Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Hồ chứa nước kim sinh nằm trên địa phận xã quất đông huyện móng cái tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (935.4 KB, 109 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành : Công trình
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
PHẦN I TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC TÀI LIỆU CƠ BẢN 1
CHƯƠNG 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1
§1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH 1
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 1
II. ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO 1
§1.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 1
I . CÁC ĐẶC TRƯNG KHÍ TƯỢNG 1
II) CÁC ĐẶC TRƯNG THỦY VĂN DÒNG CHẢY 2
1) Dòng chảy năm thiết kế 3
2. Dòng chảy lũ 3
3) Dòng chảy bùn cát 3
§1.3.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT 3
I.ĐỊA CHẤT VÙNG HỒ 4
1)Khả năng mất nước 4
2)Sạt lở bờ 4
3)Bồi lắng 4
4)Khoáng sản, khả năng ngập 4
II)ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 4
§1.4.VẬT LIỆU XÂY DỰNG 4
I)ĐẤT ĐẮP ĐẬP 4
II) CÁC LOẠI VẬT LIỆU KHÁC 4
1) Đá 5
2) Cát 5
§ 1.5. TÀI LIỆU HỒ CHỨA 5
I. ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH DUNG TÍCH HỒ CHỨA 5
II. ĐƯỜNG QUAN HỆ GIỮA MỰC NƯỚC VÀ LƯU LƯỢNG TUYẾN HẠ
LƯU 5
III. ĐƯỜNG QUÁ TRÌNH LŨ 5


1. Đường quá trình lũ thiết kế (P = 1%) 5
CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI 7
§2.1. TÌNH HÌNH DÂN SINH XÃ HỘI 7
I) DÂN CƯ VÀ ĐỜI SỐNG 7
II) PHÂN BỐ RUỘNG ĐẤT VÀ SẢN LƯỢNG NÔNG NGHIỆP 7
SVTH : Vũ Thị Thúy Lớp : 54LT-C1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành : Công trình
III) GIAO THÔNG VẬN TẢI 7
§2.2. HIỆN TRẠNG THUỶ LỢI VÀ YÊU CẦU DÙNG NƯỚC 7
I. HIỆN TRẠNG THỦY LỢI TRONG KHU VỰC 7
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP THỦY LỢI 8
§3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH 8
I) PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 8
II) LƯỢNG NƯỚC CẦN 8
III) NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH 8
§3.3. GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH 9
PHẦN II THIẾT KẾ SƠ BỘ - CHỌN PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH 10
CHƯƠNG 4. XÁC ĐỊNH MNC, MNDBT CỦA HỒ CHỨA 10
I. Xác định cao trình MNC 10
1. Nguyên tắc lựa chọn MNC 10
2. Xác định MNC 10
II. Xác định MNDBT 11
1.1. Tính toán điều tiết hồ Vi khi chưa kể đến tổn thất 11
1.2. Tính tổn thất của hồ do thấm và bốc hơi 12
1.3. Tính toán điều tiết hồ Vi có kể đến tổn thất 12
1.4. Tính tổn thất của hồ thấm và bốc hơi lần 2 13
1.5. Tính toán điều tiết hồ Vi có kể đến tổn thất lần 2 13
III. Xác định cấp công trình và các chỉ tiêu thiết kế 15
1. Xác định cấp công trình 15
1.1. Theo chiều cao công trình 15

1.2. Theo nhiệm vụ công trình 15
2. Các chỉ tiêu thiết kế 15
2.1 Tần suất thiết kế 15
2.2. Các hệ số dùng trong tính toán 15
CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ 16
I. Nguyên lý tính toán 16
1. Nguyên lý cơ bản 17
2. Phương pháp PôTaPôp 17
II. Điều tiết lũ theo phương pháp PôtaPop 18
SVTH : Vũ Thị Thúy Lớp : 54LT-C1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành : Công trình
1. Các tài liệu tính toán 18
2. Tính toán cho các phương án Btr 19
2.1. Tính toán điều tiết lũ với Btr = 30,34,38m 19
III. Lựa chọn địa điềm xây dựng công trình, xác định tuyến công trình đầu mối. 20
1. Vị trí đập 20
2. Tuyến tràn 20
3. Tuyến cống lấy nước 20
2.1. Đỉnh đập 22
2.2. Bề rộng đỉnh đập B 25
3. Mái đập và cơ đập 25
4. Bảo vệ mái dốc thượng hạ lưu 26
CHƯƠNG 7 : THIẾT KẾ TRÀN XẢ LŨ 27
I. Hình thức tràn 28
II. Sơ bộ thiết kế tràn 28
1. Ngưỡng tràn 28
2. Bộ phận nối tiếp sau ngưỡng 28
3. Hình thức tiêu năng 28
II. Tính toán thủy lực dốc nước với các phương án tràn khác nhau 28
1. Mục đích , ý nghĩa 28

2. Các thông số tính toán 28
3. Tính toán thủy lực dốc nước đoạn thu hẹp 29
4. Tính toán thủy lực dốc nước đoạn không đổi 30
4.1. Định tính đường mặt nước 31
4.2. Phương pháp tính toán đường mặt nước 33
IV. Tính toán khối lượng và giá thành các phương án 34
1. Khối lượng đập 34
1.1. Khối lượng đất đắp đập 34
1.2. Khối lượng đất bóc nền đập và nạo vét lòng sông 34
2. Tính toán khối lượng tràn xả lũ 34
2.1. Khối lượng đất đào, đá đào 34
2.2. Khối lương bê tông cốt thép M200 , M100 thi công tràn 35
1. Xét hệ số co hẹp bên : 36
2. Hệ số lưu lượng m 36
3. Xét lưu tốc tới gần Vo 36
SVTH : Vũ Thị Thúy Lớp : 54LT-C1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành : Công trình
PHẦN III THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN CHỌN 37
CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ ĐẬP CHẮN 37
I. Vị trí xây dựng - Hình thức đập 37
1. Vị trí xây dựng đập 37
2. Hình thức đập, loại đập 37
II. Các kích thước cơ bả của đập 37
1. Cao trình đỉnh đập 38
2. Cấu tạo chi tiết của đập 38
2.1. Đỉnh đập 38
2.3. Bảo vệ mái đập 39
2.4. Thiết bị chống thấm 41
III. Tính toán thấm cho đập và nền 42
1. Các trường hợp tính toán 42

2. Phương pháp tính 42
3.2. Tính thấm cho mặt cắt sườn đồi MC1, MC3, MC4, MC5 ứng với thượng lưu là MNDBT, hạ lưu
không có nước 45
3.3. Tính thấm cho mặt cắt sườn đồi MC1, MC3, MC4, MC5 ứng với thượng lưu là MNLTK, hạ lưu
hhạmax= 2,2 (m) 47
3.4. Kiểm tra độ bền thấm 48
3.5. Tính tổng lưu lượng thấm 49
4. Tính ổn định cho đập đất 50
4.1. Mục đích và nhiệm vụ 50
4.2.Trường hợp tính toán 51
4.3. Phương pháp tính toán 52
4.4. Nội dung tính toán 52
CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ TRÀN XẢ LŨ 56
I. Vị trí , hình thức và quy mô công trình 57
1. Vị trí , hình thức 57
2. Quy mô công trình 57
II. Tính toán thủy lực đoạn dốc nước 58
1. Tính toán thủy lực 58
2. Tính toán thủy lực đoạn thu hẹp 59
3. Tính toán thủy lực đoạn không đổi 59
4. Kiểm tra xói cuối dốc 61
5. Hiện tượng thủy lực trong dốc nước 62
5.1. Hiện tượng hàm khí 62
5.2. Xác định chiều cao tường bên dốc nước 62
SVTH : Vũ Thị Thúy Lớp : 54LT-C1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành : Công trình
6.2. Tính toán và xác định lưu lượng tính toán bể tiêu năng 64
7. Cấu tạo chi tiết các bộ phận tràn 66
7.1. Ngưỡng tràn 66
7.2. Dốc nước 66

7.3. Bể tiêu năng 67
7.4. Kênh xả hạ lưu 68
8. Tính toán ổn định tường các bộ phận tràn 68
8.1. Mục đích 68
8.2. Các trường hợp tính toán 68
8.3. Số liệu tính toán 69
CHƯƠNG 10 : THIẾT KẾ CỐNG LẤY NƯỚC 75
I. Vị trí , nhiệm vụ và hình thức cống 75
1. Vị trí cống 75
2. Nhiệm vụ và cấp công trình 75
3. Hình thức cống 75
3.1. Hình thức cống lấy nước 75
3.2. Sơ bộ bố trí cống 75
4. Tài liệu thiết kế cống 75
II. Thiết kế kênh hạ lưu sau cống 76
1. Thiết kế mặt cắt kênh 76
1.1. Xác định vận tốc không xói 76
1.2. Xác định chiều sâu nước trong kênh 76
1.3. Kiểm tra điều kiện xói lở và bồi lắng 77
3. Tính toán khẩu diện cống 78
3.1. Trường hợp tính toán 78
3.2. Xác định bề rộng cống 79
3.3 Xác định khẩu diện cống 83
3.4. Xác định chiều cao cống và cao trình đặt cống 83
4. Kiểm tra trạng thái chảy và tính toán tiêu năng 83
4.1. Mục đích tính toán 83
4.2. Trường hợp tính toán 84
4.3. Xác định độ mở cống 84
4.4. Kiểm tra trạng thái chảy trong cống 85
5. Chọn cấu tạo cống 88

5.1. Bộ phận cửa vào 89
5.2. Bộ phận cửa ra 89
5.3. Thân cống 89
5.4. Nối tiếp cống với nền và đập 90
5.5. Tháp van và cầu công tác 90
PHẦN IV: CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT 90
CHƯƠNG 11 TÍNH TOÁN THẤM VÀ ỔN ĐỊNH THÂN ĐẬP BẰNG 90
PHẦN MỀM GEO - SLOPE 91
SVTH : Vũ Thị Thúy Lớp : 54LT-C1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành : Công trình
11.1. Tính toán thấm 91
11.1.1. Các trường hợp tính toán thấm 91
11.1.2. Các mặt cắt tính toán 91
11.1.3. Tài liệu cơ bản dùng cho tính toán 91
11.1.4. Tính toán thấm cho các mặt cắt bằng phần mềm Geo-Slop 92
11.2. Tính toán ổn định đập 97
11.2.1. Mục đích tính toán 97
11.2.2. Các trường hợp tính toán 97
12.2.3. Phương pháp tính toán 98
12.2.4. Kết quả 100
KẾT LUẬN 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO 2
PHỤ LỤC 3
SVTH : Vũ Thị Thúy Lớp : 54LT-C1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành : Công trình
PHẦN I
TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC TÀI LIỆU CƠ BẢN
CHƯƠNG 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
§1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

- Hồ chứa nước Kim Sinh nằm trên địa phận xã Quất Đông Huyện Móng Cái
Tỉnh Quảng Ninh. Phía tây cách Thị Xã Móng Cái 10 km, phía nam cách đường
quốc lộ số 4 khoảng 600m, phía bắc giáp với lưu vực sông Ka Long, diện tích lưu
vực hồ vào khoảng 11km
2
.
II. ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO
Lưu vực của hồ nằm trong vùng đồi trọc, tầng phủ mỏng. Địa hình ở đây
thấp dần từ Bắc xuống nam. Nhìn chung trong lưu vực này, sông suối có chiều dài
tương đối nhỏ nên lưu lượng của nó cũng nhỏ .
Sông suối của vùng này thường uốn khúc quanh co quanh các sườn đồi. Khu
hồ chứa là một khu hồ chứa thấp dần từ bắc tới nam. Khu vực tưới độ dốc thấp dần
từ Tây sang Đông, ruộng đất ở đây đại bộ phận là bậc thang và có địa hình cao thấp
không đều.
§1.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
I . CÁC ĐẶC TRƯNG KHÍ TƯỢNG
Lưu vực của hồ nằm trong vùng có khí hậu Đông Bắc, chịu ảnh hưởng của
khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, khí tượng vùng này chia làm hai mùa rõ rệt
mùa mưa và mùa khô.
a) Mùa mưa từ tháng 5- 10
b) Mùa khô từ tháng 11- 4
Tình hình khí tượng ở đây được xác định ở trạng khí tượng Móng Cái cách
lưu vực 10km
c) Nhiệt độ
- Nhiệt độ trung bình hàng năm 20
0
5 C
- Nhiệt độ ngày lớn nhất 39
0
C

- Nhiệt độ ngày nhỏ nhất 11
0
C
SVTH : Vũ Thị Thúy Lớp : 54LT-C1
1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành : Công trình
d) Gió
- Gió được chia làm hai mùa
- Gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng từ tháng 10- 4. Hướng gió chính là Bắc
Đông Bắc.
- Gió mùa Đông Nam ảnh hưởng từ tháng 5- 9 hướng gió chính là Nam
Đông Nam.
- P
4%
;V= 22(m/s ) ; D= 1.2km
- P
50%
; V’= 15(m/s) ; D’=1,67 ; 1,51; 1,43 km
e. Mưa
Lượng mưa ở đây phân bố tương đối đều, do lưu vực của hồ là nhỏ mặt khác
lại nằm ở giữa các đồi núi thấp.
- Lượng mưa trung bình nhiều năm: 2800(mm)
- Lượng mưa năm lớn nhất :4118.9(mm)
- Lượng mưa nhỏ nhất min : 1732.5(mm)
- Lượng mưa ngày lớn nhất : 384.6(mm)
f. Lượng bốc hơi
Do đặc điểm của lưu vực là mưa nhiều độ ẩm tương đối lớn do đó nhiệt độ
giảm dẫn đến lượng bốc hơi cũng giảm so với vùng khác.
- Lượng bốc hơi bình quân tháng: 62(mm)
- Lượng bốc hơi lớn nhất : 89(mm)

Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
h

(mm) 12.7 11.5 12.6 14.1 19.5 18.4 18.5 16.9 16.7 17.1 14.2 13.7
- Lượng bốc hơi nhỏ nhất : 46(mm)
II) CÁC ĐẶC TRƯNG THỦY VĂN DÒNG CHẢY
Trong khu vực đại bộ phân là đồi trọc, sông suối ở đây đều ngắn và ít nước.
Sông dài nhất là sông Quất Đông với chiều dài 6.13km với độ dốc trung bình là
0.0072. Lưu vực này nằm trên vùng đá cổ và được phủ một lớp đất thịt lẫn cát sỏi
hạt thô.
SVTH : Vũ Thị Thúy Lớp : 54LT-C1
2
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành : Công trình
1) Dòng chảy năm thiết kế
Căn cứ vào dòng chảy hàng năm trong lưu vực tính toán được lượng nước
đến của các tháng trong năm tương ứng với tần suất p=85% như sau:
Bảng2:Dòng chảy năm thiết kế
Tháng VI VII VIII IX X XI XII I II III IV V
Cả
năm
Tần số
phân phối
P=85%
12.41 33.80 23.80 11.21 7.91 1.51 0.94 0.89 0.94 0.78 1 4.84 100
W
đến
(10
6
m
3

)
2.01 5.46 3.85 1.82 1.82 0.24 0.15 0.14 0.15 0.12 0.16 0.79 16.71
2. Dòng chảy lũ
Đặc trưng dòng chảy lũ thiết kế có liên quan mật thiết tới sự an toàn của
công trình. Lưu lượng đỉnh lũ và tổng lượng lũ ứng với các tần suất khác nhau được
cho ở bảng sau:
- Đường quá trình lũ dạng tam giác có T
xuống
=2T
lên

Bảng 3: Dòng chảy lũ
Tần suất P=0,2% P=1% P=5% P=10%
Lưu lượng Q (m³/s) 489,84 408,72 343,2 308,88
Tổng lượng W.10
6
(m³) 6.104 5.0932 2.997 2.495
T

(giờ) 9 9 7.5 7
3) Dòng chảy bùn cát
-W
ll
:Bùn cát lơ lửng:W
ll
=550(tấn/năm)
-W
đ
:Bùn cát đáy,W
đ

=20%W
ll
=0,2*550=110(tấn/năm)

ll
trọng lượng riêng bùn cát lơ lửng γ
ll
=0,9(tấn/m³)

đ
trọng lượng riêng bùn cát đáy γ
đ
=1,6(tấn/m³)
§1.3.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT
Toàn bộ lưu vực hồ nước nằm trên vùng đá cổ rắn chắc phủ trên mặt là loại đá
dăm sỏi hoặc sét pha do bị phong hóa.
SVTH : Vũ Thị Thúy Lớp : 54LT-C1
3
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành : Công trình
I.ĐỊA CHẤT VÙNG HỒ
1)Khả năng mất nước
Lưu vực nằm trên nền đá cổ các hang Karsto đã được sét lấp đầy nên việc mất
nước do thấm là không đáng kể.
2)Sạt lở bờ
Khả năng sạt lở bờ ở đây vẫn có thể xảy ra nhưng mức độ sạt lở là rất ít. Do ở
đây toàn là đồi trọc và có độ cao không lớn.
3)Bồi lắng
Theo tài liệu địa chất cho thấy tại khu vực hồ không có rãnh xói, dốc trượt, do
đó việc hình thành dòng chảy rãnh là không có. Đất đai vùng hồ khả năng sinh ra
bồi lắng nhỏ, không đáng kể.

4)Khoáng sản, khả năng ngập
Vùng hồ chứa không có mỏ khoáng sản nào quý hiếm nên ở đây chúng ta
không đề cập đến vấn đề này.
Về ngập lụt: căn cứ vào cao trình mặt đất khu vực hồ chứa khi mực nước trong
hồ ngâp thường xuyên ở cao trình (+25.0) trở xuống thì diện tích bị ngập lụt là
159ha trong đó có 47ha đất canh tác.
II)ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
Tuyến công trình đầu mối hồ chứa Kim Sinh được đặt tại xã Quất Đông huyện
Móng Cái tỉnh Quảng Ninh. Sau khi bóc bỏ lớp phong hóa có chiều dày khoảng
0.5-1.2m tuyến đập được trên nền đá nứt nẻ nhiều.
§1.4.VẬT LIỆU XÂY DỰNG
I)ĐẤT ĐẮP ĐẬP
Qua khảo sát ta thấy các bãi vật liệu nằm phân tán ở các đồi hoặc hai bên bờ
suối.Cự ly các bãi đến vị trí đập từ 400÷500m. Loại đất ở đây hầu hết là đất sét pha
cát hoặc loại đất sét chứa dăm sạn.
Các chỉ tiêu cơ lý của đất đắp như sau:
Chỉ tiêu
Loại
γ (T/m³) ϕ(độ)
C(T/m²)
Tự nhiên
γ
tn
Bão
hòa γ
bh
Tự nhiên
ϕ
tn
Bão hòa

ϕ
bh
Tự
nhiên
Bão hòa
Đất đắp đập 1,8 2,01 19 17 2,34 2
Hệ số thấm đất đắp k
đ
=10
-4
(cm/s)
II) CÁC LOẠI VẬT LIỆU KHÁC
SVTH : Vũ Thị Thúy Lớp : 54LT-C1
4
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành : Công trình
1) Đá
Đối với đá dùng để lát mái khai thác cách vị trí đập 800m.
Đá xây: Các bãi xung quang công trình không có đá đạt yêu cầu tiêu chuẩn
kỹ thuật mà phải khai thác mỏ đá hoa cương cách công trình khoảng 5km, đá ở đây
có chất lượng tốt, trữ lượng tương đối dồi dào.
2) Cát
Tại khu vực lân cận qua thăm dò cho ta thấy các bãi gần công trình thì chất
lượng thấp không sử dụng được mà phải khai thác từ xa. Cự ly khai thác cách chân
công trình khoảng 10km. Trữ lượng cát tương đối nhiều.
§ 1.5. TÀI LIỆU HỒ CHỨA
I. ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH DUNG TÍCH HỒ CHỨA.
Bảng 5: Đường đặc tính dung tích hồ chứa
Z (m) 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28
W
(10

6
m
3
) 0 0.2 0.3 0.65 2.5 4.0 6.3 9.2 12.5 16
F(10
6
m
2
) 0 1 2.5 4.2 6.5 8.4 10 14 16.8 19
II. ĐƯỜNG QUAN HỆ GIỮA MỰC NƯỚC VÀ LƯU LƯỢNG TUYẾN
HẠ LƯU
Bảng 6: Đường quan hệ mực nước và lưu lượng tuyến hạ lưu.
Q (m
3
/s) 0 40 50 60 70 80 90 100
Z(m) 41.5 6.11 6.32 6.54 6.73 6.87 7.06 7.21
Q(m
3
/s) 110 120 130 140 150 160 170 180 190
Z(m) 7.35 7.48 7.61 7.73 7.84 7.96 8.06 8.17 8.31
III. ĐƯỜNG QUÁ TRÌNH LŨ.
1. Đường quá trình lũ thiết kế (P = 1%)
Đường quá trình lũ có dạng tam giác.
-
Q
max

= 408,72 (m
3
/s).

-
W
max
= 5,093 (10
6
m
3
).
-
Thời gian lũ: T =9 (giờ).
-
Thời gian lũ lên T
l
= 3 giờ
SVTH : Vũ Thị Thúy Lớp : 54LT-C1
5
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành : Công trình
-
Thời gian lũ xuống T
x
= 6 giờ
1) Đường quá trình lũ kiểm tra (P = 0.2%)
đường quá trình lũ có dạng tam giác.
-
Q
max

= 489,84 (m
3
/s).

-
W
max
= 6,104 (10
6
m
3
).
-
Thời gian lũ T = 9 (giờ).
-
Thời gian lũ lên T
l
= 3 (giờ).
-
Thời gian lũ xuống T
x
= 6 (giờ).
SVTH : Vũ Thị Thúy Lớp : 54LT-C1
6
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành : Công trình
CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI
§2.1. TÌNH HÌNH DÂN SINH XÃ HỘI
I) DÂN CƯ VÀ ĐỜI SỐNG
Dân cư của toàn huyện là 59000 người, nghề nghiệp chủ yếu của họ là làm
ruộng, khai thác rừng và trồng rừng, ngoài ra họ còn có một nghề truyền thống và
chăn nuôi.
II) PHÂN BỐ RUỘNG ĐẤT VÀ SẢN LƯỢNG NÔNG NGHIỆP
Diện tích canh tác của toàn huyện là 5515 ha. Hồ Kim Sinh phụ trách tưới
cho 1300 ha lúa, hoa màu và một số cây công nghiệp.

III) GIAO THÔNG VẬN TẢI
Lưu vực của hồ gần đường quốc lộ 4 nên rất thuận lợi cho chở vật liệu bằng
đường bộ khi thi công công trình. Do đó, giảm được rất nhiều các chi phí khác khi
thi công công trình.
§2.2. HIỆN TRẠNG THUỶ LỢI VÀ YÊU CẦU DÙNG NƯỚC
I. HIỆN TRẠNG THỦY LỢI TRONG KHU VỰC
Các công trình thủy lợi phục vụ sản xuất ở đây là tương đối ít và chưa được
đầu tư đúng mức. Cũng có một số công trình nhưng đã được xây dựng từ lâu do vậy
khi đi vào khai thác nó không thể phục vụ được nhu cầu dùng nước của nhân dân.
SVTH : Vũ Thị Thúy Lớp : 54LT-C1
7
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành : Công trình
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP THỦY LỢI
§3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH.
I) PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Do nằm trên vùng đồi núi thấp nên thu nhập chủ yếu của nhân dân là trồng
trọt nên xuất phát từ nhu cầu sản xuất nông nghiệp, việc xây dựng hồ Kim Sinh là
hết sức cần thiết để phục vụ sản xuất cũng như sinh hoạt của nhân dân trong vùng.
Vì vậy, việc đầu tư phát triển thủy lợi là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của
địa phương. Công trình thủy lợi phải được xây dựng một cách kiên cố với quy mô
thích hợp, đảm bảo chủ động nước tưới cho toàn bộ diện tích kể cả vụ chiêm và vụ
mùa.
Công tác nghiên cứu quy hoạch phát triển thủy lợi đã được thực hiện theo
hướng trên. Trong đó việc nghiên cứu xây dựng hồ chứa nước để phục vụ cho nông
nghiệp là nhiệm vụ trọng tâm và rất cần thiết trong tình hình thực trạng hiện nay.
II) LƯỢNG NƯỚC CẦN
Bảng 7: Bảng lượng nước cần
TThán
g

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Cả năm
W
cần
(10
6
m
3
)
0.04 0.04 0.837 0.64 1.858 0.082 0.082 0.49 3.45 0.875 1.11 1.568 11.072
− Cao trình khống chế đầu kênh tưới 14.5 m
− Lưu lượng Q
tk
qua cống là 1.6 (m
3
/s)
III) NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH
Hồ chứa nước Kim Sinh có nhiệm vụ là cung cấp nước tưới cho 1300 ha
ruộng canh tác. Ngoài ra công trình còn có nhiệm vụ cung cấp nước sinh hoạt cho
nhân dân phía hạ lưu, kết hợp cả thả cá. Công trình còn có khả năng điều tiết khí hậu.
§3.2. GIẢI PHÁP THỦY LỢI
Trong khu vực đại bộ phận là đồi trọc, sông suối ở đây đều ngắn và ít nước.
Sông dài nhất là sông Quất Đông và chiều dài 6.13km với độ dốc trung bình 0.0072.
Lưu vực này nằm trên vùng đá cổ và được phủ một lớp đất thịt lẫn cát sỏi hạt thô.
SVTH : Vũ Thị Thúy Lớp : 54LT-C1
8
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành : Công trình
Nhận thấy tổng lượng nước đến trong năm của sông Quất Đông lớn hơn tổng
lượng nước dùng. Nhưng đối với những tháng mùa kiệt thì yêu cầu nước lại dùng
lớn hơn lượng nước đến nên nếu không có lượng nước dự trữ thì vào các tháng mùa
kiệt sẽ không đảm bảo được yêu cầu dùng nước. Vì vậy, giải pháp duy nhất là đắp

đập ngăn sông tạo thành hồ chứa để điều tiết dòng chảy, trữ lại lượng nước thừa
trong mùa lũ để đáp ứng yêu cầu dùng nước trong các tháng mùa kiệt.
§3.3. GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH
Theo quy hoạch thủy lợi và tính toán thủy văn, tại đây sẽ xây dựng một hồ
chứa.
Công trình đầu mối bao gồm:
1) Đập ngăn sông
2) Tràn xả lũ
3) Cống lấy nước
SVTH : Vũ Thị Thúy Lớp : 54LT-C1
9
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành : Công trình
PHẦN II
THIẾT KẾ SƠ BỘ - CHỌN PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 4. XÁC ĐỊNH MNC, MNDBT CỦA HỒ CHỨA
I. Xác định cao trình MNC
1. Nguyên tắc lựa chọn MNC
Từ nhiệm vụ chủ yếu của hồ chứa là cung cấp nước tưới cho nông ghiệp, khi
xác định MNC cần thỏa mãn 2 điều kiện sau :
- Phải chứa được hết phần bùn cát lắng đọng trong hồ chứa trong thời
gian hoạt động công trình .
V
c
V
b
.T
Trong đó :
V
b
: là thể tích bồi lắng hằng năm của bùn cát.

T : là thời gian hoạt động của công trình .
- Đối với kho nước có nhiệm vụ tưới tự chảy , MNC không được nhỏ hơn
cao trình mực nước tối thiểu để đảm bảo được tưới tự chảy .
MNC

TTC
+

Z
Trong đó :

TTC
: là cao trình tưới tự chảy đầu kênh .


Z : là tổn thất cột nước qua cống .
2. Xác định MNC.
a, Theo điều kiện lắng đọng bùn cát
Từ công thức : MNC = Z
bc
+ a + h
Trong đó : a – Độ cao an toàn để bùn cát không vào cống lấy nước
h – Chiều sâu dòng chảy trước cống lấy nước .
Sơ bộ chọn : a= 0,5m ; h= 1m
Z
bc
– Cao trình bùn cát được xác định theo thể tích bùn cát :
V
o
=V

b
.T
Trong đó :
T- là tuổi thọ công trình , T= 75 năm
V
b
- Thể tích bùn cát lắng đọng , V
b
=V

+V
ll

Với : V

– thể tích bùn cát di đẩy.
V
ll
– thể tích bùn cát lơ lửng.
SVTH : Vũ Thị Thúy Lớp : 54LT-C1
10
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành : Công trình
V
b
=
8611,679
9,0
550
6,1
110

=+=+
ll
ll


V
VV
δ
( m
3
/năm ).
Vậy trong thời gian 75 năm , lượng bùn cát là : V
o
= 679,8611.75 =
50989,5833 (m
3
)
Tra quan hệ Z = f(W) ta được cao trình bùn cát là : Z
bc
= + 10,5 m .
Thay vào công thức em có : MNC = 10,5 + 0,5 + 1 = 12 m.
b, Theo điều kiện tưới tự chảy .
Theo điều kiện tưới tự chảy , MNC xác định như sau : MNC Z
TTC
+
h

Trong đó : Z
TTC
– Cao trình tưới tự chảy , Z

TTC
=14,5m.

h

- tổng tổn thất qua cống , sơ bộ chọn 0,8m.
Thay vào công thức em có : MNC = 14,5 + 0,5 = 15 m .
Từ 2 điều kiện trên em chọn MNC ở Z
MNC
= 15m
Với Z
MNC
= 15m,tra biểu đồ quan hệ W ~Z em được dung tích chết
V
c
=0,475.10
6
(m
3
).
II. Xác định MNDBT.
Tromg đồ án này, em xác định MNDBT theo phương pháp lập bảng ( giải theo
nguyên lý cân bằng nước ).
[ Q(t) - q(t)].

= dv(t)
Trong đó : - Q(t) là tổng lượng nước chảy vào kho.
-q(t) là tổng lượng nước yêu cầu
Với kho nước điều tiết dài hạn phương trình trên được đưa về dạng :
Q

i
.

t
i
-q
i
.

t
i
= V
i
-V
i-1
Trong đó : - V
i
, V
i-1
: Dung tích đầu và cuối thời đoạn tính toán


t
i
= t
i
- t
i-1
: Thời đoạn cân bằng thứ i , chọn


i= 1 tháng .
Q
i
, q
i
: Lưu lượng nước đến và nước đi trong thời đoạn tính toán
1. Trình tự tính toán.
Sử dụng phương trình cân bằng nước để cân bằng cho từng thời đoạn , trên
cơ sở đó xác định thời kỳ thừa nước và thời lỳ thiếu nước , từ đó xác định được
dung tích hồ chứa cần xây dựng.
1.1. Tính toán điều tiết hồ V
i
khi chưa kể đến tổn thất.
SVTH : Vũ Thị Thúy Lớp : 54LT-C1
11
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành : Công trình
Lập bảng tính toán , trong đó :
Cột 1: Thứ tự các tháng sắp xếp theo năm thuỷ văn.
Cột 2: Tổng lượng nước đến trong từng tháng.
Cột 3: Tổng lượng nước dùng.
Cột 4: Lượng nước thừa (W
Q
> W
q
), (4) = (2)-(3)
Cột 5: Lượng nước thiếu (W
Q
<W
q
), (5) = (3)-(2)

Cột 6 :Lũy tích lượng nước của hồ khi chưa kể đến tổn thất.
Cột 7: Lượng nước xả.
Kết quả tính toán xem ở phụ lục 1-1.
Từ kết quả tính toán điều tiết hồ ở bảng với kho nước điều tiết một lần , nên
dung tích hiệu dụng của hồ bằng tổng lượng nước cần thiết V
hd
= 5,032.10
6
(m
3
)
1.2. Tính tổn thất của hồ do thấm và bốc hơi.
Lập bảng tính toán , trong đó :
Cột 1 : thứ tự các tháng xếp theo năm thủy văn
Cột 2 : là cột 6 của bảng 1 cộng với dung tích chết V
c
. Vậy V
i
là dung tích của
kho nước ở cuối mỗi thời đoạn tính toán

t
i
. Khi kho bắt đầu tích nước , trong
thiết kế thường giả thiết trước đó kho nước đã tháo cạn hết H
c
.
Cột 3: V
bq
là dung tích bình quân trong hồ chứa.

2
1

+
=
ii
bq
VV
V
Cột 4: F
hồ
là diện tích mặt hồ tra từ quan hệ (Z ∼ F) tương ứng với V
bq
Cột 5: ΔZ
i
là lượng bốc hơi hàng tháng (m).
Cột 6: W
bh
là lượng tổn thất do bốc hơi.
W
bh
= ΔZ
i
. F
hồ
Cột 7: W
th
là lượng tổn thất do thấm W
th
=K . V

bq
, K là hệ số tính đến tổn thất
thấm trong trường hợp lòng hồ có điều kiện địa chất bình thường chọn K=1%
lượng nước bình quân trong hồ.
Cột 8: W
th
là lượng nước tổn thất do thấm.
Cột 9: Lưu lượng tổn thất tổng cộng.
Kết quả tính toán xem phụ lục 1-2.
1.3. Tính toán điều tiết hồ V
i
có kể đến tổn thất
SVTH : Vũ Thị Thúy Lớp : 54LT-C1
12
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành : Công trình
Lập bảng tinh toán , trong đó :
Cột 1: Thứ tự các tháng sắp xếp theo năm thuỷ văn.
Cột 2: Tổng lượng nước đến trong từng tháng.
Cột 3: Tổng lượng nước dùng không kể tổn thất W
q
ktt
.
Cột 4: Lượng tổn thất tổng cộng tính được ở bảng phụ lục 1-2.
Cột 5 : Tổng lượng nước dùng kể cả tổn thất W
q
= W
q
ktt
+ W
tt


Cột 6,7: Chênh lệch lượng nước đến và nước dùng trong từng thời đoạn.
(W
Q
> W
q
), (6) = (2)-(5)
(W
Q
<W
q
), (7) = (5)-(2)
Cột 8 :Lũy tích lượng nước của hồ.
Cột 9: Lượng nước xả.
Kết quả tính toán xem ở phụ lục 1-3.
Từ kết quả tính toán , em có V
hi
= 6,236 .10
6
m
3

Kiểm tra , có :
Tính sai số giữa hai lần tính dung tích hiệu dụng ( trường hợp đã kể đến
tổn thất và trường hợp chưa kể đến tổn thất) ta có:
%519100
236,6
032,5236,6
100
V

)V(
0
0
0
0
0
0
1i
h
0
0
>=×



=∆

i
h
i
h
V
V
Lấy chọn sai số cho phép là 5%
⇒ Kết quả tính toán chưa đạt yêu cầu nên phải tính toán lại lần 2.
1.4. Tính tổn thất của hồ thấm và bốc hơi lần 2.
Ý nghĩa các cột tương tự như ở mục 2 tính tổn thất của hồ do thấm và bốc hơi .
Kết quả tính toán xem ở phụ lục bảng 1-4 .
1.5. Tính toán điều tiết hồ V
i

có kể đến tổn thất lần 2.
Lập bảng tính toán ,trong đó :
Cột 1: Thứ tự các tháng sắp xếp theo năm thuỷ văn.
Cột 2: Tổng lượng nước đến trong từng tháng.
Cột 3: Tổng lượng nước dùng không kể tổn thất W
q
ktt
.
Cột 4: Lượng tổn thất tổng cộng tính lần 2 được ở bảng phụ lục 1-4.
Cột 5 : Tổng lượng nước dùng kể cả tổn thất W
q
= W
q
ktt
+ W
tt

Cột 6,7: Chênh lệch lượng nước đến và nước dùng trong từng thời đoạn.
SVTH : Vũ Thị Thúy Lớp : 54LT-C1
13
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành : Công trình
(W
Q
> W
q
), (6) = (2)-(5)
(W
Q
<W
q

), (7) = (5)-(2)
Cột 8 :Lũy tích lượng nước của hồ.
Cột 9: Lượng nước xả.
Kết quả tính toán xem ở phụ lục 1-5.
Từ kết quả tính toán , em có V
hi
= 6,343.10
6
(m
3
)
Kiểm tra , có :
Tính sai số giữa hai lần tính dung tích hiệu dụng ( trường hợp có kể đến
tổn thất tính lần 1 và trường hợp có kể đến tổn thất tính lần 2 ) :
%568,1100
343,6
236,6343,6
100
V
)V(
0
0
0
0
0
0
1i
h
0
0

<=×



=∆

i
h
i
h
V
V
Do sai số nằm trong phạm vi cho phép nên giá trị V
hi
= 6,343.10
6
(m
3
)tính
được ,dùng để thiết kế hồ chứa. V
MNDBT
=V
hi
+V
c
= 6,343.10
6
+ 0,475.10
6
=

6,818.10
6
(m
3
)
Tra quan hệ Z~W

MNDBT = 22,36 (m) .
Bảng 4.1 : Kết quả tính toán điều tiết hồ .
Hạng mục Đơn vị Giá trị
Mực nước chết (MNC) m 15
Dung tích chết (Vc) 10
6
m
3
0,475
Mựcnước dâng bình thường (MNDBT) m 22,36
Dung tích hiệu dụng (V
hd
) 10
6
m
3
6,343
Dung tích hồ ứng với MNDBT (V
h
) 10
6
m
3

6,818
SVTH : Vũ Thị Thúy Lớp : 54LT-C1
14
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành : Công trình
III. Xác định cấp công trình và các chỉ tiêu thiết kế .
1. Xác định cấp công trình.
Theo TCVN04-05/2012 cấp công trình được xác định từ hai điều kiện :
1.1. Theo chiều cao công trình.
Căn cứ vào kết quả điều tiết hồ chứa , cao trình MNDBT của hồ chứa là 22,5m.
Căn cứ vào địa hình , địa mạo , mặt cắt địa chất tại tuyến xây dựng công trình ,
điểm thấp nhất tại tuyến là +8m ( sau khi bóc bỏ 1m lớp phong hoá).
Sơ bộ xác định cao trình đỉnh đập theo công thức :


= MNDBT + d
Trong đó :
d : độ vượt cao an toàn , sơ bộ chọn d = 4 (m).
MNDBT : = +22,36 (m)




= 22,36 + 4 = 26,36 (m).
Vậy chiều cao công trình là H
đ
= 26,36 - 6 = 20,36 (m)

( 15
÷
35 )m .

Tra TCVN04-05/2012 : ứng với H
đ
< 35 m và nền thuộc loại B . Vậy , hồ chứa
nước thuộc công trình cấp II.
1.2. Theo nhiệm vụ công trình.
Cấp nước tưới trực tiếp cho 1300 ha diện tích canh tác ,ngoài ra công trình còn
có nhiệm vụ cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân phía hạ lưu, kết hợp cả thả cá.
Dựa vào Bảng 1 trang 10 , TCVN 04-05/2012 : xác định được công trình thuộc
công trình cấp III.

Từ hai điều kiện trên có kết luận công trình hồ chứa nước thuộc công trình
cấp II.
2. Các chỉ tiêu thiết kế.
2.1 Tần suất thiết kế
Tra bảng 4 trang 16 TCVN 04-05/2012 , các tần suất và hệ số thiết kế đối với
công trình hồ chứa thuộc cáp II như sau :
- Tần suất lưu lượng và mực nước lớn nhất để tính toán ổn định kết cấu công
trình :
+ Tần suất lũ thiết kế : P
TK
= 1%
+ Tần suất lũ kiểm tra : P
KT
= 0,2%
- Tần suất tưới đảm bảo : P
đb
= 75%
2.2. Các hệ số dùng trong tính toán.
SVTH : Vũ Thị Thúy Lớp : 54LT-C1
15

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành : Công trình
Theo TCVN 04-05/2012 có các hệ số sau :
- Hệ số tin cậy : K
n
= 1,15
- Hệ số điều kiện làm việc : m = 1
- Tuổi thọ công trình : T = 75 năm
Theo TCVN 04-05/2012 , hệ số an toàn về ổn định của mái đập và độ vượt cao an
toàn cho phép :
- Hệ số an toàn cho phép :
+ Tổ hợp tải trọng đặc biệt : K = 1,1
+ Tổ hợp tải trọng cơ bản : K = 1,3
- Độ vượt cao an toàn :
+ Ứng với MNDBT : a = 0,7m
+ Ứng với MNLTK : a
'
'= 0,5m
+ Ứng với MNLKT : a'' = 0,2m
- Tần suất gió tính toán lớn nhất và bình quân lớn nhất là : P
max
=4% , P
bq
=50%,
- Mức đảm bào sóng khi xác định sóng leo P = 1%.
CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ
I. Nguyên lý tính toán.
SVTH : Vũ Thị Thúy Lớp : 54LT-C1
16
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành : Công trình
1. Nguyên lý cơ bản.

Nguyên lý cơ bản của điều tiết lũ là giải phương trình cân bằng nước và phương
trình thủy lực của công trình xả lũ.
Phương trình cân bằng nước:
12
2121
22
VVt
qq
t
QQ
−=∆






+
−∆






+

Phương trình thủy lực của công trình xả:
q = f(Z
t

, Z
h
, C).
Trong đó:
Q
1
, Q
2
: lưu lượng nước đến ở đầu và cuối thời đoạn tính toán.
q
1
, q
2
: lưu lượng nước xả ra khỏi kho nước ở đầu và cuối thời đoạn.
∆t : thời đoạn tính toán.
V
1
, V
2
: dung tích kho nước ở đầu và cuối thời đoạn tính toán.
Z
t
, Z
h
: mực nước thượng lưu và hạ lưu công trình xả lũ.
C : tham số biểu thị công trình.
2. Phương pháp PôTaPôp.
Hiện nay có nhiều phương pháp tính khác nhau , trong đồ án này em chọn điều tiết
lũ theo phương pháp PoTaPop.
Xuất phát từ ptcb nước , đưa về pt :

( )








++=






+

1
1
212
2
5,0.5,05,0 q
t
V
QQq
t
V
Ở phương trình với mọi thời đoạn
t


nào thì vế phải đều đã biết và có :








= q
t
V
fq 5,0.
1
;






+

= q
t
V
fq 5,0
2
2 quan hệ này goi lag là quan hệ phụ trợ để tính điều tiết lũ . Từ các biểu thức trên ,

em có quan hệ : f
2
= f
1
+
Q

Với bài toán đã cho địa hình kho nước , quá trình lũ đến , công trình xả lũ yêu cầu
xác định quá trình xả lũ , mực nước cao nhất trong kho nước Em tiến hành theo
các bước sau :
Các bước tính toán:
Bước 1 : Xây dựng biểu đồ phụ trợ :
- Chọn thời đoạn tính toán

t
SVTH : Vũ Thị Thúy Lớp : 54LT-C1
17
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành : Công trình
+ Giả thiết các trị số cột nước trên tràn H
tr
.
+ Xác định được lưu lượng xả qua tràn theo công thức:
q
xả
=
ξ
m.B.
2/3
2
o

Hg
Trong đó : m - hệ số lưu lượng , giả thiết m = 0,35
B - bề rộng tràn , tính với 3 phương án lần lượt là B =
30,34,38 m.
Từ quan hệ ( Z~V) của hồ ứng với mỗi cột nước trên tràn xác định được
dung tích hồ tương ứng V
k
, đồng thời tìm được dung tích siêu cao V
sc
của công
trình .
V
sc
= V
k
- V
MNDBT

- Xác định 2 quan hệ phụ trợ f
1 ,
, f
2
theo công thức :









=
2
1
q
t
V
f
sc
;






+

=
2
2
q
t
V
f
sc
Do đầu thời đoạn đầu tiên khi lũ mới xuát hiện thì q
xa
= 0 , đồng thời V
sc

=0 hay
f
1
, f
2
= 0 . Quá trình tính toán lặp lại như trên sẽ có được quan hệ phụ trợ ( f
1
~q ,
f
2
~q) .
Bước 2 : Tính toán điều tiết lũ
+ Với mỗi thời đoạn

t
i
tính được Q
tb
=0,5(Q
1
+Q
2
).
+ Từ giá trị q
xả
đầu thời đoạn , tra trên biểu đồ phụ trợ được giá trị f
1
.
+ Tính các trị số f
2

= f
1
+ Q
b

+ TRa biểu đồ quan hệ ( f
2
~ q
x
) được q
x
cuối thời đoạn . Ứng với thời đoạn này
xác định được các giá trị q
x
, H
tr
, V
sc
.
+ Lấy q
x
ở cuối thời đoạn trước làm q
x
ở đầu thời đoạn sau , các bước tính lặp đi
lặp lại như trên cho đến khi lũ kết thúc.
Qua các bước tính toán trên xác định được các thông số cần tính toán là :
Đường quá trình xả lũ : q
xả
~ t
Cột nước siêu cao : H

t
; Dung tích siêu cao hay dung tích phòng lũ V
sc
II. Điều tiết lũ theo phương pháp PôtaPop
1. Các tài liệu tính toán.
- Hình thức tràn : ngưỡng đỉnh rộng , không có tràn cửa van điều tiết nên :

ngưỡng
= MNDBT = 22,36m
SVTH : Vũ Thị Thúy Lớp : 54LT-C1
18
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành : Công trình
- Các phương án B
tr
= 30,34,38m
- Quá trinh lũ đến Q (m
3
/s) ~ T(h).
- Đặc trưng địa hình kho nước : quan hệ Z ~ W ~ F
- Mực nước dâng bình thường MNDBT = +22,36 (m).
- Tần suất lũ thiết kế P = 1%
- Tần suất lũ kiểm tra P= 0,2%
- hệ số lưu lượng m = 0,35 ; g = 9,81 m/s
2
2. Tính toán cho các phương án B
tr
2.1. Tính toán điều tiết lũ với B
tr
= 30,34,38m
a, Xây dựng các quan hệ phụ trợ

Chọn thời gian tính toán

t = 0,5h và giả thiết nhiều trị số mực nước trong
kho tính ra lưu lượng tương ứng theo công thức thủy lực đập tràn , từ đó tính ra biểu
đồ phụ trợ.
b, Vẽ biểu đồ phụ trợ.
Tính lưu lượng lũ đến bình quân thời đoạn , với lưu lượng xả đầu thời đoạn
em sẽ dùng biểu đồ tìm ra lưu lượng xả cuối thời đoạn , tính như vậy cho các thời
đoạn kế tiếp em có được kết quả .
Phần tính toán cụ thể xem ở phụ lục 2-1, 2-2 , 2-3 .
Từ các bảng tính toán điều tiết ở trên với các bề rộng tràn khác nhau B = 30m,
34m ,38m. Em xác định được q
max
từ đó xác định được H
tr
, rùi tính được Z
max
. Ứng
với nó tra quan hệ Z ~ V được V
max
. Và kết quả tổng hợp các thông số tính toán
điều tiết như sau :
SVTH : Vũ Thị Thúy Lớp : 54LT-C1
19

×