TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
PHẠM THỊ MAI NG ÂN
PHÂN LẬP CHẤT TỪ CAO ETHYL ACETATE
CỦA LÁ CÂY CHÙM NGÂY
MORINGA OLEIFERA LAM.
HỌ CHÙM NGÂY (MORINGACEAE)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NG ÀNH: CỬ NHÂN HOÁ HỌC
2013
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
PHẠM THỊ MAI NG ÂN
PHÂN LẬP CHẤT TỪ CAO ETHYL ACETATE
CỦA LÁ CÂY CHÙM NGÂY
MORINGA OLEIFERA LAM.
HỌ CHÙM NGÂY (MORINGACEAE)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NG ÀNH: CỬ NHÂN HOÁ HỌC
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
TS. TÔN NỮ LIÊN HƢƠNG
2013
Luận văn tốt nghiệp đại học
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Năm học 2013-2014
Đề tài: “PHÂN LẬP CHẤT TỪ CAO ETHYL ACETATE CỦA LÁ CÂY
CHÙM NG ÂY MORINGA OLEIFERA LAM.,
HỌ CHÙM NG ÂY (MORING ACEAE)”
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên Phạm Thị Mai Ngân tác giả của luận văn này, tôi xin cam đoan
luận văn đã được chỉnh sửa hồn chỉnh theo ý kiến đóng góp của các thầy, cơ
trong hội đồng chấm bảo vệ luận văn.
Phạm Thị Mai Ngân
Luận văn tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Hóa Dược
Đã bảo vệ và được duyệt
Hiệu trưởng:………………………….
Trưởng Khoa:………………………….
Trưởng Chuyên ngành
Cán bộ hướng dẫn
Ts. Tôn Nữ Liên Hƣơng
SVTH: Phạm Thị Mai Ngân
i
Luận văn tốt nghiệp đại học
Trƣờng Đại Học Cần Thơ
Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc
Bộ Mơn Hố Học
------------
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
1.
Cán bộ hướng dẫn: Ts. Tôn Nữ Liên Hương
2.
Đề tài: Phân lập chất từ cao ethyl acetate của lá cây Chùm ngây
Moringa oleifera Lam. (Moringaceae).
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Mai Ngân
MSSV: 2102462
Lớp: Hóa Dược
3.
Khóa: 36
4.
Nội dung nhận xét:
a.
Nhận xét về hình thức của LVTN:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
b.
Nhận xét về nội dung của LVTN (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ):
Đánh giá nội dung thực hiện đề tài:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Những vấn đề còn hạn chế:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
c.
Nhận xét đối với từng sinh viên tham gia thực hiện đề tài (ghi rõ từng
nội dung chính do sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có):
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
d.
Kết luận, đề nghị và điểm:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2013
Cán bộ hướng dẫn
Tôn Nữ Liên Hƣơng
SVTH: Phạm Thị Mai Ngân
ii
Luận văn tốt nghiệp đại học
Trƣờng Đại Học Cần Thơ
Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc
Bộ Mơn Hố Học
------------
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN
1.
Cán bộ hướng dẫn: Ts. Tôn Nữ Liên Hương
2.
Đề tài: Phân lập chất từ cao ethyl acetate của lá cây Chùm ngây
Moringa oleifera Lam. (Moringaceae).
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Mai Ngân
MSSV: 2102462
Lớp: Hóa Dược
3.
Khóa: 36
4.
Nội dung nhận xét:
a.
Nhận xét về hình thức của LVTN:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
b.
Nhận xét về nội dung của LVTN (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ):
Đánh giá nội dung thực hiện đề tài:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Những vấn đề còn hạn chế:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
c.
Nhận xét đối với từng sinh viên tham gia thực hiện đề tài (ghi rõ từng
nội dung chính do sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có):
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
d.
Kết luận, đề nghị và điểm:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2013
Cán bộ phản biện
SVTH: Phạm Thị Mai Ngân
iii
Luận văn tốt nghiệp đại học
LỜI CẢM ƠN
-----------Trong suốt quá trình học tập ở bậc đại học, được sự giúp đỡ tận tình của
các thầy cơ trong Bộ mơn Hóa và bên cạnh việc thực hiện l uận văn tốt nghiệp
đã giúp em tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích, tích lũy được nhiều kinh
nghiệm quan trọng để hỗ trợ cho công việc sau này. Đạt được kết quả như
ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Tất cả các thầy cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt là q thầy cơ của
Bộ mơn Hóa - Khoa Khoa Học Tự Nhiên đã tận tình giảng dạy và truyền đạt
kiến thức cho chúng em trong suốt quá trình học tập ở giảng đường Đại học.
Đặc biệt, em xin gửi lời c ảm ơn chân thành đến cơ Tơn Nữ Liên Hương
giảng viên chính Bộ mơn Hóa - Khoa Khoa Học Tự Nhiên đã tận tình hướng
dẫn và ln tạo điều kiện để em hồn thành tốt luận văn.
Em xin gởi cảm ơn sâu sắc đến cô Ngơ Kim Liên, thầy Lê Hồng Ngoan,
đã ln quan tâm, chỉ bảo và cho em những lời khuyên chân thành nhất trong
quá trình theo học tại trường.
Cảm ơn các anh chị và các bạn phịng thí nghiệm Hóa hữu cơ 1 đã giúp
đỡ và cho lời khuyên quý báu trong quá trình em thực hiện luận văn.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân và các bạn
trong lớp Hố dược K36. Những người đã ln bên em, động viên, ủng hộ và
giúp đỡ em cả về vật chất lẫn tinh thần để em có thể hồn thành tốt luận văn
của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
SVTH: Phạm Thị Mai Ngân
iv
Luận văn tốt nghiệp đại học
TÓM TẮT
Mục tiêu: Phân lập chất có trong cao ethyl acetate của lá cây chùm ngây
Moringa oliefera Lam., họ chùm ngây Moringaceae.
Phương pháp: Lá chùm ngây được thu hái ở Tri Tôn - An Giang, mang
về phịng thí nghiệm phơi khơ (tránh ánh nắng trực tiếp), xay thành bột và ly
trích các hợp chất tự nhiên bằng dung mơi methanol nóng theo phương pháp
ngấm kiệt. Chiết lỏng - lỏng cao methanol tổng để thu các phân đoạn có độ
phân cực tăng dần gồm: cao hexane, cao dichloromethane, cao ethyl acetate và
còn lại là cao nước. Tiến hành sắc ký cột cao ethyl acetate cô lập được hợp
chất tự nhiên MO-EA2.
Kết quả: Trên cơ sở dữ liệu phổ MS, NMR một chiều và hai chiều xác
định được MO-EA2 là Niazirine (C14 H17 O5N).
Kiến nghị: Các phân đoạn còn lại trong cao ethyl acetate được kiến nghị
tiếp tục phân lập để tìm ra các hợp chất tự nhiên có giá trị khác.
Từ khố: Lá chùm ngây Moringa oleifera Lam., Niazirine.
SVTH: Phạm Thị Mai Ngân
v
Luận văn tốt nghiệp đại học
ABSTRACT
Objectives: Isolate phytochemicals from the ethyl acetate extract of
Moringa oleifera (Moringaceae) leaves.
Method: Moringa oleifera leaves collected from Tri Ton - An Giang,
Viet Nam, drying without the directed sun linght, milled and ground into
coarse powder with the help of the mixer. Extracting phytochemicals with
warm methanol by percolation. Methanol extract was partitioned with the
different solvents to give up four polarity extracts as hexane, dichloromethane,
ethyl acetate and water extract. From the ethyl acetate extract after using
column chromatography method, one pure phytochemical MO-EA2 was
isolated.
Results: The chemical structure of pure compound MO-EA2 was
elucidaded base on its data of NMR (1D and 2D), MS and the comparision
with some previous reports. Show it is Niazirine (C 14 H17 O5N).
There are some other phytochemicals from the ethyl acetate extract, they
should be detected in the next theses.
Keywords: Moringa oleifera leaves, Niazirin.
SVTH: Phạm Thị Mai Ngân
vi
Luận văn tốt nghiệp đại học
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tôi và kết quả của nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ
luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày 8 tháng 12 năm 2013
SVTH: Phạm Thị Mai Ngân
vii
Luận văn tốt nghiệp đại học
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn ................................................................................................................. iv
Tóm tắt ........................................................................................................................ v
Abstract ...................................................................................................................... vi
Lời cam đoan ............................................................................................................vii
Mục lục.................................................................................................................... viii
Danh sách bảng .......................................................................................................... x
Danh sách hình .......................................................................................................... xi
Danh mục từ viết tắt và ký hiệu .............................................................................xii
Chương 1: Giới thiệu đề tài ...................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề ................................................................................................... 1
1.2 Mục đích nghiên cứu chính của đề tài ..................................................... 1
1.3 Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 2
Chương 2: Tổng quan tài liệu................................................................................... 3
2.1 Khái quát về họ chùm ngây (Moringaceae) ........................................... 3
2.2 Đại cương về cây c hùm ngây ................................................................... 3
2.2.1
Tên gọi................................................................................................. 3
2.2.2
Vị trí trong hệ thống phân loại thực vật .......................................... 3
2.2.3
Hình thái thực vật............................................................................... 4
2.2.4
Sinh thái phân bố ............................................................................... 5
2.2.5
Thành phần dinh dưỡng trong cây chùm ngây............................... 5
2.2.6
Công dụng của cây chùm ngây ....................................................... 7
2.2.7
Những nghiên cứu về tác dụng dược lý của cây chùm ngây........ 9
2.2.8
Những nghiên cứu về thành phần hoá học của chùm ngây ........ 11
2.3 Giới thiệu về hợp chất glycosid ............................................................. 13
2.4 Cơ sở lý thuyết và một số phương pháp thực nghiệm......................... 14
2.4.1
Các kỹ thuật chiết tách hợp chất thiên nhiên ra khỏi cây............ 14
2.4.2
Sắc ký cột hở .................................................................................... 16
2.4.3
Sắc ký lớp mỏng .............................................................................. 20
2.4.4
Sự kết tinh lại (Recrystallization) .................................................. 24
SVTH: Phạm Thị Mai Ngân
viii
Luận văn tốt nghiệp đại học
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu ................................................................ 25
3.1 Phương tiện nghiên cứu .......................................................................... 25
3.1.1
Dụng cụ ............................................................................................. 25
3.1.2
Hoá chất ............................................................................................ 25
3.1.3
Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài .......................................... 25
3.2 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 26
3.2.1
Phương pháp thu mẫu và sử lý mẫu .............................................. 26
3.2.2
Phương pháp tách chiết ................................................................... 26
3.2.3
Phương pháp phân lập và tinh chế ................................................. 26
3.2.4
Phương pháp khảo sát và xác định cấu trúc hoá học ................... 26
3.3 Thực nghiệm............................................................................................. 27
3.3.1
Điều chế cao ..................................................................................... 27
3.3.2
Khảo sát cao ethyl acetate............................................................... 30
Chương 4: Kết quả và thảo luận........................................................................ 35
4.1 Kết quả thực nghiệm ............................................................................... 35
4.2 Biện luận cấu trúc của MO-EA2............................................................ 35
4.2.1
Thông tin nhận được từ phổ MS của MO-EA2 ........................... 35
4.2.2
Thông tin nhận được từ phổ 1 H-NMR của MO-EA2 ................. 35
4.2.3
Thông tin từ phổ 13 C-NMR và DEPT-NMR của MO-EA2 ...... 36
4.2.4
Thông tin từ phổ HMBC và HSQC của MO-EA2 ...................... 37
Chương 5: Kết luận và kiến nghị ........................................................................... 40
5.1 Kết luận ..................................................................................................... 40
5.2 Kiến nghị................................................................................................... 40
Tài liệu tham khảo ................................................................................................... 41
Phụ lục....................................................................................................................... 43
SVTH: Phạm Thị Mai Ngân
ix
Luận văn tốt nghiệp đại học
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2. 1: Phân tích thành phần dinh dưỡng của Moringa oleifera Lam. ......... 6
Bảng 2. 2: Các loại hợp chất có tính phân cực tăng dần ..................................... 16
Bảng 2. 3: Một vài thuốc thử hiện hình trong SKLM ......................................... 23
Bảng 3. 1: Kết quả SKC cao Ea .............................................................................31
Bảng 3. 2: Kết quả SKC phân đoạn Ea1 ............................................................... 32
Bảng 3. 3: Kết quả SKC phân đoạn Ea1.2 ............................................................ 33
Bảng 4. 2: Số liệu phổ 1 H-NMR, 13C-NMR và HMBC của MO-EA2 .............38
Bảng 4. 3: So sánh số liệu phổ 13C-NMR của MO-EA2 và Niazirin ................ 38
Bảng 4. 4: So sánh số liệu phổ 1 H-NMR của MO-EA2 và Niazirin ................. 39
SVTH: Phạm Thị Mai Ngân
x
Luận văn tốt nghiệp đại học
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2. 1: Vị trí cây chùm ngây trong hệ phân loại thực vật ............................... 3
Hình 2. 2: Lá, hoa, quả và hạt của cây chùm ngây ................................................ 4
Hình 2. 3: Cấu trúc hố học của một vài hợp chất glycosid............................... 14
Hình 2. 4: Cách tính giá trị Rf ................................................................................. 20
Hình 3. 1: Điều chế cao tổng bằng phương pháp ngấm kiệt ..............................27
Hình 3. 2: Quy trình điều chế các loại cao ........................................................... 29
Hình 3. 3: SKLM cao Ea......................................................................................... 30
Hình 3. 4: SKC cao Ea ............................................................................................ 31
Hình 3. 5: SKLM các phân đoạn Ea1, Ea2, Ea3 .................................................. 31
Hình 3. 6: SKLM phân đoạn Ea1.1 và Ea1.2 ....................................................... 32
Hình 3. 7: SKLM các phân đoạn Ea1.2a, Ea1.2b, Ea1.2c, Ea1.2d.................... 33
Hình 3. 8: Phân đoạn chứa vết chính sau khi SKC phân đoạn Ea1.2d ............. 34
Hình 3. 9: Tinh thể MO-EA2 ................................................................................. 34
Hình 3. 10: SKLM MO-EA2 với 3 hệ dung môi ................................................. 34
SVTH: Phạm Thị Mai Ngân
xi
Luận văn tốt nghiệp đại học
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Dc
Dichloromethane
Ea
Ethyl acetate
Me
Methanol
PE
Petroleum ether
DEPT
Detortionless Enhancement by Polarization Transfer
NMR
Nuclear Magnetic Resonance
Rf
Retention factor
SKC
Sắc ký cột
SKLM
Sắc ký lớp mỏng
13
Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance
1
C-NMR
H-NMR
Proton (1) Nuclear Magnetic Resonance
d
Doublet
dd
Doublet of doublets
m
Multiplet
s
Singlet
t
Triplet
Chemical shift
J
Coupling constant
ppm
Part per million
SVTH: Phạm Thị Mai Ngân
xii
Luận văn tốt nghiệp đại học
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1
Đặt vấn đề
Lãnh thổ Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa - với điều kiện
mơi trường tự nhiên thuận lợi tạo nên một hệ thực vật rất phong phú và đa
dạng. Theo các số liệu thống kê mới nhất, thảm thực vật Việt Nam - nguồn tài
nguyên sinh học q giá có trên 12.000 lồi. Trong số đó có hơn 3.200 loài
được sử dụng làm thuốc hay thực phẩm chức năng trong Y học dân gian.
Trong số các loài cây đang được quan tâm như là một loại thảo dược,
phải kể đến cây chùm ngây (Moringa oleifera Lam.). Cây phân bố tại nhiều
quốc gia nhiệt đới và cận nhiệt đới. Các bộ phận của cây chứa nhiều k hoáng
chất quan trọng và là nguồn cung cấp chất đạm, vitamin, beta-carotene, acid
amin và nhiều hợp chất biến dưỡng thứ cấp,…
Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) hiện được khoảng 80 quốc gia tiên
tiến sử dụng rộng rãi trong công nghệ dược phẩm, mỹ phẩm, nước giải khát và
thực phẩm chức năng. Các quốc gia đang phát triển sử dụng chùm ngây như
một loại dược liệu chữa một số bệnh hiểm nghèo và nhiều bệnh thông thường.
Chùm ngây được xem là một cây đa dụng, rất hữu ích tại nhữ ng quốc gia
nghèo nên được nghiên cứu khá nhiều về các hoạt tính dược dụng, giá trị dinh
dưỡng và công nghiệp. Đa số các nghiên cứu được thực hiện tại Ấn Độ,
Philippines, và châu Phi.
Ở Việt Nam, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu về thành phần hoá học
của cây chùm ngây. Phần lớn các tác dụng của chùm ngây được biết đến thông
qua truyền miệng hoặc từ một số nguồn sách báo quảng cáo của nước ngồi.
Vì vậy, đề tài “Phân lập chất từ cao ethyl acetate của lá cây Chùm ngây
Moringa oleifera Lam., họ chùm ngây (Moringaceae)” được thực hiện với
mong muốn làm sáng tỏ kinh nghiệm sử dụng trong dân gian, nâng cao tính
hiệu quả, an tồn trong việc sử dụng chùm ngây tại Việt Nam.
1.2
Mục đích nghiên cứu chính của đề tài
Phân lập chất từ cao ethyl acetate của lá cây chùm ngây Moringa oleifera
Lam., họ chùm ngây (Moringaceae )
Xác định cấu trúc hoá học của các hợp chất phân lập được.
SVTH: Phạm Thị Mai Ngân
1
Luận văn tốt nghiệp đại học
1.3
Nội dung nghiên cứu
Tìm hiểu về cây chùm ngây Moringa oleifera Lam.
Thu hái lá chùm ngây, rửa sạch, phơi trong mát đến khi khơ, bóp nhuyễn,
sấy ở 60ºC, sau đó nghiền thành bột.
Chiết bột lá cây bằng phương pháp ngấm kiệt với methanol nóng, sau đó
cơ quay để thu cao tổng.
Tiến hành chiết lỏng - lỏng cao tổng lần lượt với các dung môi hexane,
dichloromethane, ethyl acetate để thu các cao phân đoạn.
Sử dụng sắc ký cột kết hợp với sắc ký lớp mỏng để phân lập chất trong
cao ethyl acetate.
Xác định cấu trúc hoá học của các hợp chất phân lập được bằng các
phương pháp hoá lý hiện đại (phổ MS, 1 H-NMR, 13C-NMR,…).
Tổng hợp, đánh giá kết quả và viết báo cáo.
SVTH: Phạm Thị Mai Ngân
2
Luận văn tốt nghiệp đại học
CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Khái quát về họ chùm ngây (Moringaceae)
2.1
Họ chùm ngây chỉ gồm một chi duy nhất là chi chùm ngây, bao gồm
khoảng 10 loài phân bố ở các vùng nhiệt đới trên thế giới. Các lồi trong chi
có hoa lưỡng tính, khơng đối xứng ở hai bên. Bộ nhị 7-10, nhị đơn bào có cấu
tạo uốn ngược, quả nang thn dài [1].
2.2
Đại cƣơng về cây chùm ngây
2.2.1
Tên gọi
Tên khoa học: Moringa oleifera Lam., Moringa pterygosperma Gaertn.
Tên Việt Nam: Bồn bồn, cải ngựa, độ sinh,...
Tên nước ngoài: Drum - stic plant, horse - radish tree, ben seed (Anh);
moringe à gaine ailée, bois néphrétique (Pháp) [2].
2.2.2
Vị trí trong hệ thống phân loại thực vật
Vị trí cây chùm ngây trong hệ thống phân loại thực vật [3].
Giới thực vật bậc cao
Ngành Ngọc lan
Lớp Ngọc lan
Bộ Cải
Họ Chùm ngây
(Moringaceae)
Chi Chùm ngây
(Moringa)
Lồi
(Moringa oleifera Lam.)
Hình 2. 1: Vị trí cây chùm ngây trong hệ phân loại thực vật
SVTH: Phạm Thị Mai Ngân
3
Luận văn tốt nghiệp đại học
2.2.3
Hình thái thực vật
Thân cây: Các thân cây thẳng, chiều cao 1,5-2 m trước khi nó bắt đầu
phân nhánh, cây trưởng thành có thể cao đến trên 10 m.
Cành nhánh: Các cành mở rộng phát triển thành tán hình ơ.
Lá: Lá kép thường là 3 lần lơng chim, có 6-9 đơi lá chét hình trứng, mọc
đối.
Hoa: Thơm nhẹ, màu trắng, hơi giống hoa đậu và rộng 2,5 cm, mọc
thành chuỳ ở nách lá, chuỗi bông rũ dài từ 10 đến 25 cm.
Quả: Mọc treo, có 3 cạnh, dài 25-30 cm, hơi gồ lên ở chỗ có hạt, khía
rãnh dọc.
Hạt: Hạt màu đen, to bằng hạt đậu Hà Lan, trịn, có cạnh và 3 cánh màu
trắng dạng màng [4].
Hình 2. 2: Lá, hoa, quả và hạt của cây chùm ngây
Nguồn: />
SVTH: Phạm Thị Mai Ngân
4
Luận văn tốt nghiệp đại học
2.2.4
Sinh thái phân bố
Moringa là một chi nhỏ, gồm một số loài thân gỗ mềm, mọc nhánh phân
bố ở vùng nhiệt đới châu Á và châu Phi. Ở Ấn Độ có 2 lồi.
Chùm ngây có vùng bản địa là Tây Bắc Ấn Độ và Pakistan, sau được
đưa vào trồng rộng rãi ở Ấn Độ và nhiều nước Đông Nam Á khác. Hiện nay
vẫn tồn tại quần thể chùm ngây mọc hoang dại ở cận Hymalaya, từ vùng
Chenab phía Đơng của Sarda (Ấn Độ).
Ở Việt Nam, chùm ngây được trồng rải rác ở các tỉnh phía Nam, từ
Quảng Nam trở vào. Cây ưa sáng và ưa khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. Chùm
ngây có thể sống và phát triển tốt trên nhiều loại đất, từ loại đất đỏ bazan ở
Tây Nguyên đến đất sét pha cát hoặc trên đất cát vùng ven biển. Cây trồng
bằng hạt hay bằng cành, sau 2 năm bắt đầu có hoa. Cây trồng ở miền Nam
thường ra hoa, quả một vụ trong năm. Ở vùng Nam Ấn Độ, hàng năm có 2 vụ
hoa quả thậm chí có hoa quả rải rác quanh năm [5].
Chùm ngây thường rụng lá vào mùa khô hoặc mùa đông (ở miền Nam).
Mùa ra lá và chồi non thường trùng với mùa hoa. Ở Ấn Độ và các nước Đông
Nam Á, chùm ngây được coi là một cây cho quả non và lá làm rau ăn thông
dụng. Người ta có thể thu hái quả non làm rau sau 55-70 ngày kể từ ngày hoa
nở và quả chín sau 100-115 ngày [6].
2.2.5
Thành phần dinh dƣỡng trong cây chùm ngây
Cây chùm ngây chứa hơn 90 chất dinh dưỡng tổng hợp. Những chất dinh
dưỡng cần thiết để giữ gìn sức khỏe con người, giảm nguy cơ từ những chứng
bệnh suy thối, chữa trị nhiều bệnh thơng thường. Lá và thân non chùm ngây
giàu chất dinh dưỡng hiện được hai tổ chức WHO và FAO xem là giải pháp
ưu việt cho các bà mẹ thiếu sữa và trẻ em suy dinh dưỡng [7].
Thành phần dinh dưỡng của cây c hùm ngây theo số liệu báo cáo của
Campden and Chorleywood Food Research Association in Conjunction được
trình bày trong Bảng 2. 1.
SVTH: Phạm Thị Mai Ngân
5
Luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2. 1: Phân tích thành phần dinh dưỡng của Moringa oleifera Lam.
STT
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
Thành phần dinh dƣỡng/100 g
Trái tƣơi
SVTH: Phạm Thị Mai Ngân
6
Bột lá khô
86,9
26
2,5
0,1
3,7
4,8
2,0
30
24
110
259
3,1
5,3
137
10
0,11
423
0,05
0,07
0,2
120
3,66
1,1
1,5
0,8
4,3
1,4
3,9
6,5
4,4
5,4
Water (nước) %
Calories
Protein (đạm) (g)
Fat (g) (chất béo)
Carbohydrate (g)
Fiber (g) (chất xơ)
Minerals (g) (chất khoáng)
Ca (mg)
Mg (mg)
P (mg)
K (mg)
Cu (mg)
Fe (mg)
S (g)
Oxalic acid (mg)
Vitamin A - Beta Carotene (mg)
Vitamin B - choline (mg)
Vitamin B1 - thiamin (mg)
Vitamin B2 - Riboflavin (mg)
Vitamin B3 - nicotinic acid (mg)
Vitamin C - ascorbic acid (mg)
Vitamin E - tocopherol acetate (mg)
Arginine (g/16gN)
Histidine (g/16gN)
Lysine (g/16gN)
Tryptophan (g/16gN)
Phenylanaline (g/16gN)
Methionine (g/16gN)
Threonine (g/16gN)
Leucine (g/16gN)
Isoleucine (g/16gN)
Valine (g/16gN)
Lá tƣơi
75,0
92
6,7
1,7
13,4
0,9
2,3
440
25
70
259
1,1
7,0
137
101
6,8
423
0,21
0,05
0,8
220
6,0
2,1
4,3
1,9
6,4
2,0
4,9
9,3
6,3
7,1
7,5
205
27,1
2,3
38,2
19,2
2003
368
204
1324
0,054
28,2
870
1,6
1,6
2,64
20,5
8,2
17,3
113
1,33 %
0,61%
1,32%
0,43%
1,39 %
0,35%
1,19 %
1,95%
0,83%
1,06%
Luận văn tốt nghiệp đại học
2.2.6
Công dụng của cây chùm ngây [8]
2.2.6.1 Thực phẩm
Tất cả các sản phẩm thực phẩm của Moringa oleifera Lam. đều có giá trị
dinh dưỡng rất cao. Có thể ăn lá, đặc biệt là chồi non, quả non, hoa, rễ và cả
vỏ cây. Lá ít chất béo và carbohydrate, giàu khoáng chất, sắt và vitamin B. Lá
chùm ngây đặc biệt hữu ích như là một loại thực phẩm của con người vì lá
xuất hiện vào cuối mùa khơ khi các nguồn rau xanh khác ít đi.
2.2.6.2 Thức ăn gia súc
Trâu bò, cừu, lợn, dê, gia cầm gặm vỏ cây, lá và chồi non của Moringa
oleifera Lam. các chế độ ăn uống tốt nhất cho lợn là 70% Moringa oleifera
Lam., 10% Leucaena và 20% các lá khác. Chế độ ăn uống có thể đổi thành
100% Moringa oleifera Lam. nhưng không quá 30% Leucaena.
2.2.6.3 Làm trong nƣớc
Bột của hạt được sử dụng như một phương pháp nhanh và đơn giản để
làm trong nước bị đục. Bột này kết hợp với chất rắn trong nước và lắng xuống
đáy. Cách này cũng có thể làm giảm từ 90-99% lượng vi khuẩn trong nước. Sử
dụng Moringa oleifera Lam. để làm trong nước có thể thay thế cho các hóa
chất như nhơm sulfate, vừa độc cho môi trường lại đắt tiền.
2.2.6.4 Dƣợc liệu tự nhiên
a.
Lá
Cọ xát lá vào thái dương có thể làm giảm đau đầu.
Dùng lá tươi đắp vào vết cắt nơng để cầm máu.
Có tác dụng chống vi khuẩn và chống viêm khi áp dụng cho vết thương
hoặc vết côn trùng cắn.
Dịch chiết từ lá có thể được sử dụng để chống lại lở loét da do vi khuẩn
hay nấm.
Trà lá chùm ngây được dùng để điều trị loét dạ dày và tiêu chảy.
Sử dụng chùm ngây làm thực phẩm tốt cho những người bị suy dinh
dưỡng do có hàm lượng protein và chất xơ cao.
SVTH: Phạm Thị Mai Ngân
7
Luận văn tốt nghiệp đại học
b.
Hoa
Nước ép hoa cải thiện chất lượng của sữa mẹ khi đang cho con bú.
Nước ép hoa cũng hữu ích trong các vấn đề tiết niệu, giúp nhuận tiểu.
c.
Vỏ quả
Nếu ăn sống, vỏ quả hoạt động như một chất tẩy giun và điều trị các
bệnh về gan, lá lách và đau các khớp.
Do có hàm lượng protein và chất xơ cao nên có thể đóng vai trị hữu ích
trong điều trị suy dinh dưỡng và tiêu chảy.
d.
Hạt
Hạt có tính kháng sinh và chống viêm để điều trị viêm khớp, thấp khớp,
gout, chuột rút, bệnh lây truyền qua đường tình dục và bỏng nước. Những hạt
giống được rang, đập, trộn với dầu dừa để điều trị cho các vết trầy xát. Dầu hạt
có thể được sử dụng để điều trị các bệnh tương tự.
Hạt rang và dầu giúp lợi tiểu.
e.
Rễ và vỏ
Rễ và vỏ cây có tất các thuộc tính mơ tả ở trên. Khi cần thiết chúng được
sử dụng làm thuốc.
2.2.6.5 Phân bón
Bánh hạt giống, được sản xuất bằng cách ép các hạt giống để lấy tinh
dầu, khơng được ăn vì có chứa chất độc hại. Tuy nhiên, nó có chứa hàm lượng
protein cao có thể dùng làm phân bón sử dụng trong nơng nghiệp.
2.2.6.6 Hàng rào xanh
Chùm ngây còn được trồng để làm hàng rào, chắn gió và tạo bóng mát.
Cây phát triển rất nhanh và nếu trồng gần nhau chúng sẽ tạo thành một hàng
rào chỉ trong 3 tháng.
2.2.6.7 Thuốc trừ sâu tự nhiên
Bằng cách chôn lá chùm ngây vào đất trước khi trồng cây giống, nó giúp
làm giảm mầm bệnh (Pythium debaryanum) cho cây giống.
SVTH: Phạm Thị Mai Ngân
8
Luận văn tốt nghiệp đại học
2.2.6.8 Củi và sử dụng vào mục đích khác
Gỗ làm nhiên liệu tốt để nấu ăn. Tuy nhiên, nó khơng thích hợp cho việc
xây dựng. Vỏ cây được dần ra tạo thành sợi được sử dụng để làm dây thừng,
thảm và sản xuất thuốc nhuộm màu. Dăm gỗ được sử dụng để làm bột giấy
chất lượng tốt.
2.2.7
Những nghiên cứu về tác dụng dƣợc lý của cây chùm ngây
Chùm ngây được xem là một cây đa dụng, rất hữu ích tại những quốc gia
nghèo nên được nghiên cứu khá nhiều về các hoạt tính dược dụng, giá trị dinh
dưỡng và công nghiệp. Đa số các nghiên cứu được thực hiện tại Ấn Độ,
Philippines và châu Phi.
2.2.7.1 Hoạt tính kháng nấm gây bệnh
Nghiên cứu tại Institute of Bioagricultural Sciences, Academia Sinica,
Đài Bắc (Taiwan) ghi nhận dịch chiết từ lá và hạt chùm ngây bằng ethanol có
hoạt tính diệt được nấm gây bệnh loại Trichophyton rubrum, Trichophyton
mentagrophytes, Epidermophyton floccosum và Microsporum canis [9].
2.2.7.2 Tác dụng của quả chùm ngây trên cholesterol và lipid trong
máu
Nghiên cứu tại Đại học Baroda, Kalabhavan, Gujarat (Ấn Độ) về hoạt
tính trên lipid của quả chùm ngây thử trên thỏ, ghi nhận: Thỏ cho ăn chùm
ngây (200 mg/kg/ngày) hay uống Lovastatin (6 mg/kg/ngày) trộn trong một
hỗn hợp thực phẩm có tính tạo cholesterol cao, thử nghiệm kéo dài 120 ngày.
Kết quả cho thấy chùm ngây và Lovastatin có tác dụng gây hạ cholesterol,
phospholipid, triglyceride, VLDL, LDL hạ tỷ số cholesterol/phospholipid
trong máu,... so với thỏ trong nhóm đối chứng. Riêng chùm ngây cịn có thêm
tác dụng làm tăng sự thải loại cholesterol qua phân [10].
2.2.7.3 Các hoạt tính chống co - giật, chống sƣng và gây lợi tiểu
Dịch chiết bằng nước nóng của hoa, lá, rễ, hạt và vỏ thân chùm ngây đã
được nghiên cứu tại trung tâm nghiên cứu kỹ thuật (CEMAT) tại Guatamala
về các hoạt tính dược học thử trên chuột. Hoạt tính chống co giật được chứng
minh bằng thử nghiệm trên chuột đã cơ lập, hoạt tính chống sưng thử trên chân
chuột bị gây phù bằng carrageenan và tác dụng lợi tiểu bằng lượng nước tiểu
thu được khi chuột được nuôi nhốt trong lồng. Nước chiết từ hạt cho thấy tác
động ức chế khá rõ sự co giật gây ra bởi acetylcholine ở liều
SVTH: Phạm Thị Mai Ngân
9
Luận văn tốt nghiệp đại học
ED50 = 65,6 mg/mL môi trường, tác động ức chế phù gây ra do carrageenan
được định ở 1000 mg/kg và hoạt tính lợi tiểu cũng ở 1000 mg/kg [11].
2.2.7.4 Các chất gây đột biến genes từ hạt chùm ngây rang chín
Một số hợp chất gây đột biến genes đã được tìm thấy trong hạt chùm
ngây rang chín: Các chất quan trọng nhất được xác định là
4-(α-L-rhamnosyloxy) phenylacetonitrile; 4-hydroxyphenylacetonitrile và
4-hydroxyphenyl-acetamide [12].
2.2.7.5 Khả năng ngừa thai của rễ chùm ngây
Nghiên cứu tại Đại học Jiwaji, Gwalior (Ấn Độ) về các hoạt tính
estrogenic, kháng estrogenic và ngừa thai của nước chiết từ rễ chùm ngây. Thử
nghiệm trên chuột đã bị cắt buồng trứng, cho uống nước chiết, có sự gia tăng
trọng lượng của tử cung. Hoạt tính estrogenic được chứng minh bằng sự kích
thích hoạt động mơ tế bào tử cung. Khi cho chuột uống nước chiết này chung
với Estradiol dipropionate (EDP) thì có sự tiếp nối tụt giảm trọng lượng của tử
cung so sánh với sự gia tăng trọng lượng khi chỉ cho chuột uống riêng EDP.
Trong thử nghiệm deciduoma liều cao nhất 600 mg/kg có tác động gây rối
loạn sự tạo deciduoma ở 50% số chuột thử. Tác dụng ngừa thai của rễ chùm
ngây được cho là do nhiều yếu tố phối hợp [13].
2.2.7.6 Hoạt tính kháng sinh của hạt chùm ngây
4-(α-L-rhamnosyloxy) benzyl isothiocyanate được xác định là có hoạt
tính kháng sinh mạnh nhất trong các hoạt chất chiết từ hạt chùm ngây (trong
hạt chùm ngây cịn có benzyl isothiocyanate). Hợp chất trên ức chế sự tăng
trưởng của nhiều vi khuẩn và nấm gây bệnh. Nồng độ tối thiểu để ức chế
Bacillus subtilis là 56 μmol/L và để ức chế Mycobacterium phlei là
40 μmol/L [14].
2.2.7.7 Hoạt tính của rễ chùm ngây trên sạn thận loại oxalate
Thử nghiệm tại Đại học Dược K.L.E.S, Nehru Nagar, Karnakata (Ấn Độ)
trên chuột bị gây sạn thận oxalate bằng ethylen glycol ghi nhận dịch chiết
bằng nước và alcohol của rễ cùng lõi gỗ chùm ngây làm giảm rõ rệt nồng độ
oxalate trong nước tiểu bằng cách can thiệp vào sự tổng hợp oxalate trong cơ
thể. Sự kết đọng tạo sạn trong thận cũng giảm rất rõ khi cho chuột dùng dịch
chiết này như một biệ n pháp phòng ngừa bệnh sạn thận [15].
SVTH: Phạm Thị Mai Ngân
10
Luận văn tốt nghiệp đại học
2.2.8
Những nghiên cứu về thành phần hoá học của chùm ngây
2.2.8.1 Trong nƣớc
Được biết ở Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu về thành
phần hóa học của cây chùm ngây.
2.2.8.2 Nƣớc ngồi
a.
Một số cơng trình nghiên cứu về thành phần hóa học của lá cây
chùm ngây
Năm 2009, Sreelatha S., và Padma P.R. đã thử nghiệm hoạt tính chống
oxy hóa và xác định tổng hàm lượng flavonoid từ dịch chiết nước lá cây chùm
ngây. Hàm lượng poliphenol trong lá già và lá non tương ứng là 45,81 mg/g và
36,02 mg/g trong dịch chiết nước và hàm lượng flavonoid tổng trong lá già và
lá non tương ứng là 27 mg/g, 15 mg/g [16].
Năm 2007, Manguro L.O. và Lemmen P. đã phân lập trong lá cây chùm
ngây các hợp chất phenolic như: Kaempferol 3-O-(2˝,3˝-diacetylglucoside),
Kaempferol
3-O-(2˝-O-galloyrhamnoseside),
Kaempferol
3-O-(2˝-Ogalloyrutinose)-7-O-α-rhramnose,
Kaempferol 3-O-[β-glucosyl-(12)]-[αrhamnosyl-(16)]-β-glucoside-7-O-α-rhamnoside,
Kaempferol
3-O-[βrhamosyl-(12)]-[α-rhamnosyl-(14)]-β-glucoside-7-O-α-rhamnoside,
Benzoic acid 4-O-β-glucoside, Benzoic acid 4-O-α-rhamnosyl-(12)-βglucoside, Benzaldehyde 4-O-β-glucoside, Kaempferol 3-O-α-rhamnoside,
Kaempferol, Syringic acid, Gallic acid, Rutin, Quercetin [17].
Năm 2001, Makkar H.P.S., Becker K., Anwar F., Ashraf M., và
Bhangger M.I. đã công bố lá, hoa và quả chùm ngây là nguồn cung cấp lý
tưởng với hàm lượng cao các acid ascorbic, các hormon estrogen, β-sitosterol,
sắt, canxi, phosphor, đồng, vitamin A, B, C, α-tocopherol, riboflavin, acid
nicotinic, acid folic, pyridoxin, β-carotene, protein và những acid amin thiết
yếu như Methionine, Cystein, Tryptophan, Lysine, Leucine, Isoleucine,
Phenyl alanin, Tyrosine, Valine, Histidine, Threonine,... [18, 19].
Năm 2010, Patel S., Thakur A.S., Chandy A., và Manigauha A., đã phân
lập được Niazirin, Niazirinin, Niaziminin A và B, 4-(4´-O-acetyl-α- Lrhamnosyloxy) benzyl isothiocyanate [20].
Năm 1945, RuBeena Saleem cùng cộng sự đã phân lập được các hợp
chất: Niazicinin A và B, 4-(2´,3´,4´-tri-O-acetyl-α- L-rhamnosyloxy) benzyl
nitrile, Methyl-4-(2´,3´,4´-tri-O-acetyl-α- L-rhamnosyloxy) benzyl carbamate
SVTH: Phạm Thị Mai Ngân
11