Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

Thiết kế tổ chức thi công cống lấy nước hồ chứa na khuông 1 – tỉnh lai châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.29 KB, 96 trang )

1
Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Na Khuông 1
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian làm đồ án dưới sự giúp đỡ nhiệt tình của ThS Nguyễn Thị Huệ,
em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp đề tài: "Thiết kế tổ chức thi công cống lấy
nước hồ chứa Na Khuông 1 – Tỉnh Lai Châu’’ đúng hạn định của nhà trường.
Do thời gian và trình độ có hạn, kinh nghiệm bản thân còn ít nên việc vận dụng
kiến thức tính toán một công trình cụ thể còn hạn chế và không tránh khỏi những sai
sót. Kính mong các thầy giáo chỉ bảo, giúp em bổ sung những phần còn thiếu sót để
em hoàn thiện hơn sự hiểu biết của bản thân.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới cô ThS Nguyễn Thị Huệ đã tận tình
hướng dẫn để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Em cũng xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo trong bộ môn thi công đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức
chuyên môn, các kinh nghiệm thực tế, cung cấp tài liệu và giúp đỡ em hoàn thành
đồ án tốt nghiệp của mình theo đúng thời hạn được giao. Xin cảm ơn các thầy cô
giáo trong trường Đại Học Thủy Lợi Hà Nội đã tận tình dạy bảo em trong suốt 3
năm học tại trường.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2014

Sinh viên

Trịnh Văn Phúc
1
GVHD: THs Nguyễn Thị Huệ 1 SVTH: Trịnh Văn Phúc-51CD-C1
2
Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Na Khuông 1
MỤC LỤC
2
GVHD: THs Nguyễn Thị Huệ 2 SVTH: Trịnh Văn Phúc-51CD-C1
3


Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Na Khuông 1
LỜI MỞ ĐẦU
Địa bàn Huyện T- Tỉnh Lai Châu là vùng dân cư có nghề nghiệp chính là phát triển
nông nghiệp. Do chưa đáp ứng được nhu cầu dùng nước để phát triển nông nghiệp
vì thế dân trong vùng rất mong muốn được xây dựng công trình nhằm có điều kiện
sản xuất.
Hồ chứa nước Na Khuông 1 – Tỉnh Lai Châu nằm cách thị trấn B khoảng 15 km về
phía Tây Bắc. Cấp nước tưới cho vùng nông nghiệp thuộc địa bàn ở xã và lân cận
với diện tích 350 ha, cấp nước cho sinh hoạt và nuôi trồng thuỷ sản, hạn chế lũ lụt
cho Huyện B – Tỉnh Lai Châu và cải thiện tiêu úng cho vùng hạ du, góp phần cho
công tác cải tạo môi trường trong sạch nhằm bảo vệ môi trường sinh thái cho khu
vực.
Thi công công trình là một trong những khâu quan trọng tác động trực tiếp đến chất
lượng, tiến độ và kinh phí xây dựng công trình. Vì vậy, thiết kế tổ chức thi công
công trình như thế nào cho phù hợp là điều hết sức cần thiết.
Đồ án này nhằm đi thiết kế tổ chức thi công cụ thể hạng mục cống lấy nước của
cụm đầu mối công trình hồ chứa Na Khuông 1 – Tỉnh Lai Châu.
Đồ án giải quyết các nhiệm vụ cụ thể sau:
- Dẫn dòng thi công
- Tổ chức thi công cống lấy nước
- Lập tiến độ thi công
- Bố trí mặt bằng thi công
3
GVHD: THs Nguyễn Thị Huệ 3 SVTH: Trịnh Văn Phúc-51CD-C1
4
Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Na Khuông 1
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG
CHƯƠNG 2. Vị trí nhiệm vụ công trình
CHƯƠNG 3. Vị trí
Công trình hồ chứa nước Na Khuông dự kiến được xây dựng trên sông Na Khuông

thuộc xã X, huyện T, tỉnh Lai Châu. Tuyến công trình nằm cách thị trấn Bắc Yên
khoảng 15 km về phía Tây Bắc. với địa hình khá thuận lợi cho việc thi công công
trình đầu mối.
CHƯƠNG 4. Nhiệm vụ công trình
Nhiệm vụ của hồ chứa nước Na Khuônglà: đảm bảo tưới cho diện tích 2300ha
trong đó: 300ha ven hồ, 2000ha ở khu tưới.
- Theo cơ cấu cây trồng:
o Cà phê: 1730ha.
o Lúa: 350ha.
o Hồ tiêu và cây trồng cạn: 220ha.
- Theo biện pháp công trình:
o Kết hợp cấp nước sinh hoạt cho 18000 dân, nước công nghiệp địa phương, giao thông
, du lịch và cải tạo cảnh quan, môi trường trong khu dự án.
o Khi hồ chứa nước Na Khuông xây xong, ngoài nhiệm vụ chính là tưới, cấp nước
cho sinh hoạt và công nghiệp nhỏ còn cần được khai thác tốt trên một số khía cạnh
khác:
o Nuôi trông thuỷ sản trong hồ, kết hợp giao thông thuỷ trong vùng.
o Biến khu đầu mối thành một khu du lịch.
o Lợi dụng một bờ kênh làm đường đi lại, tạo thành mạng lưới giao thông nội bộ trong
khu tưới, giao thông giữa các vùng với nhau và với bên ngoài.
o Kết hợp với việc cấp nước tưới là trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc. Cải tạo
điều kiện môi trường khí hậu.
4
GVHD: THs Nguyễn Thị Huệ 4 SVTH: Trịnh Văn Phúc-51CD-C1
5
Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Na Khuông 1
5
GVHD: THs Nguyễn Thị Huệ 5 SVTH: Trịnh Văn Phúc-51CD-C1
6
Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Na Khuông 1

CHƯƠNG 5. Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình đầu mối
CHƯƠNG 6. Đập chính

đđ
= 695,5(m)
Chiều dài đỉnh đập 283,5(m)
CHƯƠNG 7. Tràn xả lũ
- Tràn tự do, ngưỡng đỉnh rộng, không cửa van, nối tiếp là dốc nước, có bể tiêu
năng.
- Cao trình cửa vào: 690m
- Cao trình ngưỡng tràn: 690m
CHƯƠNG 8. Cống lấy nước
Cống làm bằng bê tông cốt thép, hình thức: lấy nước có tháp van.
-Dài 180m
-Kích thước bxh=(1,2x1,6)m
-Cao trình cửa vào: 666,41m
-Cao trình cửa ra: 665,69m
CHƯƠNG 9. Điều kiện tự nhiên
CHƯƠNG 10.Điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn
CHƯƠNG 11.Lòng hồ
Đánh giá khả năng giữ nước của hồ chứa: Bờ của hồ nước Na Khuông là các dãy
đồi thoải bao quanh, khoảng cách từ mực nước dâng bình thường đến lưu vực bên
cạnh gần nhất từ 200 ÷ 400m. Các điểm nước mặt và nước ngầm đều nằm ở trên
cao độ +689,4m. Khu vực lòng hồ hoàn toàn nằm trong vùng đá Bazan với tầng phủ
là các lớp sét-đá sét nặng có hệ số thấm ít (từ K = 1.10
-4
÷ 2.10
-5
) với chiều dày từ
10 ÷ 15m, trong lòng hồ không có các hoạt động kiến tạo như đứt gãy, uốn nếp. Do

vậy để khẳng định vùng lòng hồ có khả năng giữ nước đến cao trình +689,4m mà
không bị thấm sang lưu vực khác và tình trạng sạt lở bờ hồ cũng xảy ra rất ít
6
GVHD: THs Nguyễn Thị Huệ 6 SVTH: Trịnh Văn Phúc-51CD-C1
7
Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Na Khuông 1
CHƯƠNG 12.Đập chính
- Địa chất
Kết quả khảo sát địa chất tại khu vực đầu mối vùng tuyến đập, địa tầng và tính
chất địa chất công trình các lớp đất từ trên xuống dưới như sau:
- Lớp đất trồng trọt: Đất á sét trung – nặng mầu nâu gụ, nâu vàng, đất lẫn nhiều rễ
cây cỏ, trạng thái dẻo mềm, kết cấu kếm chặt. Lớp dày từ 0,3 ÷ 0,6m.
- Lớp 1: Lớp đất á sét có chỗ là á sét nặng mầu xám nâu xám xanh; trạng thái thiên
nhiên dẻo chảy ÷ chảy, đất kết cấu kém chặt. Lớp này chỉ phân bố tại thềm đập với
chiều dày từ 2 ÷ 4,5m. Riêng tại hố khoan KĐ 23 từ 5,5 ÷ 7,8m là cát cuội sỏi lẫn
đất, trạng thái rời rạc, kết cấu kém chặt, cuội sỏi chiếm hàm lượng từ 70 ÷ 80%.
Nguồn gốc pha bồi tích(daQ).
- Lớp 2: Đất sét ÷ á sét nặng mầu nâu đỏ gạch nâu sẫm, trạng thái thiên nhiên nửa
cứng ÷ cứng, có chỗ dẻo cứng, kết cấu chặt ÷ chặt vừa. Lớp 2 phân bố phổ biến ở
sườn đồi trên 2 vai tuyến đập, phần thềm suối và lớp 2 nàm dưới lớp 1 chiều dày từ
3 ÷ 10m, có chỗ đạt > 10m. Tại lớp 2 đã tiến hành đổ nước tại 16 điểm trên các hố
khoan và đào ở các độ sâu khác nhau, kết quả cho thấy đây là lớp thấm yếu, có chỗ
thấm vừa với hệ số thấm K = 4,5.10
-4
÷ 5,3.10
-5
cm/s. Nguồn gốc pha tàn tích(deQ).
Các chỉ tiêu thí nghiệm cơ lý của các lớp đất xem ở bảng 1-1.
- Đá gốc: Theo kết quả thí nghiệm 6 mẫu thạch học(3 mẫu giai đoạn NCKT và 2 mẫu
giai đoạn TKKT – TC) thì đá gốc tại khu vực tuyến đập là đá Bazan Olivin mầu

xám, cấu tạo khối, kiến trúc Porphyr trên nền gian phiến. Thành phần khoáng vật
chủ yếu là Plagioclaz(30 ÷ 35%); Pyroxen xiên(23 ÷ 27%); Thuỷ tinh biến
đổi(Clorit hoá hoặc Calcit hoá chiếm từ 25 ÷ 23%, Olivin (10%) và các khoáng vật
quặng chiếm khoảng(2 ÷ 5%). Đá thuộc thống Neogen - Đệ Tứ, hệ tầng Túc
Trưng(N2 – Qltt).
- Đá gốc bị phong hóa biến đổi mạnh mẽ, đá phong hoá không đều từ trên xuống
dưới từ đá phong hoá hoàn toàn đến đá phong hoá nhẹ tươi; đôi chỗ có đá phong
hoá mạnh xen kẹp trong đá phong hoá hoàn toàn.
7
GVHD: THs Nguyễn Thị Huệ 7 SVTH: Trịnh Văn Phúc-51CD-C1
8
Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Na Khuông 1
- Đá phong hoá hoàn toàn là đất sét- á sét nặng lẫn dăm sạn mầu nâu đỏ loang lổ
vàng, đốm xanh nhạt, trạng thái thiên nhiên dẻo mềm - dẻo cứng,đất kết cấu chặt
vừa. Dăm sạn chiếm hàm lượng từ 5 ÷ 15%, mềm bở tay bóp vỡ, nhưng đôi chỗ
cũng còn các mảnh dăm sạn cứng, sắc cạnh kích thước từ 2 ÷ 4mm. Trong nõn
khoan đôi chỗ còn giữ nguyên hình dạng của đá gốc chưa phong hóa hết. Chiều dày
của đới phong hoá hoàn toàn thay đổi từ 3 ÷ 10m, có chỗ > 15m vẫn chưa hết chiều
dày của đới. Tại lớp đá phong hoá hoàn toàn đã tiến hành đổ nước tại 20 điểm trên
các hố khoan và đào ở các độ sâu khác nhau, kết quả cho thấy đây là lớp thấm yếu
có hệ số thấm k = 1,3.10
-4
÷ 5,3.10
-5
cm/s.
- Đá phong hoá mạnh thành đá lẫn đất mầu nâu, xám trắng, đất chiếm hàm lượng từ
20 ÷ 30%. Đá mềm bở, nứt nẻ mạnh, khe nứt hở chứa vật chất sét. Chiều dày đới đá
phong hoá mạnh từ 2 ÷ 3m, có chỗ nằm xen kẹp trong đá phong hoá hoàn toàn.
Đá phong hoá vừa mầu nâu xám xanh, đá nứt nẻ mạnh đến trung bình. Nõn khoan
nguyên thỏi, tương đối cứng, búa đập mạnh mới vỡ, lượng mất nước đơn vị q =

0,22 ÷ 0,01(l/ph.m) là lớp thấm nước yếu đến vừa- Địa chất thuỷ văn
Trong khu vực nghiên cứu có hai loại nguồn nước chính là nước mặt và nước ngầm.
Nước mặt: thường đục do đó có lượng phù xa lớn về mùa mưa, là loại nước nhạt
Sunfat Natri Kali. Mực nước ngầm xuất hiện ở độ sâu từ 15 ÷ 20m; thành phần hóa
học chủ yếu là nước Sunfat Natri Kali. Nước trong ít cặn lắng, nguồn cung cấp chủ
yếu là nước mưa và nước mặt vào mùa mưa.
- Điều kiện địa chất thuỷ văn
Trong khu vực nghiên cứu có hai loại nguồn nước chính là nước mặt và nước
ngầm.
- Nước mặt: Tồn tại ở Na Khuông và các kênh nhỏ. Về mùa mưa nước thường đục do
đó có lượng phù xa lớn. Về mùa khô nước trong suốt, không mùi vị ít cặn lắng.
Tổng độ khoáng từ 0,219 ÷ 0,264(g/l) là loại nước nhạt Sunfat Natri Kali. Nước mặt
có quan hệ thủy lực với nước ngầm trong tầng phủ pha bồi tích ở khu vực nghiên
8
GVHD: THs Nguyễn Thị Huệ 8 SVTH: Trịnh Văn Phúc-51CD-C1
9
Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Na Khuông 1
cứu. Về mùa mưa, nước mặt là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho nước ngầm. Về
mùa khô thì ngược lại nước ngầm là nguồn cung cấp nước mặt cho sông suối. Mực
nước và thành phần hoá học của nước thay đổi theo mùa.
- Nước ngầm: Trong khu vực nghiên cứu có hai phức hệ nước ngầm chính.
o Nước ngầm trong các tích tụ pha bồi tích và trong tầng phủ pha tàn tích của đá gốc
chủ yếu là nước Sunfat Natri Kali. Nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa, về mùa
khô thường cạn kiệt và xuất lộ ở ranh giới giữa tầng phủ và tầng gốc.
o Nước ngầm trong khe nứt của đá gốc: đây là loại nước ngầm chủ yếu trong khu vực
nghiên cứu. Mực nước ngầm xuất hiện ở độ sâu từ 15 ÷ 20m; thành phần hóa học
chủ yếu là nước Sunfat Natri Kali. Nước trong ít cặn lắng, nguồn cung cấp chủ yếu
là nước mưa và nước mặt vào mùa mưa. Nhìn chung nước chỉ tập trung ở trong khe
nứt nên nguồn nước nghèo nàn, mực nước và thành phần hoá học thay đổi theo
mùa.

CHƯƠNG 13.Cống lấy nước
-Địa chất:Cấu tạo đại tầng tương tự đập tràn, trên cùng 3 lớp , dưới là đá gốc phân
hoá mạnh mẽ nằm khá sâu so với mặt đất.
CHƯƠNG 14.Tràn xả lũ
- Lớp 2a: Lớp á sét nặng chứa nhiều dăm sạn mầu loang lổ mầu nâu vàng, nâu đỏ
xám trắng: trạng thái tự nhiên nửa cứng, đất kết cấu chặt. Trong đất chứa từ 30 ÷
40% dăm sạn, tỷ lệ dăm sạn không đều. Dăm sạn bán sắc cạnh, khá cứng, kích
thước từ 2 ÷ 10mm. Lớp 2a phân bố thành các thấu kính hay ổ. Nguồn gốc pha tàn
tích (deQ).
CHƯƠNG 15.Điều kiện khí tượng thủy văn
CHƯƠNG 16.Khí tượng
Nhiệt độ không khí trung bình 21,7(
oC
), thấp nhất 18,5(
oC
), cao nhất 24(
oC
).
Độ ẩm không khí trung bình 82( % ), lớn nhất 93( % ), thấp nhất 71( % ), những
tháng độ ẩm lớn nhu tháng 7, tháng 8, những tháng khô hanh như tháng 2,3.
Lượng bốc hơi trung bình 1052 (mm).
9
GVHD: THs Nguyễn Thị Huệ 9 SVTH: Trịnh Văn Phúc-51CD-C1
10
Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Na Khuông 1
Lượng mưa trung bình 1675,4 ( mm).
Số giờ nắng trung bình trong 1 năm 2244(h).
CHƯƠNG 17.Thuỷ văn
Tại khu vực này có 2 mùa rõ rệt:
Mùa kiệt: Từ tháng 12 đến tháng 6

Mùa lũ: Từ tháng 7 đến tháng 11
Lũ lớn thường tập trung vào tháng 9 tháng 10.
1. Đặc trưng trung bình tháng các yếu tố khí hậu
Đại lượng
Tháng
T
(
o
C)
U
(%)
G
(h)
X
(mm)
Z
(mm)
V
(m/s)
1 18,5 77 247 0,0 122 2,9
2 20,3 73 244 0,6 134 2,9
3 22,6 71 262 15,6 159 2,7
4 24,0 74 222 68,4 136 2,2
5 23,7 83 195 162,2 86 2,0
6 22,9 90 129 267,7 50 2,8
7 22,4 92 126 242,6 41 2,9
8 22,1 93 115 379,6 35 3,3
9 22,2 91 124 287,1 39 1,9
10 21,7 86 169 189,9 59 2,0
11 20,3 82 183 54,8 84 3,1

12 18,9 78 219 6,9 107 3,2
Năm 21,7 82 2244 1675,4 1052 2,6
Max 36,0
Min 5,7
2. Đường quá trình lũ tại tuyến đập hồ Na
Khuông(

t = 3600s).
Giờ thứ 0,2% 1% Giờ thứ 0,2% 1%
1 0 0 8 189 172
2 4 4 9 120 111
3 44 46 10 67 65
4 142 130 11 36 33
10
GVHD: THs Nguyễn Thị Huệ 10 SVTH: Trịnh Văn Phúc-51CD-C1
11
Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Na Khuông 1
5 253 220 12 17 17
6 298 270 13 8 8
7 258 231 14 3 3
Lũ chính vụ theo tần suất P=10%, Q10%=144 m3/s
Theo tần suất P=0,5% Q=298m3/s
Thời gian của lũ chính vụ là 14h
3. Lưu lượng lớn nhất ứng với P%.
Vị trí
F
(km
2
)
Q ( m3/s)

0,5% 1% 1,5% 2% 10%
Tuyến đập hồ
Na Khuông
24 298 260 240 224 144
17.1.1.1. Các đặc trưng thuỷ văn
4. Quan hệ Q~Z
hl
hạ lưu tuyến công trình
Z (m) 665,5 666,0 666,5 667,0 667,5 668,0 668,5 669,0 669,5 670,0
Q
(m
3
/s)
0 0,7 1,94 12 39,3 81 135,5 206,5 299,5 414,5
CHƯƠNG 18.Điều kiện cung cấp vật liệu
CHƯƠNG 19.Vật liệu đá
Đá được khai thác tại mỏ đá Phú Cường ở bên trái quốc lộ từ Bắc Yên đi Tuy Hoà,
cách công trình khoảng 35km. Đây là mỏ đá duy nhất gần vị trí công trình, có chất
lượng và trữ lượng thoả mãn yêu cầu xây dựng.
Địa tầng: Tại mỏ, các đới đá phong hoá mạnh và vừa rất mỏng, hầu như chỉ có đá
Bazan phong hoá nhẹ ÷ tươi. Địa tầng từ trên xuống dưới như sau:
Tầng phủ: Đất á sét nhẹ ÷ trung bình mầu xám nâu, xám vàng lẫn rễ cây thực
vật, chiều dày từ 1 ÷ 1,5m.
Đá Bazan Olivin: mầu xám nhạt, xám đen, cấu tạo khối, kiến trúc porphyr với
nền dạng phiến. Đá phong hoá nhẹ ÷ tươi cứng chắc. Đây là lớp chủ yếu để
11
GVHD: THs Nguyễn Thị Huệ 11 SVTH: Trịnh Văn Phúc-51CD-C1
12
Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Na Khuông 1
khai thác làm vật liệu xây dựng. Đới đá phong hoá mạnh ÷ vừa có nhiều dày

rất mỏng từ 0,3 ÷ 0,5m, không khai thác làm vật liệu đá xây dựng.
CHƯƠNG 20.Vật liệu cát sỏi
Mỏ cát sỏi thuộc thị trấn Phú Thiện, tỉnh Lai Châu cách công trình khoảng 45km
dọc theo quốc lộ từ Bắc Yên đi Tuy Hoà. Căn cứ theo yêu cầu vật liệu cát sỏi trên
đã tiến hành khảo sát mỏ cát sỏi vớ i khối lượng như sau:
5. Khối lượng cát sỏi đã khảo sát.
Tên mỏ
Lớp khai
thác
Diện tích
khai thác
(m
2
)
Khối lượng
bóc bỏ
(m
3
)
Trữ lượng
khai thác
(m
3
)
Cự ly vận
chuyển đến
chân đập
(km)
Cát Lớp 1a 20580,0 4116,0 55566,0 45
Tổng cộng: 20580,0 4116,0 55566,0 45

Địa tầng mỏ vật liệu cát sỏi:
 Lớp 1a: Cát cuội sỏi mầu xám nâu, xám vàng nhạt, cuội sỏi chiếm hàm
lượng từ 3 ÷ 10%, cát chiếm hàm lượng từ 97 ÷ 90%, cát bão hoà nước, kết
cấu chặt vừa.
Lớp 1: Khai thác làm vật liệu cát sỏi với chiều dày từ 2,7 ÷ 3,0m. Nguồn gốc bồi
tích lòng sông hiện tại
CHƯƠNG 21.Vật liệu khác
Ngoài các vật liệu được khai thác trong vùng kể trên, còn các loại vật liệu
khác dùng trong xây dựng công trình như xi măng, sắt, thép, các loại khớp nối,
vải lọc… phải mua từ nơi khác
CHƯƠNG 22.Dân sinh kinh tế
Vùng dự án nằm ở trung tâm huyện Bắc Yên, nơi có tiềm năng phát triển kinh tế
lớn. Toàn bộ vùng nằm trên lớp đất mầu mỡ, thuận lợi cho việc phát triển nông
nghiệp, nhưng hiện nay thu nhập bình quân đầu người thấp 205 USD/người
năm( theo thống kê năm 2000).
12
GVHD: THs Nguyễn Thị Huệ 12 SVTH: Trịnh Văn Phúc-51CD-C1
13
Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Na Khuông 1
Dân số toàn huyện theo điều tra mới đây là 108768 người, trong đó: Dân tộc Kinh:
50652 người, chiếm 46,6%. Dân tộc khác: 50709 người, chiếm 53,4%.
Dân cư phần lớn tập trung ở vùng thị trấn, nơi có những điều kiện hạ tầng cơ sở
thuận lợi.
CHƯƠNG 23.Điều kiện giao thông vận tải
CHƯƠNG 24.Đường vào khu đập chính:
Gần công trình có đường dây cao thế 35KV chạy qua. Ngoài ra, nhà thầu
còn có sẵn các máy phát điện.
Là tỉnh lộ số 7 của tỉnh S, nối với quốc lộ 1A tại điểm cách thành phố S 7
km về phía Nam. Sửa chữa, nâng cấp đoạn nối vào khu đập chính dài khoảng
10,36 km để phục vụ thi công và kết hợp quản lý sau này.

CHƯƠNG 25.Hệ thống đường thi công kết hợp quản lý trong khu vực công trình
Gồm mạng lưới các tuyến đường phục vụ thi công và kết hợp quản lý
sau này trong nội bộ khu đầu mối đập chính.
Các tuyến đường sử dụng trong quá trình thi công được tổng hợp ở bảng sau
6. Bảng thống kê các tuyến đường sử dụng trong thi
công
TT Hạng mục
Cường độ
(m
3
/quý)
Cấp
đường
Chiều rộng
nền đường
(m)
Vị trí
1 Đường RO1 660358 I 9,5 Hạ lưu bờ trái
2 Đường RO1A 79848 III 7 Hạ lưu bờ trái
3 Đường RO2 79848 III 7 Thượng lưu bờ trái
4 Đường RO3 462949 I 9,5 Hạ lưu bờ phải
5 Đường RO4 67942 III 7 Hạ lưu bờ phải
6 Đường RO5 439511 I 9,5 Hạ lưu bờ phải
7 Đường RO6 606466 I 9,5 Thượng lưu bờ phải
8 Đường RO6A 475934 I 9,5 Thượng lưu bờ phải
9 Đường RO7 390378 I 9,5 Thượng lưu bờ phải
13
GVHD: THs Nguyễn Thị Huệ 13 SVTH: Trịnh Văn Phúc-51CD-C1
14
Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Na Khuông 1

CHƯƠNG 26.THI CÔNG CỐNG LẤY NƯỚC
CHƯƠNG 2. Giới thiệu chung về hạng mục công trình:
CHƯƠNG 3.Vị trí của cống.
Cống nằm ở bên vai Trái đập chính.
3.1.1 Nhiệm vụ của cống
Cống có nhiệm vụ cung cấp nước tưới cho hạ lưu công trình.
3.1.2 Đặc điểm kết cấu công trình thủy công
Cống là dạng cống ngầm, nằm hoàn toàn trong thân đập, có dạng hình hộp chữ nhật
bằng bê tông cốt thép.
Các chỉ tiêu thiết kế của cống:
Tiết diện cống: bxh = 1,2x1,6 m
Cao trình cửa vào: ∇ = 666,41 m
Cao trình cửa ra: ∇ = 665,69 m
Độ dốc đáy cống: i = 0,004
CHƯƠNG 4. Tính toán khối lượng đào móng và xác định cường độ thi
công
4.1.1 Xác định phạm vi mở móng
Xác định phạm vi mở móng chính là xác định giao tuyến của mái đào với mặt địa
hình.
Khi ta đã xác định được tuyến công trình, kết hợp với tính toán thiết kế công trình
thuỷ công ta xác định được cao trình đáy công trình Z, chiều rộng B, hệ số mái m.
Cống có chiều rộng lớn nhất theo đáy là 2 m. Để đảm bảo thi công thuận lợi thì hố
móng cần được mở rộng thêm độ lưu không c cả hai bên. Do đào móng trên nền đất
nên độ lưu không nhỏ, ta chọn c = 0,5m.
Xác định bề rộng mở móng lớn nhất: B
móng
= B
đáy
+2c = 2+2.0,5 = 3 m.
Mái dốc móng: m = 1,5

14
GVHD: THs Nguyễn Thị Huệ 14 SVTH: Trịnh Văn Phúc-51CD-C1
15
Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Na Khuông 1
Dựa vào đường đồng mức và tuyến của cống ta xác định được giao tuyến của cống
với địa hình, vẽ được các mặt cắt ngang cống và từ đó xác định được giao tuyến của
đáy móng với địa hình.
Khi đã biết đầy đủ các thông số trên ta tiến hành mở móng từ cao trình đáy móng
trở lên. Từ đó xác định được khối lượng đào (đất, đá) của mặt cắt đó.
4.1.2 Tính khối lượng đào móng
Đáy cống đặt trên nền đất khoảng 4-7m dưới đó là đá gốc phân hoá mạnh nằm khá
sâu so với mặt đất. Do đó chúng ta phải thực hiện bóc bỏ phần lớp phủ đến cao
trình đáy là 665,59 m.
Nguyên lý tính toán: Chia hố móng cống dọc theo tim cống, các mặt cắt tại các vị
trí đường đồng mức thay đổi nhiều, vẽ các mặt cắt ngang mở móng. Đo diện tích
phần cần bóc bỏ mặt cắt thứ i là F
i
(m
2
), khoảng cách giữa mặt cắt i và i+1 là l
i
(m).
Khối lượng giữa 2 mặt cắt cần bóc bỏ sẽ là: V
i
=
i
1ii
l
2
FF

+
+
Tổng khối lượng cần bóc bỏ sẽ là: V=

n
1
i
V
.
MSS:
cao ®é tù nhiªn : m
675
680
660
665
670
673
655
TIM
C? NG
666,09
M
=
1
.
5
674.5
670.0
672.5
M? T C?T 5-5

kho¶ng c¸ch lÎ : m
1. Hình Mặt cắt điển hình
15
GVHD: THs Nguyễn Thị Huệ 15 SVTH: Trịnh Văn Phúc-51CD-C1
16
Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Na Khuông 1
16
GVHD: THs Nguyễn Thị Huệ 16 SVTH: Trịnh Văn Phúc-51CD-C1
17
Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Na Khuông 1
Bảng 2.1: Tính khối lượng đào móng
STT Mặt cắt Khoảng cách
(m)
F
đất
(m
2
)
F
tbđất
(m
2
)
V
tđất
(m
3
)
1 1 - 1 41,92
15 42,58 638,7

2 2 - 2 43,24
8,7 42,46 369,402
3 3 - 3 41,68
25,2 39,45 994,14
4 4 - 4 37,22
28,86 37,81 1091,19
5 5 - 5 38,40
4,92 37,64 185,18
6 6 - 6 36,88
6,80 37,66 256,088
7 7 - 7 38,44
16,86 38,72 625,81
8 8 - 8 39,00
13,86 41,33 572,83
9 9 - 9 43,66
29,3 42,73 1251,98
10 10 - 10 41,80
26,52 37,52 995,03
11 11 - 11 33,24
7,56 32,89 248,64
12 12 - 12 32,54
Tổng khối lượng cần phải đào là: V = 7228,99 m
3
CHƯƠNG 5.Tính toán cường độ đào móng
Cường độ thi công đào móng xác định theo công thức
Q
đào
=
.
. .

tx
V K
m nT

Trong đó:
V: Khối lượng đất cần đào (m
3
).
m: Số tháng thi công
17
GVHD: THs Nguyễn Thị Huệ 17 SVTH: Trịnh Văn Phúc-51CD-C1
18
Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Na Khuông 1
n: Số ngày thi công trong tháng
T: Số ca thi công trong ngày
K
tx
: Hệ số tơi xốp của đất (K
tx
=1,5)
Tổ chức thi công cống vào mùa kiệt năm thứ 1 từ tháng 11/2014 đến tháng 4/2015.
Chọn thời gian đào móng là m=1 tháng, vì vào mùa kiệt nên chọn số ngày thi công
n=26 ngày. Mỗi ngày làm việc với T = 2 ca.
Cường độ thi công đào xúc: Q
đào
=
7228,99.1,5
208,52
2.26.1
=

(m
3
/ca)
CHƯƠNG 6. Thiết kế công tác bốc xúc đất đá sau khi đào móng
CHƯƠNG 7.Chọn phương án đào móng
Do địa chất khu vực đào móng chủ yếu nằm trên nền đất nên ta chỉ dùng phương
pháp đào bóc bỏ phong hoá bằng máy đào.
Bước 1: Dùng máy xúc, đào và xúc lên ô tô vận chuyển ra bãi thải.
Bước 2: Dùng lao động thủ công đào và hoàn thiện hố móng.
CHƯƠNG 8.Tính toán số lượng xe máy
CHƯƠNG 9. Xác định số lượng xe máy
Để chọn loại máy đào móng ta căn cứ vào các yếu tố sau :
Cường độ thi công
Điều kiện địa hình địa chất khu vực.
Loại và khối đất đá cần đào.
Định mức dự toán xây dựng công trình ( Nhà xuất bản xây dựng – 2005).
Sổ tay chọn máy thi công (ĐHTL).
⇒ Căn cứ vào những yêu cầu trên, tra sổ tay chọn máy thi công chọn máy đào có
dung tích gầu theo khối lượng đất đá đào trong 1 tháng:
Ta có V
đào
= 7228,99 (m
3
) thuộc khoảng <20000 (m
3
)→chọn dung tích gầu
q = 0,4÷ 0,65 m
3
.
Tra sổ tay chọn máy thi công ta chọn:

18
GVHD: THs Nguyễn Thị Huệ 18 SVTH: Trịnh Văn Phúc-51CD-C1
19
Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Na Khuông 1
Tra sổ tay chọn máy thi công ta chọn: Ta chọn loại máy MISUBISHI HEAVY IND
mã hiệu MS160 có các thông số như sau:
Trọng lượng : 12.6 T
Kích thước : rộng x cao = 2.48 x 2.84
Áp lực lên đất : 0.53 kg/cm2
Vận tốc bàn quay ; 11 vòng / giây
Vận tốc di chuyển : 2.7 km/h
Thời gian quay trung bình của một chu kỳ: 18.5 s
Dung tích gầu : 0.6m
3
Trọng lượng làm việc 15.8 tấn
Hình 2. 1: Máy xúc 0,6 m
3
+ Máy ủi: Chọn máy ủi theo tính chất công việc là san phẳng nền đất nên chọn
máy có công suất khoảng 100 Cv, và bề rộng đáy móng nhỏ hơn 5m nên máy chọn
có công suất khoảng 100- 110 Cv
Tra trong sổ tay chọn máy xây dựng ta chọn máy ủi có các thông số như sau;
chọn máy của KOMASU của nhật Bản có mã hiệu là D53A-16 có các thông số;
Trọng lượng máy : 11,95 T
Kích thước giới hạn : Dài x rộng x cao= 4555x2340x1826 m
Chiều rộng một bản xích ; 460mm
Áp lực lên đất: 0.59kg/cm2
Vận tốc di chuyển 7 km/h
Công suất lỹ thuyết 110 km /h
Lưỡi ủi có kích thước : rộng x cao = 3720x 895 mm
Hình 2. 2 : Máy ủi 110CV

Tra trong “Định mức dự toán xây dựng công trình” ta có định mức xe máy và nhân
công tính cho 100m
3
đất xúc như sau :
19
GVHD: THs Nguyễn Thị Huệ 19 SVTH: Trịnh Văn Phúc-51CD-C1
20
Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Na Khuông 1
Bảng 2.2: Định mức hao phí ca máy
Đơn vị tính: 100m3

Hiệu
Công tác
xây lắp
Thành phần
hao phí
Đơn
vị
Cấp đất
I II III IV
AB.25111
Đào móng bằng
máy đào <
0,8m
3
Nhân công
3,0/7
Máy thi công
Máy đào
≤0,8m

3
công
ca
4,75
0,316
6,11
0,37
2
7,48
0,52
8,11
0,603
Năng suất thực tế của máy xúc:
N
máy xúc
=
3
100
268,81( / )
0,372
m ca
=
.
Số máy xúc:
n
xúc
=
208,52
0,77
268,81

=
(máy)
Vậy ta chọn được số lượng máy xúc là 1 máy.
Máy ủi có nhiệm vụ dọn dẹp mặt bằng để máy xúc thi công thuận lợi. Ở đây ta chọn
1 máy ủi phối hợp với máy xúc làm việc trong 1 ca.
20
GVHD: THs Nguyễn Thị Huệ 20 SVTH: Trịnh Văn Phúc-51CD-C1
21
Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Na Khuông 1
+ Ô tô tự đổ:
Mã hiệu : TA2XD
Động cơ : XC.
Công suất lý thuyết của động cơ : 100 Cv.
Sức chở lớn nhất : 3,5T.
Trọng lượng xe : 3,065 T.
Dung tích thùng xe : 2,2 m
3
.
Kích thước giới hạn : Dài.rộng.cao = 4,995 . 1,225 . 2,34 m.
Khoảng cách hai trục bánh xe trước sau : 2,64m.
Khoảng cách gầm xe :180mm.
Số bánh xe (toàn bộ/chủ động) : 4/2.
Hình 2.3: Ô tô 3,5T
Số ô tô làm việc được tính như sau: Σn
ô tô
= n
ô tô
.n
xúc
Trong đó :

n
ô tô
: số ô tô phối hợp 1 máy xúc, n
ô tô
=
úc
oto
x
N
N
N
ô tô
:

năng suất thực tế của ô tô.
Bảng 2.3: Định mức vận chuyển của ô tô
Đơn vị tính: 100m3
AB.41412
Vận chuyển đất
bằng ôtô tự đổ
trong phạm vi
<1000m
Ôtô 5 tấn ca 1,424
21
GVHD: THs Nguyễn Thị Huệ 21 SVTH: Trịnh Văn Phúc-51CD-C1
22
Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Na Khuông 1
Năng suất thực tế của ô tô chở đất:
N
ô tô

=
100
1,7
= 58,82 ( m
3
/ca)
Số ô tô kết hợp với 1 máy xúc n
ô tô
=
268,81
4,57
58,82
=
(xe). Chọn n
ô tô
= 5 xe.
⇒ Số ô tô dùng để chở đất làm việc: Σn
ô tô
=5 xe.
Số ô tô dự trữ: n = 20%. n
ôtô
= 1 xe.
9.1.1.1 Kiểm tra sự phối hợp xe máy
Kiểm tra sự phối hợp của xe máy theo 3 điều kiện sau:
a. Điều kiện 1:
Ưu tiên năng suất máy chủ đạo
n
ô tô
.N
ô tô

≥ n
máy xúc
.N
máy xúc
n
ô tô
.N
ô tô
= 5.58,82 = 294,41( m
3
/ca)> 1.268,81 = 268,81 ( m
3
/ca).
Vậy điều kiện 1 thỏa mãn.
b. Điều kiện 2:
Kiểm tra sự phối hợp về mặt khối lượng. Số ô tô chọn kết hợp với máy sao cho sự
phối hợp đổ đất vào xe phải hợp lý.
( Điều kiện này được kiểm tra qua hệ số m = 4 ÷7).
m =
Htn
p
K q
K.Q
γ
Trong đó:
m : số gầu xúc để đầy 1 ô tô
Q : Sức chở lớn nhất của ô tô, Q = 3,5T
K
p
: hệ số tơi xốp của đất K

p
=1,5
K
H
: hệ số đầy gàu, K
H
= 0,8
q: dung tích gàu xúc, q = 0,6 m
3
γ
tn
:dung trọng tự nhiên của đất γ
tn
= 1,3(T/m
3
)
22
GVHD: THs Nguyễn Thị Huệ 22 SVTH: Trịnh Văn Phúc-51CD-C1
23
Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Na Khuông 1
→ m =
3,5.1,3
0,6.1,8.0,8
= 5,266
Vậy điều kiện 2 thỏa mãn .
23
GVHD: THs Nguyễn Thị Huệ 23 SVTH: Trịnh Văn Phúc-51CD-C1
24
Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Na Khuông 1
c. Điều kiện 3:

Kiểm tra sự phối hợp giữa ô tô và một máy xúc. Số ô tô phục vụ máy xúc cần đảm
bảo để máy xúc làm việc liên tục. Trong thời gian 1 ô tô chở đầy tới vị trí đổ, đổ vật
liệu và quay trở lại thì các ô tô khác đã được máy xúc đổ đầy.
(n
ô tô
-1)T
xúc

2L
V
+t
đổ
+t
đợi
Trong đó:
n
ôtô
: Số ô tô kết hợp 1 máy xúc. ( n = 3)
L : Chiều dài quãng đường trung bình vận chuyển (L = 1 km)
V : Vận tốc vận chuyển trung bình của ô tô cả đi và về, V = 10 Km/h =
2,78m/s.
t
đổ
: Thời gian đổ trung bình của 1 ô tô, t
đổ
= 80s.
t
đợi
: Thời gian chờ đợi vào vị trí đổ, t
đợi

= 120s.
T
xúc
: Thời gian xúc đầy 1 ô tô, T
xúc
=m.T
ck
+t’
M : Số gầu xúc đầy 1 ô tô ( m = 5,266 )
t’ : Thời gian ô tô lùi vào vị trí lấy vật liệu, t’=20s.
T
ck
: Thời gian 1 chu kì làm việc của máy xúc,
Với N
máy xúc
= 286,81 (m
3
/ca) =
268,81
0,0093( 3 / )
8.3600
m s=
T
ck
=
0,6
64,51( )
0,0093
s
=

→ T
xúc
= 5,266 x 64,51 + 20 = 359,70 (s) = 5,99 phút
→ (n
ô tô
-1)T
xúc
= (5-1).359,7 = 1438,8(s)>
2.1000
80 120
2,78
+ +
=919,42(s)
Như vậy điều kiện 3 thỏa mãn.
Kết luận: Tổ hợp xe máy đã chọn gồm 5 ô tô + 1 máy xúc + 1 máy ủi là một tổ hợp
hợp lý.
Ta có bảng thống kê xe máy:
24
GVHD: THs Nguyễn Thị Huệ 24 SVTH: Trịnh Văn Phúc-51CD-C1
25
Đồ án tốt nghiệp TKTCTC công trình Na Khuông 1
Bảng 2.4 : Bảng thống kê xe máy các giai đoạn đào móng
Công
việc
Thời gian thi công
(ngày)
Số máy xúc Số máy ủi Số ô tô
Làm
việc
Dự

trữ
Làm
việc
Dự
trữ
Làm
việc
Dự
trữ
Mở móng 26 1 1 1 1 5 1
CHƯƠNG 10.Phân đợt, phân khoảnh đổ bê tông
CHƯƠNG 11. Mục đích của việc phân chia khoảnh đổ bê tông
Các cấu kiện đổ bê tông trong công trình thủy lợi thường có thể tích và diện tích
lớn, mặt khác có các khe co giãn, khe lún và các khe tạm, khe thi công, đồng thời
do điều kiện thi công nên công trình không thể đổ bê tông một lần mà phải phân
chia thành nhiều khoảnh.
Phân khoảnh đổ hợp lý sẽ tăng nhanh tốc độ thi công, đảm bảo được chất lượng
tránh được nứt nẻ hoặc sinh khe lạnh cho công trình trong quá trình thi công cũng
như quá trình sử dụng, đồng thời tạo điều kiện thi công được dễ dàng và tăng được
tốc độ xây dựng. Nếu khoảnh đổ quá lớn, công tác lắp dựng ván khuôn sẽ giảm, dễ
sinh khe lạnh và toả nhiệt kém.
Việc phân khoảnh đổ, xác định kích thước từng đợt đổ phụ thuộc vào đặc điểm kết
cấu công trình, tính chất của xi măng, năng suất trạm trộn, công cụ vận chuyển, cấp
phối bê tông, điều kiện thi công, điều kiện khí hậu, biện pháp khống chế nhiệt và
điều kiện khống chế để không phát sinh khe lạnh trong quá trình thi công bê tông.
CHƯƠNG 12. Phân chia đợt đổ, khoảnh đổ
Đợt đổ và khoảnh đổ bê tông được trình bày trong bản vẽ phân khoảnh phân đợt.
25
GVHD: THs Nguyễn Thị Huệ 25 SVTH: Trịnh Văn Phúc-51CD-C1

×