Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Cau Tao Va Tinh Chat Cua Xuong.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.39 KB, 3 trang )

Trường THCS Ngô Quyền Giáo n Sinh 8
Ngày soạn: 30-9-2006
Tiết : 08
Bài: 08 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
I MỤC TIÊU :
- Làm cho HS nắm được cấu tạo chung của 1 bộ xương dài từ đó giải thích được sự lớn lên cuă xương dài và
khả năng chòu đựng lực của xương. Xac đònh được thành phần hoá học của xương để chứng minh tính chất đàn
hồi và tính cứng rắn của xương.
-Rèn luyện kó năng làm TN, quan sat, phân tích, so sánh đưa ra kết luận. Kó năng hoạt động nhóm.
-Giáo dục ý thức tự giác, lòng yêu thích bộ môn, ý thức bảo vệ bộ xương, liên hệ với thức ăn lứa tuổi HS.
II. CHUẨN BỊ :
+ Gv: Tranh H 8.1-7, bảng phụ, đèn cồn, xương đùi ếch.
+HS: xương đùi ếch hoặc xương sườn chim bồ câu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.n đònh tổ chức : (1 phút) Kiểm tra só số học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) Bộ xương người gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những xương nào?
Giới thiệu bài: Cho HS đọc thông tin SGK trang 31. thông tin chi ta biết xương có sức chòu đựng rất lớn,
để tìm hiểu khả năng đó của xương hôm nay ta nghiên cứu bài 8.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: (20 phút)Cấu tạo của xương.
Mục tiêu: Làm cho Hs thấy được cấu tạo của xương dài và chức năng của nó.
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
a. Cấu tạo ương dài:
GV: Yêu cầu HS đọc t.tin, quan sát 8.1-2 và nghiên
cứu trả lời các câu hỏi.
+ Sức chòu đựng lớn của xương liên quan đến cấu tạo
xương như thế nào?
+ Xương dài có cấu tạo như thế nào?
+ Cấu tạo hình ống và đầu xương như vậy có ý nghóa
gì đối với sức chống đỡ của xương?
+ đặc điểm nào trong cấu tạo của xương người giúp


xương chòu được áp lực gấp 30 lần so với loại gạch
tốt?
GV: Xương dài hình trụ rỗng, ở đầu xương dài có nan
xương hình vòng cung tạo các ô giúp giúp các em
liên tưởng đến kiến trúc nào?
GV nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận.
- HS đọc t.tin, quan sát 8.1-2 và nghiên cứu trả lời các
câu hỏi.
+ có cấu tạo đặc.
+ Đầu xương: có sụn bao bọc, mô X xốp,các nan
xương.
Thân xương: màng xương, mô xương cứng, khoang
xương.
+cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ và vững chắc.
Nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực
làm tăng khả năng chòu lực.
+ Thân xương có mô xương cứng, cấu trúc hình ống
đảm bảo cho xương vững chắc, chòu lực. 2 đầu xương
có mô xương xốp, gồm các nan xương có tác dụng
phân tán lực tác động.
+ kiến trúc xây dựng nhà cao tầng, đảm bảo vững
chắc và tiết kiệm vật liệu.
HS khác nhận xét và bỗ sung.
GV: Trần Thò Hồng Vân
Trang 18
Trường THCS Ngô Quyền Giáo n Sinh 8
* Kết luận: - Đầu xương: có sụn bao bọc, mô X xốp,các nan xương.
- Thân xương: màng xương, mô xương cứng, khoang xương.
b. Chức năng của xương dài:
GV: Yêu cầu HS đọc t.tin ở bảng 8.1 và nghiên cứu

trả lời câu hỏi.
+ Đầu xương có chức năng gì?
+ Thân xương có chức năng gì?
GV nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận.
- HS đọc t.tin ở bảng 8.1 và nghiên cứu trả lời câu hỏi.
+ Giảm ma sát trong các khớp xương. Phân tán lực tác
dụng. Tạo các ô chứa tuỷ đỏ .
+Giúp xương phát triển về bìa ngang. Chòu lực đảm
bảo vững chắc. Chứa tuỷ đỏ ở trẻ em, tuỷ vàng ở
người lớn.
HS khác nhận xét và bỗ sung
* Kết luận: Đầu xương: Giảm ma sát trong các khớp xương. Phân tán lực tác dụng. Tạo các ô chứa tuỷ đỏ .
Thân xương: Giúp xương phát triển về bìa ngang. Chòu lực đảm bảo vững chắc. Chứa tuỷ đỏ ở trẻ
em, tuỷ vàng ở người lớn.
c. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt:
GV: Yêu cầu HS đọc t.tin , quan sát H 8.3 và nghiên
cứu trả lời câu hỏi.
+ Xương ngắn và xương dẹt có cấu tạo như thế nào?
+ Nêu chức năng của xương ngắn và xương dẹt?
+ Tím ra điểm giống và khác nhau giữa xương ngắn,
xương dẹt và xương dài?
GV nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận.
- HS đọc t.tin , quan sát H 8.3 và nghiên cứu trả lời
câu hỏi.
+ Ngoài là mô xương cứng, trong là mô xương xốp.
+ Chứa tuỷ đỏ.
+ Giống: Đều có màng xương, mô xương cứng, mô
xương xốp.
Khác: xương ngắn, xương dẹt có mô xương mỏng,
không có ống rỗng. Xương dài thì ngược lại.

HS khác nhận xét và bỗ sung
* Kết luận: Cấu tạo: Ngoài là mô xương cứng, trong là mô xương xốp.
Chức năng: Chứa tuỷ đỏ.
Hoạt động 2: (7 phút) Sự to ra và dài ra của xương .
Mục tiêu: HS chỉ được xương dài ra do sụn tăng trương, to ra do các tế bào xương.
-GV: Cho Hs đọc, quan sát H8.4-5 và nghiên cứu
thông tin thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Xương dài ra do đâu?
+ Xương dài ra do đâu?
+ Vai trò của sụn tăng trưởng?
+ ở lứa tuổi nào thì xương phát triển nhanh nhất?
+ ở lứa tuổi nào thì xương phát triển chậm lại?
+ Tại sao người già khí bò gãy tay, chân thì lâu liền
hơn ở trẻ em?
GV nhận xết và bỗ sung đưa ra kết luận.
- Hs đọc, quan sát H8.4-5 và nghiên cứu thông tin
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Do sự phân chia các tế bào ở lớp sụn tăng trưởng.
+ Do sự phân chia các tế bào ở màng xương.
+ Giúp xương dài ra.
+ Ở lứa tuổi dậy thì.
+ 18-20 ở nữ, 20-25 ở nam.
+ Vì ở người già xương bò phân huỷ nhanh hơn là sự
tạo thành đồng thời tỉ lệ cốt giao trong xương giảm.
Chính vì vậy mà xương xốp, giòn, dễ gãy và sự phục
hồi xương diễn ra rất chậm, không chắc chắn.
Nhóm khác nhận xét và bỗ sung.
*Kết luận: Xương dài ra do sự phân chia các tế bào ở lớp sụn tăng trưởng. Xương to ra do sự phân chia các tế
bào ở màng xương.
GV: Trần Thò Hồng Vân

Trang 19
Trường THCS Ngô Quyền Giáo n Sinh 8
Hoạt động 3(10 phút) Thành phần hoá học và tính chất của xương.
Mục tiêu: Thông qua TN HS thấy được thành phần hoá học và tính chất của xương.
GV: Yêu cầu HS đọc phần lệnh và tiến hành TN theo
sự hướng dẫn của SGK.
GV: TN ngâm xương trong dung dòch HCl 10% thì
GV làm trước ở nhà.
TN: đốt xương sườn chim bồ câu.
GV: Yêu cầu HS quan sát và cho nhận xét?
+ Phần nào của xương khi cháy có mùi khét?
+ Bọt khí sủi lên khi ngâm xương vào dung dòch HCl
là khí gì?
+ Tại sao khi ngâm xương lại bò dẻo và có thể bò kéo
dài, thắt nút?
GV: Tỷ lệ chất hữu cơ và chất vô cơ bò thay đổi theo
lứa tuổi: ở người lớn tỷ lệ cốt giao chiếm 1/3. còn ở
ntrẻ em tỷ lệ cốt giao nhiều hơn nên xương có tính
đàn hồi cao hơn.
GV nhận xết và bỗ sung đưa ra kết luận.
- HS đọc phần lệnh và tiến hành TN theo sự hướng
dẫn của SGK.
+ Là chất hữu cơ có trong xương.
+ Khí CO
2

+ Xương mất phần chất rắn khi bò hoà vào d. dòch HCl
và có thể là Ca hoặc cácbon.
HS khác nhận xét và bỗ sung
*Kết luận: - Chất vô cơ: muối can xi

- Chất hữu cơ: cốt giao.
- Tính chất: rắn chắc và đàn hồi.
4 Cũng cố: (3 phút) HS đọc ghi nhớ SGK, GV cũng cố toàn bài .
HS đọc phần em có biết và làm bài tập 1/31.
5. Dặn dò. ( 1 phút) Học bài, làm bài tập,xem bài mơi.

GV: Trần Thò Hồng Vân
Trang 20

×