Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài cấu tạo và tính chất của xương bài giảng điện tử tham khảo thao giảng sinh học lớp 8 (24)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.16 KB, 22 trang )



* Chào mừng các thầy cô giáo
đến dự giờ tiết học của lớp
chúng ta.



Bài 8
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT
CỦA XƯƠNG
Ngày: 01/10/2007

1/ Kiểm tra bài cũ

Caâu hoûi: Trình bày các phần
của bộ xương người? Kể tên
các xương trong mỗi phần?

Caâu hoûi: Bộ xương có vai trò
gì? Có mấy loại xương? Có
mấy loại khớp?

Caâu hoûi: Hãy xác định trên
mô hình: đâu là xương dài,
xương ngắn, xương dẹt?

Hướng dẫn bài mới:

Những thông tin đó cho ta biết, xương
có sức chịu đựng rất lớn. Vậy, vì sao


xương có được khả năng đó? Bài học
hôm nay sẽ giúp ta giải đáp những thắc
mắc này.

Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT

CỦA XƯƠNG

HĐ1: CẤU TẠO CỦA XƯƠNG
Xác định vị trí của xương dài
(Xương cẳng tay, xương
cánh tay,Xương cẳng
chân, xương đùi)

1/ Cấu tạo xương dài

Quan sát hình 8-
1, 8-2, kết hợp
nghiên cứu
thông tin mục 1
trang 28.

Hoàn thành bài
tập 1 ở phiếu
học tập

- 2 phần 2 đầu xương
thân xương
Kết luận


Cấu tạo của đầu xương:

Cấu tạo thân xương:

Các phần chính của xương dài:
Sụn bọc đầu xương
Mô xương xốp gồm các nan xương
Màng xương
Mô xương cứng Khoang xương


Ý nghĩa:
Cấu tạo hình ống nhẹ và vững
chắc, nan xương xếp hình vòng cung có tác
dụng phân tán lực -> tăng khả năng chịu
lực.

2/ Chức năng của xương dài:

Bài tập: Nghiên cứu bảng 8-1
- Đặc điểm, cấu tạo và chức năng
của xương dài

3/ Cấu tạo xương ngắn & xương
dẹt

Câu hỏi: Ngoài xương dài ra, xương ngắn và xương
dẹt có cấu tạo như thế nào?

Kết luận

-
Ngoài cùng là mô xương cứng,
mỏng.
- Tiếp đến bên trong là mô xương xốp
gồm nhiều nan xương và các ô chứa
tuỷ.

* Ta đã biết được cấu tạo xương dài,
xương ngắn, xương dẹt. Thế sự to ra và
dài ra la do đâu?


HĐ II: SỰ TO RA VÀ DÀI RA
CỦA XƯƠNG
- Quan sát hình 8-4, 8-5 xác định vị trí của lớp sụn tăng trưởng?- Vị trí ở 2 đầu xương- Quan sát hình 8-5, haõy cho biết vai trò của sụn tăng trưởng?
- Sự phân hoá của sụn tăng trưởng ở 2 đầu thân xương
giúp xương dài ra

Bài tập

Vậy xương to ra là nhờ đâu? Và dài ra là nhờ đâu?
* Kết luận

Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào màng
xương phân chia.

Xương dài ra do tế bào sụn tăng trưởng phân chia.


Như đã giới thiệu ở đầu bài, xương có sức

chịu đựng rất lớn.
- Vì sao vậy? Ta sang tìm hiểu ở phần III


Thí nghiệm tìm hiểu thành phần và tính
chất của xương

HĐ III: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ
TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG

Hỏi đáp
Hỏi đáp
- Cô đã làm gì mẫu xương để xương mềm dẻo
Đáp án:
Mẫu xương được ngâm trong Axit
- Vì sao ngâm trong Axit xương lại dẻo và không
có tính chất cứng rắn?
Đáp án:
Chất khoáng đã tác dụng với Axit
-> chỉ còn chất cốt giao

Bài tập 2:

Đốt mẫu xương: Cứng -> Tro -> Vụn
Hỏi:
Khi đốt xương phần nào cháy, phần nào còn lại
Đáp án:
Cháy chất cốt giao, còn lại chất khoáng
Hỏi:
Từ các thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về

thành phần và tính chất của xương?
Kết luận:
Thành phần Tỉ lệ Tính chất
a/ Chất cốt giao 1/3 Mềm dẻo
b/ Chất khoáng 2/3 Cứng, chắc


Bài tập 1:

HĐ IV: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Hỏi:
Xác định các chức năng tương ứng với các phần của xương
ở bảng 8-2 bằng cách ghép chữ (a,b,c…) với số (1,2,3…) sao
cho phuø h pợ .

Ở tuổi thiếu niên xương phát triển nhanh

Bài tập 2:
Tuỷ xương có tác dụng chịu áp lực
Mô xương cứng có chức năng sinh hồng cấu
Màng xương giúp xương to ra về bề ngang
Trẻ em tỉ lệ chất cốt giao nhiều
Xương người già ít chất cốt giao nên dễ gãy
Tế bào sụn phân chia làm cho xương dài ra
Ñ
S
S
S
Ñ
Ñ

Ñ

Dặn dò

Học bài theo nội dung vở ghi

Trả lời câu hỏi 2, 3 cuối bài (trang 31)

Vẽ hình 9.1 SGK trang 32

Ghi tên bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ

Tìm hiểu bài mới: Bắp cơ được cấu tạo như
thế nào? Tế bào cơ vân có cấu tạo ra sao?
Tính chất cơ bản của cơ. Ý nghĩa của hoạt
động cơ.


Xin Chào!



Chúc các thầy cô và
các em sức khoẻ.
Trường THCS PHAN BỘI CHÂU
Giáo viên: Huỳnh Thò Thu Thuỷ
Tổ: Hoá Sinh

×