, nêu cách làm.
3 hs lên bảng, lớp làm bảng con.
36 : 6 + 6 = 6 + 6
= 12
48 : 6 + 37 = 8 + 37
= 45
54 : 6 - 7 = 9 - 7
= 2
LuyỆn ĐỌc
Mẹ vắng nhà ngày bão
1/ Luyện đọc (chú ý hs đọc yếu)
- G.v đọc mẫu.
- Gọi Hs đọc nối tiếp theo từng câu.
- Luyện đọc từ ngữ khó.
- Gọi Hs đọc nối tiếp theo từng khổ thơ.
Giải nghĩa từ “thao thức”, “củi mùn”,
“nấu chua”
- Cho Hs đọc theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Gọi Hs khá đọc lại bài.
Mỗi Hs đọc nối tiếp một dòng thơ.
Hs đọc yếu
Mỗi Hs đọc nối tiếp một khổ thơ.

- Hs đọc theo nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm.(3 nhóm).

- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
2/ Bài tập
Bài 1: HSTB
Gọi 1 hs đọc lại bài, lớp theo dõi.
? Ngày bão vắng mẹ, ba bố con gặp những
khó khăn gì?
Nhận xét.
Bài 2: Hs khá
Yêu cầu hs đọc thầm lại bài 1 lượt.
? Tuy vất vả khó khăn nhưng ba bố con
vẫn lo toan công việc nhà chu đáo. Khổ
thơ nào nói lên điều đó?
Gọi hs đọc lại khổ thơ 4
Bài 3: HSTB
Gọi 1 hs đọc lại khổ thơ 5, lớp theo dõi.
?Hình ảnh mẹ trở về được so sánh với gì?
1 hs đọc lại bài, lớp theo dõi.
- Nhà dột, giường ướt
- Củi mùn thì ướt
Hs đọc thầm lại bài 1 lượt.
Khổ thơ thứ tư nói lên điều đó
“ Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ , thỏ con
Em thì chăm đàn ngan
Sáng lại chiều lo bữa
Bố đội nón đi chợ
Mua cá về nấu chua…”
Nắng mới
G.V: Dương Thị Thu Hằng 11 Trường Tiểu học Thị trấn Ân Thi.


Giáo án tăng buổi. Lớp 3 A. Năm học: 2010 - 2011.

Nhận xét, tổng kết lại nội dung bài tập.
3. Củng cố, dặn dò:
? Bài thơ nói nên điều gì?
Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà.
Tiếng anh
Giáo viên dạy chuyên.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Tuần 5
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010.
LUYỆN TẬP LÀM VĂN.
Kể chuyện: Người mẹ. Viết điện báo.
1/ HS biết kể lại câu chuyện Người mẹ bằng 4, 5 câu.
Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
? Chúng ta có thể dựa vào đâu để kể?
Gọi 1Hs đọc lại bài tập đọc Người mẹ
? Người mẹ trong câu chuyện này là người
như thế nào?
? Vì sao bà phải làm như vậy?
? Bà đã phải vượt qua những khó khăn
nào?
? Hãy dựa vào câu chuyện Người mẹ viết
lại theo ý của em.
Gọi hs đọc lại bài của mình.
G.v nhận xét, chỉnh sửa (nếu cần). Cho

điểm HS.
2/Biết viết bức điện báo.
Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
? Họ ,tên dịa chỉ người nhận ở đây là ai?
? Nội dung ghi những gì?
2 hs đọc
kể lại câu chuyện Người mẹ bằng 4, 5 câu.
dựa vào bài tập đọc Người mẹ
1 hs đọc, lớp theo dõi SGK
….dũng cảm , có thể hi sinh bản thân
mình để cứu đứa con.
Vì đứa con của bà bị Thần Chết bắt đi.
…gặp bụi gai, gặp hồ nước- bà phải khóc
để hi sinh đôi mắt của mình.
Hs viết bài
3-5 hs đọc.Lớp nghe , nhận xét
2 hs đọc
Viết điện báo tin cho bố mẹ biết là mình
đã đến nơi an toàn.
…bố, mẹ
báo tin cho bố mẹ biết là mình đã đến nhà
chú an toàn.
G.V: Dương Thị Thu Hằng 12 Trường Tiểu học Thị trấn Ân Thi.

Giáo án tăng buổi. Lớp 3 A. Năm học: 2010 - 2011.

? Họ ,tên địa chỉ người gứi ở đây là ai?
Cho hs viết bài. Gọi hs đọc bài của mình.
G.v nhận xét, chỉnh sửa (nếu cần).

Tên của mình, địa chỉ nơi mình ở.
Hs viết bài. 2-3 hs đọc bài của mình.
3/ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà.
LUYỆN TOÁN
Bài 20: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
1/ Hs biết đặt tính và thực hiện tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có
nhớ).
Bài 1: HSTB
Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
Gọi 3 hs lên bảng, lớp làm bảng con.
? Nêu cách tính?
Nhận xét, củng cố lại cách tính.
Bài 2: HSTB
Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
Gọi 3 hs lên bảng, lớp làm bảng con.
? Nêu cách đặt tính và cách tính?
Nhận xét, củng cố lại cách đặt tính và
cách tính.
2/ Củng cố giải toán có lời văn.
Bài 3: HS khá
Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Có tất cả mấy gói kẹo?
? Mỗi gói có bao nhiêu cái kẹo?
? Muốn biết 3 gói có bao nhiêu cái kẹo ta
làm tính gì?

Gọi 1 hs lên bảng tóm tắt và giải bài
toán.Lớp làm vào vở.
Nhận xét, chữa bài.
1 Hs đọc.
Tính
3 hs lên bảng, lớp làm bảng con.
27 48 52
x 3 x 3 x 3
81 144 156
1 Hs đọc.
Đặt tính rồi tính.
3 hs lên bảng, lớp làm bảng con.
34 83 96
x 6 x 7 x 2
204 581 192
2 hs đọc.
1 gói kẹo có 24 cái kẹo
3 gói có bao nhiêu cái kẹo
3 gói
1 gói kẹo có 24 cái kẹo
Tính nhân
Bài giải
3 gói như thế có số cái kẹo là:
24 x 3 = 72 (cái)
Đáp số: 72 cái kẹo
3/ Củng cố, dặn dò:
G.V: Dương Thị Thu Hằng 13 Trường Tiểu học Thị trấn Ân Thi.

Giáo án tăng buổi. Lớp 3 A. Năm học: 2010 - 2011.


Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà rèn kỹ năng làm tính nhân có nhớ cho thành
thạo.
LUYỆN VIẾT
Chữ hoa:C (tiếp theo)
1/ Hướng dẫn Hs viết chữ hoa Ch.
Cho Hs quan sát lại chữ hoa và yêu cầu
Hs nêu cấu tạo, quy trình viết chữ hoa Ch.
Viết mẫu.
- Cho HS viết bảng con chữ
2. Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Gọi hS đọc từ ứng dụng.
- GV giải nghĩa từ ứng dụng.
- Cho HS viết bảng con.
3. Luyện viết vào vở.
- Gọi hS đọc câu ứng dụng.
- GV giải nghĩa câu ứng dụng.
- Cho HS viết từng dòng theo nhịp gõ
thước.
4. Chấm, chữa bài.
- Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà
luyện viết thêm cho chữ đẹp hơn.
Hs quan sát, nhận xét.
Chöông Döông

- Viết 2 - 3 lượt.
- 1 Hs đọc câu ứng dụng
Chim trời ai dễ đếm lông
Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày.

- Cả lớp viết vào vở.
Tiếng anh
Giáo viên dạy chuyên.
Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Ôn: So sánh
1/ Giúp hs nhận biết các hình ảnh so sánh trong câu thơ.
Bài 1: HS khá
Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
Gọi hs đọc lần lượt từng khổ thơ.
? Tìm hình ảnh so sánh trong khổ thơ thứ
nhất?
Nhận xét, chữa bài.
? Tìm hình ảnh so sánh trong khổ thơ thứ
hai?
Nhận xét, chữa bài.
1 Hs đọc.
Gạch dưới những hình ảnh so sánh trong
những khổ thơ sau.
Hs đọc các khổ thơ
Quê hương là con diều biếc
Quê hương là con đò nhỏ
Lông mượt như tơ
G.V: Dương Thị Thu Hằng 14 Trường Tiểu học Thị trấn Ân Thi.

Giáo án tăng buổi. Lớp 3 A. Năm học: 2010 - 2011.

? Tìm hình ảnh so sánh trong khổ thơ thứ
ba?

Nhận xét, chữa bài.
2/ Nhận biết từ so sánh.
Bài 2: HSTB
Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
Gọi hs đọc lần lượt từng khổ thơ.

Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà
Mây trắng như bông
Bông trắng như mây.

Viết lại các từ so sánh ở bài 1.
khổ thơ thứ 1: là, là
khổ thơ thứ 2: như,
khổ thơ thứ 3: như , như
LUYỆN TOÁN
Bài 22: Bảng chia 6
1/ Vận dụng bảng chia 6 vào làm tính và giải toán.Biết được mối quan hệ giữa phép
nhân và phép chia.
Bài 1: HSTB
Gọi hs đọc yêu cầu.
? Bài tập cho biết gì?
? Bài tập hỏi gì?
? Muốn tìm thương ta làm thế nào?
Gọi hs lần lượt nêu miệng kết quả.
Nhận xét, chữa bài.
Cho hs đọc lại bảng chia 6
Bài 2: HSTB

Gọi hs đọc yêu cầu.
? Thế nào là tính nhẩm?
Gọi hs lần lượt nêu miệng kết quả.
? Nhìn vào cột 1 em có nhận xét gì về
thành phần và kết quả?
Nhận xét, chữa bài , củng cố.

Bài 3: HS khá
Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Có tất cả mấy cái ghế?
? được xếp vào mấy hàng?
? Muốn biết 1 hàng có bao nhiêu cái
ghế ta làm tính gì?
1 hs đọc
…biết số bị chia và số chia
…tìm thương
Lấy số bị chia chia cho số chia
6 6 12 1
8
24 3
0
36 42 4
8
54 60
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 hs đọc
Hs nêu
18 : 6 = 3 24 : 6 = 4 30 : 6 = 5

18 : 3 = 6 24 : 4 = 6 30 : 5 = 6
6 x 3 = 18 6 x 4 = 24 6 x 5 = 30
Phép chia là phép tính ngược lại của phép nhân.
Từ 1 phép nhân lập được hai phép chia tương
ứng.
2 hs đọc.
54 cái ghế xếp đều thành 6 hàng
1 hàng có bao nhiêu cái ghế
54 cái ghế
6 hàng
Tính chia
Bài giải
G.V: Dương Thị Thu Hằng 15 Trường Tiểu học Thị trấn Ân Thi.

Giáo án tăng buổi. Lớp 3 A. Năm học: 2010 - 2011.

Gọi 1 hs lên bảng tóm tắt và giải bài
toán.Lớp làm vào vở.
Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: HS khá
Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
? Mỗi dãy tính gồm có mấy dấu phép
tính?
? Nêu cách thực hiện?
Gọi 3 hs lên bảng, lớp làm bảng
con.
Nhận xét, chữa bài.
Mỗi hàng có số cái ghế là:
54 : 6 = 9 (cái)

Đáp số: 9 cái ghế
1 Hs đọc.
Tính
.
2 dấu phép tính
3 hs lên bảng, lớp làm bảng con
36 : 6 + 6 = 6 + 6
= 12
54 : 6 - 7 = 9 - 7
= 2
48 : 6 + 37 = 8 + 37
= 45
24 : 6 x 5 = 4 x 5
= 20
2. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà
HÁT - NHẠC
Học hát: Đếm sao
Giáo viên dạy chuyên.
Tiếng anh
Giáo viên dạy chuyên.
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Luyện đọc: Mùa thu của em.
1/ Luyện đọc bài(chú ý hs đọc yếu)
- G.v đọc mẫu.
- Gọi Hs đọc nối tiếp theo từng câu.
- Luyện đọc từ ngữ khó.
- Gọi Hs đọc nối tiếp theo từng khổ thơ.
Giải nghĩa từ “cốm”, “chị Hằng”.

Cho Hs đọc theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Gọi Hs khá đọc lại bài.
Mỗi Hs đọc nối tiếp một dòng thơ.
Hs đọc yếu
Mỗi Hs đọc nối tiếp một khổ thơ.
- Hs đọc theo nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm.(3 nhóm).
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
2/ Bài tập
Bài 1: HSTB
Gọi 1 hs đọc lại bài, lớp theo dõi.
? Mùa thu có những màu sắc gì?
Nhận xét.
1 hs đọc lại bài, lớp theo dõi.
Màu vàng hoa cúc.
Màu xanh cốm mới
G.V: Dương Thị Thu Hằng 16 Trường Tiểu học Thị trấn Ân Thi.

Giáo án tăng buổi. Lớp 3 A. Năm học: 2010 - 2011.

Bài 2: Hs khá
Yêu cầu hs đọc thầm lại bài 1 lượt.
? Hoa cúc mùa thu được so sánh với hình
ảnh nào?
Nhận xét.
Bài 3: HSTB
? Vào mùa thu, các bạn hs có những hoạt

động gì? Câu thơ nào miêu tả hoạt động
ấy?
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà.
Hs đọc thầm lại bài 1 lượt.
Hoa cúc mùa thu được so sánh với hình
ảnh nghìn con mắt.

Vui trung thu , đi học
Rước đèn họp bạn
Lật trang vở mới
LUYỆN TOÁN
Luyện tập
1/ Củng cố bảng chia 6. Dựa vào bảng chia 6 để làm tính.
Bài 1:HSTB
Gọi hs đọc yêu cầu.
?Cột 2 của bài tập cho biết gì?
? Cột 2 của bài tập hỏi biết gì?
? Muốn tìm thương ta làm thế nào?
?Cột 3 của bài tập cho biết gì?
? Cột 3 của bài tập hỏi biết gì?
Gọi hs lần lượt nêu miệng kết quả.
Nhận xét, chữa bài.
Cho hs đọc lại bảng chia 6
Bài 2: HSTB
Gọi hs đọc yêu cầu.
? Thế nào là tính nhẩm?
Gọi hs lần lượt nêu miệng kết quả.
Nhận xét, chữa bài , củng cố.
Cho hs đọc lại bảng chia 6

Bài 3: HSTB
Gọi hs đọc yêu cầu.
? Bài tập yêu cầu làm gì?
? 12 chia cho 2 bằng mấy?
? Vậy ô trống thứ 1 điền số mấy?
Tương tự gọi hs lên bảng điền. Lớp làm
vào vở.
Nhận xét, cho điểm.
1 hs đọc
…biết số bị chia và số chia
…tìm thương
Lấy số bị chia chia cho số chia
biết số chia và thương
tìm số bị chia
6 6 12 1
8
2
4
3
0
3
6
42 4
8
54 6
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 hs đọc
Hs nêu
18 : 6 = 3 54 : 6 = 9 42 : 6 = 7

48 : 6 = 8 60 : 6 = 10 36 : 6 = 6
…….
Số
Điền số thích hợp vào ô trống.
12 : 2 = 6
Số 6
G.V: Dương Thị Thu Hằng 17 Trường Tiểu học Thị trấn Ân Thi.

Giáo án tăng buổi. Lớp 3 A. Năm học: 2010 - 2011.

□ □ □ □ □ □
□ □ □ □ □ □
2. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà.
Tiếng anh
Giáo viên dạy chuyên.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
G.V: Dương Thị Thu Hằng 18 Trường Tiểu học Thị trấn Ân Thi.

Giáo án tăng buổi. Lớp 3 A. Năm học: 2010 - 2011.

Tuần 19
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011

LUYỆN TIẾNG VIỆT
Luyện đọc: Hai Bà Trưng
1. Luyện đọc
- Luyện đọc từng câu.
- Luyện đọc từng đoạn.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh.
2. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Mỗi HS đọc nối tiếp 1 câu.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Đọc theo nhóm 4.
- 4 HS đại diện các nhóm thi đọc.
- Cả lớp đọc.
- 1 HS đọc đề.
a. Chúng thẳng tay chém giết dân lành.
b. Cướp hết ruộng nương màu mỡ.

c. Bắt dân lên rừng săn thú lạ.
- 2 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng.
Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị
em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại
non sông.
- 1 HS đọc đề.
Đánh dấu nhân vào ô: Vì cả hai lí do đã
nêu ở trên.
G.V: Dương Thị Thu Hằng 19 Trường Tiểu học Thị trấn Ân Thi.

Giáo án tăng buổi. Lớp 3 A. Năm học: 2010 - 2011.

- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
Bài 4
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- 2 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng.
Đoàn quân rùng rùng lên đường. Giáo
lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn
cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai
Bà. Tiếng trống đồng dội lên vòm cây,
đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành
quân.
LUYỆN TOÁN
Ôn: Các số có bốn chữ số
1. Củng cố cho HS biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các
chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.

Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 4 HS lên bảng.Cả lớp làm
vào vở.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 3 HS lên bảng.Cả lớp làm
vào vở.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
- 1 HS đọc đề bài.
H
N
H
T
H C ĐV Viết
số
Đọc số
1 2 3 4 1234 Một nghìn hai trăm
ba mươi.
2 5 7 1 257
1
Hai nghìn năm
trăm bảy mươimốt.
3 8 9 2 3892 Ba nghìn tám trăm
chín mươi hai.
4 6 1 1 461
1
Bốn nghìn sáu trăm
mười một.

6 5 5 5 655
5
Sáu nghìn năm trăm
năm mươi lăm.
- 1 HS đọc đề bài.
Số gồm có Viết
số
Đọc số
Ba nghìn, năm
trăm, bốn chục và
chín đơn vị.
3549 Ba nghìn năm
trăm bốn mươi
chín.
Hai nghìn, ba trăm,
bốn chục và năm
đơn vị.
2345 Hai nghìn ba trăm
bốn mươi năm.
Chín nghìn, một
trăm, tám chục và
9188 Chín nghìn một
trăm tám mươi
G.V: Dương Thị Thu Hằng 20 Trường Tiểu học Thị trấn Ân Thi.

Giáo án tăng buổi. Lớp 3 A. Năm học: 2010 - 2011.

2. Biết thứ tự của các số có bốn
chữ số trong dãy số.
Bài 3

- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 3 HS lên bảng.Cả lớp làm
vào vở.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
tám đơn vị. tám.
- 1 HS đọc đề bài.
Hàng nghìn là1 Hàng nghìn là2 Hàng nghìn là3
1234 2134 3124
1324 2314 3214
TIẾNG ANH
Gv bộ môn dạy
LUYỆN VIẾT
Chữ hoa: Nh
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
Củng cố cách viết chữ viết hoa Nh thông qua bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng Nha Trang bằng cỡ chữ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG
- Chữ hoa Nh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS viết bảng con.
a. Luyện viết chữ viết hoa.
- Gv gọi hS đọc toàn bộ bài viết.
- Tìm trong bài những chữ cái được viết
hoa?
- Gv viết mẫu chữ Nh, T.
- Cho HS viết bảng con.
b. Luyện viết từ ứng dụng( tên riêng).
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.

- GV giới thiệu về từ ứng dụng.
- Cho HS viết trên bảng con.
c. Luyện viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng
dụng.
- Cho HS viết bảng con: những, tiếng,
3. Hướng dẫn HS viết vào vở .
- Gv cho HS viết theo yêu cầu.
4. Chấm, chữa bài.
- Thu 5 - 7 bài chấm.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm qua bài
- 1 HS đọc.
+ NH, T.
- HS viết trên không.
- Viết 2 - 3 lượt.
- 1 HS đọc .
- HS lắng nghe.
- Viết 2 - 3 lượt.
- 1 HS đọc .
- HS lắng nghe.
- Viết 2 - 3 lượt.
- Cả lớp viết vào vở.
G.V: Dương Thị Thu Hằng 21 Trường Tiểu học Thị trấn Ân Thi.

Giáo án tăng buổi. Lớp 3 A. Năm học: 2010 - 2011.

chấm.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Về nhà viết lại vào vở cho đẹp.

- Nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2011
LUYỆN ĐỌC
Bộ đội về làng
1. Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Đọc từng dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài thơ.
2. Luyện tập.
Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gv cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết
quả.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
- Hs lắng nghe.
- Mỗi HS đọc từng dòng thơ.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ trước lớp.
- 4 HS đại diện các nhóm thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc đề bài.
A B
tiếng hát câu cười rộn
ràng xóm nhỏ.

Các anh bộ đội mái ngói đỏ tươi khắp
về làng làm cho xóm làng.
lớp lớp đàn em hớn hở
chạy theo sau.
- 1 HS đọc đề bài.
Đánh dấu x vào ô: Vì bộ đội là con em
của nhân dân.
LUYỆN TOÁN
Luyện tập
Củng cố cho HS biết đọc, viết các số có bốn chữ số.
Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 3 HS lên bảng.
- Chữa bài, chốt lời giải
đúng.
- 1 HS đọc đề bài.
- Cả lớp làm vào vở.
Viết
số
Đọc số Số gồm có
5218 Năm nghìn hai trăm
mười tám
năm nghìn, hai trăm, một
chục và tám đơn vị.
4935 Bốn nghìn chín
trăm ba mươi lăm.
Bốn nghìn, chín trăm,
ba chục và lăm đơn vị.
8624 Tám nghìn sáu trăm
hai mươi tư.

Tám nghìn, sáu trăm,
hai chục và bốn đơn vị.
G.V: Dương Thị Thu Hằng 22 Trường Tiểu học Thị trấn Ân Thi.

Giáo án tăng buổi. Lớp 3 A. Năm học: 2010 - 2011.

Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 3 HS lên bảng.
- Chữa bài, chốt lời giải
đúng.
2. Biết thứ tự của các số có
bốn chữ số trong dãy số.
Bài 3
- Gọi Hs đọc đề bài.
- Gọi 4 HS lên bảng.
- Chữa bài, chốt lời giải
đúng.
7531 Bảy nghìn năm
trăm ba mươi mốt.
Bảy nghìn, năm trăm,ba
chục và chín đơn vị.
Viết
số
Đọc số Số gồm có
7155 Bảy nghìn một trăm
năm mươi lăm
bảy nghìn, một trăm, năm
chục và lăm đơn vị.
8711 Tám nghìn bảy trăm

mười một .
Tám nghìn, bảy trăm,
một chục và một đơn vị.
6589 Sáu nghìn năm trăm
tám mươi chín.
Sáu nghìn, năm trăm, tám
chục và chín đơn vị.
- 1 HS đọc đề bài.
- Cả lớp làm vào vở.
Hàng
nghìn là 8
Hàng
nghìn là 6
Hàng
nghìn là 4
Hàng
nghìn là 2
8624 6824 4628 2468
8642 6842 4682 2486
8426 6284 4286 2684
8462 6248 4268 2648
8264 6428 4826 2864
8246 6482 4862 2846
HÁT NHẠC
Học hát: Em yêu trường em ( Lời 2)
Nhạc và lời: Hoàng Vân
Ôn tập tên nốt nhạc
GV bộ môn dạy
TIẾNG ANH
GV bộ môn dạy

Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn: Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
1. Củng cố cho HS nhận biết hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa.
Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc khổ thơ.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm báo kết quả.
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc khổ thơ. Cả lớp đọc thầm.
Đánh dấu x vào ô: chàng Công; nàng
Gió.
G.V: Dương Thị Thu Hằng 23 Trường Tiểu học Thị trấn Ân Thi.

Giáo án tăng buổi. Lớp 3 A. Năm học: 2010 - 2011.

- nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
2. Củng cố cách đặt và trả lời câu hỏi:
Khi nào?
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 3 HS lên bảng.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng.

Vì con Công được gọi bằng " chàng",
Gió được gọi bằng " nàng" là từ dùng để
gọi người. hoạt động của chàng Công và
nàng Gió được tả bằng những từ ngữ chỉ
hoạt động của con người. Như vậy là
chàng Công và nàng Gió đã được nhân
hóa.
- 1 HS đọc đề bài.
Gạch chân dưới các bộ phận:
+ Buổi sớm
+ Thứ năm vừa qua
+ Sáng sáng
LUYỆN TOÁN
Ôn: các số có bốn chữ số( tiếp)
1. Củng cố cho HS biết đọc và viết các số có bốn chữ số ( trường hợp chữ số hàng
đợn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có
đợn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số.
Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 5 HS lên bảng.
- Chữa bài.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 5 HS lên bảng.
- Chữa bài, chốt lời giải
đúng.
- 1 HS đọc đề bài.
- Cả lớp làm vào vở.
HN HT HC ĐV Viết
số

Đọc số
2 0 0 5 2005 Hai nghìn không trăm
linh năm.
4 6 7 0 4670 Bốn nghìn sáu trăm
bảy mươi.
3 9 0 1 3901 Ba nghìn chín trăm
linh một.
1 9 0 0 1900 Một nghìn chín trăm.
3 0 5 0 3050 Ba nghìn không trăm
năm mươi.
9 0 0 0 9000 Chín nghìn.
- 1 HS đọc đề bài.
- Cả lớp làm vào vở.
Số gồm có Viết
số
Đọc số
G.V: Dương Thị Thu Hằng 24 Trường Tiểu học Thị trấn Ân Thi.

Giáo án tăng buổi. Lớp 3 A. Năm học: 2010 - 2011.

Ba nghìn, bốn trăm
và năm chục.
345
0
Ba nghìn bốn trăm
năm mươi.
Hai nghìn và bảy
trăm.
270
0

Hai nghìn bảy trăm.
Tám nghìn 800
0
Tám nghìn.
Một nghìn và hai
chục
102
0
Một nghìn không
trăm hai mươi.
Sáu nghìn và năm
đơn vị
600
5
Sáu nghìn không
trăm linh lăm.
2. Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 3 HS lên bảng.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng
- 1 HS đọc đề bài.
- Cả lớp làm vào vở.

Hàng nghìn là 1 Hàng nghìn là 3 Hàng nghìn là 5
1350 3150 5310
1305 3105 5301
1035 3051 5103
1053 3015 5130
1503 3501 5031

1530 3510 5013
TIẾNG ANH
GV bộ môn dạy
TIN HỌC
GV bộ môn dạy
Ngày 10 tháng 1 năm 2011.







Tuần 20
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Ôn trả lời câu hỏi dựa vào câu chuyện: Chàng trai làng Phù Ủng
G.V: Dương Thị Thu Hằng 25 Trường Tiểu học Thị trấn Ân Thi.

×