Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DE KT HOC KI 2 TOAN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.58 KB, 4 trang )

Tiết 69: kiểm tra học kỳ ii
Môn: toán 7
Thời gian : 90 phút
Đề bài
Câu 1 : (1 đ)
a, Tính tổng của các đơn thức : 2xy
3
;-2xy
3
; -5xy
3
.
b, Tìm tích của các đơn thức đó rồi tìm bậc của tích đó
Câu 2 : (2 đ)
a,Tính giá trị của biểu thức M(x) = 2x
2
3x +1 tại x = 3 ; x= 1; x = 1/2
b,Từ kết quả phần a, hãy cho biết nghiệm của đa thức M(x)
c, Đa thức N(x) = x
2
+ 1 có nghiệm không ? vì sao?
Câu 3:(3 đ)
Cho P(x) = x
2
2x 5x
5
+7x
3
-12
và Q(x) = x
3


2x
4
7x + x
2
4 x
5
a,Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b, Tính P(x) + Q(x)
c, P(x) - Q(x)
Câu 4: (3đ)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đờng phân giác BE.Kẻ EH vuông góc với
BC.Gọi K là giao điểm của AB và HE.Chứng minh rằng:
a,Tam giác ABE = tam giác HBE
b, BE là đờng trung trực của đoạn thẳng AH
c, EK = EC
d,AE < EC
Câu 5:(1 đ)
Tính S = 2
2010
- 2
2009
- 2
2008
- 2 - 1
Ngời ra đề Tổ CM duyệt
Phùng Thị Kim Khánh
Đáp án bài kiểm tra học kỳ II
Môn : toán 7
Thời gian : 90 phút
Câu 1:(1 đ)

a, Ta có : 2xy
3
+(-2xy
3
) + ( -5xy
3
) = (2 2 -5 ) xy
3
= -5 xy
3
(0,5đ)
b, 2xy
3
(-2xy
3
).( -5xy
3
) = 20 x
3
y
9
Bậc của tích trên là 12 (0,5đ)
Câu 2 : (2 đ)
a, M(x) = 2x
2
3x +1 tại x = 3
Ta có : M(3) = 2.3
2
3.3 +1
= 18 9 + 1 = 10 (0,4đ)

M(1) = 2.1
2
3.1 + 1 = 0 (0,4đ)
M(1/2) = 2.(1/2)
2
3.(1/2) + 1 = 0 (0,4đ)
b, nghiệm của đa thức M(x) là x = 1 và x = 1/2 (0,4đ)
c, đa thức N(x) không có nghiệm vì x
2
+ 1 > 0 (0,4đ)
Câu 3:(3 đ)
P(x) = x
2
2x 5x
5
+7x
3
-12
và Q(x) = x
3
2x
4
7x + x
2
4 x
5
a, P(x) = -5x
5
+ 7x
3

+ x
2
2x 12 (0,5đ)
Q(x) = -4x
5
2 x
4
+ x
3
+x
2
-7x (0,5đ)
b, P(x) + Q(x) = -9x
5
2 x
4
+ 8x
3
+2x
2
-9x 12 (1 đ)
P(x) - Q(x) = -x
5
+ 2 x
4
+6 x
3
+5x 12 (1 đ)
Câu 4: (3 đ)
B

H
A C
E
K
a, Xét ABE và HBE có:
BE là cạnh chung (0,25 đ)
B
1
= B
2
(BE là đờng phân giác) (0,25đ)
suy ra ABE = HBE (cạnh huyền góc nhọn) (0,5 đ)
b, Theo CM trên suy ra AB = BH ( cạnh tơng ứng)
Xét BAM và BHM có:
AB = BH (cmt)
B
1
= B
2
BM là cạnh chung
suy ra BAM = BHM (c.g.c)
suy ra AM = HM (cạnh tơng ứng) (1) (0,5 đ)
và H
1
= H
2
mà H
1
+ H
2

= 180
0
(kề bù)
nên H
1
= H
2
= 90
0
hay BE vuông góc với AH (2) (0,5 đ)
Từ (1) và (2) suy ra BE là đờng trung trực của AH
c,Xét AEK và HEC có:
E
1
= E
2
(đối đỉnh)
AE = EH ( ABE = HBE)
suy ra AEK = HEC (cạnh góc vuông góc nhọn) (0,25đ)
suy ra EK = EC ( cạnh tơng ứng) (0,25đ)
d, Trong tam giác vuông AEK thì cạnh huyền EK là cạnh lớn nhất
nên EK > AE mà EK = EC nên EC > AE hay AE < EC (0,5đ)
Câu 5:(1 đ)
S = 2
2010
- 2
2009
- 2
2008
- 2 1

2S = 2
2011
- 2
2010
- 2
2009
-2
2008
- 2 (0,5đ)
2S S = 2
2011
- 2. 2
2010
+1 =2
2011
- 2
2011
+ 1 = 1 (0,5đ)
ma trận đề kiểm tra học kỳ II
Môn: Toán 7
Năm học : 2010 - 2011
Chủ đề Nhận
biết
Thông
hiểu
vận dụng tổng
Thấp cao
Đơn thức
Số câu
Số điểm

Tỷ lệ%
1a;b
1
10%
2
1
10%
Đa thức 1 biến
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ%
2b
0,4
4%
2c
0,4
4%
2a;3
4,2
42%
4
5
50%
Hai tam giác
bằng nhau
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ%
4a;c
1,5

15%
2
1,5
15%
Các đờng trong
tam giác
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
4b
1
10%
1
1
10%
Quan hệ giữa
cạnh và góc
trong 1 tam
gi¸c
Sè c©u
Sè ®iÓm
Tû lÖ%
4d
0,5
5%
1
0,5
5%
Luü thõa cña
sè h÷u tû

Sè c©u
Sè §iÓm
Tû lÖ%
1
1
10%
1
1
10%
Tæng
1
0,4
4%
2
1,4
14%
7
7,2
72%
1
1
10%
11
10
100%

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×