Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Con đường thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong ngành công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.57 KB, 27 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................... 1
LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................3
Phần I: Giới thiệu chung về bộ kế hoạch và đầu tư và vụ tổng hợp
kinh tế quốc dân.....................................................................................4
1. Bộ kế hoạch và đầu tư.............................................................................4
1.1. Cơ cấu tổ chức....................................................................................4
1.2.Quá trình xây dựng và trưởng thành của Bộ Kế hoạch và đầu tư.......4
1.3.Chức năng và nhiệm vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư ........................6
2. Vụ kinh tế công nghiệp.........................................................................10
2.1.Chức năng nhiệm vụ của vụ kinh tế công nghiệp:...........................10
2.2. Cơ cấu tổ chức của vụ kinh tế công nghiệp.....................................11
Phần 2: Tình hình thực hiện nhiệm vụ của vụ trong những năm vừa
qua......................................................................................................... 13
I) Tình hình thực hiện nhiệm vụ của Vụ kinh tế công nghiệp năm 2007
.....................................................................................................................13
1. Về nhiệm vụ kiểm tra giám sát việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch
phát triển công nghiệp:............................................................................13
2. Tình hình thực hiện một số chương trình đề án do Bộ giao:...............15
3. Công tác xây dựng đơn vị, phối hợp công tác.....................................15
4. Xây dựng kế hoạch phát trển ngành công nghiệp năm 2008..............16
5. Các đề án báo cáo................................................................................17
6. Kết luận về tình hình thực hiện nhiệm vụ của vụ kinh tế công nghiệp
trong năm 2007.......................................................................................17
II)Tình hình thực hiện nhiệm vụ của Vụ kinh tế công nghệp năm 2008
.....................................................................................................................18
Nguyễn Thị Vân Anh Kinh tế phát triển 47A_QN
Báo cáo thực tập tổng hợp
1. Về nhiệm vụ kiểm tra giám sát việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch
phát triển công nghiệp.............................................................................18
2. Nhiệm vụ thực hiện các chương trình, đề án do Bộ giao:..................20


3. Công tác xây dựng đơn vị, phối hợp công tác.....................................21
4. Kết quả đạt được và mọt số khó khăn tồn tại của Vụ và của ngành...21
5. Nhiệm vụ lập kế hoạch phát triển công nghiệp năm 2009..................22
6. Nhiệm Vụ đề xuát giải pháp phát triển công nghiệp trong kế hoạch
năm:.........................................................................................................23
7. Nhiệm vụ đưa ra các đề án, báo cáo trình Bộ.....................................24
Phần 3: Phương hướng mục tiêuđổi mới hoàn thiện Vụ:...................25
1. Thiếu nguồn nhân lực:..........................................................................25
2. Thiếu trang thiết bị................................................................................25
3.Việc cập nhật thông tin còn nhiều hạn chế..........................................25
4. Đời sống của cán bộ công chức còn thấp so với mức sống chung.....25
5. Sự phối hợp của Vụ với các Vụ khác chưa thực sự đạt hiệu quả cao,
phục phụ tốt cho công việc, cho nhiệm vụ của Vụ..................................26
Phần 4: Dự kiến hướng nghiên cứu.....................................................27
1. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế công nghiệp.........27
2. Con đường thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong ngành công nghiệp
.....................................................................................................................27
Nguyễn Thị Vân Anh Kinh tế phát triển 47A_QN
2
Bỏo cỏo thc tp tng hp
LI NểI U
Qua bảy k hc lý thuyt trờn ging ng, hon thin mt khoỏ o to c
nhõn kinh t l giai on ỏp dng nhng gỡ ó tip thu c trong quỏ trỡnh hc lý
thuyt ú vo thc tin cụng vic.Qua thi gian tỡm hiu, em thy rng b k hoch
v u t l ni rt phự hp em mang nhng gỡ ó c cỏc thy cụ truyn t li
ỏp dng vo thc t.Vỡ th em ó xin vo B k hoch v u t thc tp.
B K hoch v u t l c quan ca Chớnh ph, thc hin chc nng qun lý
nh nc v k hoch v u t, bao gm: tham mu tng hp v chin lc, quy
hoch, k hoch phỏt trin kinh t - xó hi chung ca c nc, v c ch, chớnh sỏch
qun lý kinh t chung v mt s lnh vc c th, v u t trong nc, ngoi nc,

khu cụng nghip, khu ch xut, v qun lý ngun h tr phỏt trin chớnh thc (gi tt
l ODA), u thu, doanh nghip, ng ký kinh doanh trong phm vi c nc; qun
lý nh nc cỏc dch v cụng trong cỏc lnh vc thuc phm vi qun lý ca B theo
quy nh ca phỏp lut.
Qua quỏ trỡnh nm tun thc tp ti v, qua quỏ trỡnh tỡm hiu chc nmng
nhim v v quỏ trỡnh hot ng ca v cựng vi s giỳp rt tn tỡnh ca anh Lờ
thy Trung l cỏn b ti v, v c bit l s giỳp ừ ca thy giỏo hng dn thc
tp PGS,TS Lờ Huy c em ó hon thnh bn bỏo cỏo thc tp tng hp ny.Bn
bỏo cỏo l nhng hiu bit ca em v b k hoch v u t, v v KT cụng nghip.
Em xin chõn thnh cm n thy giỏo PGS,TS c và anh Lê Thuỷ Chung
chuyên viên của vụ ó giỳp em hon thnh bn bỏo cỏo ny.
Nguyn Th Võn Anh Kinh t phỏt trin 47A_QN
3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Phần I: Giới thiệu chung về bộ kế hoạch và đầu tư và vụ tổng
hợp kinh tế quốc dân
1. Bộ kế hoạch và đầu tư
1.1. Cơ cấu tổ chức
Bộ trưởng: Ông Võ Hồng Phúc. Tel: (84) 08042560
Các Thứ trưởng: Ông Trương Văn Đoan. Tel: (84) 08043981
Ông Nguyễn Bích Đạt. Tel: (84) 08043782
Ông Nguyễn Đức Hòa. Tel: (84) 08042544
Ông Cao Viết Sinh. Tel: (84) 08044666
Ông Nguyễn Chí Dũng. Tel: (84) 08042966
Các đồng chí nguyên lãnh đạo Bộ:
Ông Đỗ Quốc Sam. Tel: (84) 08042800
Ông Lại Quang Thực. Tel: (84) 08043980
Ông Trần Đình Khiển. Tel: (84) 08042531
Ông Phan Quang Trung. Tel: (84) 08043109
Chánh Văn phòng: Ông Nguyễn Kiếm. Tel: (84) 8453027

1.2.Quá trình xây dựng và trưởng thành của Bộ Kế hoạch và đầu tư
Trải qua hơn nửa thế kỷ, ngành Kế hoạch và Đầu tư đã ngày càng lớn mạnh và
trưởng thành. Hàng trăm cán bộ từ các cơ quan Kế hoạch cấp tỉnh nay đã là các cán
bộ cốt cán ở các địa phương và có hàng chục cán bộ kế hoạch từ cơ quan Kế hoạch
Trung ương đã trở thành những đồng chí lãnh đạo cao cấp giữ các vị trí trọng trách
trong bộ máy của Đảng và Chính phủ, như các đồng chí Phạm Văn Đồng, Nguyễn
Côn, Nguyễn Duy Trình, Lê Thanh Nghị, Nguyễn Lam, Võ Văn Kiệt, Phan Văn
Khải, v.v...
Thành tích của Ngành nói chung và của Bộ nói riêng là các kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội chung của đất nước từ 1955 tới nay, bao gồm các kế hoạch khôi phục
kinh tế, cải tạo XHCN, các kế hoạch hàng năm, kế hoạch 5 năm, kế hoạch dài hạn và
chiến lược, quy hoạch phát triển 10 năm, 20 năm.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huân chương
Hồ Chí Minh (năm 1995) và Huân chương Sao Vàng (năm 2000). Nhiều đơn vị trong
Bộ cũng đã được tặng thưởng Huân chương Lao động các hạng.
Cơ quan Kế hoạch cũng chính là tác giả của nhiều cơ chế, chính sách mới trong
quá trình đổi mới kinh tế đất nước. Vì vậy người ta thường gọi đó là các cơ quan
tham mưu tổng hợp của Đảng và chính quyền các cấp về phát triển kinh tế - xã hội.
Nguyễn Thị Vân Anh Kinh tế phát triển 47A_QN
4
Báo cáo thực tập tổng hợp
Từ trước năm 2000, ngày 8 tháng 10 năm 1955, ngày Hội đồng Chính phủ họp
quyết định thành lập ủy ban Kế hoạch Quốc gia được xác định là ngày thành lập ủy
ban Kế hoạch Nhà nước, nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Ngược trở lại lịch sử, ngay từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mới được
thành lập, ngày 31 tháng 12 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ
lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ra Sắc lệnh số 78-SL thành lập ủy ban
Nghiên cứu kế hoạch kiến thiết nhằm nghiên cứu, soạn thảo và trình Chính phủ một
kế hoạch kiến thiết quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính, xã hội và văn hóa. ủy
ban gồm các ủy viên là tất cả các Bộ trưởng, Thứ trưởng, có các Tiểu ban chuyên

môn, được đặt dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Chính phủ.
Vì vậy, trong buổi lễ ngành Kế hoạch và Đầu tư đón nhận Huân chương Sao
Vàng được tổ chức tại Hội trường Ba Đình lịch sử ngày 4 tháng 11 năm 2000, Thủ
tướng Phan Văn Khải đã khẳng định lấy ngày 31 tháng 12 năm 1945 là ngày truyền
thống của ngành Kế hoạch và Đầu tư. Kể từ đây ngành Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Kế
hoạch và Đầu tư coi ngày 31 tháng 12 hằng năm là ngày Lễ chính thức của mình.
Theo dòng lịch sử, chúng ta có thể điểm lại các mốc quan trọng trong quá trình
xây dựng và trưởng thành của Ngành Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Kế hoạch và Đầu tư:
Ngày 14 tháng 5 năm 1950, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra Sắc
lệnh số 68-SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ (thay cho ủy ban Nghiên cứu kế
hoạch kiến thiết). Ban Kinh tế Chính phủ có nhiệm vụ nghiên cứu, soạn thảo và trình
Chính phủ những đề án về chính sách, chương trình, kế hoạch kinh tế hoặc những
vấn đề quan trọng khác.
Trong phiên họp ngày 8 tháng 10 năm 1955, Hội đồng Chính phủ đã quyết định
thành lập ủy ban Kế hoạch Quốc gia và ngày 14 tháng 10 năm 1955, Thủ tướng
Chính phủ đã ra Thông tư số 603-TTg thông báo quyết định này. ủy ban Kế hoạch
Quốc gia và các Bộ phận kế hoạch của các Bộ ở Trung ương, Ban kế hoạch ở các
khu, tỉnh, huyện có nhiệm vụ xây dựng các dự án kế hoạch phát triển kinh tế, văn
hóa, và tiến hành thống kê kiểm tra việc thực hiện kế hoạch. Ngày 9-10-1961, Hội
đồng Chính phủ đã ra Nghị định số 158-CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức
bộ máy của ủy ban Kế hoạch Nhà nước, trong đó xác định rõ ủy ban Kế hoạch Nhà
nước là cơ quan của Hội đồng Chính phủ có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hàng
năm và kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế và văn hóa quốc dân theo đường lối, chính
sách của Đảng và Nhà nước.
Cùng với thời gian, qua các thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước,
Chính phủ đã có hàng loạt các Nghị định quy định và bổ sung chức năng cho ủy ban
Kế hoạch Nhà nước (158/CP, 47/CP, 209/CP, 29/CP, 10/CP, 77/CP, 174/CP, 15/CP,
134/CP, 224/CP, 69/HĐBT, 66/HĐBT, 86/CP, v.v...).
Nguyễn Thị Vân Anh Kinh tế phát triển 47A_QN
5

Báo cáo thực tập tổng hợp
1.3.Chức năng và nhiệm vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
1.3.1. Vị trí và chức năng
Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về kế hoạch và đầu tư, bao gồm: tham mưu tổng hợp về chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chung của cả nước, về cơ chế, chính sách
quản lý kinh tế chung và một số hnh vực cụ thể, về đầu tư trong nước, ngoài nước,
khu công nghiệp, khu chế xuất, về quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (sau
đây gọi tắt ODA), đấu thầu, doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh trong phạm vi cả
nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý
của Bộ theo quy định của pháp luật.
1.3.2. Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh, các dự thảo
văn bản quy phạm pháp luật khác về lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản
lý nhà nước của Bộ;
2. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch tổng thể, dự
án kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, vùng lãnh thổ, kế hoạch dài hạn,
5 năm và hàng năm và các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân, trong đó có cân
đối tài chính, tiền tệ, vốn đầu tư xây dựng cơ bản làm cơ sở cho việc xây dựng kế
hoạch tài chính - ngân sách; tổ chức công bố chiến lược, quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội của cả nước sau khi được phê duyệt theo quy định;
3. Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tư trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư
thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ;
4. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm thực hiện các văn bản quy
phạm pháp luật; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt và các văn
bản pháp luật khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến,
giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ.
5. Về quy hoạch, kế hoạch :
a) Trình Chính phủ chương trình hành động thực hiện kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội đã được Quốc hội thông qua, theo dõi và tổng hợp tình hình thực hiện kế

hoạch hàng tháng, quý để báo cáo Chính phủ, điều hoà và phối hợp việc thực hiện
các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Chịu trách nhiệm điều hành thực hiện
kế hoạch về một số lĩnh vực được Chính phủ giao;
b) Hướng dẫn các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân
dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng quy hoạch, kế hoạch phù
hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước và
vùng lãnh thổ đã được phê duyệt;
Nguyễn Thị Vân Anh Kinh tế phát triển 47A_QN
6
Báo cáo thực tập tổng hợp
c) Tổng hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển, kế hoạch về bố trí vốn đầu tư cho
các lĩnh vực của các bộ, ngành và tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; thẩm định
các quy hoạch phát triển ngành, vùng lãnh thổ của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ và tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để trình Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt hoặc Bộ thông qua theo phân cấp của Chính phủ;
d) Tổng hợp các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân : cân đối tích lũy và
tiêu dùng, tổng phương tiện thanh toán, cán cân thanh toán quốc tế, ngân sách nhà
nước, vốn đầu tư phát triển, dự trữ nhà nước. Phối hợp với Bộ Tài chính lập dự toán
ngân sách nhà nước.
6. Về đầu tư trong nước và ngoài nước :
a) Trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch, danh mục các dự án đầu tư trong
nước, các dự án thu hút vốn đầu tư nước ngoài và điều chỉnh trong trường hợp cần
thiết;
b) Trình Chính phủ kế hoạch tổng mức vốn đầu tư toàn xã hội, tổng mức và cơ
cấu theo ngành, lĩnh vực của vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước, tổng mức bổ sung
dự trữ nhà nước, tổng mức hỗ trợ tín dụng nhà nước, tổng mức vốn góp cổ phần và
liên doanh của nhà nước, tổng mức bù lỗ, bù giá, bổ sung vốn lưu động và thưởng
xuất, nhập khẩu. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính lập phương án phân bổ vốn của
ngân sách trung ương trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, bổ sung dự trữ nhà
nước, hỗ trợ vốn tín dụng nhà nước, vốn góp cổ phần và liên doanh của nhà nước,

tổng hợp vốn chương trình mục tiêu quốc gia;
c) Tổng hợp chung về lĩnh vực đầu tư trong nước và ngoài nước; phối hợp với
Bộ Tài chính và các bộ, ngành liên quan kiểm tra, đánh giá hiệu quả vốn đầu tư các
công trình xây dựng cơ bản;
d) Thẩm định các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định của Chính phủ,
Thủ tướng Chính phủ; cấp giấy phép đầu tư cho các dự án theo thẩm quyền; thực
hiện việc ủy quyền cấp giấy phép đầu tư theo quy định của Thủ tướng Chính phủ;
thống nhất quản lý việc cấp giấy phép các dự án đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam
và Việt Nam ra nước ngoài;
đ) Làm đầu mối giúp Chính phủ quản lý đối với hoạt động đầu tư trong nước và
đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam, của Việt Nam ra nước ngoài; tổ chức
hoạt động xúc tiến đầu tư, hướng dẫn thủ tục đầu tư;
e) Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình
hình thành, triển khai và thực hiện dự án đầu tư theo thẩm quyền. Đánh giá kết quả
và hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài.
Làm đầu mối tổ chức các cuộc tiếp xúc của Thủ tướng Chính phủ với các nhà đầu tư
ở trong nước cũng như ở nước ngoài.
7. Về quản lý ODA :
Nguyễn Thị Vân Anh Kinh tế phát triển 47A_QN
7
Báo cáo thực tập tổng hợp
a) Là cơ quan đầu mối trong việc thu hút, điều phối, quản lý ODA; chủ trì soạn
thảo chiến lược, quy hoạch thu hút và sử dụng ODA; hướng dẫn cơ quan chủ quản
xây dựng danh mục và nội dung các chương trình, dự án ưu tiên vận động ODA; tổng
hợp danh mục các chương trình, dự án sử dụng ODA trình Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt;
b) Chủ trì việc chuẩn bị, tổ chức vận động và điều phối các nguồn ODA phù
hợp với chiến lược, quy hoạch thu hút, sử dụng ODA và danh mục chương trình, dự
án ưu tiên vận động ODA;
c) Chuẩn bị nội dung và tiến hành đàm phán điều ước quốc tế khung về ODA;

đại diện cho Chính phủ ký kết Điều ước quốc tế khung về ODA với các Nhà tài trợ;
d) Hướng dẫn các đơn vị, tổ chức có liên quan chuẩn bị chương trình, dự án
ODA; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính xác định hình thức sử dụng vốn ODA thuộc
diện ngân sách nhà nước cấp phát hoặc cho vay lại; thẩm định trình Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt văn kiện chương trình, dự án ODA thuộc thẩm quyền phê duyệt của
Thủ tướng Chính phủ;
đ) Theo dõi, hỗ trợ chuẩn bị nội dung và đàm phán Điều ước quốc tế cụ thể về
ODA với các Nhà tài trợ;
e) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính tổng hợp và lập kế hoạch giải ngân vốn
ODA, kế hoạch vốn đối ứng hàng năm đối với các chương trình dự án ODA thuộc
diện cấp phát từ nguồn ngân sách; tham gia cùng Bộ Tài chính về giải ngân, cơ chế
trả nợ, thu hồi vốn vay ODA;
f) Chủ trì theo dõi và đánh giá các chương trình dự án ODA; làm đầu mối xử lý
theo thẩm quyền hoặc kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xử lý các vấn đề có liên quan
đến nhiều bộ, ngành; định kỳ tổng hợp báo cáo về tình hình và hiệu quả thu hút, sử
dụng ODA.
8. Về quản lý đấu thầu :
a) Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kế hoạch đấu thầu và kết quả đấu
thầu các dự án thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; theo dõi việc
tổ chức thực hiện các dự án đấu thầu đã được Chính phủ phê duyệt;
b) Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giám sát, tổng hợp việc thực hiện các quy
định của pháp luật về đấu thầu; quản lý hệ thống thông tin về đấu thầu.
9. Về quản lý nhà nước các khu công nghiệp, các khu chế xuất :
a) Trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu công nghiệp, khu
chế xuất và các mô hình khu kinh tế tương tự khác trong phạm vi cả nước;
b) Thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể các
khu công nghiệp, khu chế xuất, việc thành lập các khu công nghiệp, khu chế xuất;
hướng dẫn triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu công nghiệp, khu chế
xuất đã được phê duyệt;
Nguyễn Thị Vân Anh Kinh tế phát triển 47A_QN

8
Báo cáo thực tập tổng hợp
c) Làm đầu mối hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp, báo cáo tình hình đầu tư phát
triển và hoạt động của các khu công nghiệp, khu chế xuất; chủ trì, phối hợp với các
cơ quan có liên quan đề xuất về mô hình và cơ chế quản lý đối với các khu công
nghiệp, khu chế xuất.
10. Về doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh :
a) Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan trình Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ chiến lược, chương trình, kế hoạch sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh
nghiệp nhà nước; cơ chế quản lý và chính sách hỗ trợ đối với sắp xếp doanh nghiệp
nhà nước và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các thành phần kinh tế; thực
hiện chức năng quản lý nhà nước về khuyến khích đầu tư trong nước;
b) Làm đầu mối thẩm định đề án thành lập, sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp
nhà nước theo phân công của Chính phủ; tổng hợp tình hình sắp xếp, đổi mới, phát
triển doanh nghiệp nhà nước và tình hình phát triển doanh nghiệp của các thành phần
kinh tế khác của cả nước. Làm thường trực của Hội đồng khuyến khích phát triển
doanh nghiệp nhỏ và vừa;
c) Thống nhất quản lý nhà nước về công tác đăng ký kinh doanh; hướng dẫn thủ
tục đăng ký kinh doanh; kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện đăng ký kinh
doanh và sau đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp tại các địa phương; xử lý các
vi phạm, vướng mắc trong việc thực hiện đăng ký kinh doanh thuộc thẩm quyền; tổ
chức thu thập, lưu trữ, xử lý thông tin về đăng ký kinh doanh trong phạm vi cả nước.
11. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến
bộ khoa học, công nghệ trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý
của Bộ;
12. Thực hiện hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc
phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật;
13. Quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư
thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định pháp luật; quản lý và chỉ đạo hoạt động
đối với các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ;

14. Quản lý nhà nước các hoạt động của hội, tổ chức phi Chính phủ trong các
lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp
luật;
15. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực
và xử lý các vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc thẩm
quyền của Bộ;
16. Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của Bộ
theo mục tiêu và nội dung, chương trình cải cách hành chính nhà nước đã được Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt;
17. Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; chỉ đạo thực hiện chế độ tiền lương và
các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên
Nguyễn Thị Vân Anh Kinh tế phát triển 47A_QN
9
Bỏo cỏo thc tp tng hp
chc nh nc thuc B qun lý; o to bi dng v chuyờn mụn, nghip v i
vi cỏn b, cụng chc, viờn chc trong cỏc lnh vc thuc phm vi qun lý ca B;
18. Qun lý ti chớnh, ti sn c giao v t chc thc hin ngõn sỏch c
phõn b theo quy nh ca phỏp lut.
2. V kinh t cụng nghip
2.1.Chc nng nhim v ca v kinh t cụng nghip:
2.1.1.V trớ v cỏc mi quan h ca v kinh t cụng cụng nghip
V Kinh t cụng nghip thuc B K hoch v u t, giỳp B trng thc
hin chc nng qun lý nh nc trong lnh vc k hoch, u t phỏt trin ngnh
cụng nghip. V chu s qun lý trc tip ca b k hach v u t.V cng cú
quan h cht ch vi cỏc v khỏc trong b k hoch v u t nh v kinh t nụng
nghip, v kinh t i ngoi,và các bộ ngành có liên quan khác nh Bộ công thơng,
để phối hợp lậy kế haọch phát triển kinh tế hàng năm.
2.1.2. V Kinh t cụng nghip cú cỏc nhim v
1. Nghiờn cu, tng hp chin lc, quy hoch phỏt trin ngnh cụng nghip;
phi hp vi cỏc n v liờn quan trong B tng hp, lp quy hoch phỏt trin kinh t

- xó hi chung ca c nc, quy hoch vựng lónh th.
2. Ch trỡ tng hp k hoch 5 nm, hng nm v phỏt trin ngnh cụng nghip.
Trc tip ph trỏch k hoch cỏc ngnh v sn phm cụng nghip: c khớ, luyn kim,
in, nng lng mi, nng lng tỏi to, du khớ, than, khai thỏc khoỏng sn, in t
v cụng ngh thụng tin, hoỏ cht v phõn bún, xi mng v vt liu xõy dng khỏc,
úng tu, vt liu n cụng nghip; cụng nghip tiờu dựng, thc phm v ch bin
khỏc (gm : dt - may, da- giy, giy, sỏnh s thu tinh, nha, ru, bia, nc gii
khỏt, bỏnh ko, ch bin sa, du thc vt, thuc lỏ, ch bin bt v tinh bt).
3. Nghiờn cu, phõn tớch, la chn cỏc d ỏn u t trong v ngoi nc thuc
lnh vc V ph trỏch. Lm u mi qun lý cỏc chng trỡnh, d ỏn c B giao.
4. Ch trỡ nghiờn cu, xut c ch, chớnh sỏch phỏt trin ngnh cụng nghip;
phi hp vi cỏc n v liờn quan trong B nghiờn cu v xut cỏc c ch, chớnh
sỏch phỏt trin kinh t - xó hi trong k hoch 5 nm, hng nm. Trc tip son tho
cỏc c ch, chớnh sỏch v vn bn quy phm phỏp lut c th khi c B giao. Lm
u mi tham gia thm nh cỏc c ch, chớnh sỏch v cỏc d tho vn bn quy phm
phỏp lut ca ngnh v lnh vc thuc V ph trỏch cỏc b, ngnh trỡnh Th tng
Chớnh ph hoc ban hnh theo thm quyn.
5. Kim tra, theo dừi vic thc hin quy hoch, k hoch, chng trỡnh, d ỏn
(k c d ỏn ODA), bỏo cỏo ỏnh giỏ vic thc hin k hoch hng thỏng, quý v
Nguyn Th Võn Anh Kinh t phỏt trin 47A_QN
10

×