Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Phân tích sứ mệnh viễn cảnh của công ty Hindalco Industries Ltd.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 72 trang )

B
P
H


N
T
P
V
Đ
N
A. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ MÔI TRƯỜNG
I. Giới thiệu về công ty
1
• Hindalco Industries là công ty sản xuất nhôm và đồng hàng đầu của tập đoàn Aditya
Birla Group. Là nhà sản xuất kim loại với doanh thu vượt mức 15 tỉ USD, Hindalco
là công ty cán ép nhôm lớn nhất trên thế giới và là một trong những nhà sản xuất
nhôm nguyên chất lớn nhất châu Á. Kỹ thuật mạ đồng của Hindalco được coi là công
nghệ sản xuất tiên tiến nhất trên thế giới.
• Được thành lập vào năm 1958, Hindalco đã đưa vào hoạt động dây chuyền sản xuất
tại Renukoot ở miền đông U.P vào năm 1962. Sau những thương vụ sáp nhập và mua
lại thành công các tập đoàn lớn, công ty lớn như Indal, Bilar Copper và the Niity và
Mt. Gordon ở Úc, công ty đã củng cố vị thế của mình trong ngành sản xuất các sản
phẩm từ nhôm và mạ đồng.
• Vào năm 2007, việc mua lại Novelis – một công ty cán ép nhôm hàng đầu thế giới đã
tạo một dấu mốc quan trọng trong ngành công nghiệp sản xuất nhôm của Ấn Độ. Với
sự sáp nhập của Novelis, Hindalco lọt vào top 5 nhà sản xuất nhôm lớn nhất thế giới,
với chi phí thấp, dây chuyền sản xuất chất lượng cao, và có mặt tại hơn 12 quốc gia
ngoài lãnh thổ Ấn Độ. Tổng doanh thu đạt hơn 15 tỷ USD đưa hindalco vào hiệp hội
500 nhà sản xuất lớn trên TG.
• Hindalco giữ vững vị trí dẫn đầu trong ngành sản xuất nhôm và đồng tại Ấn Độ . Nhà


máy nhôm được đặt khắp đất nước và bao gồm tất cả các lĩnh vực từ khai thác quặng
bô-xit, chế biến các sản phẩm từ quặng , luyện nhôm đến chế tạo các thành phẩm
nhôm cán, nhôm mạ, nhôm lá và bánh xe hợp kim nhôm cùng với việc vận hành nhà
máy năng lượng và các mỏ khai thác than. Birla Copper - chi nhánh của Hindalcom
sản xuất cực đồng, dây đồng cán liền và các sản phẩm phụ gồm vàng, bạc và phân
bón DAP.
Công ty con
• Novelis – nhà sản xuất nhôm cán hàng đầu thế giới tính trên sản lượng bán. Công ty
chiếm 19% thị phần nhôm cán mỏng của thế giới và là nhà sản xuất hàng đầu ở châu
Âu và Nam Mỹ, đứng thứ 2 ở Bắc Mỹ và châu Á. Vào năm tài chính 2009, công ty
tiêu thụ được 2.9 triệu tấn sản phẩm nhôm và báo cáo doanh thu đạt mức xấp xỉ 10.2
tỷ USD.
• Aditya Birla Minerals Ltd : Aditya Birla Minerals Ltd là công ty sản xuất đồng
nguyên chất lớn nhất thế giới, được niêm yết trên sàn chứng khoán Úc. Hindalco
chiếm 51% cổ phần của Aditya Birla Minerals Ltd (ABML).
• Hindalco – almex Aerospace Ltd (HAAL) : HAAL là liên doanh giữa Hindalco và
tập đoàn Almex Mỹ. Công ty sản xuất hợp kim nhôm chịu lực cao dành cho các ứng
dụng hàng không, dụng cụ thể thao và ngành công nghiệp vận tải biển. Hindalco
chiếm 70% vốn cổ phần trong HAAL.

• 1958-1962
Hindalco đuợc thành lập vào ngày 15/12/1958 tại Mumbai, Ấn Độ bởi Aditya Birla Group
thông qua sự hợp tác kỹ thuật với Kaiser Aluminium của Mỹ. Aditya Birla group xuất phát
là một tập đoàn kinh doanh trong ngành dệt may, với viễn cảnh “ là tập đoàn hàng đầu thế
giới, tập trung hiệu quả vào từng lĩnh vực kinh doanh” . Hindalco được thành lập có viễn
cảnh, sứ mệnh phù hợp với viễn cảnh, sứ mệnh của tập đoàn Aditya Birla group.
Đến năm 1962, nhà máy tại Renukoot (Uttar Pradesh)bắt đầu đi vào sản xuất.
• 1986
Kaiser Group đã quyết định rút vốn cổ phần của mình trong Hindalco→ Aditya Birla Group
trở thành chủ sở hữu lớn nhất của Hindalco.

Mở rộng và hiện đại hóa nhà máy sản xuất bằng cách cài đặt hệ thống nung treo khí gas (gas
suspension calciner ) - lần đầu tiên được áp dụng trên thế giới.
Nâng cao công suất nhà máy từ 37.000 tấn lên 55.700 tấn nhôm mỗi năm và tổng công suất
sản xuất nhôm từ 120000 tấn lên 150000 tấn mỗi năm
Công ty đã phát hành 40 triệu trái phiếu không chuyển đổi mệnh giá 100 Rupees, lãi suất
15% cho các cổ đông ưu đãi, chủ sở hữu trái phiếu với giá 40 Rupees. Số tiền thu được
dùng để tài trợ cho chương trình hiện đại hóa của công ty.
• 2000
Ban điều hành Hindalco thành công mua lại 74.6% cổ phần của công ty TNHH nhôm Ấn
Độ (Indal) với giá 190 Rupees mỗi cổ phiếu.
• 2002
Sáp nhập công ty sản xuất đồng của tập đoàn Indo Guff và Birla Copper vào Hindalco- có
hiệu lực từ ngày 1/4/2002 mở ra hướng kinh doanh một loại kim loại mới- đồng
Ra mắt thị trường sản phẩm mới - bánh xe bằng nhôm Aura
Mua lại 4% cổ phần trong Công ty TNHH Nhôm Quốc gia (Nalco)
Hindalco chấp thuận bán vốn cổ phần trong nhà máy lọc dầu Mangalore ONGC
• 2003
Tháng 3/2003, Hindalco mua mỏ đồng Nifty thông qua ABML (Aditya Birla Minerals Ltd)
– tiền thân là công ty Birla Minerals Resources Pty Ltd.
Hindalco trở thành cổ đông chính trong Utkan Alumina- một công ty liên doanh với tập
đoàn Alcan (Canada).
Tăng vốn cổ phần trong Indal lên 96.5%
Rút toàn bộ vốn trong IGFL (công ty TNHH phân bón Indo Gulf )
Nâng cao công suất nhà máy nhôm tại Renukoot lên 345000 tấn mỗi năm
Tháng 11/2003 ,ABML mua lại mỏ đồng Mount Gordon
• 2006
Tháng 3/2006, Hindalco mua lại một nhà máy cán nhôm và sản xuất dây thép tại Mouda
(Nagpur) từ ARCIL(trực thuộc công ty TNHH nhôm Pennar)
Tháng 5/2006, công ty liên doanh với Essa Power khai thác những mỏ than tại Mahan,
Madhya Prades. Cũng trong tháng này, ABML - công ty TNHH Aditya Birla Mineral (công

ty con của Hindalco) chính thức niêm yết trên sàn chứng khoán Úc.
30/10/2006 Hindalco liên doanh với tập đoàn ALMEX USA để sản xuất hợp kim nhôm chịu
lực cao cho các ứng dụng trong hàng không vũ trụ, đồ thể thao và các ngành công nghiệp
vận tải biển.
• 2007
Hindalco thành công mua lại Novelis với giá 6 tỷ $, khiến công ty trở thành nhà sản xuất
nhôm cán lớn nhất toàn cầu, với sự hiện diện ở 12 quốc gia kể cả Ấn Độ.
Mua lại của Alcan 45% cổ phần trong dự án Alumina Utkal, khiến Hindalco trở thành người
chủ duy nhất của dự án này.

a. Sản phẩm từ nhôm:
Hợp chất ôxit nhôm: Hindalco sản xuất nhôm và các hợp chất hydrat cơ bản và cao cấp đa
dạng các ứng dụng như vật liệu chịu lửa cao cấp, gốm sứ, nhựa chống cháy, phèn, zeolit và
nhiều hơn nữa. Với ba nhà máy tại Belgaum, Muri, Renukoot tại Ấn Độ, công suất đạt được
tương ứng là 350.000, 450.000 và 700.000 tấn mỗi năm.
• Oxit nhôm và các hydrat
• Khoáng chất nhôm
Nhôm nguyên chất
• Thỏi nhôm: Hindalco sản xuất thỏi nhôm nguyên chất thông qua phương pháp luyện.
Bên cạnh đó, thỏi hợp kim cũng được sản xuất đa dạng về chất lượng và sử dụng chủ
yếu để sản xuất các vật đúc trong ngành công nghiệp tự động và các ứng dụng điện.
Cả hai sản phẩm được nấu chảy lại và tiếp tục chế biến thành một số lượng lớn các
sản phẩm dùng cho các ứng dụng khác.
Sản phẩm kim loại của Hindalco được chấp nhận theo hợp đồng nhôm cao cấp trên sàn
London Metal Exchange (LME) là một thương hiệu đã đăng ký.
• Dây nhôm: Hindalco sản xuất dây nhôm cuộn bằng quá trình đúc và cán liên tục.
Dây dẫn điện (EC) nhôm cuộn được sử dụng để sản xuất dây cáp và dây dẫn ACSR
và AAC. Hợp kim nhôm cuộn được sử dụng để sản xuất dây dẫn AAAC.
• Phôi nhôm
Sản phẩm mạ nhôm:Phôi nhôm Hindalco được sản xuất sử dụng công nghệ Airslip. Đây là

sản phẩm phôi với có chất lượng tốt nhất.Chúng được sử dụng chủ yếu để mạ nhôm và rèn.
Tấm nhôm cán cuộn: Hindalco là công ty cán nhôm lớn nhất thế giới , dẫn đầu về sản phẩm
nhôm cán phẳng cao cấp và nhôm có thể tái chế. Doanh số bán hàng của sản phẩm thép tấm
cán là khoảng 3 triệu tấn, chiếm hơn 20% thị phần thế giới.Sản phẩm cán của Hindalco
được sử dụng rộng rãi trong các phân đoạn khác nhau như đóng gói, xây dựng, giao thông
vận tải và xây dựng, ứng dụng kỹ thuật điện, quốc phòng và các ứng dụng kỹ thuật thông
thường.
Các loại hộp, bao bì đóng gói bằng nhôm: hindalco là nhà cung cấp các sản phẩm bao bì
đóng gói bằng nhôm lớn của Ấn Độ, chiếm hơn 40% thị trường nội địa. Sản phẩm sản xuất
tuân thủ các tiêu chuẩn vận hành của công ty và đảm bảo rằng sản phẩm cuối cùng đáp ứng
các thông số kỹ thuật đã cam kết. Sản phẩm đồng nhất từ nguyên liệu đầu vào là quặng
bauxite cho đến chất liệu kim loại, đảm bảo một sự kiểm soát hoàn chỉnh các sản phẩm
cuối cùng.
Hindalco cung cấp các giải pháp đóng gói cho các thương hiệu nổi tiếng trong ngành dược
phẩm, y tế, sữa, bánh kẹo, chế biến thực phẩm, các sản phẩm cá nhân, các ngành công
nghiệp thuốc lá và cũng như HVAC (nhiệt, thông gió và điều hòa nhiệt độ) phân đoạn với
tản nhiệt và finstock AC. Một số khách hàng - GlaxoSmithKline, Aventis, Merck, Pfizer,
Johnson & Johnson, Nestle, Cadbury, Amul, Britannia, Hindustan Lever, Perfetti Van
Melle, ITC, Golden thuốc lá, Godfrey Philips, LG, Hitachi và Voltas.
Bánh xe hợp kim nhôm.
b. Sản phẩm từ đồng:
Với nhà máy luyện đồng tại Dahej, quận Brahuch của Gujarat, Ấn Độ và Hindalco hiện
đang giữ vị trí số 1 thế giới trong ngành công nghiệp luyện đồng với công suất 500.000
tấn/năm
• Cực điện bằng đồng
• Thanh đồng đúc liền
c.Sản phẩm khác
Phân bón tổng hợp DAP/NPK: Ngoài các sản phẩm chính, Hindalco còn sản xuất di-
ammonium phosphate (DAP) và nitrogen phosphorus potassium (NPK), được sử dụng làm
phân bón. Nhà máy DAP đi vào hoạt động vào tháng Mười năm 2000 và có công suất

400.000 tấn/năm. Nó sản xuất DAP và NPK phức hợp như 10:26:26,12:32:16 và 20:20:00.
Axit photphoric được sản xuất tại nhà máy bởi các phản ứng hóa học của acid sulfuric từ
việc luyện tạp chất với đá photphat, được nhập khẩu của công ty. Tại nhà máy DAP, axit
photphoric và ammonia được phản ứng để tạo thành DAP. Ngoài ra phân kali được nhập
khẩu để sản xuất phức hợp NPK.
Các loại phân bón có chứa phosphat được bán trên thị trường dưới tên thương hiệu Birla
Balwan, giữ một vị trí thị trường mạnh mẽ và rất phổ biến trong nông dân ở các bang
Gujarat, Maharashtra, Madhya Pradesh, Rajasthan, Punjab và Haryana. Các sản phẩm mới
đưa ra thị trường, như thạch cao Phospho Birla, cũng đã được người tiêu dùng chấp nhận.
II. Sứ mệnh, viễn cảnh
 !
“To relentlessly pursue the creation of superior shareholder value, by exceeding
customer expectation profitably, unleashing employee potential, while being a responsible
corporate citizen, adhering to our values.”
Dịch: “Không ngừng theo đuổi việc tạo ra giá trị cao cho cổ đông, vượt trên sự kỳ vọng của
khách hàng, khơi dậy năng lực tiềm ẩn của nhân viên, đồng thời là một tổ chức có trách
nhiệm công dân, giữ vững những giá trị mà Hindalco cam kết.”
a. Ý nghĩa chiến lược:
. Tham vọng:
Thỏa mãn tất cả các bên liên quan nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh.
b. Các giá trị cam kết, nguyên tắc xử sự với giới hữu quan.
Giới hữu quan
Chính quyền Đảm bảo hoạt động kinh doanh tuân thủ quy định pháp luật
Nhà đầu tư và cổ đông Tạo dựng giá trị cao nhất cho cổ đông
Nhân viên Tạo môi trường tốt để khơi dậy tiềm năng của nhân viên
Khách hàng Cam kết mang lại giá trị vượt trội sự kì vọng của khách hàng
Cộng đồng Kinh doanh phải mang lại lợi ích xã hội cho cộng đồng
2"#
“To be a premium metals major, global in size and reach, excelling in everything
we do, and creating value for its stakeholders”

Dịch “Là một nhà sản xuất kim loại số một, có quy mô toàn cầu, vươn tới sự nổi trội xuất
sắc trong tất cả những gì Hindalco làm và tạo dựng giá trị cho những bên liên quan của công
ty.”
a. Tư tưởng cốt lõi:
a.1. Giá trị cốt lõi:
Tính trung thực: Trung thực trong mọi hành động.
Công ty cam kết sẽ hành động và ra quyết định trên nguyên tắc công bằng, trung thực và
tuân thủ những tiêu chuẩn chuyên nghiệp cao nhất.Trung thực sẽ là nền tảng cho tất cả các
giao dịch của công ty với khách hàng, nhân viên, nhà cung cấp, đối tác, cổ đông, cộng đồng
mà công ty đang phục vụ hay chính phủ.
Honesty in every action.
Sự gắn kết liên tục: Rút ngắn khoảng cách trong từng câu chữ và từng suy nghĩ.
Công ty hiểu rằng seamlessness là tư duy và làm việc cùng nhau cho dù bạn thuộc phòng
ban, cấp bậc, ngành nghề kinh doanh nào hay thậm chí cách biệt về khoảng cách địa lí. Mỗi
nhân viên trong công ty phải phát huy khả năng làm việc nhóm cao thông qua việc chia sẻ
và nỗ lực hợp tác, đạt được sức mạnh tổng hợp. Thông tin và kiến thức sẽ đựơc tự do lưu
thông trong toàn công ty.
Thinking and working together across functional silos, hierarchy levels, businesses and
geographies.
Sự cam kết: Thực hiện lời hứa
Công ty cam kết sẽ thực hiện bất kì điều gì mà công ty đã hứa.Mỗi cá nhân trong tổ chức sẽ
có trách nhiệm với công việc, đội nhóm, bộ phận của mình. Thông qua giá trị này, công ty
muốn tạo lập văn hoá tổ chức có tính định hướng sắc nét với độ tin cậy và trách nhiệm cao,
trở thành một đối thủ cạnh tranh đáng gờm trên mọi thị trường.
On the foundation of integrity, doing whatever it takes to deliver, as promised.
Tốc độ: luôn luôn đi trước một bước.
Công ty nhận định rằng tốc độ là cách đáp ứng những khách hàng nội bộ và bên ngoài một
cách nhanh chóng. Công ty luôn luôn tìm kiếm các cách thức phá bỏ những ràng buộc về
thời gian và hoàn thành nhiệm vụ của công ty một cách nhanh nhất. Thông qua giá trị này,
công ty hy vọng sẽ trở thành một tổ chức nhanh nhạy và chủ động, đáp ứng được những nhu

cầu của khách hàng trong hiện tại và tương lai.
Responding to stakeholders with a sense of urgency.
Đam mê: nhiệt huyết trong từng hành động.
Công ty xác định niềm đam mê là một lòng nhiệt thành phát sinh từ nhiệt huyết với công
việc và truyền cảm hứng cho mỗi nhân viên.Công ty luôn tuyển dụng và tích cực khuyến
khích các nhân viên cháy hết mình với công việc.Với giá trị này, công ty hy vọng sẽ tạo nên
một văn hóa tổ chức với tư duy đổi mới và đột phá, dẫn đến sự hài long cao nhất của khách
hàng và tạo ra giá trị.
Missionary zeal arising out of an emotional engagement with work.
a.2.Mục đích cốt lõi:
Thông qua viễn cảnh đã nêu, chúng ta nhận thấy lý do để Hindalco tồn tại không phải là lợi
nhuận, gia tăng số lượng sản phẩm mà là “tạo dựng giá trị cho những bên liên quan của
công ty”.Đây chính là động cơ thúc đẩy Hindalco không ngừng cố gắng vươn lên trong mọi
hoạt động, là nền tảng để công ty có vị thế vững mạnh như hiện nay.
b. Hình dung tương lai:
Mục tiêu thách thức: là nhà sản xuất kim loại màu hàng đầu thế giới về chất lượng lẫn quy
mô hoạt động.
III. Môi trường toàn cầu
1. $%&'!()*&+,
-Đối với viễn cảnh “Trở thành một nhà sản xuất kim loại số một, có quy mô toàn cầu”của
Hindalco nên những biến động trên thế giới sẽ tạo ra những tác động mạnh mẽ.
2. -.)'/01&2'3,
Biểu đồ khuynh hướng tiêu thụ kim loại màu 1960-2005
Theo dõi trên bản đồ có thể thấy công nghiệp nhôm là ngành công nghiệp kim loại màu lớn
thứ 2 trên thế giới. Từ khi hình thành đến nay, nhu cầu tiêu thụ nhôm liên tục tăng cao và
đồng thời với đó là các lĩnh vực ứng dụng kim loại này cũng ngày càng được mở rộng.
Trong 2 thập kỷ trước, nhu cầu tiệu thụ nhôm của kinh tế toàn cầu liên tục tăng cao, và đến
nay nó là kim loại được sử dụng rộng rãi thứ 2 sau sắt và thép. Trong yêu cầu chung đặt ra
cho ngành nghiên cứu và chế tạo vật liệu ứng dụng mới đảm bảo giảm thiểu mức tiêu hao
năng lượng, bền, chắc, có khả năng thích nghi với điều kiện môi trường khắc nghiệt,… thì

các đặc tính nhẹ, bền, chịu lực cao, chống ăn mòn tốt,… là điểm khiến ứng dụng từ nhôm
ngày càng được mở rộng.
Biểu đồ nhu cầu tiêu thụ nhôm phân bổ theo khu vực
Châu Á là nơi có sức tiêu thụ nhôm lớn nhất và tăng đều qua các năm, chủ yếu là do tiêu
dùng công nghiệp đặc biệt là ở Trung Quốc và Ấn Độ. Mức tiêu thụ riêng năm 2006 đã tăng
8,2% để chạm mức 37,8 tấn trong năm 2007. Trên toàn cầu, việc gia tăng các ứng dụng
đóng gói, ngành ô tô, các thiết bị điện tử,… dự kiến sẽ giữ tốc độ tăng trưởng của cầu
nhôm . Châu Á sẽ tiếp tục là thị trường có nhu cầu ngày càng tăng, dẫn đầu là Trung Quốc
và Ấn Độ. Và dự kiến đến năm 2050 tốc độ tăng trưởng sẽ đạt ngưỡng 2 con số cho ngành
nhôm Ấn Độ.
3. 451'67)879:&:)*;<0
Trong giai đoạn 2000-2010, vị thế của các nước như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản ngày càng
giảm, cùng với đó là sự nổi lên của các nước đang phát triển, đặc biệt là Trung Quốc
Dưới đây là biểu đồ thể hiện tốc độ phục hồi kinh tế của các quốc gia trên thế giới:
Biểu đồ thị trường xuất khẩu thép chính của Ấn Độ năm 2004
-Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn nhất của ngành kim loại Ấn Độ, là động lực thúc
đẩy sự tăng trưởng của ngành trong giai đoạn trước và sau khủng hoảng. Trong năm
2005,thị phần tiêu thụ đồng toàn cầu của Trung Quốc là 22,6%, với châu Âu ở mức 23% và
Mỹ 13,7%. Trong năm 2010,thị phần của Trung Quốc đã tăng lên 38,4%,với châu Âu
giảm17,3% và Mỹ với 8,9%.
4. =$><5&$'1,
Trong ngành luyện kim, giá năng
lượng chiếm 40% sản phẩm kim loại
nguyên chất, 30% sản phẩm giá trị gia
tăng từ kim loại.
Trong khi đó giá các loại năng lượng này luôn biến động thất thường và có khuynh hướng
tăng dần gây ảnh hưởng không nhỏ đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Sự ăn sâu chi phí năng lượng trong quá trình sản xuất cùng với xu hướng tăng dần và mang
tính bất ổn của giá năng lượng đầu vào luôn thách thức lớn nhất của các doanh nghiệp trong
ngành.

Trong đó,nguồn được
sử dụng chủ yếu là than
đá, điện và dầu mỏ.
Giá than
Giá dầu
5?:2.873@ABC'&+,
Biểu đồ phân bổ quặng bauxite trên thế giới
Quặng bôxit trên thế giới phân bố nhiều nhất ở ba nước là Brazil, Úc và Ghi – nê, phần còn
lại tập trung ở các nước Trung Quốc, một số nước Đông Nam Á, Ấn Độ,…
Với sự gia tăng nhanh chóng nhu cầu tiêu dùng nhôm trong khi các mỏ bôxit chỉ tập trung
chủ yếu ở một số nước đang tạo thành một cuộc chạy đua sở hữu các mỏ quặng gay gắt hơn
bao giờ hết. Song song với đó là những hệ lụy trong vấn đề ô nhiễm môi trường do bùn đỏ
thải ra sau khai thác làm gia tăng e ngại cho chính phủ các nước, dẫn đến việc kiểm soát gắt
gao hơn quy trình khai thác cũng như hạn chế sản lượng xuất khẩu quặng xuất thô để bảo
tồn nguồn tài nguyên quốc gia. Điều này đặt ra một thách thức rất lớn đối với các doanh
nghiệp trong ngành trong việc chạy đua sở hữu nguồn nguyên liệu đảm bảo cung ứng cho
các hoạt động sản xuất của mình.
IV. Môi trường vĩ mô
1. 4D7+'%E01&267)*%FGH:
Cầu đồng 1956-2010 Cầu nhôm 1997-2006
Theo dõi 2 biểu đồ trên, có thể nhận thấy nhu cầu tiêu thụ nhôm và đồng đang không
ngừng tăng lên tại Ấn Độ. Dưới đây là một số nguyên nhân lý giải cho sự tăng lên nhanh
chóng này:
- Nhu cầu tiêu dùng điện ngày càng tăng dẫn đến phát triển thị trường cho thanh và
cáp dây nhôm, đồng.
- Nhu cầu mua xe ô tô của tầng lớp trung lưu của Ấn Độ ngày càng tăng nên doanh số
bán xe được dự báo sẽ tăng gần gấp năm lần trong mười năm tiếp theo (2019-20), từ
1,95 triệu đơn vị hiện nay. Sản xuất ô tô tiêu thụ một lượng lớn của nhôm, thép và
kẽm.
- Sự thay đổi sở thích của khách hàng sang việc sử dụng các sản phẩm chăm sóc cá

nhân, dược phẩm và thực phẩm chế biến. Hầu hết các sản phẩm này được đóng gói
bằng nhôm. Như vậy, ngành công nghiệp bao bì Ấn Độ dự kiến sẽ tăng trưởng 10-
11% trong vài năm tới
- Người tiêu dùng Ấn Độ ngày càng ưa chuộng các sản phẩm khung cửa, tấm lợp, vách
ngăn,… bằng nhôm và thép.
-
Hiện nay tất cả các nhà sản xuất nhôm của Ấn Độ đều đang cố gắng tận dụng tối đa cơ hội
tạo lợi nhuận bằng cách mở rộng hoạt động dữ dội. Thị trường nhôm Ấn Độ tăng trưởng có
những mức độ tiêu thụ bình quần so với thế giới vẫn còn thấp Mặc dù mức tiêu thụ bình
quân đầu người của Ấn Độ ở mức thấp (dưới 1kg) so với tiêu hao bình quân mỗi nước khác
như Mỹ và Châu Âu (25 – 30 kg), Nhật Bản (15 kg), Đài Loan (10kg) và Trung Quốc (3kg)
tuy nhiên với mức độ tăng trưởng bình quân hằng năm trên 7% dự báo những năm sắp tới
Ấn Độ sẽ là một trong những thị trường tiêu thụ nhôm lớn nhất thế giới.
2. ?7.85&$070&67GH:
Chính phủ Ấn Độ đã phê duyệt chính sách khoáng sản quốc gia “NMP,2008” vào ngày
13/3/2008 với những điểu khoảng điều chỉnh chính sách khoáng sản quốc gia năm 1993.
Theo đó NMP nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thực hiện có hệ thống việc quy hoạch và
thăm dò khoáng sản của quốc gia, sử dụng công nghệ tiên tiến để khai thác trong khoảng
thời gian bắt buộc.
NMP khuyến khích việc khai thác một cách tối đa lợi ích kinh tế của các nguồn khoáng sản
thông qua chuỗi hoạt động từ thăm dò, khai thác, làm giàu đến chế biến. Nó hạn chế việc
khai thác một cách lãng phí như trước đây và đồng thời khuyến khích đầu tư vào các hoạt
động cải tiến công nghệ khai thác mỏ cũng như chuyên sâu về công nghệ luyện và chế biến
kim loại.
Mặt khác nó cũng cho phép tự do nhập khẩu máy móc, thiết bị khai thác mỏ để tăng cường
đầu tư vào việc phát triển hoạt động khai khoáng trong nước.
NMP đề xuất việc tạo điều kiện tài chính và tăng cường tài trợ cho các hoạt động khai thác
và phát triển cơ sở hạ tầng cho hoạt động khai khoáng dựa trên nguyên tắc thu phí đơn vị
khai thác và những đơn vị hợp tác với đơn vị đó. Nó cũng tăng cường hoạt động phát triển
nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo chuyên môn.

 Những thay đổi pháp lý này là lực đẩy quan trọng góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho
hoạt động đầu tư và tạo dòng chảy công nghệ vào ngành trong nước. Nỗ lựcnày của
chính phủ được thực hiện nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp trong nước phát triển hơn
nữa và tận dụng tối đa lợi thế từ thương mại nước ngoài bằng cách dự đoán trước những
thay đổi công nghệ cũng như nhu cầu thị trường quốc tế. Hợp tác với các nước có
nguồn tài nguyên bổ sung cho kinh tế trong nước. Nỗ lực này sẽ giúp cho việc xuất
khẩu khoáng sản không còn dừng lại ở dạng thô mà còn hướng đến việc xuất khẩu
những sản phẩm gia tăng giá trị. Chính sách xuất khẩu dài hạn này sẽ là công cụ hữu
hiệu cho việc duy trì môi trường hoạt động thuận lợi và thu hút đầu tư, đặc biệt là đầu
tư nước ngoài trong hoạt động này.
 Cơ hội đe dọa từ môi trường
CƠ HỘI
Khuynh hướng tiêu thụ kim loại màu thế giới tăng lên
Nhu cầu tiêu thụ kim loại tại Ấn Độ tăng
Các thay đổi chính sách của Ấn Độ
ĐE DOẠ
Cuộc chay đua sở hữu mỏ diễn ra gay gắt
3. .MÔI TRƯỜNG NGÀNH
a. Định nghĩa ngành
Ngành kim loại là tập hợp các công ty cung cấp các sản phẩm từ kim loại, ứng dụng cho
các lĩnh vực khác nhau trong đời sống con người như cơ khí, điện và điện tử, xây dựng, bao
bì, các ứng dụng hàng không, thể thao….
b. Mô tả ngành
Công ty Doanh số
(USD) năm
2008
Lĩnh vực hoạt động
Hindalco Industries Ltd. 4.8 tỷ Dẫn đầu trong ngành sản xuất nhôm và
đồng của Ấn Độ
Vedanta 4.2 tỷ Hoạt động chínhlà sản xuất vàtiêu thụque

đồngđúc,cựcâm đồng,nhôm cuộn cán
nguộivàdây dẫn.
Nalco 1.4 tỷ Nhà sản xuất nhôm tích hợp lớn nhất châu
Á
Hindustan Copper Limited
(HCL)
297 triệu Hoạt động chính của Công tybao gồm
thăm dò, khai thác khoáng sản quặng,
luyện kim, lọc dầu và đúc đồng đã hoàn
thành.
Tata Iron & Steel Co.
(TISCO)
27.8 tỷ Sản xuất thép và các hợp kim thép chịu
lực cao
SAIL 11 tỷ Sản xuất thép cho các công trình xây dựng
trong nước,cơ khí, điện,đường giao
thôngvà công nghiệp xuất khẩu
Essar Steel 2.9 tỷ Cung cấp hơn 300 sản phẩm từ thép, công
ty chuyên cung cấp nguyên liệu đầu vào
cho các công ty ô tô nổi tiếng trên thế giới
Jindal Steel & Power Limited 2.1 tỷ Sản xuất mạ, cán sắt và thép
Hindustan Zinc Limited 1.1 tỷ Nhà sản xuất kẽm tích hợp duy nhất của ở
Ấn Độ và sở hữu mỏ cho riêng mình.
c. Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh
c.1 Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng
 Rào cản nhập ngành :
• Vốn đầu tư rất lớn
Vốn cần thiết để thiết lập một nhà máy sản xuất kim loại là rất lớn.
Ví dụ: BALCO tốn khoảng $ 1 tỷ USD để thành lập một nhà máy nhôm với công
suất 245000 tấn đi kèm nhà máy điện 540MW.

• Thời gian để thiết lập
Cần khoảng 3 năm để thiết lập một nhà máy được đề cập ở trên. Khoảng thời gian
này khá dài đối với người mới nhập ngành bởi nhu cầu tiêu thụ có thể thay đổi trong
khoảng thời gian này
• Sự khan hiếm của năng lượng
Khoảng 30-40% chi phí sản xuất là chi phí điện. Việc sản xuất yêu cầu lượng lớn
điện năng do đó họ cần có các nhà máy điện cho riêng mình. Việc này đòi hỏi vốn
đầu tư rất lớn và cũng đòi hỏi rất nhiều thời gian.Các nguyên liệu cơ bản để phát điện
là than đá. Do đó các doanh nghiệp cũng sẽ cần phải có mỏ than. Hầu hết các mỏ
than được sở hữu bởi các nhà sản xuất điện độc lập và do đó khối lượng than đang
khan hiếm.
• Yếu tố chính phủ
Việc giải phóng mặt bằng để xây dựng nhà máy cũng như khai thác mỏ quặng phải
nhận được sự đồng ý từ chính phủ. Do đó chính phủ cũng đóng vai trò như một rào
chắn.
 Những yếu tố làm hạ rào cản nhập ngành:
• Các chính sách ưu đãi đầu tư của chính phủ
• Sự tăng trưởng của thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu hấp dẫn các đối thủ
cạnh tranh mới gia nhập ngành.
Lực đe doạ : trung bình
c.2 Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành
 Ngành sản xuất kim loại tập trung cao với 9 doanh nghiệp hoạt động trong ngành.
Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành tại các phân khúc sản xuất các
sản phẩm giá trị gia tăng rất cao.
 Nhu cầu thị trường ngày càng cao
Kim loại là đầu vào quan trọng cho các ngành sản xuất khác như cơ khí, điện và điện
tử, ô tô và linh kiện ô tô, bao bì, ….Lĩnh vực sản xuất hiện đang chiếm khoảng 15%
GDP, dự kiến sẽ phát triển nhanh hơn và đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế.
Điều này sẽ có tác động tích cực về nhu cầu kim loại.
Lực đe doạ : cao

c.3 Năng lực thương lượng của người mua
 Các ngành sử dụng sản phẩm từ kim loại như là một nguồn nguyên liệu đầu vào như
cơ khí,điện và điện tử, ô tô và linh kiện ô tô, bao bì, cơ sở hạ tầng… ngày càng phát
triển mạnh mẽ và nhu cầu mua sắm với khối lượng lớn ngày càng tăng nên họ có khả
năng thương lượng cao để hạ giá. Đồng thời đòi hỏi của khách hàng về chất lựong
sản phẩm ngày càng cao, yêu cầu các doanh nghiệp trong ngành phải mở rộng hệ sản
phẩm và đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu của người mua.
Lực đe doạ: cao
c.4 Năng lực thương lượng của nhà cung cấp
 Ấn Độ có trữ lượng lớn các khoáng sản như bauxite, quặng sắt,kẽm, đồng, vv Nó
cung cấp lợi thế chi phí lớn chongành công nghiệp thép trong nước, với các công ty
Đối thủ cạnh tranh ềm tàng
Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngànhNăng lực thươnglượng nhà cungcấp Năng lực thương lượng của người mua
Mối đe doạ từ các sản phẩm thay thế
như Tisco,một trong những nhà sản xuất chi phí thấp nhất trên thế giới. Ấn Độ giàu
về trữ lượng bauxite cao cấp, - 3037 triệutấn, và xếp hạng thứ năm trong trữ lượng
bauxite thế giới tiếp theoAustralia, Guinea, Brazil và Jamaica. Bauxite dự trữở Ấn
Độ chiếm 7,5% trên toàn thế giới của thế giới.
Lực đe doạ : yếu
c.5 Mối đe doạ từ các sản phẩm thay thế
 Nhựa và các sản phẩm thay thế khác đang được thử nghiệm ở một số phân khúc
người tiêu dùng
• Trong các ứng dụng điện: Đồng có thể thay thế nhôm
• Trong sử dụng cấu trúc và giao thông vận tải mặt đất: magiê, titan và thép có thể thay
thế cho nhôm.
• Trong xây dựng: Vật liệu tổng hợp, gỗ, thép có thể thay thế cho nhôm.
• Trong bao bì: Thủy tinh, nhựa, giấy, thép có thể thay thế cho nhôm.
 Tuy nhiên không một sản phẩm thay thế nào có thể hoàn toàn thay thế kim loại trong
các phân khúc tiêu dùng của ngành
Lực đe doạ : yếu

d. Mô hình nhóm chiến lược
 Đánh giá lực đe doạ của 5 lực lượng cạnh
tranh
Cao
Trung
bình
HINDALCO,
VEDANTA,TATAST
EEL,SAIL
HINDALCO,
VEDANTA, TATAST
EEL,SAIL
LĨNH
VỰC
KINH
DOANH
RỘNG
HẸP
MỨC ĐỘ HỘI NHẬP DỌC
KHÔNG
HOÀN
TOÀN
HCL,JINDAL,N
ALCO
DN CÒN LẠI
DN CÒN LẠI
Nhóm chiến lược được phân loại dựa trên hai tiêu thức chính là lĩnh vực kinh doanh và
mức độ hội nhập dọc.
• Đối với tiêu thức lĩnh vực kinh doanh: Trong ngành luyện kim, việc đa dạng hoá
liên quan khi doanh nghiệp có vị thế vững mạnh là chuyện thường xảy ra. Những

doanh nghiệp hoạt động trên nhiều lĩnh vực kinh doanh sẽ có sức mạnh thị trường
lớn, khả năng sinh lợi cao hơn.
• Đối với tiêu thức “Mức độ hội nhập dọc”: Chuỗi giá trị trong sản xuất kim loại
gồm khai khoáng-luyện kim-chế biến. Với những doanh nghiệp hoạt động trong
ngành luyện kim thì việc hội nhập dọc là vô cùng quan trọng. Khi doanh nghiệp
cũng hoạt động trong ngành khai khoáng thì họ tự chủ đựoc nguồn cung quặng,
giảm sức ép chi phí- điều vô cùng quan trọng trong ngành luyện kim. Đối với
những doanh nghiệp hội nhập dọc xuôi chiều vào ngành chế biến, họ sẽ có khả
năng thu lợi nhiều hơn bởi hợp kim nhôm ngày càng được ưa chuộng trên thị
trường.
Như vậy, ngành luyện kim gồm ba nhóm chiến lược:
• Nhóm 1: gồm những công ty hoạt động trong hai lĩnh vực (chẳng hạn Hindalco
kinh doanh nhôm và đồng) và có mức độ hội nhập hoàn toàn. Đây là nhóm có thị
phần lớn nhất.
• Nhóm 2: gồm những công ty hoạt động trong một lĩnh vực (chẳng hạn Nalco kinh
doanh nhôm) và có mức độ hội nhập dọc hoàn toàn. Đây là nhóm có thị phần lớn
thứ nhì
• Nhóm 3: gồm các doanh nghiệp còn lại với quy mô nhỏ chỉ hoạt động trong 1
lĩnh vực và không hội nhập dọc hoặc hội nhập dọc chưa hoàn toàn.
e. Chu kỳ ngành
Biểu đồ cung cầu
Trên đây là biểu đồ cung cầu của bốn kim loại chính gồm nhôm, đồng, thép, kẽm
trong giai đoạn 2000-2010.
Qua quan sát, có thể nhận thấy cầu và cung kim loại không ngừng tăng lên qua các
năm. Nhìn chung lượng cầu lớn hơn lượng cung, đặc biệt đối với kim loại thép và
kẽm thì khoảng cách là khá lớn. Đối với nhôm và đồng, cách biệt không lớn lắm.
I1.087J78&2D)J2KJ7L
67 ngành trong tương lai.
f. Lực lượng dẫn dắt sự thay đổi ngành
- Sự thâm nhập hay rời ngành của các hãng lớn:

Thâm nhập:
Khi chính sách thu hút đầu tư nứơc ngoài của chính phủ Ấn Độ được ban hành,
những doanh nghiệp lớn trên thế giới nhận thấy tiềm năng phát triển của ngành sẽ có
thể tham gia vào thị trường trong nứoc thông qua việc mua lại hoặc trở thành cổ đông
chính của những nhà sản xuất nội địa. Từ đây, với những tiềm lực lớn sẵn có trên thị
trường quốc tế cùng với sự kết hợp các doanh nghiệp trong nước, họ nổi lên như
những nhà dẫn đạo mới trong ngành, có quy mô sản xuất và thị trường lớn mạnh, cả
trong lẫn ngoài quốc gia. Động thái này làm thay đổi cấu trúc ngành buộc những nhà
sản xuất phải thay đổi chiến lược cạnh tranh nếu không muốn thụt lùi ở phía sau.
Rời ngành:
Khi một hãng lớn rời ngànhkieethij trường ngay lập tức rơi vào trạng thái thiếu hụt
nguồn cung. Đây chính là cơ hội lớn để các doanh nghiệp hiện tại trong ngành nâng
cao thị phần cũng như các doanh nghiệp khác muốn thâm nhập vào ngành. Nó sẽ tạo
nên cuộc chiến giành giật thị phần gay gắt, giúp tái định hình lại ngành. Thông
thường việc rời ngành sẽ biến ngành tập trung thành ngành phân tán.
g. Nhân tố then chốt thành công
-Mô hình tích hợp:
Trong ngành luyện kim, năng lượng và nguyên liệu là hai yếu tố đầu vào quan trọng,
chiếm hơn 70% chi phí sản xuất. Bên cạnh đó, việc tinh chế kim loại phải đi từ khai
khoáng quặng tại các mỏ khoáng sản đến làm giàu quặng và tinh lọc tại các nhà máy
tinh chế của công ty.
Mô hình tích hợp là mô hình trong đó doanh nghiệp kiểm soát các nguồn năng lượng
và nguyên liệu đầu vào đóng vai trò quan trọng trong chiến lược của các công ty
trong ngành. Các nhà sản xuất áp dụng mô hình này có thể tận dụng được hiệu suất
kinh tế theo quy mô, đạt được hiệu quả về chi phí, tạo dựng vị thế vững chắc trong
ngành.
B. CÁC CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY
I. Chiến lược công ty
MF$<N%&7(.
Bảng cấu trúc doanh thu 2001-2010

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Nhô
m
100
%
100
%
47.8
%
48.3
%
55.2
%
51.7% 40% 78.4% 82.1% 79%
Đồng 0 0 52.2
%
51.7
%
44.8
%
48.3% 60% 22.6% 17.9% 21%
Tổng
cộng
100
%
100
%
100% 100% 100% 100% 100
%
100% 100% 100%

Theo dõi biểu đồ cũng như bảng cấu trúc doanh thu chúng ta nhận thấy được có sự thay đổi
trong cấu trúc doanh thu.

×