Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Một số vấn đề về trình tự, thủ tục thanh tra thuế tại Bắc Kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.09 KB, 31 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................. 1
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................3
NỘI DUNG.................................................................................................4
PHẦN I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUY TRÌNH THANH TRA THUÊ....................4
1. Một số vấn đề về công tác thanh tra..........................................................4
1.1.Khái niệm thanh tra:................................................................................4
1.2. Tiến hành một cuộc thanh tra là một phương thức hoạt động cơ bản
của công tác thanh tra. ..................................................................................4
1.3. Các nguyên tắc tiến hành một cuộc thanh tra:........................................5
1.4 Trình tự thủ tục tiến hành một cuộc thanh tra:........................................8
1.4.1. Đối với người ban hành quyết định thanh tra:...............................8
1.4.2. Đối với Đoàn thanh tra:.................................................................9
2. Trình tự, thủ tục thanh tra thuế:.............................................................14
2.1. Lập kế hoạch thanh tra.........................................................................14
2.2. Tổ chức thanh tra tại trụ sở của người nộp thuế:..................................16
2.3. Xử lý kết quả sau thanh tra...................................................................23
PHẦN II
THỰC TRẠNG VỀ TRÌNH TỰ THỦ TỤC TIẾN HÀNH THANH TRA
THUẾ Ở BẮC KẠN.................................................................................25
1. Kết quả:......................................................................................................25
2. Hạn chế:......................................................................................................26
3. Nguyên nhân:.............................................................................................27
4. Giải pháp:...................................................................................................28
PHẦN III
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................29
Lớp: Nghiệp vụ thanh tra viên K38 – 2010
Ngô Cẩm Na - Cục thuế tỉnh Bắc Kạn
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................30


Lớp: Nghiệp vụ thanh tra viên K38 – 2010 2
Ngô Cẩm Na - Cục thuế tỉnh Bắc Kạn
LỜI MỞ ĐẦU
Thanh tra là một chức năng thiết yếu của quản lý Nhà nước, góp phần nâng
cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý Nhà nước, là phương thức đảm bảo pháp chế
xã hội chủ nghĩa. Hoạt động thanh tra phải được tiến hành theo trình tự, thủ tục
được pháp luật quy định. Đây là một nội dung quan trọng của nguyên tắc cao
nhất trong hoạt động thanh tra: phải tuân thủ theo pháp luật.
Thanh tra thuế là hoạt động kiểm tra xem xét của cơ quan thuế đối với
người nộp thuế về việc chấp hành pháp luật thuế. Thanh tra thuế cũng được tiến
hành theo trình tự thủ tục phù hợp với quy định chung về quy trình thanh tra
Nhà nước và được cụ thể hóa với những quy định mang tính chuyên ngành.
Quy trình thanh tra thuế được ban hành kèm theo Quyết định số 1166/QĐ-
TCT ngày 31/10/2005. Đến năm 2009, Quy trình được sửa đổi và ban hành kèm
theo quyết định số 460/QĐ-CT ngày 5/5/2009. Năm 2010, thanh tra Chính phủ
ra thông tư số 02/2010/TT-TTCP ngày 02/3/2010. Đây là những cơ sở pháp lý
cho ngành thuế tiến hành các bước trong hoạt động thanh tra thuế tại doanh
nghiệp.
Trong những năm qua, hoạt động thanh tra thuế luôn được Cục thuế tỉnh
Bắc Kạn chú trọng. Số lượng cán bộ thanh tra và số cuộc thanh tra trong kế
hoạch được tăng cường. Trong hoạt động thanh tra, các quy định, hướng dẫn của
Thanh tra chính phủ và của ngành thuế được các Đoàn thanh tra tuân thủ nghiêm
chỉnh. Tuy nhiên không phải là không có những hạn chế nhất định cần rút kinh
nghiệm để hoàn thiện hơn hoạt động thanh tra thuế tại doanh nghiệp. Do vậy, tôi
xin trình bày những hiểu biết và kinh nghiệm thực tế của mình qua tiểu luận
“Một số vấn đề về trình tự, thủ tục thanh tra thuế tại Bắc Kạn”
Do thời gian công tác trong ngành chưa nhiều, kinh nghiệm thực tế còn ít ỏi
nên bài viết không tránh khỏi những thiếu xót, hạn chế. Tôi mong nhận được sự
góp ý, bổ sung của thầy cô đề tôi hoàn thiện kiến thức, hiểu biết về đề tài đã lựa
chọn.

Lớp: Nghiệp vụ thanh tra viên K38 – 2010 3
Ngụ Cm Na - Cc thu tnh Bc Kn
NI DUNG
PHN I
MT S VN V QUY TRèNH THANH TRA THUấ
1. Mt s vn v cụng tỏc thanh tra
1.1.Khỏi nim thanh tra:
Thanh tra l mt chc nng thit yu ca qun lý nh nc, l hot ng
kim tra, xem xột vic lm ca cỏc c quan, t chc, n v, cỏ nhõn; thng
c thc hin bi mt c quan chuyờn trỏch theo mt trỡnh t, th tc do phỏp
lut quy nh, nhm kt lun ỳng, sai, ỏnh giỏ u, khuyt im, phỏt huy nhõn
t tớch cc, phũng nga, x lý cỏc vi phm, gúp phn hon thin c ch qun lý,
tng cng phỏp ch xó hi ch ngha, bo v li ớch ca Nh nc, cỏc quyn,
li ớch hp phỏp ca c quan, t chc v cỏ nhõn.
Thanh tra cú nhng c im sau õy:
Thanh tra gn lin vi qun lý nh nc.
Thanh tra luụn mang tớnh quyn lc nh nc.
Thanh tra cú tớnh c lp tong i.
1.2. Tin hnh mt cuc thanh tra l mt phng thc hot ng c bn
ca cụng tỏc thanh tra.
Hoạt động thanh tra có nhiều phơng thức, nhng tiến hành cuộc thanh tra là
một phơng thức hoạt động nội dung thanh tra cơ bản công tác thanh tra. Các cơ
quan thanh tra đợc pháp luật trao nhiều quyền, trong đó có quyền trực tiếp tiến
hành thanh tra.
Tiến hành thanh tra là sử dụng tổng hợp hoàn chỉnh các biện pháp nghiệp vụ
thanh tra để nắm thông tin, thu thập tài liệu, chứng cứ, qua xử lý thông tin bằng
Lp: Nghip v thanh tra viờn K38 2010 4
Ngụ Cm Na - Cc thu tnh Bc Kn
xác minh, đối chiếu, giám định, tổng hợp và phân tích để làm sáng tỏ và xác định
có chọn lọc những thông tin có giá trị sử dụng, nhằm kết luận rõ u, khuyết điểm

sai phạm trong quản lý, điều hành chính sách nhà nớc.
Kết quả thanh tra là đa ra đợc những kết luận, có thể là những phát hiện những
nhân tố để phát huy, nhng chủ yếu là kết luận và kiến nghị hoặc biện pháp, chấn
chỉnh, xử lý sai phạm. Yêu cầu của kết luận thanh tra không phải chỉ phản ánh sự
kiện, mà điều quan trọng là phải làm rõ tính chất, mức độ, tác hại và phân tích rõ
đợc nguyên nhân khách quan, chủ quan của sai phạm, quy rõ trách nhiệm tập thể
và trách nhiệm cá nhân.
Kiến nghị hoặc quyết định xử lý của cuộc thanh tra không chỉ nhằm xử lý sai
phạm, mà điều quan trọng là để phòng ngừa, ngăn chặn sai phạm. Tuy nhiên cũng
rất coi trọng việc xử lý nghiêm minh đối với ngời vi phạm để góp phần giữ kỷ c-
ơng pháp luật. Chính vì vậy, trong phần kiến nghị của cuộc thanh tra bao gồm kiến
nghị các giải pháp chấn chỉnh quản lý, các cơ chế chính sách cần bổ sung, sửa đổi
và ban hành mới và các kiến nghị hoặc quyết định xử lý kinh tế, hành chính và kiến
nghị truy cứu trách nhiệm hình sự (nếu có).
Bởi vậy, ngời tiến hành cuộc thanh tra phải luôn chú ý tính hợp pháp, hợp lý
và phải phát huy cao phẩm chất trung thực, khách quan, khi tiến hành cuộc thanh
tra.
1.3. Cỏc nguyờn tc tin hnh mt cuc thanh tra:
Tin hnh cuc thanh tra l phng thc hot ng c bn ca cụng tỏc
thanh tra. Do vy nú phi m bo cỏc nguyờn tc chung ca hot ng thanh
tra. ú l: Phi tuõn th phỏp lut, chu trỏch nhim cỏ nhõn trc phỏp lut;
Bo m chớnh xỏc khỏch quan, trung thc cụng khai, dõn ch kp thi; khụng
lm cn tr hot ng bỡnh thng ca i tng thanh tra.
C th húa cỏc nguyờn tc trờn, khi tin hnh mt cuc thanh tra cn tuõn
th cỏc nguyờn tc:
Lp: Nghip v thanh tra viờn K38 2010 5
Ngụ Cm Na - Cc thu tnh Bc Kn
* Coi trọng công tác t tởng chính trị t tởng.
Công tác chính trị t tởng nhằm thống nhất chung về mục đích yêu cầu
cuộc thanh tra cần đạt đợc trong nội bộ Đoàn thanh tra, giữa những thành viên

Đoàn thanh tra với đối tợng thanh tra và đạt đợc sự nhất trí cao trong các cơ quan
chức năng có liên quan đến cuộc thanh tra. Nội bộ Đoàn thanh tra cần thống nhất
cao về ý nghĩa, tầm quan trọng, mục đích, yêu cầu mà cuộc thanh tra đề ra. Đối t-
ợng thanh tra và đơn vị thanh tra cũng cần đợc tiến hành tốt công tác chính trị t t-
ởng. Việc công bố quyết định thanh tra phải làm cho mọi thành viên trong đơn vị
đợc thanh tra hiểu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung tầm quan trọng của cuộc thanh
tra.
* Tuân thủ quy định của pháp luật, trong quá trình thanh tra và thu thập
xác minh chứng cứ.
Chủ thể thanh tra, đối tợng thanh tra và các cơ quan đơn vị hữu quan đều phải
tuân theo pháp luật trong quá trình tiến hành cuộc thanh tra. Trong đó khẳng định
rằng: Đoàn thanh tra, các thành viên Đoàn thanh tra phải ý thức trớc tiên và thờng
trực trong suy nghĩ và việc làm phải tuân theo pháp luật, thể hiện trên một số vấn
đề:
- Không vợt quá quyền, không lạm dụng quyền;
- Không che dấu, hoặc bao che hành vi vi phạm;
- Sai phạm đến đâu nhận xét, đánh giá đúng mức đến đó, không áp đặt ý chí
chủ quan. Mọi kết luận về đối tợng thanh tra đều phải có căn cứ pháp luật, có
chứng rõ ràng;
- Chứng cứ đợc thu thập xác minh phải dựa trên những biện pháp, cách thức
mà pháp luật cho phép. Bảo đảm các yêu cầu có thật, có liên quan của chứng cứ
khi thu thập.
- Phải đảm bảo tính chính xác của chứng cứ.
- Về thủ tục pháp lý: Để tiến hành cuộc thanh tra có cơ sở pháp lý, phải có
quyết định thanh tra của cơ quan có thẩm quyền ban hành bằng văn bản, có kế
Lp: Nghip v thanh tra viờn K38 2010 6
Ngụ Cm Na - Cc thu tnh Bc Kn
hoạch tiến hành cuộc thanh tra bằng văn bản đợc ngời ra quyết định thanh tra phê
duyệt.
- Văn bản kết luận cuộc thanh tra và văn bản công bố kết luận thanh tra với

đối tợng thanh tra là văn bản chính thức ký tên, đóng dấu, ghi rõ ngày, tháng, năm
tiến hành. Về đối tợng thanh tra: Phải tuân thủ pháp luật, phải chấp hành sự thanh
tra, kiểm tra của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền;
Đối với đối tợng thanh tra:
+ Chấp hành nghiêm túc các yêu cầu của Đoàn thanh tra theo quy định của
pháp luật;
+ Hợp tác với Đoàn thanh tra;
+ Không che dấu khuyết điểm, sai phạm.
* Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định thanh tra.
Do tính chất trung thực, khách quan là đặc thù của hoạt động thanh tra, cuộc
thanh tra đợc thực hiện phải dạ trên nguyên tắc chấp hành nghiêm chỉnh quyết
định thanh tra. Đó là nguyên tắc rất cơ bản đòi hỏi Đoàn thanh tra phải nghiêm
chỉnh chấp hành.
Theo quy định những nội dung quyết định thanh tra phải đợc bảo đảm thực
hiện.
- Kết quả cuộc thanh tra phải đạt đợc mục đích, yêu cầu đề ra.
- Tiến hành thanh tra theo đúng những nội dung, đúng thẩm quyền về phạm
vi, đối tợng đã ghi trong quyết định.
- Bảo đảm thời gian hoàn thành cuộc thanh tra theo quyết định. Nếu kéo dài
thời hạn phải có quyết định gia hạn thanh tra của cấp có thẩm quyền.
- Chấp hành tốt kỷ luật về chế độ báo cáo.
Lp: Nghip v thanh tra viờn K38 2010 7
Ngụ Cm Na - Cc thu tnh Bc Kn
* Bảo đảm tính trung thực, khách quan, hợp pháp, hợp lý.
Hoạt động thanh tra là nghiên cứu của hoạt động quản lý nhà nớc. Kết luận, kiến
nghị hoặc quyết định xử lý từ kết quả hoạt động thanh tra, đòi hỏi mọi ngời có liên quan
có nghĩa vụ và trách nhiệm thực hiện. Tác động của nó không những đối với đối tợng
thanh tra mà còn tác động trực tiếp hay gián tiếp đối với xã hội; thông qua thanh tra góp
phần chấn chỉnh quản lý. Vì vậy, bảo đảm tính trung thực, khách quan, hợp pháp, hợp lý
là một nguyên tắc tổng hợp.

Tính trung thực khách quan biểu hiện ở chỗ: Kết luận thanh tra đánh giá sự
việc khách quan, đúng với sự thật, không suy diễn, áp đặt ý chí chủ quan, không
cắt xén, bóp méo sự thật.
Tính hợp pháp biểu hiện ở chỗ: Kết luận thanh tra làm rõ đúng sai của sự việc
so với chuẩn mức do Nhà nớc ban hành trong Hiến pháp, Luật pháp pháp lệnh, nghị
định, thông t, quyết định, chỉ thị và các cơ chế quản lý nhà nớc.
Tính hợp lý biểu hiện ở chỗ: Kết luận thanh tra đợc xem xét, đánh giá một
cách hợp pháp, đồng thời xem xét giải quyết trong mối quan hệ tổng thể, sát với
thực tế đang xảy ra và đặt trong từng thời điểm lịch sử nhất định.
Khi xem xét những hành vi vi phạm pháp luật hiện hành, thanh tra viên còn
cần xem xét cả về các mặt.
- Sự phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn.
- Hiệu quả kinh tế xã hội.
- Sự phù hợp với đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc
1.4 Trỡnh t th tc tin hnh mt cuc thanh tra:
1.4.1. i vi ngi ban hnh quyt nh thanh tra:
- Ban hnh quyt nh thanh tra: ban hnh quyt nh thanh tra, cn chỳ
ý n cỏc vn sau: Phõn tớch ỳng trng tõm, trng im trong k hoch phỏt
trin kinh t xó hi thuc quyn qun lý nh nc ca c quan n v, ỏnh giỏ
Lp: Nghip v thanh tra viờn K38 2010 8
Ngô Cẩm Na - Cục thuế tỉnh Bắc Kạn
chính xác thực tiễn để xác định những vướng mắc cần giải quyết; thu thập và
phân tích những đơn thư khiếu nại tố cáo của công dân và phản ánh của báo chí,
công luận; chấp hành các chỉ thị cấp trên giao; khi cần thiết, tổ chức khảo sát
ban đầu để có căn cứ thực tiễn khi ban hành quyết định thanh tra.
- Chỉ đạo chặt chẽ đoàn thanh tra tiến hành cuộc thanh tra. Gồm : lựa chọn
thành viên Đoàn thanh tra; chỉ đạo Đoàn thanh tra xây dựng kế hoạch tiến hành
cuộc thanh tra, tạo điều kiện về kinh phí, phương tiện, vật chất; tổ chức chỉ đạo
1.4.2. Đối với Đoàn thanh tra:
Tiến hành thanh tra gồm 3 bước:

+ Chuẩn bị thanh tra
+ Trực tiếp thanh tra
+ Kết thúc thanh tra
Nội dung cụ thể của 3 bước trên được quy định tại thông tư số 02/2010/TT-
TTCP ngày 2/3/2010.
Bước1: Chuẩn bị thanh tra
(Quy định tại các Điều: 3,4,5,6,7,8 thông tư 02/2010/TT-TTCP) gồm các
nội dung công việc như sau:
• Khảo sát, nắm tình hình để quyết định thanh tra (Điều 3)
Trước khi ra quyết định thanh tra, trong trường hợp cần thiết, thủ trưởng
cơ quan quản lý nhà nước, thủ trưởng cơ quan thanh tra nhà nước căn cứ vào
yêu cầu của cuộc thanh tra để quyết định việc khảo sát, nắm tình hình đối với cơ
quan, tổ chức, cá nhân được thanh tra (sau đây gọi là đối tượng thanh tra).
Người được giao khảo sát, nắm tình hình có trách nhiệm tổng hợp, phân
tích, đánh giá các thông tin thu nhận được, lập báo cáo gửi người giao nhiệm vụ
khảo sát, nắm tình hình.
Lớp: Nghiệp vụ thanh tra viên K38 – 2010 9
Ngô Cẩm Na - Cục thuế tỉnh Bắc Kạn
Thời gian khảo sát, nắm tình hình do thủ trưởng cơ quan quản lý nhà
nước, thủ trưởng cơ quan thanh tra nhà nước quyết định nhưng không quá 15
ngày làm việc kể từ ngày giao nhiệm vụ khảo sát, nắm tình hình.
• Ra quyết định thanh tra (Điều 4)
Căn cứ báo cáo kết quả khảo sát, nắm tình hình (nếu có) và chương trình,
kế hoạch thanh tra đã được phê duyệt, thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước, thủ
trưởng cơ quan thanh tra nhà nước quyết định thanh tra và giao nhiệm vụ cho cá
nhân, đơn vị chuyên môn của mình soạn thảo quyết định thanh tra.
Nội dung quyết định thanh tra được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 37
Luật Thanh tra, gồm các nội dung sau:
- Căn cứ pháp lý để thanh tra;
- Đối tượng, nội dung, phạm vi, nhiệm vụ thanh tra;

- Thời hạn tiến hành thanh tra;
- Trưởng đoàn thanh tra và các thành viên khác của Đoàn thanh tra;
-Cơ quan, tổ chức, cá nhân được giao nhiệm vụ chỉ đạo, giám sát hoạt
động Đoàn thanh tra (nếu có).
Thứ trưởng cơ quan quản lý nhà nước, thủ trưởng cơ quan thanh tra nhà
nước ký quyết định thanh tra và chỉ đạo ban hành quyết định thanh tra trong thời
hạn quy định của pháp luật.
• Xây dựng và phê duyệt kế hoạch tiến hành thanh tra (Điều 5)
Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm chủ trì xây dựng dự thảo kế hoạch
tiến hành thanh tra
Đoàn thanh tra thảo luận dự thảo kế hoạch tiến hành thanh tra. Những ý
kiến khác nhau phải được báo cáo người ra quyết định thanh tra xem xét trước
khi phê duyệt.
Trưởng đoàn thanh tra trình người ra quyết định thanh tra phê duyệt kế
hoạch tiến hành thanh tra.
Lớp: Nghiệp vụ thanh tra viên K38 – 2010 10
Ngô Cẩm Na - Cục thuế tỉnh Bắc Kạn
Thời gian xây dựng và phê duyệt kế hoạch tiến hành thanh tra do người ra
quyết định thanh tra quyết định, nhưng không quá 5 ngày kể từ ngày ký quyết
định thanh tra.
• Phổ biến kế hoạch tiến hành thanh tra (Điều 6)
Trưởng đoàn thanh tra tổ chức họp Đoàn thanh tra để phổ biến, kế hoạch
tiến hành thanh tra được duyệt và phân công nhiệm vụ cho các tổ, nhóm, các
thành viên của Đoàn thanh tra; thảo luận về phương pháp, cách thức tổ chức tiến
hành thanh tra, sự phối hợp giữa các tổ, nhóm, các thành viên trong đoàn; tổ
chức việc tập huấn nghiệp vụ cho thành viên Đoàn thanh tra khi cần thiết.
Từng thành viên Đoàn thanh tra xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ
được phân công và báo cáo với Trưởng đoàn thanh tra.
• Xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo (Điều 7)
Căn cứ nội dung thanh tra, kế hoạch tiến hành thanh tra, Trưởng đoàn

thanh tra có trách nhiệm chủ trì cùng các thành viên trong Đoàn thanh tra xây
dựng đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo.
Trưởng đoàn thanh tra có văn bản gửi cho đối tượng thanh tra (kèm theo
đề cương yêu cầu báo cáo) ít nhất 5 ngày trước khi công bố quyết định thanh tra,
trong văn bản phải quy định rõ cách thức báo cáo, thời gian nộp báo cáo.
• Thông báo về việc công bố quyết định thanh tra (Điều 8)
Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm thông báo bằng văn bản đến đối
tượng thanh tra về việc công bố quyết định thanh tra. Thông báo phải nêu rõ về
thời gian, địa điểm, thành phần tham dự buổi công bố quyết định thanh tra.
Thành phần tham dự buổi công bố quyết định thanh tra gồm có Đoàn
thanh tra, thủ trưởng cơ quan, tổ chức và các cá nhân là đối tượng thanh tra.
Trong trường hợp cần thiết, Trưởng đoàn thanh tra mời đại diện cơ quan, tổ
chức, cá nhân có liên quan tham dự buổi công bố quyết định thanh tra.
Ngoài ra, Trong bước chuẩn bị thanh tra Đoàn thanh tra cũng cần thực hiện
một số công tác khác như:
Lớp: Nghiệp vụ thanh tra viên K38 – 2010 11
Ngô Cẩm Na - Cục thuế tỉnh Bắc Kạn
Trước khi khảo sát nắm tình hình cần nghiên cứu quán triệt mục đích, yêu
cầu, nội dung cuộc thanh tra. Nếu cuộc thanh tra có nhiều nội dung phức tạp,
cần tổ chức tập huấn. Phải xây dựng nội quy làm việc của Đoàn thanh tra, chuẩn
bị kinh phí phương tiện vật chất.
Bước 2: Trực tiếp thanh tra (tiến hành thanh tra)
Quy định tại các điều từ Điều 9 đến Điều 18. Gồm các nội dung:
• Công bố Quyết định thanh tra: Chậm nhất 15 ngày sau ngày ra Quyết
định thanh tra
• Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra : Yêu cầu đối
tượng thanh tra cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan
• Kiểm tra, xác minh thông tin tài liệu
• Báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ thanh tra
• Trong một số trường hợp đặc biệt:

- Sửa đổi bổ sung kế hoạch tiến hành thanh tra trong quá trình thanh tra
- Thay đổi trưởng Đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra, bổ sung
thành viên Đoàn thanh tra.
- Gia hạn thời gian thanh tra
• Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ thanh tra.
• Ghi nhật ký Đoàn thanh tra.
• Kết thúc việ thanh tra tạ nơi được thanh tra.
Ngoài ra, trong quá trình thanh tra, Đoàn thanh tra cần:
Lớp: Nghiệp vụ thanh tra viên K38 – 2010 12

×