Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.75 KB, 13 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
I.Cơ sở lý luận về nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần:
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mac - Lenin:
+ Xã hội phát triển => hình thái xã hội thay đổi => phương thức sản xuất thay đổi
=> LLSX thay đổi.
+ LLSX=> QHSX phát triển ( quy luật tất yếu khách quan).
II. Kinh nghiệm các nước:
+ Liên xô: “Chính sách kinh tế mới ( NEP)” .
2.1) Hoàn cảnh lịch sử:
- Cách mạng tháng mười Nga 1917 thành công=> kế hoạch xây dựng CNXH của Lê
Nin bị gián đoạn=> áp dụng chính sách cộng sản thời chiến.
- Hòa bình lập lại => chính sách công sản thời chiến không còn phù hợp=> đưa ra
chính sách mới( NEP).
2.2) Nội dung:
- Sử dụng sức mạnh kinh tế nhiều thành phần=> khuyến khích kinh tế tư bản tư nhân
phát triển, củng cố doanh nghiệp nhà nước=> phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác
kinh tế với các nước phương tây.
2.3) Bài học rút ra:
Chế độ khoán là cần thiết, phải áp dụng, rất thích hợp với chủ nghĩa xã
hội.=>di sản tư tưởng lý luận của độ khoán là cần thiết, phải áp dụng, rất thích hợp
với chủ nghĩa xã hội.
III. Thực tiễn:
3.1: Việt Nam:
- Nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu với 80% dân số là nông dân=> tiền đề
xuất phát thấp=>LLSX trình độ thủ công, tính chất cá nhân hóa.
3.2: Thế giới:
CNXH đã phát triển thành một hệ thống
Các cuộc cánh mạng khoa học phát triển nhanh chóng.
IV. Nội dung:
4.1: Phải xây dựng hợp tác xã dần dần từng bước thấp.
Sv: Trần Trọng Tâm Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh


Website: Email : Tel : 0918.775.368
4.2: Mở rộng đối ngoại và liên kết với các nước trong khối CNXH trên toàn thế
giới.

Bài làm:
I.Cơ sở lý luận về cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ:
Xuất phát từ quy luật chung phổ biến – mối quan hệ biện chứng giữa lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, mỗi thành phần kinh tế bao giờ cũng phải thích
ứng với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, theo đó lực lượng sản xuất là
nội dung có vai trò quyết định với hình thức của quan hệ sản xuất và với thành phần
kinh tế.
Thực trạng nước ta hiện nay cho thấy sự đa dạng hóa về trình độ của lực lượng sản
xuất trên tất cả các lĩnh vực nên về hình thức quan hệ sản xuất và cơ cấu thành phần
kinh tế tất yếu phải được đa dạng hóa. Bởi thế nên khi xác định cơ cấu thành phần
kinh tế cần thiết phải xem xét đến trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, và cố
nhiên việc xem xét ấy phải được tiến hành trong trạng thái động. Trong mối quan hệ
này, cần lưu ý rằng mỗi thành phần kinh tế vừa tồn tại độc lập tương đối vừa có sự
tương tác qua lại, thể hiện sự vừa hợp tác vừa cạnh tranh, vừa thống nhất vừa mâu
thuẫn trong một chỉnh thể kinh tế – xã hội thống nhất.
Không nên hiểu các thành phần kinh tế như những bộ phận tách rời, những lực
lượng độc lập tự trị và theo đó cơ cấu nhiều thành phần là sự hợp nhất cơ học của các
thành phần kinh tế trong xã hội. Cũng cần nói thêm rằng trong nền kinh tế toàn cầu
hóa ngày nay cả lực lượng sản xuất và các hình thức quan hệ kinh tế – xã hội đều
biến động gia tốc, nên việc xem xét chỉ đúng và hiện thực gắn với tư duy sáng tạo –
tư duy "cái cũ không ra đi, cái mới không thể xuất hiện", để từ đó xóa bỏ triệt để tư
duy cũ về sự đố kỵ với kinh tế phi công hữu, ưu tiên nâng đỡ quá mức cần thiết cho
kinh tế công hữu, tạo môi trường bình đẳng thật sự – sân chơi lành mạnh cho các
thành phần kinh tế.
Về mặt lý luận, sở hữu tư liệu sản xuất luôn là nhân tố cơ bản, nội dung cốt lõi của
quan hệ sản xuất và của mọi thời kỳ phát triển kinh tế – xã hội. Sở hữu cũng đồng

thời là phạm trù cơ bản, xuất phát để xem xét các vấn đề kinh tế – xã hội. Một mặt,
Sv: Trần Trọng Tâm Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh
Website: Email : Tel : 0918.775.368
sở hữu phản ánh bản chất kinh tế trong quan hệ xã hội giữa người và người và do đó
giữa các thành phần kinh tế với nhau. Mặt khác, sở hữu gắn liền và liên quan đến lợi
ích kinh tế, đến động lực phát triển kinh tế – xã hội. Xuất phát từ căn cứ này, sở hữu
tư liệu sản xuất luôn giữ vai trò cơ sở kinh tế để xác định sự khác biệt giữa các thành
phần kinh tế. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế là
những khái niệm không đồng nhất. Thật vậy, mỗi hình thức sở hữu có thể tham gia
vào nhiều thành phần kinh tế khác nhau, nhiều hình thức tổ chức kinh tế khác nhau,
đồng thời mỗi hình thức tổ chức kinh tế thuộc mỗi thành phần kinh tế lại có thể dung
hợp nhiều hình thức sở hữu khác nhau. Có thể dễ dàng nhận thấy qua xem xét sau
đây: Sở hữu nhà nước có thể có mặt trong nhiều hình thức tổ chức kinh tế khác nhau
như trong các doanh nghiệp nhà nước, các liên doanh kinh tế, trong công ty cổ
phần…, ngược lại công ty cổ phần lại biểu hiện như một tổ chức kinh tế dung hợp
nhiều hình thức sở hữu thuộc nhiều chủ thể khác nhau cấu thành.
Việc lấy quan hệ sở hữu làm cơ sở chính để phân định thành phần kinh tế một mặt
phù hợp với việc xem xét bản chất quan hệ sản xuất và kết cấu giai cấp, mặt khác
phản ánh đúng thực tiễn diễn biến kinh tế – xã hội qua các giai đoạn lịch sử. Tuy
nhiên, cũng có những ý kiến khác nhau về căn cứ này, trên thực tế đều nhằm định vị
đúng hơn và khẳng định bản chất kinh tế của mỗi thành phần:
đây, Lênin đã phát triển lý luận về thời kỳ quá độ lên CNXH với nội dung như sau:
1.2.2. Luận điểm của Lênin:
a. Thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu khách quan, bất cứ quốc gia nào đi lên CNXH
đều phải trải qua, kể cả các nước có nền kinh tế rất phát triển.
Như vậy Lênin đã khẳng định rằng thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu khách quan
không chỉ các nước có nền kinh tế lạc hậu mà kể cả các nước có nền kinh tế phát
triển (tức được hiểu rằng những nước đã kinh qua chế độ TBCN) và Lênin coi đó là
một việc phải làm mà bất cứ quốc gia nào cũng phải trải qua.
- Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách sâu sắc triệt để toàn diện từ xã

hội cũ thành xã hội mới - xã hội XHCN. Nó diễn ra từ khi giai cấp vô sản giành được
chính quyền bắt tay vào công cuộc xây dựng xã hôi mới và kết thúc khi xây dựng
Sv: Trần Trọng Tâm Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thành công những cơ sở của CNXH về các mặt: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất,
cơ sở kinh tế, kiến trúc thượng tầng.
- Tính tất yếu của thời kỳ quá độ được qui định bởi đặc điểm ra đời, phát triển cách
mạng vô sản và những đặc trưng kinh tế xã hội của CNXH.
b. Đặc điểm kinh tế cơ bản nhất của thời kỳ qúa độ là:
- Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần và tương ứng với nó có nhiều giai cấp, tầng
lớp xã hội khác nhau, nhưng vị trí, cơ cấu và tính chất của các giai cấp trong xa hội
đã thay đổi một cách sâu sắc.
- Sự tồn tại của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần về khách quan và lâu dài có lợi cho
sự phát triển của lực lượng sản xuất, tăng trưởng kinh tế.
- Thời kỳ quá độ là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh" ai thắng ai" giữa CNXH và CNTB
quyết liệt quanh co, khúc khuỷu phức tạp.
c. Khả năng quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN:
- Dự bấo của C. Mác:
+ Phân tích tính chất và đặc điểm của CNTB trong thời kỳ tự do cạnh tranh Mác và
Ăngghen đã rút ra kết luận: cách mạng cộng sản chủ nghĩa không thể xảy ra ở riêng
một nước TBCN mà sẽ đồng loạt xảy ra trong tất cả các nước tư bản văn minh.
Những dự báo trên là xuất phát từ điều kiện của CNTB đang ở thời kỳ tự do cạnh
tranh, thời kỳ mà CNTB tương đối ổn định, các mâu thuẫn giữa các nước tư bản chưa
đến mức gay gắt quyết liệt.
- Luận điểm của Lênin:
+Phát triển học thuyết của C. Mác trong thời kỳ mới, thời kỳ đế quốc chủ nghĩa
Lênin đã xây dựng lý luận về chủ nghĩa đế quốc và đã phát hiện ra quy luật phát triển
không đều về kinh tế và chính trị của CNTB và người đã rút ra kết luận quan trọng về
khả năng thắng lợi của CNXH trước tiên ở một số nước hoặc ở một nước riêng lẻ,
chứ không thể thắng lợi cùng một lúc ở tất cả các nước.

- Khi CNXH thắng lợi ở một nước thì nhân loại bắt đầu bước vào một thòi đại mới -
thời đại qua độ lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới. Trong điều kiện đo các nước
lạc hậu có thể qúa độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, nhưng phải các điều kiện bên
trong và bên ngoài.
Sv: Trần Trọng Tâm Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Điều kiện bên trong: Có ĐCS lãnh đạo và giành chính quyền và sử dụng chính
quyền nhà nước công, nông, trí thức liên minh làm điều kiện tiên quyết để xây dựng
CNXH.
+ Điều kiện bên ngoài: Có sự giúp đỡ của GCVS của các nước tiên tiến đã giành
thắng lợi trong cách mạng vô sản.
II. KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC
Liên Xô- chính sách kinh tế mới
2.1 ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA NEP
- Không bao lâu sau khi cách mạng thang mười năm 1917, việc thực hiện kế hoạch
xây dựng chủ nghĩa xã hội của LÊ NIN bị gián đoạn bởi các cuộc nội chiến năm
1918- 1920. trong thời kỳ này Lê nin đã áp dụng chính sách cộng sản thời chiến. nội
dung cơ bản của chính sách cộng sản thời chiến là trưng thu lương thực thừa của
nông dân sau khi dành lại cho họ mức ăn tối thiểu đồng thời xóa bỏ quan hệ hàng hóa
tiền tệ, xóa bỏ việc tự do mua bán trên thị trường, thực hiện chế độ cung cấp hiện vật
cho quân đội và bộ máy nhà nước.
- Chính sách công sản thời chiến đã đóng vai trò quan trọng trong thắng lợi của nhà
nước xô viết nhờ đó mà quân đội có đủ sức để chiến thắng kẻ thù và bảo vệ nhà nước
non trẻ của mình.
-Tuy nhiên khi hòa bình lập lại chính sách công sản thời chiến không còn phù hợp,
nó trở thành nhân tố kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, hậu quả chiến
tranh đối với nền kinh tế rất nặng nề thêm vào đó chính sách trưng thu lương thực
thừa đã làm mất động lực đối với nông dân. Việc xóa bỏ quan hệ hàng hóa tiền tệ làm
mất tính năng động của nền kinh tế vốn dĩ mới bước vào giai đoạn phát triển. vì vậy
khủng hoảng kinh tế chính trị diễn ra rất sâu sắc. điều đó đòi hỏi cần phải có chính

sách kinh tế thay thế, chính sách kinh tế mới được Lê nin đề xướng để đáp ứng yêu
cầu này nhằm tiếp tục kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn mới.
2.2 NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI
1.Thay thế chính sách trưng thu lương thực thừa bằng chính sách thuế lương
thực.Theo chính sách này,người nông dân chỉ nộp thuế lương thực với một mức cố
định trong nhiều năm.Mức thuế này dựa vào điều kiện tự nhiên của đất canh tác.Nói
Sv: Trần Trọng Tâm Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh

×