TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN – DẦU KHÍ
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GVHD: T.S MAI HỒNG QUÂN
CBHD: K.S NGUYỄN VŨ ĐẮC CHỨC
SVTH: …
MSSV:…
LỚP: …
Hà Nội, 2015
LỜI NÓI ĐẦU
Chúng em, nhóm sinh viên thực tập gồm:…, sinh viên khóa 56 viện xây dựng
công trình biển, trường Đại học Xây dựng Hà Nội thực tập tại Phòng Kĩ thuật Sản
xuất, Công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC M&C, xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến sự giúp đỡ, hướng dẫn và tận tụy của các Thầy, Cô giáo trong Viện Xây dựng
Công trình Biển (trường Đại học Xây dựng Hà Nội) và các Anh, Chị công nhân viên
của Công ty PTSC M&C dành cho chúng em trong quá trình thực tập tốt nghiệp từ
ngày 17/08/2015 đến ngày 18/09/2015.
Chúng em xin cảm ơn Thầy TS. Vũ Đan Chỉnh, Trưởng Đoàn thực tập. Thầy là
người đã nỗ lực giới thiệu nơi thực tập theo nguyện vọng của chúng em, đúng chuyên
ngành, môi trường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện và được tiếp xúc nhiều với
công trình thực tế.
Nhờ sự nghiêm khắc, quan tâm thường xuyên và khuyến khích của anh Nguyễn
Vũ Đắc Chức,nhân viên kỹ thuật kết cấu, tổ kỹ thuật, phòng Kĩ Thuật Sản Xuất của
Công ty PTSC M&C, chúng em đã tập trung vào nhiệm vụ của mình ngay từ ngày
đầu thực tập. Chúng em gửi tới anh lời biết ơn sâu sắc, sự chú ý của anh giúp chúng
em rèn luyện được tinh thần làm việc của một người kỹ sư trong môi trường làm việc
hiện đại và chuyên nghiệp.
Đồng thời, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các Anh, Chị làm việc
trong tổ khác của Phòng Kĩ Thuật Sản Xuất. Các Anh, Chị là những người trực tiếp
chỉ dẫn chúng em trên công trường, cung cấp cho chúng em những tài liệu cần thiết,
luôn đưa ra những lời giải đáp cho những thắc mắc về các kiến thức đã học được
cũng như các vấn đề trực tiếp ngoài công trường và những giúp đỡ rất hữu ích trong
quá trình viết báo cáo thực tập.
Và chúng em xin cảm ơn rất nhiều các Anh Chị thuộc phòng Hành chính - Nhân
sự, phòng HSE & Quality, phòng Tài chính - Kế toán, phòng Bảo vệ và tập thể anh
chị công nhân của Công ty Dịch vụ Cơ khí Hàng hải.
Thực tập cán bộ kỹ thuật là khoảng thời gian rất quan trọng đối với mỗi sinh viên
trong quá trình học Đại học. Thực tập là cơ hội để sinh viên được cọ xát với môi
trường làm việc thực tế, so sánh giữa lý thuyết và những áp dụng trực tiếp đối với
công trình, để tìm hiểu về nội dung công việc sau khi tốt nghiệp và đặc biệt là chuẩn
bị kiến thức hoàn thành Đồ án tốt nghiệp về sau.
Thực tập tại Công ty PTSC M&C thực sự là điều kiện rất tốt đối với chúng
em.Tất cả thành viên trong nhóm đều tập trung vào các mục tiêu nêu trên trong suốt
quá trình này. Thời gian thực tập tuy ngắn (5 tuần), tuy vậy, nhờ vào những kiến thức
đã được trang bị trong trường Đại học, sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy, Cô giáo,
các Anh, Chị công nhân viên của PTSC M&C và thực tế công trường thi công, chúng
em đã nắm bắt được hiệu quả nội dung thực tập tốt nghiệp và hoàn thành đúng thời
gian quy định.
Chúng em tin rằng những gì đã tích lũy được trong đợt thực tập này sẽ giúp
chúng em hoàn thành tốt Đồ án tốt nghiệp và nhiệm vụ của một người kỹ sư xây
dựng Công trình Biển sau khi ra trường.
Nhận xét của cán bộ hướng dẫn:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Người hướng dẫn
KS. NGUYỄN VŨ ĐẮC CHỨC
Vũng Tàu, ngày… tháng…năm 2015
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Giáo viên hướng dẫn
TS. MAI HỒNG QUÂN
Hà Nội, ngày… tháng…năm……
Nhận xét của giáo viên phản biện:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Giáo viên phản biện
CHƯƠNG 6 QUY TRÌNH THI CÔNG KHỐI TOPSIDE
6.1 GIỚI THIỆU MỎ TÊ GIÁC TRẮNG VÀ TOPSIDE H5-WHP
-Mỏ Tê Giác Trắng có vị trí địa lý ở phần phía Bắc của lô 16-1 trong bồn trũng Cửu
Long, cách khoảng 100km về phía Đông Nam Thành phố Vũng Tàu, 20km về phía
Tây Bắc của mỏ Bạch Hổ và 35km về phía Tây mỏ Rạng Đông
-Chủ đầu tư dự án là liên doanh điều hành dầu khí Hoàng Long JOC
-Topside dàn đầu giếng H5-WHP thuộc dự án TGT không được thiết kế với khả năng
xử lý sơ bộ, dòng dầu từ giếng sẽ được thu gom và chuyển tới FPSO để xử lý. Dầu
sau khi được xử lí sẽ được lưu trữ trên dàn FPSO và xuất sang các tàu chở dầu
- Tuổi thọ thiết kế công trình là 20 năm
6.2 THI CÔNG TOPSIDE TRÊN BÃI LẮP RÁP
6.2.1 Thi công khối topside module 1
Bước 1:
1. Thi công móng cọc
chú ý viec chuyen sang 1 trang khac, ko de nhu the nay
2. Chuẩn bị vật liệu, cắt cuộn ống
3. Chế tạo gối đỡ, đặt các khối beton, chế tạo dầm hạ thủy, đặt dầm hạ thủy vào
vị trí thiết kế
4. Chế tạo và lắp dựng các sàn trên mặt đất
Bước 2:
1. Lắp dựng sàn sub cellar deck lên dầm hạ thủy
Bước 3:
1. Lắp dựng cột,cột đỡ sàn lên sàn sub cellar deck
2. Lắp dựng các thiết bị trên sàn sub cellar deck
Bước 4:
1. Lắp dựng cellar deck
2. Lắp dựng các thanh xiên giữa sub cellar deck với cellar deck
Bước 5 :
1. Lắp dựng cột và các thiết bị trên cellar deck
2. Lắp dựng các thiết bị flare scruber, close drain vessel và open drain vessel vào
vị trí thiết kế
3. Lắp dựng các thiết bị close drain pumper,sea water/cooling water vào vị trí
thiết kế
4. Lắp đặt các thanh xiên giữ khi trượt
Bước 6 :
1. Lắp dựng sub-intermediate deck
2. Lắp đặt các thanh xiên giữa sub-intermediate deck với cellar deck
3. Cẩu production separator tới vị trí thiết kế
4. Hoàn thiện sub-intermediate deck
5. Lắp đặt các thiết bị khác
6. Sơn, kiểm tra
7. Topside sẵn sàng hạ thủy
6.2.2 Thi công khối topside module2
Bước 1 :
1. Thi công móng cọc
2. Chuẩn bị vật liệu, cắt cuộn ống
3. Chế tạo gối đỡ, chế tạo dầm hạ thủy
lay rau ong no cam cam ba kia, kiem tra lai dang bao cao cho dàn nào.
Bước 2 :
1. Lắp dựng intermediate deck part1
Bước 3 :
1. Lắp dựng intermediate deck part2
Bước 4 :
1. Lắp dựng cột, cột đỡ sàn
2. Lắp dựng các thiết bị trên sàn intermediate deck
Bước 5:
1. Lắp dựng main deck part1
2. Chế tạo các thanh xiên gữa main deck và intermediate deck
3. Lắp dựng lối vào giữa main deck và intermediate deck
4. Lắp dựng máy phát điện vào vị trí thiết kế
5. Lắp dựng fuel gas vào vị trí thiết kế
6. Lắp dựng các thanh xiên chống giữ khi trượt
7. Cẩu nâng E-house lên sàn intermediate deck
Bước 6 :
1. Lắp dựng main deck part2
Bước 7 :
1. Lắp dựng cần cẩu trên thượng tầng
2. Lắp thử cần đuốc
3. Lắp dựng các thiết bị trên main deck và các thiết bị còn lại trên intermediate
deck
4. Lắp dựng lối vào trên maindeck
Bước 8 :
1. Lắp đặt các thiết bị khác
2. Sơn, kiểm tra
3. Topside sẵn sàng hạ thủy
6.3 HẠ THỦY TOPSIDE
6.3.1 Chuẩn bị thiết bị
-Nhà thầu load-out : Viettransimex
-Thiết bị :
-Xà lan vận chuyển : PTSC – 01
Dài : 90m
Rộng : 34.6m
Chiều cao mạn : 5.5m
Trọng lượng : 2321.2T
-Ngoài ra còn một số thiết bị khác : bơm, dây cáp, linkspan
6.3.2 Tính toán hạ thủy topside
*Phương pháp hạ thủy :
-Sử dụng trailer và chia làm 2 giai đoạn :
+Vận chuyển topside ra cảng vào ngày 3-7-2015
+Hạ thủy topside lên xà lan vào 11h sang 4-7-2015
*Các hoạt động chuẩn bị cho hạ thủy
Bước 1 : Nâng Topside lên bằng kích thủy lực trên bãi chế tạo
Bước 2 : Vận chuyển Topside tới vị trí hạ thủy trên cảng
Các bài toán trong quá trình hạ thủy Topside bằng trailer
1)Tính toán tải trọng tác dụng lên trailer
- Trọng lượng Topside : 2196.08 T
- Hệ thống thủy lực của trailer được chia thành 4 nhóm ( 4 điểm tập trung ),
biểu diễn sơ đồ tải trọng tác dụng lên trailer như biểu đồ bên dưới
Tải trọng tác dụng lên 4 nhóm như sau :
- Nhóm A : P
A
= 2196.08*(7.585*5.557)/(15.000*23.033)= 267.92 T
- Nhóm B : P
B
= 2196.08*(7.415*5.557)/(15.000*23.033)= 261.91 T
- Nhóm C : P
C
= 2196.08*(7.415*17.416)/(15.000*23.033)= 823.68 T
- Nhóm D : P
D
= 2196.08*(7.585*17.476)/(15.000*23.033)= 842.57 T
trailer
Tính toán tải trọng của topside và các thiết bị trên các trục trailer :
Nhóm A : P
axl(A)
=
w w w
.
T C L
S axles
=21.57T/trục < 25.2 T/trục ( 90% tải trọng cho
phép/ trục trailer loại SPT )
Với Tw=71.48 T : trọng lượng trailer
Cw=267.92 T : tải trọng do topside tác dụng
Lw=5.75 T : trọng lượng dầm đỡ trên trailer
S.axles=16 : số trục của nhóm A
Nhóm B : P
axl(B)
=
w w w
.
T C L
S axles
=21.2T/trục < 25.2 T/trục ( 90% tải trọng cho
phép/ trục trailer loại SPT )
Với Tw=71.48 T : trọng lượng trailer
Cw=261.91 T : tải trọng do topside tác dụng
Lw=5.75 T : trọng lượng dầm đỡ trên trailer
S.axles=16 : số trục của nhóm B
Nhóm C : P
axl(C)
=
w w w
.
T C L
S axles
=25.58T/trục < 30.6 T/trục ( 90% tải trọng cho
phép/ trục trailer loại SPMT )
Với Tw=193.38 T : trọng lượng trailer
Cw=823.68 T : tải trọng do topside tác dụng
Lw=52.37 T : trọng lượng dầm đỡ trên trailer
S.axles=42 : số trục của nhóm C
Nhóm D : P
axl(D)
=
w w w
.
T C L
S axles
=26.03 T/trục < 30.6 T/trục ( 90% tải trọng cho
phép/ trục trailer loại SPMT )
Với Tw=193.38 T : trọng lượng trailer
Cw=842.57 T : tải trọng do topside tác dụng
Lw=52.37 T : trọng lượng dầm đỡ trên trailer
S.axles=42 : số trục của nhóm D
2) Kiểm tra bền dầm đỡ trên trailer
-Sơ đồ tính :
-Tải trọng lên các trục tại nhóm D và nhóm A chưa tính tới tải trọng bản thân của
trailer và dầm
Khu vực nhóm D : 842.57/42=20.06T=196.72KN
Khu vực nhóm A : 267.92/16= 16.74T = 164.16 KN
Đặc trưng hình học mặt cắt ngang dầm đỡ
Kiểm tra bền tại nhóm D- điểm gối P3
Dầm đỡ trên trailer SMPT 9x0.75x0.35m
- Thép làm dầm : Q460D có δch=424N/mm2
- Ứng suất chảy cho phép [δ]=0.66.δch=0.66*424=279.8N/mm2
- Mặt cắt 1 dầm
-Diện tích mặt cắt : F3= 146.784 mm2( 2 dầm )
-Momen chống uốn : W3x=13760.888mm3(2 dầm)
Sơ đồ tải trọng của dầm đỡ trên trailer tại điểm gối P3
Biểu đồ nội lực (sử dụng phần mềm Beamax)
Momen uốn lớn nhất tại mép gối : M3max=2255.98KNm
Lực cắt Q3y=2782.01 KN
Ứng suất uốn δu=M3x/W3x=2255.98*10
6
/13760.888=163.94N/mm2
Ứng suất cắt : ԏ
K
=Q3y/F3=2782.01*10
3
/146.784=37.91N/mm2
Ứng suất tổ hợp : δp=
22
3
UK
=
22
163.94 3 37.91x
=176.60N/mm2≤
[δ]=279.8n/mm2 cho dầm đỡ trên trailer
Kết luận : dầm đỡ trên trailer thỏa mãn điều kiện bền
Kiểm tra bền tại nhóm A- điểm gối P2
Dầm đỡ trên trailer SPMT 12x0.75x0.35m