Lời nói đầu
Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá là con đờng tất yếu phải tiến hành đối
với bất cứ nớc nào, nhất là những nớc có xuất phát điểm từ nền nông nghiệp
kém phát triển muốn xây dựng nền kinh tế phát triển hiện đại.
Không đứng ngoài qui luật phát triển chung của toàn thế giới ngày nay
nớc ta cũng đang từng bớc thực hiện sự nghiệp CNH_HĐH nhằm tạo bớc đà
tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.Và vốn là yếu tố không thể thiếu trong bất
kì quá trình duy trì và phát triển của bất cứ quốc gia nào, có nhiều vốn sẽ tạo
điều kiện cho phát triển kinh tế nhanh hơn,đây cũng là nhân tố đầu tiên và
quyết định trong dòng chảy vô tận của sản xuất.Do Việt nam là 1 nớc kém phát
triển,và tụt hậu rất xa so với thế giới nên quá trình CNH-HĐH của nớc ta hiện
nay cần 1 lợng vốn rát lớn khoảng vài trăm tỷ đôla ,vì vậy vấn đề dặt ra là làm
thế nào để có thể huy dông lợng vốn dó cho sự nghiệp CNH-HĐH. Ngoài ra,
khi đã có vốn thì sử dụng vốn nh thế nào để đạt đợc hiệu quả cao nhất ,cũng là
1 trong những câu hỏi hóc búa đối với nớc ta hiện nay, không thể để tình trạng
đã xảy ra ở nớc ta năm 1996 khi trong các ngân hành thơng mại ứ đọng vốn tới
hàng ngàn tỉ đồng, mà trong khi đó các doanh nghiệp trong nớc ta lại thiếu vốn
trầm trọng cho sản xuất công nghiệp.Rõ ràng doanh nghiệp thiếu vốn không
phải do Ngân hàng thiếu vốn mà là do doanh nghiệp cha có các giải pháp khai
thác các nguồn và huy động vốn một cách hợp lí. Do đó,viêc tìm ra giải pháp
huy động vốn và sử dụng vốn làm sao cho thật sự có hiệu quả để phát triển nền
kinh tế. Th nờn em chn ti : " Ni dung phỏt trin kinh t nụng nghip
nụng thụn thi kỡ i mi"
v i sõu vo chớnh sỏch phỏt trin kinh t nụng nghip nụng thụn m in
hỡnh l chớnh sỏch t ai.
1
B. Nội dung
I. Những lí luận chung
1. Kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam
1.1 Đặc điểm của kinh tế nông nghiệp nông thôn trong nền kinh tế quốc dân.
1.1.1 Đặc điểm chung của kinh tế nông nghiệp nông thôn.
Kinh tế nông nghiệp nông thôn với nội dung chủ yếu bao gồm trồng trọt và chăn
nuôi, nghề rừng và thủy sản trong đó trồng trọt và chăn nuôi là 2 nghành chủ đạo và
chiếm ưu thế trong nền kinh tế nông nghiệp. Qua quá trình công nghiệp hóa và đô
thị hóa hiện nay thì nền kinh tế nông nghiệp nông thôn dần bị thu hẹp cả về lãnh
thổ lẫn không gian. Nhưng không vì thế mà kinh tế nông nghiệp nông thôn bị giảm
sút trái lại nó càng phát triển với trình độ ngày càng cao. Bởi vì nhiều tiến bộ khoa
học kĩ thuật cùng quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện đại hóa đã được áp
dụng vào trong nông nghiệp để thu được kết quả lớn nhất. Chính vì vậy kinh tế
nông nghiệp nông thôn vẫn giữ được vai trò quan trọng của nó trong nền kinh tế
quốc dân.
Lịch sử phát triển củakinh tế nông nghiệp nông thôn là một lịch sử lâu đời, nông
nghiệp ngay từ khi con người xuất hiện ngay từ khi con người xuất hiện trên trái đất
nhưng ban đầu chỉ để duy trì sự ssống nen chưa phát triển thành một nghành nghề
riềng. Thời kì này nông nghiệp chỉ biểu hiện dưới 2 hình thức là săn bắt và hái
lượm, về sau cùng với sự phát triển của xã hội loài người thì nền nông nghệp cũng
phát triển và đtj được nhiều thành tựu rực rỡ hình thành các nền văn minh nông
nghiệp như: nền văn minh sông Nin, văn minh sông Ấn-Hằng …Nông nghiệp chứa
đựng nhiều yếu tố truyền thống và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các điều kiện tự
nhiên như: đất đai, khí hậu, nguồn nước, môi trường sinh thái, đặc điểm sinh học
của cây trồng vật nuôi…ngoài ra còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhân tạo nữa như:
tưới tiêu, thủy lợi, phương pháp chăm bón, canh tác nuôi trồng, đặc biệt là king
nghiệm, đây là 1 nét đặc trưng của nông nghiệp.
Vì thế kinh tế nông nghiệp nông thôn mang dặc điểm đó là có tính bảo tồn rất cao,
nên rất khó để thay đổi phương pháp canh tác truyền thống. Ngày nay với những
chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước cùng quá trình công nghiệp hóa hiện
đại hóa nông nghiệp nông thôn đã làm cho nông nghiệp ngày càng phát triển, không
còn phụ thuộc quá nhiều vào thiên nhiên như trước nữa .Trái lại còn khai thác triệt
để đem lại lơi ích cho con người, khiến cho nền nông nghiệp nông thôn phát triển
thật bần vững, đạt hiệu quả cao nhất, đạp ứng được nhu cầu lương thực của xã hội
ngày càng bức thiết.
Sản xuất nông nghiệp có tính liên nghành, diễn ta trong phạm vi không gian rộng
từ cung ứng đến các điều kiện chế biến, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nên khá phức
tạp công tác quản lí. Lao động trong nông nghiệp có trinh độ hiểu biết khoa học kĩ
thuật và kinh doanh hạn chế, nhất là một số vùng miền có điều kiện khó khăn, chậm
2
phát trỉên thì trình độ dân trí rất thấp tập tục canh tác lạc hậu nên đạt được hiệu quả
rất thấp. Vì thế với những đặc điểm trên thì còn rất nhièu vấn đề cần đặt ra để phát
triển nên nông nghiệp nông thôn 1 cách ổn định.
1.1.2 Đặc điểm của kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam.
Là quốc gia đất ít, người đông ( nhất là diện tích đất tuương đối bằng phẳng dùng
cho nông nghiệp ít ), bình quân diện tích đất trên đầu người là một trong những
nước thấp nhất thế giới ( 0,1ha/người ) nên sản xuất nông nghiệp Việt Nam ít có
khâ năng mở rộng quy mô sản xuất.
Việt Nam có vị trí nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa có thảm thực vật, động vật
phong phú đa dạng , có tièm năng sinh khối lớn, khả năng tăng vụ , quay vòng đất
nhanh.
Sản xuất lương thực chủ yếu là cây lúa nước, trong khi cơ giới hóa hiện đại hóa
sản xuất nông nghiệp còn có nhiều hạn chế và thiếu kinh nghiệm trên thế giới. Nên
cần phải chú ý điều này trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hiện nay.
Chuyển nền nông nghiệp Việt Nam sang sản xuất hàng hóa, vận động theo cơ chế
thị truờng từ nền nông nghiệp nhỏ, lạc hậu, phân tán, vốn ít, chưa có công nghiệp
phát triển đòi hỏi phải có chủ trương chính sách hợp lí thích ứng với từng giai đoạn
cụ thể.
Trình độ công nghiệp, kĩ năng sản xuất và các điều kiện về cơ sở vạt chất, kĩ thuật
là không đồng đèu giữa các vùng làm gia tăng sự phức tạp trong quản lý. Vì vậy
cần phải hết sức quan tâm trong việc hoạch định các chính sách phát triển kinh tế
nông nghiệp nông thôn thòi kì đổi mới để thu được những kết quả tốt nhất.
1.2 Vai trò của kinh tế nông nghiệp nông thôn trong nền kinh tế quốc dân.
Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn có vai trò:
- Tạo những vật phẩm thiết yếu cho con người nhưlương thực, thực phẩm.
- Cung cấp nguồn vốn lớn tạo điều kiện tạo điều kiện tích lũy ban đầu cho các
nghành nghề khác.
- Cung cấp nguyên liệu đầu vào cho nhiều nghành công nghiệp nhất là công
nghiệp nhẹ như: chế biến thực phẩm, dệt may…
- Cung cấp nguồn lao động lớn cho xã hội.
- Là thị trường quan trọng để tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp.
Nếu nông nghiệp bị đình đốn sẽ gây ra hậu quả: Không gia tăng sản lượng nông
sản, đáp ứng cho nhu cầu của xã hội và xuất khẩu. Trì trệ trong nông nghiệp khiến
thu nhập của nhân dân thấp, sức mua kém, thu hẹp thị trường têu thụ các sản phẩm
công nghiệp.
Theo học thuyết Mác-Ăngghen khi nghiên cứu sự phat triển của chủ nghĩa tư bản
trong ngông nghiệp các nước Pháp, Đức vào cuối thế kỉ XVIII đã chỉ ra rằng : “Về
mặt kinh tế sự phát trỉển tiến tới cách mạng trong nội bộ nghành nội bộ nông
nghiệp có vai trò quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tích tụ tư bản, đồng
3
thời hình thành thị trường trực tiếp chi chính các nhà tư bản và cung cấp jao động
cho họ”
Trích “ Tư bản ’’ , quyển 3-C.Mác, nhà xuất bản chính trị quốc gia.
1.3 Kinh tế nông nghiệp Việt Nam và nguyên nhân thay ban hành các chính
sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn trong thời kì đổi mới.
1.3.1 Cơ cấu kinh tế nong nghiệp nông thôn Việt Nam.
Cho đến nay nền kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam đươc tổ chức phân chia
theo lãnh thổ và nghành nghề như sau:
a. Làng xã thuần nông.
b. Làng nông nghiệp kiêm thêm nghề phụ.
c. Làng chuyên canh về các nghề truỳen thống (dệt lụa Hà Đông, gốm sứ Bát
Tràng …)
d. Làng nghề mới hình thành.
e. Các cơ sở doanh nghiệp phi nông nghiệp (trang trại , xí nghiệp phi nông
nghiệp ở các thị trấn, thị tứ)
f. Các xí nghiệp công thương nghiệp dịch vụ của trung ương đặt tại địa bàn các
tỉnh
và thành phố với quy mô lớn.
1.3.2 Nguyên nhân phải thay đổi cơ chế quản lý nông nghiệp nông thôn trong
thời kì đổi mới (1981-1993)
Trước đó nông nghiệp Việt Nam bao gồm 2 thành phân kinh tế: Quốc
doanh và tập thể, trong đó quốc doanh bao gồm các nông trường trang trại,
tập thể bao gồm các hợp tác xã nông nghiệp quản ký đất đai cùng người lao
động. Sự thay đổi tổ chức quản ký tỏ chức quản lý trong nông nghiệp là một
cuộc cải cách căn bản về hệ thốngquan hệ sản xuất cho phù hợp vói tíh chất,
trình độ, yêu cầu của lực lượng sản xuất. Vì:
Nền nông nghiệp Viêt Nam trong thời kì hợp tavs hóa-tập thể hóa là nền
nông nghiệp nhỏ, manh muns, lạc hậu, tính tự cấp tự túc khá phổ biến ( trừ
nông thôn Nam Bộ ) vẫn còn nhiều vùng miền có tâp quán canh táclạc hậu
làm năng suất lao động chưa cao. Đặc biệt trình độ hiểu biết của nông dân
còn thấp, ít có kiến thức về khoa học kĩ thuật. Trình độ xã hội hóa thấp nên
chưa có nhu cầu khách quan phải hợp tác hóa, phân công lao động chặt chẽ
chuyên sâu trên quy mô lớn như thời kì trước đó.
Bệnh chủ quan duy ý chí, sao chép áp đặt nguyên mẫu mô hình cải cách
kinh tế nưoc ngoài mà không nghiên cứu chọn lọc. các mô hình kinh tế dù đã
rất thành công ở Liên Xô và các nước Đông Âu nhưng lại được áp dụng 1
cách dập khuân máy móc vào Việt Nam trong khi nước ta thời kì đó chưa đáp
ứng được các yêu cầu cần thiết để tiến hánh các kế hoạch phát triển kinh tế
4
như ở Liên Xô. Đặc biệt sự áp dụngdập khuôn đó lại được thôi thúc bởi nhiệt
tình cách mạng nên đã hiểu 1 cách đơn giản về vai trò đi trước mở dường của
quan hệ sản xuất nên đã đưa hợp tác xã từ quy mô nhỏ sang quy mô lớn dù
chưa hội tụ đủ các yếu tố cần thiết. Vì thế đã không phát triển được lực lượng
sản xuất, nâng cao năng uất lao động, cải thiện đời sống nhân dân, nhiều tiềm
năng thế mạnh của từng vùng chưa được hiệu quả.
Thoát li ra trình độ của lực lượng sản xuất, vi phạm quy luật khách quan.
Trong khi nước ta vừa mới bước ra từ 1 nên nông nghiệp nghè nàn lạc hậu,
vẫn con giư phương pháp canh tác thủ công cũ, cong cụ lao động còn thô sơ,
trình độ khoa học kĩ thuật còn chưa phát triển . Mà đòi hỏi phải tiến tới nền
đại cong nghiệp cơ khí với trình độ cao. Điều này đã vi phạm nghiêm trọng
tất yếu khách quan giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Tất yếu dẫn đến hình thức khoán trong nông nghệp.
- Chủ trương chính sách phù hợp với thực tiễn đất nướcvà các quy luật
kinh tế, lấy hộ gia đình làm đơn vị kinh tế tự chủ, tạo tổ chức hình thức kinh
tế đáp ứng với nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất, phát huy tính năng
động sáng tạo của người lao động trong diều kiện sản xuất nhỏ sử dụng thủ
công là chính.
- Khắc phục việc tách rời người lao động với tư liệu sản xuất ( ruộng đất )
gắn người lao dộng với thành quả sản xuất của mình xóa bỏ tình trang bình
quân, ỷ lại, ăn bám nên đã giải phóng và phát huy nhân tố con người.
Chính vì những nguyên nhân và tất yếu cần phải thực hiện trên , đại hội
Đảng VI đã nêu khẩu hiệu: “ Nhìn thẳng vào sự thật ’’ để đổi mới tư duy
phong cách làm việc và tổ chức cán bộ. Cùng với những bước đi hợp lý của
Đảng và nhà nước là sự đồng tâm nhất trí ủng hộ của nhân dân đã làm cho
kinh tế nông nghiệp Việt Nam có 1 diện mạo mới từ 1 nươc bị thiếu hụt
lương thực phải nhờ viện trợ của nước ngoài trở thành nước xuất khẩu gạo
đứng hành thứ 2 thế giới, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
II. Những chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước
để phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam
thời kì đổi mới.
2.1 Giai đoạn I (1981-1985)
Do thời kì này nước ta đang thiếu luơng thực trầm trọng nên các chính sách
phát triển kinh tế đã tập trung vào sản xuất lúa, cây lương thực chính của
nước ta, đây là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Đổi mới chính sách tổ chhức
quản lý trong nông nghiệp nông thôn được cụ thể hóa băng các chính sách
phát triển lương thực thực phẩm đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
a. Chính sách khoán 100 (13/1/1981)
5
Theo tư tưởng nghị quyết trung ương lần 6 khóa VI đã thông qua chính
sách khoán sản phẩm trong các hợp tác xã nông nghệp năm 1981. Chỉ thị 100
bn hành ngày 13/1/1981 của ban bí thư trung ương Đảng dã chỉ rõ “ khoán
sản phẩm tới tay người lao động trong các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp ’’
đã tác động đến cơ chế quản ký trên 2 mặt:
- Xác định 1 bước rõ hơn về tổ chức quản lý, xã viên được tự chủ trong
việc trồng cây gí nuôi con gì.
- Thực hiện phân phối lợi ích theo công điểm và đơn giá khoán, sẽ thu xã
viên theo 2 phần: Phần thu trong khoán ( hưởng theo công điểm trong phân
phối hợp tác xã ). Phần thu vượt khoán ( hưởng toàn bộ lượng sản xuất vượt
định mức khoán 0 .
Chính sách khoán 100 đã thực sự có ảnh hưởng to lớn đến người lao động
tạo động lực cho họ, phá vỡ tình rạng “3 khoán’’ trước đó, từ đây người có
thể thực sự lao động, làm việc hết mình vì nó gắn trực tiếp tới lợi ích của
họ. Người dân được quyền tự chủ trong việc trồng cấy có thể trồng thêm
các cây hoa màu để tăng gia sản xuất .Tù từng loại đất phù hợp với cây
trồng nào mà có biện pháp canh tác thích hợp, ví dụ như đất đồi có thẻ trồng
sắn trồng chè hoăc một số loại cây công nghiệp khác, các loại cây đó có thể
cho thu nhập cao hơn cây lúa và đem lại khoản lợi nhuận lớn cho người
dân. Đặc biệt trong chính sách khoán đã có điểm mới về dịnh mức khoán
khiến nhân dân có thẻ an tâm lao động , tránh được tình trạng ỷ lại, bao cấp
đang còn tồn tậi trong một bộ phận dân cư bấy giờ. Phần thu vượt định mức
khoán được dàng cho người dân là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn của
chính phủ vì đó là phần công sức đáng được hưởng của họ khiến cho mọi
ngườ hăng say lao động . Tất cả sản lượng hoa màu, lúa thóc mà người dân
sản xuất vượt chỉ tiêu quy định của hợp tác xã sẽ hoàn toàn thuộc về họ chư
không th về toàn bộ hợp tác xã như trước kia nữa.
b. Các chính sách khác
* Chính sách ruộng đất : Hợp tác xãvẫn là chủ sở hữu quản lý thồng nhất
song song với việc giao khoán cụ thể từng diện tích ruộng cho từng nhóm
người lao động sản xuất từ 3-5 vụ. Tất cả ruộng dất vẫn thuộc quyền quản
lý của hợp tác xã và là tài sản của nhà nước nhưng được giao cho nhân dân
sử dụng qua một số mùa vụ, nhưng khác trước kia ở chỗ người dân được
quyền tự chủ trên mảnh dất của chính mình, được canh tác và sử dụng đất
đai theo ý chí chủ quan sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Làm cho họ thêm gắn
bó với mảnh đất mình được giao tránh tình trạng đầu tư cải tạo đất rồi lại
trao cho người khác gây ra tình trạng thiếu loàng tin vào Đảng.
* Chính sách hỗ trợ dầu tư phát triển công trìng và phương tiện phục vụ
cho sản xuất. Thời gian này nhiều công trìng thủy lợi được xây dựng đảm
bảo cho nhu cầu tưới tiêu của người nông dân, các công trình đê điều phòng
6