Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.45 KB, 13 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần I. Đề cương
Đề bài: Tại sao Hồ Chí Minh lại chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên XHCN?
1.Cơ sở hình thành luận điểm
1.1: Quan điểm của Mác – Lê nin
=> quan điểm của Lê nin kế thừa và phát triển quan điểm Mác và đó cũng là
nguồn gốc để HCM phát triển thành chủ trương của mình về cơ cấu kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần.
1.2: Quan điểm của Hồ Chí Minh
2. Kinh nghiệm các nước
2.1: Hoàn cảnh lịch sử
“Chính sách kinh tế mới” (NEP) là con đường quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã
hội, được áp dụng ở Liên Xô từ mùa xuân năm 1921 thay cho “Chính sách cộng
sản thời chiến” được áp dụng trong những năm nội chiến và can thiệp vũ trang của
chủ nghĩa đế quốc.
2.2: Nội dung
- Sử dụng nhiều thành phần kinh tế, các hình thức kinh tế quá độ
2.3: Bài học
-Về thực tiễn, nhờ có chính sách đó nước Nga Xô Viết đã làm khôi phục nhanh
chóng nền kinh tế sau chiến tranh.
-Về lý luận, nó phát triển nhận thức sâu sắc về chủ nghĩa xã hội, về thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3. Thực tiễn Việt Nam
3.1: Cơ cấu kinh tế
3.2: Mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung ( cơ chế quản lý kinh tế)
4. Nội dung
4.1: Cơ cấu kinh tế
4.2: Thành phần kinh tế và quản lý nền kinh tế


5. Tính đúng đắn của luận điểm
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần II. Nội dung
1/ Cơ sở hình thành luận điểm
1.1: Quan điểm của Mác-Lê nin
Nội dung cơ bản trên lĩnh vực kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là
thực hiện việc sắp xếp,bố trí lại các lực lượng sản xuất hiện có của xã hội; cải taoh
quan hệ sản xuất cũ,xây dựng quan hệ sản xuất mới theo hướng tạo ra sự phát triển
cân đối của nền kinh tế, bảo đảm phục vụ ngày càng tốt đời sống nhân dân lao
động. Việc sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất của xã hội nhất định không thể
theo ý muốn nóng vội chủ quann mà phải tuân theo tính tất yếu khách quan của các
quy luật kinh tế, đặc biệt là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất.
+ Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan, bất cứ quốc gia nào đi
lên chủ nghĩa xã hội đều phải trải qua, kể cả các nước có nền kinh tế rất phát triển.
+ Đặc điểm kinh tế cơ bản nhất của thời kỳ quá độ là sự tồn tại nền kinh tế nhiều
thành phần, xã hội có nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau nhưng vị trí, cơ cấu
và tính chất của các giai cấp trong xã hội đã thay đổi một cách sâu sắc.
+ Khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa: đối với
những nước chưa trải qua quá trình công nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa, tất yếu phải
tiến hàng công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nhằm tạo ra được cơ sở vật chất- kỹ
thuật của chủ nghĩa xã hội; đối với những nước này, nhiệm vụ trọng tâm của thời
kỳ quá độ phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở các nước khác
nhau với những điều kiện lịch sử khác nhau có thể được tiến hàng với những nội
dung cụ thể và hình thức , bước đi khác nhau. Đó cũng là quán triệt quan điểm lịch
sử cụ thể trong việc xác định những nội dung, hình thức và bước đi trong tiến trình
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368

công nghiệp hóa hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội
+ Khả năng thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở một số nước hoặc ở một nước riêng
lẻ chứ không thể thắng lợi cùng một lúc ở tất cả các nước.
+ Khi chủ nghĩa xã hội thắng lợi ở một nước, thì nhân loại bắt đầu bước vào thời
đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Trong điều kiện đó, các
nước lạc hậu có thể quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
+ Điều kiện để một nước có thể quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa là:
Thứ nhất, điều kiện bên trong, có Đảng cộng sản lãnh đạo giành được chính
quyền và sử dụng chính quyền nhà nước công, nông, trí thức liên minh làm điều
kiện tiên quyết để xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Thứ hai, điều kiện bên ngoài, có sự giúp đỡ của giai cấp vô sản của các nước
tiên tiến đã giành thắng lợi trong cách mạng vô sản.
+ Các nước lạc hậu có khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa nhưng không phải là quá độ trực tiếp, mà phải qua con đường gián tiếp
với một loạt những bước quá độ thích hợp.
 Quan điểm của Lê nin kế thừa và phát triển quan điểm Mác và đó cũng là
nguồn gốc để HCM phát triển thành chủ trương của mình về cơ cấu kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần.
1.2: Quan điểm của Hồ Chí Minh
- Hồ Chí Minh chỉ rõ nhiệm vụ của thời kỳ quá độ là: “…phải xây dựng nền tảng
vật chất và kỹ thuật của CNXH…Trong quá trình CM XHCN, chúng ta phải cải tạo
nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và
lâu dài”
- Hồ Chí Minh chỉ rõ những nhân tố bảo đảm thực hiện thắng lợi CNXH ở Việt
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nam:
+Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng.

+Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước.
+Phát huy tính tích cực, chủ động của các tổ chức chính trị -xã hội.
+Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức và tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CM
XHCN.
- Mỗi nước có đặc điểm lịch sử cụ thể khác nhau, nên bước đi và phương thức,
biện pháp, cách làm... CNXH không giống nhau: “Ta không thể giống Liên Xô,…ta
có thể đi con đường khác để tiến lên CNXH”.
- Bác nói: “Từ nước nông nghiệp đi lên, nên ta cho nông nghiệp là quan trọng &
ưu tiên, rồi đến tiểu thủ công nghiệp & CN nhẹ, sau mới đến CN nặng”. Có ý kiến
cho vậy là làm trái với Liên Xô. Bác bảo: “Làm trái với Liên Xô cũng là mácxít”.
- Về bước đi của thời kỳ quá độ, Bác chỉ rõ: “Ta xây dựng CNXH từ hai bàn tay
trắng đi lên thì khó khăn còn nhiều và lâu dài”.“Phải làm dần dần”, không thể một
sớm một chiều”, ai nói dễ là chủ quan và sẽ thất bại Phải bước nhiều bước, “bước
ngắn, bước dài, tuỳ theo hoàn cảnh”, nhưng “chớ ham làm mau, làm rầm rộ…Đi
bước nào vững chắc bước ấy, cứ tiến dần dần”.
- Về phương pháp, biện pháp, cách thức xây dựng CNXH ở Việt Nam
Phải nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, chống giáo điều, rập khuôn kinh
nghiệm nước ngoài Người luôn nhắc: Phải suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo ra cách làm
phù hợp với thực tiễn VN.
2/ Kinh nghiệm các nước
2.1: Hoàn cảnh lịch sử
Cuối năm 1920, nội chiến kết thúc, nước Nga chuyển sang thời kỳ kiến thiết
trong hòa bình. Chính sách “ Kinh tế cộng sản thời chiến” đã làm xong vai trò lịch
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×